em thua thay, nhiet phan em tuong la tac dung voi O2 dung k a
Год назад+1
@@hungsquachs3200 không, nhiệt phân là phản ứng phân hủy chất rắn thành các chất khác, ví dụ như nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi đó em. Còn phản ứng với oxi là phản ứng cháy, hay còn gọi là sự oxi hoá nhé
cho em hỏi sao câu 3 cuối video ko có hiệu suất v ạ , tại đề bài cho VS02 là lt thu đc là tt suy ra tính đc S02 theo pt là tt mà theo đề bài là phải tính lý thuyết phải có hiệu suất thì mới tính đc chứ ạ
2 года назад
Đúng rồi em. Bổ sung thêm dữ kiện này nhé: Biết hiệu suất của phản ứng đạt 75%.
Thầy ơi e vẫn kh hiểu chỗ là tại sao lại biết để tinhhs thực tế và lí thuyết đc
2 месяца назад
Trong một phản ứng hóa học, khi cho các chất tham gia và phản ứng nhưng không phải lúc nào các chất cũng phản ứng hết. Ví dụ đối với chất tham gia: Khối lượng lí thuyết là khối lượng chất cho vào và có thể phản ứng, còn khối lượng thực tế là khối lượng chất thực tế đã phản ứng. Em thắc mắc bài tập nào, nói cụ thể thì dễ giải thích hơn
Thầy ơi câu 4 Tính m Fe3O4 lí thuyết rồi sau đó tính m Fe3O4 thực tế đc ko ạ Em tính m lí thuyết bằng 23.2 g rồi m thực tế ra 18.56 g ạ Như vậy có sai ko thầy 🥲😥
Làm sao để phân biệt được thực tế với lý thuyết vậy thầy??
2 года назад+4
Thực tế là lượng CTG hoặc sản phẩm thực tế pư hoặc thực tế tạo thành. Do đó khối lượng CTG thực tế nhỏ hơn khối lượng CTG theo lí thuyết và ngược lại, khối lượng sản phẩm theo theo lí thuyết lớn hơn khối lượng thực tế.
nhờ thầy mà e đạt điểm cao trong kỳ thi học sinh giỏi hóa đó cảm ơn thầy nhiều
Thầy chúc mừng em nhé. Hãy tiếp tục cố gắng hơn nữa nhé.❤️
@ e cảm ơn thầy
@@khaianpham5159 💌💌💌
Đáp án câu 4 nKMnO4 = 63,2/158 = 0,4 mol
PTHH: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
Tỉ lệ mol: 2 : 1 : 1 :1 (mol)
Từ PTHH => nO2 = (1/2). 0,4 = 0,2 mol => VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Từ PTHH => nMnO2 = (1/2). 0,4 = 0,2 mol => mMnO2 = 0,2.87 = 17,4 (g)
PTHH 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
Tỉ lệ mol: 3 : 2 : 1 (mol)
Từ PTHH => nFe3O4 = (1/3). 0,2 = 0,067 mol
Vì H = 80% => số mol Fe3O4 thực thế thu đc: = 0,067.80]/100 = 0,054 mol
=> mFe3O4 = 0,054.232 = 12,44 gam
dạ con cảm ơn thầy nhiều lắm!!!
ở tỉ lệ số mol PT giữa Fe và O2 thì nFe3O4 = 1/2*0,2 chứ nhỉ
em thua thay, nhiet phan em tuong la tac dung voi O2 dung k a
@@hungsquachs3200 không, nhiệt phân là phản ứng phân hủy chất rắn thành các chất khác, ví dụ như nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi đó em. Còn phản ứng với oxi là phản ứng cháy, hay còn gọi là sự oxi hoá nhé
hình như thầy nhầm với Fe hay sao ấy
@@paineoatxac8890
hay quá đi e cảm ơn thầy ,chúc thầy có nhiều sức khỏe ạ
❤️❤️❤️ Thầy cảm ơn em nhé
Dễ hiểu và bổ ích quá, em cảm ơn Thầy, em xin chúc thầy nhiều sức khỏe ạ
❤️❤️❤️❤️❤️ . Thầy cảm ơn em nhé
Hay quá mong thầy ra nhiều video cho các con học
❤❤❤
Hay quá thầy ơi ❤🎉
Hì. Cảm ơn em ❤️❤️❤️
Quá tuyệt luôn thầy ơi ❤❤❤❤ em cảm ơn thầy rất nhiều ạ
❤️❤️❤️😊😊😊
Đáp số bài tập tự luyện cuối video nhé
Câu 1. 83,89%
Câu 2. 1,2096 lít
Câu 3. 11,2 lít
Câu 4. mMnO2 = 34,8 gam; VO2 = 8,96 lít; mFe3O4 = 1,856 gam
Câu 4 Mno2 17.4 Vo2 4.48 m fe304 29g
dạ em thưa thầy câu 2 em ra khác thầy ạ mol là 0.06 và thể tích là 1.344 l ạ
Câu 3 v lít so2 lí thuyet phải là 14.93 l chứ ạ
@@oanhdang800vẫn là 11,2 lít em nhé, vì bài toán ko đề cập đến hiệu suất bao nhiêu nên ta coi như pư hoàn toàn, tức là hiệu suất 100% nhé
@@tapchoinakroth9573còn nhân với hiệu suất 90% nữa chứ em, nên kết quả thầy thông báo vẫn đúng nhé
Cực kỳ dễ hiểu
cực lỳ boombastic
Tuyệt vời quá, cảm ơn thầy nhiều ạ!!!
❤️❤️❤️😁
@ ❤
cảm ơn thầy rất nhiều ,hay lắm ạ🥰🥰
Dễ hiểu lắm ạ
hay quá thầy ơi
😊😊😊❤
cảm ơn thầy bài hay quá mà em ko hiểu j :)))))))))
Bro ...Quá hay
❤️❤️❤️🙂
cảm ơn thầy rất dễ hiểu ạ
Cảm ơn thầy ạ
Dễ hiểu quá thầy ơi
❤️❤️❤️. Còn các bài giảng khác nữa trong chuyên đề trọng tâm hoá 8 này nhé!
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ😁
❤️❤️❤️ Thanks em nhé
Hay quá thầy ơi
Thầy cho em hỏi với phương trình có A+ B => C + D thì làm sao biết được dựa vào chất nào để tính hiệu suất ạ
rat de hieu thay a
😊😊😊❤️
Cau 2 lam nhu the nao ha thay?.
Tuyệt lắm thầy ạ
❤️❤️❤️😊😊😊
hay ạ
😀😀😀
Hay
❤️❤️❤️
Thầy ơi, cho em xin kết quả chính xác của 4 câu ở 22:39 và cách giải câu 3 luôn với ạ
Đáp số bài tập tự luyện cuối video nhé
Câu 1. 83,89%
Câu 2. 1,2096 lít
Câu 3. 11,2 lít
Câu 4. mMnO2 = 34,8 gam; VO2 = 8,96 lít; mFe3O4 = 1,856 gam
thầy ơi, thể tích ở đkc là 22,4 hay 24,79 vậy thầy
24,79 nhé bạn
Còn ở đktc thì 1 mol khí có thể tích là 22,4 lít em nhé
thầy ơi người ta bảo tính hiệu suất phản ứng nhưng làm sao đề biết tính hiệu suất của chất nào ạ
cho em hỏi sao câu 3 cuối video ko có hiệu suất v ạ , tại đề bài cho VS02 là lt thu đc là tt suy ra tính đc S02 theo pt là tt mà theo đề bài là phải tính lý thuyết phải có hiệu suất thì mới tính đc chứ ạ
Đúng rồi em. Bổ sung thêm dữ kiện này nhé: Biết hiệu suất của phản ứng đạt 75%.
Là lúc nào đề cho thì đều là thực tế hả thầy? Em ko rõ lắm
Thường trong dạng bài cơ bản thì là như vậy em nhé.
Em đọc đề bài nhưng không biết viết PTHH ra như thế nào,mong thầy chỉ ạ 😢
Để viết đc PTHH thì cần học tính chất hóa học của các chất em nhé, đến kì 2 lớp 8 thì mới bắt đầu học nội dung này em nhé
15:55 á thầy s M = 160 được vậy ạ, trong khi con tích là 232 ạ
Fe2O3 = 56.2+16.3=232
😀😀😀 Em nhầm rồi, bằng 160 nhé, còn 232 là khối lượng mol của Fe304 nhé
🥰😄
thầy ơi , cho em hỏi câu 4 bài tập làm như thế nào ạ??
Mai thầy HD nhé
Em vào xem đi, có đáp án rồi đó
Thầy ơi e vẫn kh hiểu chỗ là tại sao lại biết để tinhhs thực tế và lí thuyết đc
Trong một phản ứng hóa học, khi cho các chất tham gia và phản ứng nhưng không phải lúc nào các chất cũng phản ứng hết.
Ví dụ đối với chất tham gia: Khối lượng lí thuyết là khối lượng chất cho vào và có thể phản ứng, còn khối lượng thực tế là khối lượng chất thực tế đã phản ứng.
Em thắc mắc bài tập nào, nói cụ thể thì dễ giải thích hơn
Thầy ơi sao chỗ vd 1 cách 2 chỗ vì mfeLT = 39,4(g) v thầy
Thầy gõ nhầm máy tính , mFeLT = 33,6 gam nhé
@ dạ e cảm ơn thầyy
56 câu đầu đâu ra v ?
Khối lượng nguyên tử trong hóa học á bạn!
thầy giải giúp e bài 3 với ạ. E c.ơn
Đây em nhé.
nSO3 = 11,2/22,4 = 0,5 mol
Từ PTHH => nSO2 =nSO3 = 0,5 mol
=> VSO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
Đ/S: 11,2 lít
Nếu lí thuyết và phản ứng đều là 6,4 thì s ạ
Thì hiệu suất là 100% nhé
Thầy ơi em vẫn chưa hiểu cái chỗ mà mfeLT=39,2(g) thầy giảng chỉ em đuicwj ko ạ
Ở phút thứ mấy vậy em
12:56 đó thầy ạ@
Thầy nhầm, đây phải là mFeLT =50,4 em nhé
vd 1 cách 2 bị viết nhầm r kìa
Cảm ơn bạn đã ghóp ý. Sửa lại trong ví dụ 1 cách 2 (tại 12'57s: Thay "mFe LT = 39,2 (g)" thành "mFe LT = 50,4 (g)"
THẦY hóa học THCS 89 ƠI, cho EM hỏi là ở bài 1 cách 2, nFelt tại sao là 39,2 ạ
Dạy dễ hiểu nhưng bài tập Đ bt làm
Thầy ơi câu 4
Tính m Fe3O4 lí thuyết rồi sau đó tính m Fe3O4 thực tế đc ko ạ
Em tính m lí thuyết bằng 23.2 g rồi m thực tế ra 18.56 g ạ
Như vậy có sai ko thầy 🥲😥
Đúng rồi em nhé.
Làm sao để phân biệt được thực tế với lý thuyết vậy thầy??
Thực tế là lượng CTG hoặc sản phẩm thực tế pư hoặc thực tế tạo thành. Do đó khối lượng CTG thực tế nhỏ hơn khối lượng CTG theo lí thuyết và ngược lại, khối lượng sản phẩm theo theo lí thuyết lớn hơn khối lượng thực tế.
Ân nhân cứu mạng
😊😊😊
Tính lượng Axit 98% điều chế được 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
4FeS2 + 11O2 -> 8SO2 + 2Fe2O3
2SO2 + O2 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Khối lượng FeS2 = (1.60)/100 = 0,6 tấn
PTHH => FeS2 -> 2H2SO4
120 -> 98.2 (tấn)
0,6 -> x (tấn)
=> mH2SO4 = x = (0,6.98.2)/120 = 0,98 tấn
=> Khối lượng ddH2SO4 98% = (0,98.100)/98 = 1 tấn
Vì Hiệu suất = 80% => Khối lượng ddH2SO4 98% = (1.80)/100 = 0,8 tấn
thầy ơi thầy dạy mấy dạng bài kiẻu này được không ạ
Cũng như trong video đó em, dạng bài hiệu suất cơ bản chỉ có vậy, em kết hợp với tính chất của các chất vô cơ nữa là đc mà.
dễ hiểu quá ạ
Dễ hiểu lắm ạ
Rất vui nhận xét này. Hãy tiếp tục ủng hộ thầy nhé!
Hay
Thầy cho em hỏi với phương trình có A+ B => C + D thì làm sao biết được dựa vào chất nào để tính hiệu suất ạ
Đây là phương trình tổng quát, còn cụ thể thì tùy từng bài mà căn cứ vào dữ kiện để xác định cách tính em nhé, trong video thầy có chia dạng rồi đó.