Cảm ơn thầy ạ, một lần nữa thêm ngưỡng mộ kiến thức uyên thâm của thầy. Em đưa video của thầy cho bạn người Trung xem, họ bảo thầy phát âm hay quá, không nhận ra người VN, chắc chắn có 天赋 và khổ luyện rất nhiều. Nếu được mong thầy chia sê thêm về con đường học hành của thầy. Để bọn em có thêm động lực và xác định cho mình lộ trình đúng đắn. Em cảm ơn thầy ạ!
Vào kênh của thầy em không chỉ biết thêm về cách học tiếng Trung mà còn cả kiến thức lịch sử, văn hóa và vẻ đẹp của đất nước lâu đời này nữa. Thầy phát âm hay lắm ạ, em thấy không khác gì người bản địa. Cảm ơn sự tận tâm trong mỗi video của thầy ạ.
Tôi ko biết gì về tiếng Hán, chữ Hán nhưng tôi nghe để hiểu văn hóa Á Đông. Giản thể và phồn thể giống như tiếng Anh nói và viết. Khi nói thì dùng giản thể để dễ hiểu. Khi viết thì dùng phồn thể để thể hiện đúng bản chất Như tiếng Anh nói tiếng bồi, viết thì đúng đủ ngữ pháp. Kinh tế, xã hội thì giản thể Nghệ thuật, chính trị thì phồn thể Rất thích kênh này!
Bài giảng rất tuyệt vời. Có lí có tình, trân trọng lịch sử, tôn vinh văn hóa, trọng đạo Nho gia, hàm nghĩa sâu rộng, mở mang kiến thức.Cám ơn, cám ơn. Chúc thầy mạnh khỏe ra nhiều bài hay. Tôi nay 61 (vẫn) tự học tiếng Hoa chỉ rèn trí nhớ, chữ viết, tu luyện thân mình chữ nào cũng học dù phồn dù giản,
mới học được một từ vui quá không ngờ nó chỉ là một nữa sự thật! 再见 mình cảm nhận chử hán khó viết nhưng đọc và nói chắc dễ hơn tiếng anh rất nhiều, tiếng anh ngữ pháp khó, trong khi tiếng việt thì nói sai ngữ pháp người ta vẫn hiểu 100% ý nghĩa và có sai chính tả hay là viết khong dau người ta vẫn có thể hieu 100% ý nghĩ . nneen việt tiếng việt với tiếng hoa có chung 1 gốc thì mình nghĩ chắc chắn là người việt học tiếng hoa khá dễ nên các bạn đừng sợ sự trở ngại ban đầu mà bỏ cuộc.
Ôi hay quá,đã tìm hiểu nhiều trên mạng,thậm chí mấy bài viết của trung tâm dạy tiếng Trung nhưng đều rất sơ sài…xem clip này đã thoã mãn thật sự…đã thấy rất nhiều “KHẢI THƯ” trên fb,nhưng chưa hiểu tại sao được gọi là khải thư.Cám ơn thầy.
Học lâu r thì bị nghiện chữ, mà nghiện chữ Hán thì cứ viết chữ càng nhiều nét càng thấy hấp dẫn, mặc dù ko hiểu hết nhưng cũng có thể áng nội dung. Tóm lại nếu muốn rèn tính mà ko muốn vận động thì có thể thử học tiếng Hán. Học Hán lâu sẽ mò sang Hán Nôm, tìm hiểu Hán Nôm một chút mới thấy nó còn khó hơn chữ Hán mà kiếm sách ở nước ngoài ko có. Tính ra Nhật bản Hàn quốc còn giữ được hệ chữ riêng được cũng phải nhờ hệ chữ nó dễ nhớ hơn chữ Hán một chút. Mà hôm nay t đọc đại việt sử ký tới đoạn ông thượng hoàng nhà Trần năm 1393 nằm mơ mộng mất nước, có đề cập chữ quốc lúc đó là vương trong khẩu 国 thì t mới giật mình là chữ quốc thì ra ko phải chữ giản thể mới đây mà từ 700 năm trước đã có r, chẳng qua sách tiếng hoa bên Mỹ mình học toàn dùng xuất bản của Hồng Kông hoặc Đài Loan nên mới hay dùng chữ guo國.
Một bộ phận lớn chữ giản thể được tạo theo phương châm "noi gương tiền nhân", tức sử dụng những chữ dị thể (từ xa xưa, đa số được dùng trong dân gian) được giản hoá hơn so vs chữ quan phương (ví dụ 国 vs 國). Vì thế, không khó để bắt gặp những chữ giản thể (tưởng chừng chỉ xuất hiện sau khi Mao cải cách chữ viết) trong văn tự cổ. 4 câu đề của Nhật ký trong tù, Bác Hồ cũng viết "thân thể tại ngục trung" 身体在獄中 với chữ thể 体 thay vì 體。
Một bài giảng hoa toàn đầy đủ chất lượng. Hay quá.👏 Mình là người mới học tiếng Trung nên học giảng thể, cũng được biết quá chút ít về phồn thể qua những bài tập viết thư pháp. Cảm ơn Lê Gia đã giúp mình hiểu rõ những biến hoá của các thứ pháp. Học sinh học tiếng Trung trên kênh bạn, cũng có những nhu cầu khác nhau, dùng phồn thể hay giảng thể để dạy? Hay là thầy dạy cả hai? Làm khó thầy giáo rồi đó ! Dầu sao cũng rất cảm ơn thầy giáo rất tận tâm.
Khi học ở trường ĐH thì hịc tiếng giản thể đến khi đi làm với Taiwan thì lại dùng phồn thể, nhưng thật sự là cũng ko quá khó nhớ đâu cũng nhanh quen thôi .
nếu mà biết bài giảng của thầy sớm hơn thì có lẽ môn Hán Tự của em đã dễ hơn nhiều rồi. Mặc dù qua môn nhưng vẫn ngồi xem hết video vì thầy dạy hay quá ạ
Chữ phồn thể đầy đủ nét hay còn gọi là chữ cổ nguyên bản. Trong các bản văn cổ không có chữ giản thể. Chữ giản thể là chữ cải từ chữ Hán cổ mà tôi gọi là chữ què quặt dặt dẹo như người không có tay chân. Những ai tuổi cao trước học chữ phồn thể thì không đọc được chữ giản thể nhưng khi học chữ giản thể rất nhanh. Riêng học chữ Nôm thì rất khó, tuy chữ Nôm rất ít chữ nhưng nhiều nét và đặc biệt là không có font chữ. Có nhưng chữ Nôm cổ thậm chí các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học cũng phải hỏi đến các ông thầy cúng. Trong từ điển có những chữ Nôm nhưng không biết là chữ gì và nghĩa của nó như thế nào. Tóm lại học Hán Nôm cực kỳ khó nhưng cũng cực kỳ thú vị, chỉ những ai bắt buộc phải học và bản thân có sự đam mê thực sự thì mới học nổi. Chữ Nôm là chữ của ông cha ta. Tôi mong các bạn cố gắng học để giữ lại cái gốc. 聖靈南越萬歲萬歲萬萬歲
Chữ Nôm khó thật sự. Chữ Phồn học đã mệt, từ Phồn bước qua Nôm còn khó :( Chữ Giản nhìn cách nào nó cũng như 1 loạt ký hiệu, nó mất đi cái sự tượng hình ban đầu của chữ Hán. Với lại chữ Giản đi kèm với Bạch Thoại thì gần như là cắt đứt liên kết với cổ thư.
Thật ra, những ai đã học chữ phồn thể thì đều có thể đọc được chữ giản thể. Ngược lại, những người đã biết chữ giản thể thì đọc phồn thể khó khăn hơn. Chữ giản thể của Trung Hoa đại lục là thu thập các chữ viết tắt hoặc được dùng trong thư pháp (chữ thảo). Dù sao chăng nữa, chữ phồn thể vẫn giúp cho người học dễ nhớ hơn nhờ các bộ thủ. Cá nhân tôi khi học chữ giản thể, tôi không cách nào nhớ được. Và khi chuyển qua học chữ phồn thể thì tôi lại học nhanh và nhớ luôn.
Bạn mà cứ viết bút bi riết là tới lúc bạn thuộc cái tướng chữ, cầm bút lông nó tự viết được. Dạy viết bút lông là chỉ dùng dạy viết kiểu đẹp xấu thôi chứ ko dạy được người ko biết chữ Hán từ đầu đâu😅. Hồi xưa mình còn học trong lớp đứa nào cầm bút lông cũng viết được, có mỗi mình cầm bút còn ko đưa được nét nào. Bằng vài năm sau tự dưng có lúc cầm bút lông tự viết được. Mình mới hiểu viết được hay ko do sự tự tin của tay viết chữ đó🤔
Giao dịch với nhóm nào nhiều hơn thì học loại đó. Thêm nữa thì học cái này, thì phải chịu khó đọc thêm để nhận biết đc loại chữ còn lại. Ví dụ mình học giản thể, nhưng mình nhận biết được và đánh máy đc chữ phổn. Còn nếu đã học chuyên về ngôn ngữ và văn hóc lịch sử, nên học phổn thể trước
@@manhdinhdinh có cổ mới có kim có học mới biết chữ. cây có gốc có dễ mới nảy cành xanh ngọn .nước có nguồn mới bể cả sông sâu người có tổ tiên ông bà cha mẹ thì mới sinh ra cái thân mình
thực ra thì bạn học giản thể rồi, mà muốn sự dụng phổn thể thì chỉ cần 1 tgian ngắn là có thể hiểu đc phổn thể. còn bạn học phổn thể rồi thì gần như giản thể đều đọc đc hết. mình là học giản thể trc, và cũng chưa học qa phổn thể 1 ngày nào, nhưng mà giao tiếp với ng đài loan dùng phổn thể nhiều, cũng thành quen, có thể mới đầu bạn sẽ hơi mơ hồ 1 tí, nhưng hãy học các đoán chữ trong 1 câu, là bạn có thể đoán đc ra chữ đó chữ gì. ví dụ: phổ thể : 我覺得你應該慢慢練習閱讀,多說多聽,中文就會好起來。 giản thể: 我觉得你应该慢慢练习阅读,多说多听,中文就会好起来。 nếu bạn học qa 1 trong 2 loại giản hay phổn thể, bạn đều có thể nhìn ra và đoán đc ý nghĩa của câu chữ còn lại chỉ cần khi bạn đã hiểu rõ toàn bộ 1 trong 2 loại chữ thì loại còn lại bạn muốn học nó cũng cực kỳ dễ, chủ yếu là hãy sử dụng càng nhiều càng hiểu
Tôi thấy rằng nếu đã biết chữ phồn thể thì hầu như không khó gì để nhận ra một chữ giản thể. Vả lại, vì là chữ tượng hình nên tốt nhất là người mới học nên chọn chữ phồn thể, sau này dù nhìn vào bản chữ giản cũng không bị vướng mắc gì (đó là trường hợp của tôi). Còn chiều ngược lại là không có đâu nhé, người chỉ học tiếng Trung hiện đại không thể nào nhìn ra một chữ phồn thể của chữ giản đã biết (nói chuyện với một số người học tiếng Trung tôi thấy như vậy). Mặt khác theo tôi, chữ nhiều nét hay ít nét không ảnh hưởng nhiều đến việc khó nhớ hay dễ nhớ chữ đó mà cái chính là ta có thường xuyên sử dụng nó hay không thôi. Tôi thường nhớ chữ theo các con chữ thành phần mà nó có trong đó chứ không phải là theo nét ngang dọc này kia. (Cũng gần tương tự như 1 từ chữ La tinh thì gồm các chữ cái chứ không phải là nét cong nét thẳng vậy). Đối với người VN, học phồn thể còn có thêm điều kiện để đọc được các văn bản cổ nữa. Với lại, học chữ phồn còn cho ta thấy vẻ đẹp của một văn hóa chữ Hán, và cái thâm sâu của cái tư duy đã sinh ra thứ chữ này và cũng dựa trên thứ chữ này. Chính vì lẽ đó, nhìn vào một bản thư pháp (chính thống, không phải "thư pháp" tiếng Việt) mới cảm nhận được cái hồn của nó. Tôi nghĩ đó cũng là một sự ban tặng cảm xúc của Thượng đế cho loài người với sự phong phú trong cách thể hiện cái tư duy của loài người và cách phản ánh nó.
Tuy nhiên người Singapore gốc Hoa dùng chữ Hán Giản thể là chữ viết chính thức nhưng họ có thể dùng chữ Phồn thể qua đĩa Karaoke và báo chí hay phim của Hồng Kông và Đài Loan
Chữ Phồn thể là nguyên gốc của chữ Hán tiếng Trung có nhiều nét sử dụng ở Đài Loan và Hồng Kông còn chữ Giản thể sử dụng ở Trung Quốc đại lục và Singapore
Cảm ơn thầy nhiều , thầy giải thích rất rõ . Mình vẫn thích học Phồn thể , sau khi nghe giải thích lại càng thích hơn . Mong trong các bài giảng thầy cho cả hai loại .
Cảm ơn bn thầy ra video đầy ý nghĩa. Kiến thức của thầy đúng là k đùa đc đâu. Hiểu sâu rộng. Kênh tiếng hoa hay nhất mà e học. Luôn ủng hộ thầy. Chúc thầy mạnh khỏe
Thời ông ngoại dạy thì chữ phồn thể thế là học được một ít tiếng Hán, vào cty làm người ta lại sử dụng chữ giản thể lại học lại và được một ít và đến giờ xã hội quay lại chữ phồn thể và tôi đã già rồi nên bỏ cuộc không học tiếng Hán nữa nhưng vẫn còn thích nó.
愛 xuất phát từ trái tim. Phải có 心 ở giữa. 爱 bỏ mất tim 心 。。 Tình yêu mà không có xuất phát từ con tim Thì... Bởi vậy chữ Hán giản thể làm mất bớt hết ý nghĩa của chữ Hán ...
Chào thầy ạ. Tiếng Nhật thật ra không phải hoàn toàn là chữ phồn thể đâu ạ, người ta cũng chọn lọc và sử dụng nhiều chữ giản thể lắm. Em không biết rõ lắm về quá trình chọn lọc thay đổi này, nhưng một ví dụ tiêu biểu là chữ HỌC tiếng Nhật dùng 学 chứ không phải 學. Thậm chí họ còn dùng một số chữ chẳng phải giản thể cũng chẳng phải phồn thể, ví dụ như chữ 楽. Em cực kỳ đồng cảm khi thầy nói chỉ muốn viết cho nhanh. Nhiều lúc chỉ muốn viết quách chữ giản thể cho xong😂. Nhưng em cũng đồng ý là chữ giản thể không có được cái mỹ cảm của chữ Hán. Giống như thầy nói, nhìn cảm thấy lạ lẫm lắm. Video của thầy rất bổ ích và thú vị. Hy vọng thầy sẽ tiếp tục ra nhiều nhiều video nữa ạ.
Chữ hán phồn thể là chữ do Thần truyền lại cho cn nếu cn có tín ngưỡng vào Thần Phật thì nên học chữ phồn thể , nhưng tôi vẫn thắc mắc là 2 loại chữ cùng 1 nghĩa thì có cách đọc khác nhau ko mong ad chỉ giáo
Có hai điểm chưa hợp lý lắm trong video, mong các bác tham khảo: 1) Giáp cốt văn không "tiến hóa" thành kim văn, mà hai thể chữ này được sử dụng đồng thời cho các mục đích khác nhau. Chữ giáp cốt khắc trên xương thú, mai rùa, yếm rùa dùng trong việc chiêm bốc; kim văn lại xuất hiện trong các chung, đỉnh, có khi dùng để ghi tạc công đức của tiên vương của triều đại đó; 2) Chữ giản thể không phải được chính quyền ĐCS Trung Quốc "tạo ra", và không chỉ có lịch sử 70 năm. Chữ giản thể nên được nhìn rộng hơn. Trong quá trình phát triển của mình, chữ Hán luôn có một lượng dị thể tự, tục thể tự,... khá phong phú. Lấy ví dụ như chữ 雲, theo Thuyết văn giải tự, thì chữ "giản thể" 云 đã có từ trước, và là văn tự của lục quốc phía Đông (Thuyết văn giải tự gọi là "cổ văn"). Các nhà quy phạm ngôn ngữ và văn tự của Trung Quốc thực chất làm công việc chọn lọc lại các tự hình có tính đơn giản để phổ cập chữ viết, chứ không thể nào 100% là tạo ra chữ giản thể (đương nhiên, có khi họ ký hiệu hóa một số chữ, như 趙 thành 赵 để giản lược cách viết). Điểm thứ hai này quan trọng, do nhiều người lần tưởng rằng chữ phồn thể hiện tại mới là chữ Hán đích thực, chỉ có chữ phồn thể mới phản ánh được nghĩa gốc của chữ Hán. Nhưng trong giới văn tự học, điều này hiển nhiên là không đúng. Chút góp ý để kênh tham khảo và đưa ra nội dung tốt hơn nữa.
Nên học giản thể.Phồn thể chỉ dùng cho đài loan.Toàn bộ trung quốc đại lục dùng giản thể.Các công ty ở Việt Nam cũng vậy.Học để đi làm thì học giản thể.Học để yêu thích say mê thích học phồn thể
chữ viết trung quốc nhớ đc 300 kí tự đã tốt rồi nhiều kí tự ko dùng sẽ quên ,chữ việt dễ học hơn chữ trung quốc,chữ khoa đẩu của việt nam và chữ việt hiện đại dễ học hơn chữ hán chữ hán theo học bộ
Học tiếng Trung qua kênh của thầy không chỉ thêm kiến thức mà còn được giảng giải về cái đẹp của ngôn ngữ.
Cảm ơn thầy ạ, một lần nữa thêm ngưỡng mộ kiến thức uyên thâm của thầy. Em đưa video của thầy cho bạn người Trung xem, họ bảo thầy phát âm hay quá, không nhận ra người VN, chắc chắn có 天赋 và khổ luyện rất nhiều. Nếu được mong thầy chia sê thêm về con đường học hành của thầy. Để bọn em có thêm động lực và xác định cho mình lộ trình đúng đắn.
Em cảm ơn thầy ạ!
Vào kênh của thầy em không chỉ biết thêm về cách học tiếng Trung mà còn cả kiến thức lịch sử, văn hóa và vẻ đẹp của đất nước lâu đời này nữa. Thầy phát âm hay lắm ạ, em thấy không khác gì người bản địa. Cảm ơn sự tận tâm trong mỗi video của thầy ạ.
Cám ơn Lê gia huynh đệ, bạn rất uyên thâm và mang cốt cách của người tu luyện Chân Thiện Nhẫn.chúc bạn luôn hạnh phúc & bình an
Tôi ko biết gì về tiếng Hán, chữ Hán nhưng tôi nghe để hiểu văn hóa Á Đông.
Giản thể và phồn thể giống như tiếng Anh nói và viết.
Khi nói thì dùng giản thể để dễ hiểu.
Khi viết thì dùng phồn thể để thể hiện đúng bản chất
Như tiếng Anh nói tiếng bồi, viết thì đúng đủ ngữ pháp.
Kinh tế, xã hội thì giản thể
Nghệ thuật, chính trị thì phồn thể
Rất thích kênh này!
Bài giảng rất tuyệt vời. Có lí có tình, trân trọng lịch sử, tôn vinh văn hóa, trọng đạo Nho gia, hàm nghĩa sâu rộng, mở mang kiến thức.Cám ơn, cám ơn. Chúc thầy mạnh khỏe ra nhiều bài hay. Tôi nay 61 (vẫn) tự học tiếng Hoa chỉ rèn trí nhớ, chữ viết, tu luyện thân mình chữ nào cũng học dù phồn dù giản,
Cảm ơn Thầy rất nhiều, Thầy phân tích sâu, tổng quát mà rất dễ hiểu. Chúc Thầy luôn nhiều sức khỏe!!!
Học tiếng Hoa rất là vui và thú vị khi cả hai chữ Giản thể và Phồn thể
Kiến thức uyên thâm, giảng diễn hay, rõ ràng, đây là kênh tiếng hoa hay nhất so với các kênh dạy tiếng Hoa mình theo hoc trước đây, Rất cảm ơn Thầy.
Em rất thích học chữ phồn thể cảm ơn thầy về bài chia sẻ này thầy thật là có tâm
Dạ đúng rồi, chữ phồn thể phong phú hơn. xem Kinh PHẬT dễ hiếu hơn. cảm ơn Thầy.
Cảm Ơn THẦY rất rất nhiều 🙏🙇🙏❤ . THẦY giảng rất dễ hiểu , giọng đọc cũng rất dễ nghe .
Kênh Thầy hay quá, vừa học tiếng Hoa vừa học lịch sử, văn hóa và ty tỷ thứ khác nữa. ❤❤❤
mới học được một từ vui quá không ngờ nó chỉ là một nữa sự thật! 再见 mình cảm nhận chử hán khó viết nhưng đọc và nói chắc dễ hơn tiếng anh rất nhiều, tiếng anh ngữ pháp khó, trong khi tiếng việt thì nói sai ngữ pháp người ta vẫn hiểu 100% ý nghĩa và có sai chính tả hay là viết khong dau người ta vẫn có thể hieu 100% ý nghĩ . nneen việt tiếng việt với tiếng hoa có chung 1 gốc thì mình nghĩ chắc chắn là người việt học tiếng hoa khá dễ nên các bạn đừng sợ sự trở ngại ban đầu mà bỏ cuộc.
Một bài giảng về Phồn Thể và Giảng Thể rất hay và dễ hiểu, cám ơn thầy.
Học phồn thể vừa đọc được cổ văn, đọc được cả sách cổ chữ nho của VN, học thêm tí tân tự thể của Nhật là đọc được cả tiếng Nhật luôn.
Ôi hay quá,đã tìm hiểu nhiều trên mạng,thậm chí mấy bài viết của trung tâm dạy tiếng Trung nhưng đều rất sơ sài…xem clip này đã thoã mãn thật sự…đã thấy rất nhiều “KHẢI THƯ” trên fb,nhưng chưa hiểu tại sao được gọi là khải thư.Cám ơn thầy.
Kiến thức của bạn rất phong phú, trình bày thật rất tuyệt.
thầy nói rất hay, rất am hiểu và bình luận sâu sắc, chứ không bị tiêu cực, chủ quan.
Học lâu r thì bị nghiện chữ, mà nghiện chữ Hán thì cứ viết chữ càng nhiều nét càng thấy hấp dẫn, mặc dù ko hiểu hết nhưng cũng có thể áng nội dung. Tóm lại nếu muốn rèn tính mà ko muốn vận động thì có thể thử học tiếng Hán. Học Hán lâu sẽ mò sang Hán Nôm, tìm hiểu Hán Nôm một chút mới thấy nó còn khó hơn chữ Hán mà kiếm sách ở nước ngoài ko có. Tính ra Nhật bản Hàn quốc còn giữ được hệ chữ riêng được cũng phải nhờ hệ chữ nó dễ nhớ hơn chữ Hán một chút. Mà hôm nay t đọc đại việt sử ký tới đoạn ông thượng hoàng nhà Trần năm 1393 nằm mơ mộng mất nước, có đề cập chữ quốc lúc đó là vương trong khẩu 国 thì t mới giật mình là chữ quốc thì ra ko phải chữ giản thể mới đây mà từ 700 năm trước đã có r, chẳng qua sách tiếng hoa bên Mỹ mình học toàn dùng xuất bản của Hồng Kông hoặc Đài Loan nên mới hay dùng chữ guo國.
Một bộ phận lớn chữ giản thể được tạo theo phương châm "noi gương tiền nhân", tức sử dụng những chữ dị thể (từ xa xưa, đa số được dùng trong dân gian) được giản hoá hơn so vs chữ quan phương (ví dụ 国 vs 國). Vì thế, không khó để bắt gặp những chữ giản thể (tưởng chừng chỉ xuất hiện sau khi Mao cải cách chữ viết) trong văn tự cổ.
4 câu đề của Nhật ký trong tù, Bác Hồ cũng viết "thân thể tại ngục trung" 身体在獄中 với chữ thể 体 thay vì 體。
Chữ quốc gồm chữ Vương trong chữ Vi, nó mang nghĩa rằng quốc gia thì có vua cai trị trong một lãnh thổ. Bạn không nên nhầm chữ Vi với chữ Khẩu nhé.
Một bài giảng hoa toàn đầy đủ chất lượng. Hay quá.👏
Mình là người mới học tiếng Trung nên học giảng thể, cũng được biết quá chút ít về phồn thể qua những bài tập viết thư pháp.
Cảm ơn Lê Gia đã giúp mình hiểu rõ những biến hoá của các thứ pháp.
Học sinh học tiếng Trung trên kênh bạn, cũng có những nhu cầu khác nhau, dùng phồn thể hay giảng thể để dạy?
Hay là thầy dạy cả hai?
Làm khó thầy giáo rồi đó !
Dầu sao cũng rất cảm ơn thầy giáo rất tận tâm.
Tri ân huynh❤❤❤, m yêu chữ phồn thể lắm, 😝😝
Cám ơn bài giảng của thầy!!!!
Khi học ở trường ĐH thì hịc tiếng giản thể đến khi đi làm với Taiwan thì lại dùng phồn thể, nhưng thật sự là cũng ko quá khó nhớ đâu cũng nhanh quen thôi .
nếu mà biết bài giảng của thầy sớm hơn thì có lẽ môn Hán Tự của em đã dễ hơn nhiều rồi. Mặc dù qua môn nhưng vẫn ngồi xem hết video vì thầy dạy hay quá ạ
Cảm ơn thầy rất nhiều năm mới chúc cùng đại gia đình sức khỏe dồi dào An khang Thịnh vượng
Kiến thức của thầy thật uyên thâm. Khâm phục thầy.
Mình xin cảm ơn add vì đã lan tỏa niềm yêu mến tiếng Trung cho mọi người.
Một bài giản thực sự rất chất lượng. E cảm ơn thầy rất nhiều ạ 🍀🍀🍀.
Xem clip là hiểu được kiến thức thầy khủng cỡ nào....Mong Thầy có thể hướng dẫn thêm phương pháp học song song phồn thể và giản thể......
Chữ phồn thể đầy đủ nét hay còn gọi là chữ cổ nguyên bản. Trong các bản văn cổ không có chữ giản thể. Chữ giản thể là chữ cải từ chữ Hán cổ mà tôi gọi là chữ què quặt dặt dẹo như người không có tay chân. Những ai tuổi cao trước học chữ phồn thể thì không đọc được chữ giản thể nhưng khi học chữ giản thể rất nhanh. Riêng học chữ Nôm thì rất khó, tuy chữ Nôm rất ít chữ nhưng nhiều nét và đặc biệt là không có font chữ. Có nhưng chữ Nôm cổ thậm chí các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học cũng phải hỏi đến các ông thầy cúng. Trong từ điển có những chữ Nôm nhưng không biết là chữ gì và nghĩa của nó như thế nào. Tóm lại học Hán Nôm cực kỳ khó nhưng cũng cực kỳ thú vị, chỉ những ai bắt buộc phải học và bản thân có sự đam mê thực sự thì mới học nổi. Chữ Nôm là chữ của ông cha ta. Tôi mong các bạn cố gắng học để giữ lại cái gốc. 聖靈南越萬歲萬歲萬萬歲
Chữ Nôm khó thật sự. Chữ Phồn học đã mệt, từ Phồn bước qua Nôm còn khó :(
Chữ Giản nhìn cách nào nó cũng như 1 loạt ký hiệu, nó mất đi cái sự tượng hình ban đầu của chữ Hán.
Với lại chữ Giản đi kèm với Bạch Thoại thì gần như là cắt đứt liên kết với cổ thư.
Thật ra, những ai đã học chữ phồn thể thì đều có thể đọc được chữ giản thể. Ngược lại, những người đã biết chữ giản thể thì đọc phồn thể khó khăn hơn. Chữ giản thể của Trung Hoa đại lục là thu thập các chữ viết tắt hoặc được dùng trong thư pháp (chữ thảo).
Dù sao chăng nữa, chữ phồn thể vẫn giúp cho người học dễ nhớ hơn nhờ các bộ thủ. Cá nhân tôi khi học chữ giản thể, tôi không cách nào nhớ được. Và khi chuyển qua học chữ phồn thể thì tôi lại học nhanh và nhớ luôn.
@@dinhchienopem cũng kk nhớ nổi chữ Giản thể.. Nhưng khi hoc Phồn thể em khos tìm ra dc tài liệu anh ơi vì em tự học á... Anh có cách nào giúp em ko ạ
Xin hỏi bác ,chữ Nít là chữ Nôm phải ko ạ ,và viết ntn a
Cho mình hỏi giản thể có giao tiếp đc với phồn thể ko
Thầy mà dạy thêm cách xử dụng bút lông để viết chữ Hán thi hết xẩy. Trong lòng lúc nào cũng mong học rành chữ Hán và xử dụng được bút lông là mãng nguyện lắm.
Bạn mà cứ viết bút bi riết là tới lúc bạn thuộc cái tướng chữ, cầm bút lông nó tự viết được. Dạy viết bút lông là chỉ dùng dạy viết kiểu đẹp xấu thôi chứ ko dạy được người ko biết chữ Hán từ đầu đâu😅. Hồi xưa mình còn học trong lớp đứa nào cầm bút lông cũng viết được, có mỗi mình cầm bút còn ko đưa được nét nào. Bằng vài năm sau tự dưng có lúc cầm bút lông tự viết được. Mình mới hiểu viết được hay ko do sự tự tin của tay viết chữ đó🤔
Chúc thầy buổi sáng an lành
Cảm ơn Thầy, bài của Thầy lúc nào cũng đầy ý nghĩa
Đây chắc chắn là một kênh học tiếng Hoa tuyệt vời !
Thầy giảng bài rất hay và dễ hiểu. E vẫn thích dùng chữ phồn thể hơn.
Rất cám ơn thầy đã bỏ công tìm kiếm tài liệu và trình bày rất ngắn gọn , rõ ràng!
Thầy nói về lịch sử dl va tq quá chuẩn luôn
Cám ơn ad đã nghiên cứu vừa tổng thể vừa có chiều sâu, tạo nên 1 câu chuyện sinh động
Giao dịch với nhóm nào nhiều hơn thì học loại đó. Thêm nữa thì học cái này, thì phải chịu khó đọc thêm để nhận biết đc loại chữ còn lại. Ví dụ mình học giản thể, nhưng mình nhận biết được và đánh máy đc chữ phổn. Còn nếu đã học chuyên về ngôn ngữ và văn hóc lịch sử, nên học phổn thể trước
bạn thật đỉnh kout 🤓👍
Luôn thích chữ phồn thể hơn và quyết định học cả 2 luôn ạ
Tiểu anh: chữ phồn thể thì to lớn uy nghiêm còn chữ giản thể nó nhỏ bé quá có phải không nhỉ cũng như em đứng gần anh em nhỏ bé
Chỉ cổ hủ mới dùng phồn thể
@@manhdinhdinh có cổ mới có kim có học mới biết chữ. cây có gốc có dễ mới nảy cành xanh ngọn .nước có nguồn mới bể cả sông sâu người có tổ tiên ông bà cha mẹ thì mới sinh ra cái thân mình
@@manhdinhdinh chắc giản thể tự nhiên mà có🤣🤣🤣
@@manhdinhdinh một thằng Mao con cho hay 😂
thực ra thì bạn học giản thể rồi, mà muốn sự dụng phổn thể thì chỉ cần 1 tgian ngắn là có thể hiểu đc phổn thể. còn bạn học phổn thể rồi thì gần như giản thể đều đọc đc hết. mình là học giản thể trc, và cũng chưa học qa phổn thể 1 ngày nào, nhưng mà giao tiếp với ng đài loan dùng phổn thể nhiều, cũng thành quen, có thể mới đầu bạn sẽ hơi mơ hồ 1 tí, nhưng hãy học các đoán chữ trong 1 câu, là bạn có thể đoán đc ra chữ đó chữ gì. ví dụ:
phổ thể : 我覺得你應該慢慢練習閱讀,多說多聽,中文就會好起來。
giản thể: 我觉得你应该慢慢练习阅读,多说多听,中文就会好起来。
nếu bạn học qa 1 trong 2 loại giản hay phổn thể, bạn đều có thể nhìn ra và đoán đc ý nghĩa của câu chữ còn lại
chỉ cần khi bạn đã hiểu rõ toàn bộ 1 trong 2 loại chữ thì loại còn lại bạn muốn học nó cũng cực kỳ dễ, chủ yếu là hãy sử dụng càng nhiều càng hiểu
Kiến thức của ae Lê Gia thật đáng ngưỡng mộ 👍👍👍
Yêu thầy từ sứ thanh hoa, đến giờ thì yêu lại càng yêu♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️🀄
Hãy quá, thêm kiến thức, cảm ơn bạn đã chia sẻ
Cảm ơn anh đã bỏ công nghiên cứu và chia sẻ kiến thức bổ ích. Chúc anh nhiều sức khỏe và ngày càng phát triển
Haha xem hết không phải để biết câu kết của thầy mà là xem vì đam mê, vì một chữ 爱
Tôi thấy rằng nếu đã biết chữ phồn thể thì hầu như không khó gì để nhận ra một chữ giản thể. Vả lại, vì là chữ tượng hình nên tốt nhất là người mới học nên chọn chữ phồn thể, sau này dù nhìn vào bản chữ giản cũng không bị vướng mắc gì (đó là trường hợp của tôi). Còn chiều ngược lại là không có đâu nhé, người chỉ học tiếng Trung hiện đại không thể nào nhìn ra một chữ phồn thể của chữ giản đã biết (nói chuyện với một số người học tiếng Trung tôi thấy như vậy). Mặt khác theo tôi, chữ nhiều nét hay ít nét không ảnh hưởng nhiều đến việc khó nhớ hay dễ nhớ chữ đó mà cái chính là ta có thường xuyên sử dụng nó hay không thôi. Tôi thường nhớ chữ theo các con chữ thành phần mà nó có trong đó chứ không phải là theo nét ngang dọc này kia. (Cũng gần tương tự như 1 từ chữ La tinh thì gồm các chữ cái chứ không phải là nét cong nét thẳng vậy). Đối với người VN, học phồn thể còn có thêm điều kiện để đọc được các văn bản cổ nữa. Với lại, học chữ phồn còn cho ta thấy vẻ đẹp của một văn hóa chữ Hán, và cái thâm sâu của cái tư duy đã sinh ra thứ chữ này và cũng dựa trên thứ chữ này. Chính vì lẽ đó, nhìn vào một bản thư pháp (chính thống, không phải "thư pháp" tiếng Việt) mới cảm nhận được cái hồn của nó. Tôi nghĩ đó cũng là một sự ban tặng cảm xúc của Thượng đế cho loài người với sự phong phú trong cách thể hiện cái tư duy của loài người và cách phản ánh nó.
Nói như bạn cứ cải cách là không chịu. Đòi sống trong quá khứ thì nên học lệ thư hoặc triện thư luôn cho rồi tha hồ đọc văn tự cổ lại ko bị đánh mất ý nghĩ gì đó nhé :v. .1,4 tỷ người TQ học ko có vấn đề gì thì tại sao vài ngàn người ở VN lại nói này nói nọ nhỉ :v
@@PhucNguyen-ho6yr chữ tượng hình mà giảm nét đi hàng loạt thì mất hình tượng và ý nghĩa, dẫn đến nhanh quên chữ hơn phồn thể đó bạn.
@@edwarddht tại sao lại nói như vậy bạn. ý nghĩa của bất cứ thứ gì trên đời ròi cũng sẽ thay đổi. Chiếc xe 2000 năm trước cần 2 con ngựa kéo. Chiếc xe năm 2000 dùng động cơ đốt trong. Chiếc xe 2022 dùng động cơ điện. Chiếc xe năm 2200 rất có thể sẽ bay chứ ko chạy bằng bánh nữa. Hình và ý của sự vật vốn ko vĩnh cữu. Ko có lý do gì để nói giản thể sẽ làm mất văn hóa của phồn thể cả. Cũng như phồn thể ko thể làm mất văn hóa của chữ lệ chữ thảo
@@PhucNguyen-ho6yr thế bạn chế ra cái chữ có hình xe bay tôi xem nào? Rồi đem nó mà cải cách.
@@edwarddht đó tất nhiên là việc của các giáo sư ngôn ngữ học TQ với sự nghiên cứu, hội ý và cân nhắc trong nhiều năm. Chứ không phải là thứ mà tôi và bạn có thể tùy tiện quyết định
Đài Loan người ra dùng phồn thể, cảm ơn thầy
Tuy nhiên người Singapore gốc Hoa dùng chữ Hán Giản thể là chữ viết chính thức nhưng họ có thể dùng chữ Phồn thể qua đĩa Karaoke và báo chí hay phim của Hồng Kông và Đài Loan
Thông tin thầy cung cấp hay quá. Cám ơn thầy nhiều!!!!
Cả hai chữ tôi có thể sử dụng và dùng hàng ngày
Hay quá thầy ơi, lần đầu biết kỹ về sự hình thành và phát triển của chữ TQ
Em cảm ơn bài giảng của Thầy ạ
👏🌷😍THẦY giảng dể hiểu 👍
Tuyệt vời rất chi tiết và tổng quát.
Cảm ơn thầy rất nhiều!
Giong thay nghe hay, am áp qua
Chữ Phồn thể là nguyên gốc của chữ Hán tiếng Trung có nhiều nét sử dụng ở Đài Loan và Hồng Kông còn chữ Giản thể sử dụng ở Trung Quốc đại lục và Singapore
Học tiếng trung hiện đại thì học giản còn học chữ hán cổ thì nên học phồn thế nó mới đúng chất của nó
Cảm ơn thầy nhiều , thầy giải thích rất rõ . Mình vẫn thích học Phồn thể , sau khi nghe giải thích lại càng thích hơn . Mong trong các bài giảng thầy cho cả hai loại .
Học phồn thể để bung lụa cảm xúc,giản thể dễ học dễ nhớ dễ xài ahihi
Theo như quan sát của mình khi đi đến khu vực cộng đồng người hoa ở q5 q11 thì thấy đa số bảng hiệu họ dùng chữ phồn thể
Em cảm ơn thầy, video rất bổ ích ạ.
Cảm ơn bn thầy ra video đầy ý nghĩa. Kiến thức của thầy đúng là k đùa đc đâu. Hiểu sâu rộng. Kênh tiếng hoa hay nhất mà e học. Luôn ủng hộ thầy. Chúc thầy mạnh khỏe
Cảm ơn Thầy rất nhiều 🙏
Được tiếp xúc với giản thể đầu tiên nên phồn thể rất khó nhớ, chỉ có thể đoán thôi hai từ đi đôi thì biết một từ một từ đoán thôi,
E là ngừi Hoa nhưng e củng k phát âm hay đc như thầy, nhiều khi e thấy giọng mình có hơi hướng Việt ( Quảng Đông ) hơn
Cám ơn video của thầy.
Chữ Nôm là "Phồn Phồn thể"
Còn nhiều chữ Hán hoặc giản thể là do ng Nhật sáng tạo ra rồi dạy ngược lại cho người Tq
Thời ông ngoại dạy thì chữ phồn thể thế là học được một ít tiếng Hán, vào cty làm người ta lại sử dụng chữ giản thể lại học lại và được một ít và đến giờ xã hội quay lại chữ phồn thể và tôi đã già rồi nên bỏ cuộc không học tiếng Hán nữa nhưng vẫn còn thích nó.
Giờ vẫn dùng giản thể bình thường mà bác, ai thích nghệ thuật hoặc hoài cổ thì mới dùng phồn thể thôi
@@conganguoi mà học hết vô rồi, về hưu non.
hay quá thầy ơi, em học tiếng Anh nhưng nghe vẫn thích lắm
nếu học để giao tiếp thì nên học giản thể
còn học để nghiên cứu,đọc văn bản và viết...thì nên học phồn thể.
Khai thông bế tắc... cảm ơn anh admin nhìu
Video bổ ích quá ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ
Cảm ơn bạn nhé ❤
愛 xuất phát từ trái tim. Phải có 心 ở giữa.
爱 bỏ mất tim 心 。。 Tình yêu mà không có xuất phát từ con tim Thì...
Bởi vậy chữ Hán giản thể làm mất bớt hết ý nghĩa của chữ Hán ...
爱出现在一千多年的魏晋,草书楷化时就有爱,表示人与人的感情,比心更广泛,强调了友谊,而不仅仅是情侣之间的感情。
Thực ra thì Nhật nó trộn cả 2 loại chữ Phồn và Giản mà, như chữ "quốc" thì Nhật dùng giản theo Tàu còn những chữ "Đông" "điện" lại dùng theo của Đài.
Chào thầy ạ. Tiếng Nhật thật ra không phải hoàn toàn là chữ phồn thể đâu ạ, người ta cũng chọn lọc và sử dụng nhiều chữ giản thể lắm. Em không biết rõ lắm về quá trình chọn lọc thay đổi này, nhưng một ví dụ tiêu biểu là chữ HỌC tiếng Nhật dùng 学 chứ không phải 學. Thậm chí họ còn dùng một số chữ chẳng phải giản thể cũng chẳng phải phồn thể, ví dụ như chữ 楽.
Em cực kỳ đồng cảm khi thầy nói chỉ muốn viết cho nhanh. Nhiều lúc chỉ muốn viết quách chữ giản thể cho xong😂. Nhưng em cũng đồng ý là chữ giản thể không có được cái mỹ cảm của chữ Hán. Giống như thầy nói, nhìn cảm thấy lạ lẫm lắm.
Video của thầy rất bổ ích và thú vị. Hy vọng thầy sẽ tiếp tục ra nhiều nhiều video nữa ạ.
多谢老师 , 很好看有意思 😍
Thầy ơi cho hỏi người Nam Bộ có tính là người Hoa không ?
Họ là con cháu của người Minh Hương .
Chữ hán phồn thể là chữ do Thần truyền lại cho cn nếu cn có tín ngưỡng vào Thần Phật thì nên học chữ phồn thể , nhưng tôi vẫn thắc mắc là 2 loại chữ cùng 1 nghĩa thì có cách đọc khác nhau ko mong ad chỉ giáo
Rất ý nghĩa và bổ ích
Có hai điểm chưa hợp lý lắm trong video, mong các bác tham khảo: 1) Giáp cốt văn không "tiến hóa" thành kim văn, mà hai thể chữ này được sử dụng đồng thời cho các mục đích khác nhau. Chữ giáp cốt khắc trên xương thú, mai rùa, yếm rùa dùng trong việc chiêm bốc; kim văn lại xuất hiện trong các chung, đỉnh, có khi dùng để ghi tạc công đức của tiên vương của triều đại đó; 2) Chữ giản thể không phải được chính quyền ĐCS Trung Quốc "tạo ra", và không chỉ có lịch sử 70 năm. Chữ giản thể nên được nhìn rộng hơn. Trong quá trình phát triển của mình, chữ Hán luôn có một lượng dị thể tự, tục thể tự,... khá phong phú. Lấy ví dụ như chữ 雲, theo Thuyết văn giải tự, thì chữ "giản thể" 云 đã có từ trước, và là văn tự của lục quốc phía Đông (Thuyết văn giải tự gọi là "cổ văn"). Các nhà quy phạm ngôn ngữ và văn tự của Trung Quốc thực chất làm công việc chọn lọc lại các tự hình có tính đơn giản để phổ cập chữ viết, chứ không thể nào 100% là tạo ra chữ giản thể (đương nhiên, có khi họ ký hiệu hóa một số chữ, như 趙 thành 赵 để giản lược cách viết). Điểm thứ hai này quan trọng, do nhiều người lần tưởng rằng chữ phồn thể hiện tại mới là chữ Hán đích thực, chỉ có chữ phồn thể mới phản ánh được nghĩa gốc của chữ Hán. Nhưng trong giới văn tự học, điều này hiển nhiên là không đúng. Chút góp ý để kênh tham khảo và đưa ra nội dung tốt hơn nữa.
Nên học giản thể.Phồn thể chỉ dùng cho đài loan.Toàn bộ trung quốc đại lục dùng giản thể.Các công ty ở Việt Nam cũng vậy.Học để đi làm thì học giản thể.Học để yêu thích say mê thích học phồn thể
Chuẩn
Chuẩn ng hoa xem phồn thể còn hiểu chữ đc chữ ko thì mình cứ giản thể mà học
Theo ý kiến riêng thì phồn thể đầy đủ nội hàm hơn
Việt Nam ngày trước trước giầu hơn Thái Lan, Hàn Quốc. ruclips.net/video/323f6ZCI4KI/видео.html
@@VinhBoss92 r sao?? Đc mỹ bơm tiền mà chả giàu :v
@@VinhBoss92 Ngày trước :)?
Đầy đủ nhưng khó viết . Nhiều nét hơn
Sao ban khg nói đến đia điểm nơi đào đươc chữ giáp cốt ở đâu.ở phía bắc hay phía nam trung nghuyên
tiếng Nhật hội tụ cả 2, vừa giản thể vừa phồn thể:)))
Nên biết cả hai để nắm đc trọn vẹn
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Thầy ơi em muốn học trữ thảo..và em nghĩ rất nhiều bạn cũng muốn học..em mong thầy làm 1 seri dạy viết chữ thảo ạ
phổ cập chữ Quốc Ngữ ra toàn thế giới, đỡ phải học tiếng nước ngoài :)))
hay qúa Thầy ơi
Giản thể cho người thích viết tắt , phồn thể cho người muốn nghiên cứu chữ Hán
👍👍👍
chữ viết trung quốc nhớ đc 300 kí tự đã tốt rồi nhiều kí tự ko dùng sẽ quên ,chữ việt dễ học hơn chữ trung quốc,chữ khoa đẩu của việt nam và chữ việt hiện đại dễ học hơn chữ hán chữ hán theo học bộ
多谢老师!
Nhiều người thích học phồn thể vì ngôn ngữ quốc tế.
Đúng là chữ viết TQ khó viết thật đấy. Tự nhiên thấy yêu Tiếng Việt hơn 😂
chữ quốc ngữ bây giờ là "mượn" của Latin xài mà bạn, nên cẩn thận có ngày phải trả lại haha🤣🤣🤣
@@edwarddht mình nghĩ khó mà trả lại bạn ơi. Tiếng Việt giờ đã ok nhất rồi
Xem phim TVB hay nghe Áo Môn mà ít gọi Macao