Tôi là fan cứng của đồng đội Cảm. Dù cũng trực tiếp chiến đấu ở đơn vị chính quy trước 1975, nhưng nghe chuyện của các đồng đội thấy rất cảm phục, chịu đựng đủ thứ ác liệt, đói, khát, rách rưới ...mà vẫn ngoan cường, mưu trí. Giọng đồng đội kể chậm rãi, mạch lạc, lắng đọng, cho dù trận thắng, trận thua ... Thực sự các câu chuyện đều như hồi ức, không bị màu mè như tác phẩm văn học. Cám ơn đồng đội, chúc nhiều sức khỏe !
Tôi nghe a kể câu chuyện chiến trường Tây nam, làm tôi cũng nhớ lại dĩ dãng của tôi. Tôi cũng chiến trường Tây nam. Nhập ngũ 25/01/ 84. Sư đoàn 330. Mới đánh vào tình bác tâm boon.
Chào anh .anh kể chuyện rất trung thực và hấp dẫn anh trai tôi giải phóng miền Nam xong cũng đi cam và hy sinh trên đường sang đã dính mìn và hy sinh vậy chúc anh luôn mạnh khỏe và kế chuyện chiến trường thật hay nha
Nghe anh kể chuyện đau lòng quá dù chiến tranh đã đi qua , gian khổ thiếu thốn đủ mọi điều, cái chết cận kề vậy mà vẫn kiên cường, thương quá các anh..
Thật xúc động trước sự hy sinh oanh liệt, xả thân cho sự trường tồn của Tổ quốc của các anh! Chúng tôi là thế hệ tiếp bước các anh, năm 1986, tại e521 Công Binh, PhnomThum, BatđamBoong.
Các anh khi đó ra chiến trường bơ vơ lạc lõng nơi đất khách quê người,,như gà không có mẹ,,thương các anh bô đội việt nam quá bà con ơi,,,biên giới phía bắc bị đánh bất ngờ,,
Dung La nhưng chiên công thâm Lăng va hiên hach ,cam phuc cac chiên sy dăc công vn va cac tay sung thiên chiên da phôi hơp , cac ạnh tât xa dêu (xưng danh la nhưng nguoi con anh hung va ưu tu nhât😮🎉❤
Thế nhưng hầu như chúng tôi đến nay vẫn chỉ là thầm lặng tuy được tặng thưởng huân huy chương đấy nhưng chỉ là những mảnh giấy treo tường đã bay màu không có gì kèm theo😢😢😢😢
Khi tôi theo Trung đoàn 320 và Sư 339 sang Kampuchia thì người dân K rất kính mến bộ đội VN. Các nhà sư ở các chùa gọi bộ đội VN là " Đạo quân nhà Phật" sang cứu dân khỏi nạn diệt chủng
Tôi tuổi 70 là lính chống Mỹ nghe anh thuật trình lại trấn đánh quân pốt mà thán phục tinh thần chiến đấu của bộ đội ta xin chúc a h và giá đình luôn mạnh khỏe
Tôi lính 77 sau khi huấn luyện xong 4 tháng lại tiếp tục đi học HSQ ở Nghệ An 8 tháng cuối 78 mới sang Lào còn các ae cùng nhập ngũ đa số khi hl xong cũng sang Cam khi tôi về VN đi học gặp các đc ở Cam về nói chuyện rất ác liệt hy sinh cũng nhiều đúng như a Cảm nói chuyện
Công bằng mà nói t 32:06 hì khi chiến tranh bg Tây Nam nổ ra... nếu như so sánh sự "thiện chiến" của lính 2 bên thì lính pốt có phần "lấn lướt" ta!?..bởi bên ta lúc đó lớp lính còn lại lúc đánh Mỹ là rất ít...anh em đã ra quân hoặc chuyển nghành... còn bên pốt thì làm gì có chuyện ra quân!? lính bọn nó nhờ vậy mà "kinh nghiệm chiến đấu" hơn hẳn lớp lính trẻ của ta... thực sự là chúng rất là xem thường lính trẻ ta... cũng cần phải nói là trước khi bước vào chiến trường thì lính ta được "trang bị" cho tinh thần lẫn kỹ năng rất là "thiếu thốn"... các em bị đẩy vào nơi chết chóc mà hầu như không có sự chuẩn bị gì cả!?... thật tội nghiệp, họ như những con gà con lạc mẹ vậy!?... có nhiều ae vừa bước vào trận đánh...chưa kịp nhìn thấy bóng dáng của thằng pốt nào...thế rồi lóng ngóng thế nào bị trúng đạn chết!?..xem như trận đánh đầu tiên cũng là trận đánh cuối cùng của cậu ấy!?.. các em lúc đó một phần nhờ sự giúp đỡ của ae lính cựu... một phần nhờ vào "kỹ năng bẩm sinh" của mình... chiến trường lúc đó như một lò sát hạch gắc gao... và ai bị"đánh rớt " là đồng nghĩa"về với ông bà!?"... và ae nào bước qua được đợt "sát hạch " đó thì xem như đã "trưởng thành "... lúc đó mới có thể gọi họ là "một lính chiến!?"
Tôi chỉ mới 45 tuổi nhưng rất kính trọng sự hy sinh anh dũng của cha anh. Nhưng tôi rất khó hiểu một điều đó là tại sao đạn, dược lại thiếu? Chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới Phía Bắc cũng vậy, lúc nào cũng thiếu đạn. Nghe mà rất bực tức.
Bác thắc mắc vậy là bác chưa đi oánh nhau rồi. Thời chống Mỹ...mỗi viên đạn là 1 quân thù. Bộ đội mang theo 1 cơ số đạn là 200-250 viên. Đánh 15 ngày ko hết đạn. Thấy giặc mới bắn. Bám thắt lưng giặc mà đánh Thời 79 lính tân binh bắn xả ga. Ko thấy giặc cũng bắn. Các loại vũ khí đều phát huy. 1 thằng giặc cũng bắn 1 quả B 41. Bắn mà Vận tải ko kịp tiếp đạn lên tuyến trên được. Tiếp đạn là gùi tfeen lưng , luồn rừng leo dốc mà đi . Rừng rú thì mênh mông , giặc thì chỗ nào cũng có....
Bạn chưa hiểu thôi, chứ hiểu rồi bạn sẽ biết thế nào là thiếu, tôi điển hình như :đánh phòng ngự thì tạm đủ, còn đánh tấn công thì bao giờ cũng thiếu, mỗi người lính chí có sức mang nặng 25 ký, nói vậy bạn hiểu được chưa
@@thanhphongnguyen3220 đó là một chuyện khác nhưng ý muốn nói là phải có sự chi viện kịp thời và phải có tính toán trước. Chiến trường Campuchia cũng vì thiếu đạn dược mà quân ta bị tiêu diệt sạch. Chiến trường phía Bắc cũng thiếu đạn rồi cũng bị chết cả đại đội.
súng đan vn k thiếu nhưng việc vận chuyển rất khó khăn ở phía bắc địa hình của ta núi cao đeo sâu phía Trung Quốc thì thoai thoải ho vẫn tái đàn bằng xe o tô con vn vac từng viên thì ít hơn nó phải rồi còn ở cam mùa mưa thì k thể đi bộ đc nữa chứ đừng nói tai đan
Bạn so sánh thật khập khiễng. Thời 1977,1978 bộ đội đã từng trải đánh nhau thì đã xuất ngũ hết. Đa số là không muốn ở lại lâu dài trong quân đội, nên chỉ có lính mới phải đối mặt với Polpot hung ác, từng trải trong chinh chiến.. Rồi cung cấp hậu cần, vũ khí của chúng ta thì kém địch rõ rệt Giai đoạn đầu, giữ và tái chiếm vùng biên giới Tây -Nam đã bị chúng cưỡng chiếm là vô cùng khó khăn Đơn vị anh Cảm, Niên, Năm bị thua trong trận đánh này là điều rất dễ hiểu, thông cảm
Tôi là fan cứng của đồng đội Cảm. Dù cũng trực tiếp chiến đấu ở đơn vị chính quy trước 1975, nhưng nghe chuyện của các đồng đội thấy rất cảm phục, chịu đựng đủ thứ ác liệt, đói, khát, rách rưới ...mà vẫn ngoan cường, mưu trí.
Giọng đồng đội kể chậm rãi, mạch lạc, lắng đọng, cho dù trận thắng, trận thua ...
Thực sự các câu chuyện đều như hồi ức, không bị màu mè như tác phẩm văn học.
Cám ơn đồng đội, chúc nhiều sức khỏe !
Rất hay! Những trận chiến sinh tử; bi hùng! Chia sẻ những mất mát đau thương của bộ đội ta! Bọn mọi rợ; khát máu Pôn pot!!!
Quá tuyệt vời những chiến sĩ đặc công ,mưu trí gan dạ làm nên những chiến công lẫy lừng
Tôi nghe a kể câu chuyện chiến trường Tây nam, làm tôi cũng nhớ lại dĩ dãng của tôi. Tôi cũng chiến trường Tây nam. Nhập ngũ 25/01/ 84. Sư đoàn 330. Mới đánh vào tình bác tâm boon.
Ngưỡng mộ và mãi tự hào về quân đội ta, về người lính cụ Hồ. Cám ơn anh - người kể chuyện!
Anh hùng thật sự là đây, đồng chí Cảm!
Chào anh .anh kể chuyện rất trung thực và hấp dẫn anh trai tôi giải phóng miền Nam xong cũng đi cam và hy sinh trên đường sang đã dính mìn và hy sinh vậy chúc anh luôn mạnh khỏe và kế chuyện chiến trường thật hay nha
Cảm ơn anh Giới! Hẹn anh đến tập sau!
Nghe kể chuyện lính mà nhớ lại ngày xưa những năm 79..mà lòng buồn quá
Các đ.c bộ đội chiến đấu ở biên giới tây nam rất anh dũng. Cảm ơn các anh người lính VN.
Nghe anh kể chuyện chiến đấu rất nhiều tính chân thực hay là nói thật rất cảm động hay quá muốn nghe thêm
Nghe anh kể chuyện đau lòng quá dù chiến tranh đã đi qua , gian khổ thiếu thốn đủ mọi điều, cái chết cận kề vậy mà vẫn kiên cường, thương quá các anh..
nghe các anh kể mà thương quá
Thật xúc động trước sự hy sinh oanh liệt, xả thân cho sự trường tồn của Tổ quốc của các anh!
Chúng tôi là thế hệ tiếp bước các anh, năm 1986, tại e521 Công Binh, PhnomThum, BatđamBoong.
Các anh khi đó ra chiến trường bơ vơ lạc lõng nơi đất khách quê người,,như gà không có mẹ,,thương các anh bô đội việt nam quá bà con ơi,,,biên giới phía bắc bị đánh bất ngờ,,
Thương anh em qua
Mong cho a khỏe mạnh gđ
Dung La nhưng chiên công thâm Lăng va hiên hach ,cam phuc cac chiên sy dăc công vn va cac tay sung thiên chiên da phôi hơp , cac ạnh tât xa dêu (xưng danh la nhưng nguoi con anh hung va ưu tu nhât😮🎉❤
Anh cam ke chuyen rat hay
Vô cùng kính trọng những anh hùng đã hy sinh trong các cuộc chiến tranh
Các Anh đích thực là các vị anh hùng của dân tộc, các Anh sẽ đi vào sử sách và trường tồn cùng dân tộc VN !
Ôn 10:44 10:44 10:44
Okok ơi rất đúng
Thế nhưng hầu như chúng tôi đến nay vẫn chỉ là thầm lặng tuy được tặng thưởng huân huy chương đấy nhưng chỉ là những mảnh giấy treo tường đã bay màu không có gì kèm theo😢😢😢😢
Chỉ những người trong cuộc thực sự như anh Cảm mới kể được câu chuyện thật như vây.cảm ơn Anh.
😂😂😂😂
Chúc anh Cảm luôn khỏe mạnh gia đình hạnh phúc.
Quá hay vanvlog .thượng sĩ td 15dac công mt479.
Thương. !...
Anh kể chuyện rất thật rất người
anh kể chuyện rất hay😊🎉
Khi tôi theo Trung đoàn 320 và Sư 339 sang Kampuchia thì người dân K rất kính mến bộ đội VN. Các nhà sư ở các chùa gọi bộ đội VN là " Đạo quân nhà Phật" sang cứu dân khỏi nạn diệt chủng
Nhưng còn bây h giới lãnh đạo chúng nó đã quay ngoắt 360°
Mình cũng cống hiến 10 năm bên đó😮😮
Kể chuyện nghe rất mê, yêu lắm người chiến sĩ .
Đđ cảm đthât dũng cảm😮😮
Thật cảm động
nghe anh cảm kể chuyện thì thấy anh là người rất có tố chất chỉ huy . anh mà đc đào tạo qua trường lớp thì chắc chắn là người chỉ huy giỏi .
Tôi tuổi 70 là lính chống Mỹ nghe anh thuật trình lại trấn đánh quân pốt mà thán phục tinh thần chiến đấu của bộ đội ta xin chúc a h và giá đình luôn mạnh khỏe
Rất thương các anh bộ đội trên chiến trường Campuchia
Bây giờ nhắc đến trận đánh ban tả tum.. mô ni na ka.. tổng hành dinh của si ha nuc.. tôi lại buồn.. 5/3/85..11/3/1985..
E 271..f302... Mt 479 k.
😂😂
Nên tập hợp lại các mẫu chuyện, thành một tập hoi ky, Một thời tran mac, Thành ban Anh hùng ca bất diệt!
Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng 🇻🇳
Tôi lính 77 sau khi huấn luyện xong 4 tháng lại tiếp tục đi học HSQ ở Nghệ An 8 tháng cuối 78 mới sang Lào còn các ae cùng nhập ngũ đa số khi hl xong cũng sang Cam khi tôi về VN đi học gặp các đc ở Cam về nói chuyện rất ác liệt hy sinh cũng nhiều đúng như a Cảm nói chuyện
Đặc công hay bộ binh đều rất quả cảm
Sức khỏe đ/c hiện nay ra sao có được hưởng những chế độ gì lên sóng kể chuyện nhé cảm ơn đ /c !
Nghe anh kể tôi xem kênh sợ quá mô phật các anh vẫn còn sống.
Hình sinh cuou ban khỏi sự diet chủng phải làm cho cam bu chia Thay va biet ON Viet nam ok cam on
❤❤
chat giong hay ke chuyen binh tinh,ro rang,khuc chiet,toi rat yeu qui anh.
Go chưa ở xã Hưng điền b huyện Vĩnh Hưng tỉnh long an thượng các anh hùng liệt sĩ qua
Công bằng mà nói t 32:06 hì khi chiến tranh bg Tây Nam nổ ra... nếu như so sánh sự "thiện chiến" của lính 2 bên thì lính pốt có phần "lấn lướt" ta!?..bởi bên ta lúc đó lớp lính còn lại lúc đánh Mỹ là rất ít...anh em đã ra quân hoặc chuyển nghành... còn bên pốt thì làm gì có chuyện ra quân!? lính bọn nó nhờ vậy mà "kinh nghiệm chiến đấu" hơn hẳn lớp lính trẻ của ta... thực sự là chúng rất là xem thường lính trẻ ta... cũng cần phải nói là trước khi bước vào chiến trường thì lính ta được "trang bị" cho tinh thần lẫn kỹ năng rất là "thiếu thốn"... các em bị đẩy vào nơi chết chóc mà hầu như không có sự chuẩn bị gì cả!?... thật tội nghiệp, họ như những con gà con lạc mẹ vậy!?... có nhiều ae vừa bước vào trận đánh...chưa kịp nhìn thấy bóng dáng của thằng pốt nào...thế rồi lóng ngóng thế nào bị trúng đạn chết!?..xem như trận đánh đầu tiên cũng là trận đánh cuối cùng của cậu ấy!?.. các em lúc đó một phần nhờ sự giúp đỡ của ae lính cựu... một phần nhờ vào "kỹ năng bẩm sinh" của mình... chiến trường lúc đó như một lò sát hạch gắc gao... và ai bị"đánh rớt " là đồng nghĩa"về với ông bà!?"... và ae nào bước qua được đợt "sát hạch " đó thì xem như đã "trưởng thành "... lúc đó mới có thể gọi họ là "một lính chiến!?"
Huấn luyện tân binh có hơn tháng thì khác gì lùa lợn con vô hang cọp. Chúng quá coi thường sinh mạng người lính...
Like ❤
Tôi chỉ mới 45 tuổi nhưng rất kính trọng sự hy sinh anh dũng của cha anh. Nhưng tôi rất khó hiểu một điều đó là tại sao đạn, dược lại thiếu? Chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới Phía Bắc cũng vậy, lúc nào cũng thiếu đạn. Nghe mà rất bực tức.
Bác thắc mắc vậy là bác chưa đi oánh nhau rồi. Thời chống Mỹ...mỗi viên đạn là 1 quân thù. Bộ đội mang theo 1 cơ số đạn là 200-250 viên. Đánh 15 ngày ko hết đạn. Thấy giặc mới bắn. Bám thắt lưng giặc mà đánh
Thời 79 lính tân binh bắn xả ga. Ko thấy giặc cũng bắn. Các loại vũ khí đều phát huy. 1 thằng giặc cũng bắn 1 quả B 41. Bắn mà Vận tải ko kịp tiếp đạn lên tuyến trên được. Tiếp đạn là gùi tfeen lưng , luồn rừng leo dốc mà đi . Rừng rú thì mênh mông , giặc thì chỗ nào cũng có....
Bạn chưa hiểu thôi, chứ hiểu rồi bạn sẽ biết thế nào là thiếu, tôi điển hình như :đánh phòng ngự thì tạm đủ, còn đánh tấn công thì bao giờ cũng thiếu, mỗi người lính chí có sức mang nặng 25 ký, nói vậy bạn hiểu được chưa
@@thanhphongnguyen3220 đó là một chuyện khác nhưng ý muốn nói là phải có sự chi viện kịp thời và phải có tính toán trước. Chiến trường Campuchia cũng vì thiếu đạn dược mà quân ta bị tiêu diệt sạch. Chiến trường phía Bắc cũng thiếu đạn rồi cũng bị chết cả đại đội.
Đạn dược của mình thiếu là do chưa sx được chủ yếu là nhập khẩu từ Liên xô, đường xá xa xôi cách trở. Còn bọn Pôn Pôt do TQ viện trợ.
súng đan vn k thiếu nhưng việc vận chuyển rất khó khăn ở phía bắc địa hình của ta núi cao đeo sâu phía Trung Quốc thì thoai thoải ho vẫn tái đàn bằng xe o tô con vn vac từng viên thì ít hơn nó phải rồi còn ở cam mùa mưa thì k thể đi bộ đc nữa chứ đừng nói tai đan
Các bác, các ông quả cảm quá
Sai & quá sai lầm khi cho ra quân hết lính đánh Mĩ.
Xin đừng cài nhạc phụ theo lời kể nghe mất hay
😅
ĐÂY là lỗi của người chỉ huy,,,
M113 nào trang bị 12,7 vậy ông
Việt Nam cái gì mà không làm được, sao mày hỏi câu ngu vậy
Sao k có 12 ly 7 ? Xem lại các hôi ky chiến trường k đi
Ơ sao lại không có, bên ta còn độ thêm DKZ nữa anh, m113 là thu được nên làm gì có đủ vũ khí nguyên chủng kèm theo
Phải kênh lính chiến không vậy hả sửa xe đồng quê
Đúng rồi mình lưu qua kênh này đề phòng bị mất kênh
Anh cam qua tuyet voi
Anh lính này đã là một anh hùng rất cãm kích
Nghê tay này kể khàn khàn ê a mãi chả đuocqj câu chán quá
Cán bộ kém lính cũng kém không như chúng tôi thời đánh mỹ nguy
Bạn so sánh thật khập khiễng. Thời 1977,1978 bộ đội đã từng trải đánh nhau thì đã xuất ngũ hết. Đa số là không muốn ở lại lâu dài trong quân đội, nên chỉ có lính mới phải đối mặt với Polpot hung ác, từng trải trong chinh chiến..
Rồi cung cấp hậu cần, vũ khí của chúng ta thì kém địch rõ rệt
Giai đoạn đầu, giữ và tái chiếm vùng biên giới Tây -Nam đã bị chúng cưỡng chiếm là vô cùng khó khăn
Đơn vị anh Cảm, Niên, Năm bị thua trong trận đánh này là điều rất dễ hiểu, thông cảm