Lời Dặn Dò THÂM THÚY dành cho TÂN TRỤ TRÌ - Thầy Thích Phước Tiến | Phật Pháp Ứng Dụng

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 21 ноя 2024

Комментарии • 33

  • @thuythsithai2980
    @thuythsithai2980 Год назад

    Nam Mo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @lananhvu1290
    @lananhvu1290 Год назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🥰😍🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @OanhTran-zx1jb
    @OanhTran-zx1jb Год назад

    Thầy Phước Tiến xin thỉnh thầy mùa hạ tới giảng kinh Nhập Lăng già . Kinh này là kinh quan trọng của Thiền tông do Tổ Bồ đề Đạt ma đem qua Trung Hoa .

  • @tuongthuan411
    @tuongthuan411 Год назад +1

    Sư phụ là thần tượng của con.

  • @PhuocNguyen-uf2ik
    @PhuocNguyen-uf2ik Год назад +2

    Lời nhắn nhủ của Thầy cho Thầy Tâm Đạo ,con nghe cứ rớt nc mắt,A Di Đà Phật kính chúc Quý Thầy thật nhìu sk,A ,Di Đà Phật🙏🙏🙏

  • @giacngoaudio
    @giacngoaudio 11 месяцев назад

    Mỗi một người ta gặp trong kiếp này không phải tự nhiên mà chúng ta gặp được họ. Có người đến với ta để giúp đỡ ta . Có những người đến với ta chỉ mang lại cho ta khổ đau và nước mắt. Cũng có người đến để giúp ta hiểu rõ hơn về lòng dạ của một con người. Người tốt cho ta lời khuyên. Kẻ xấu cho ta bài học. Hãy cảm ơn họ vì họ đã đến để giúp chúng ta trả nghiệp

  • @tiffanyle4714
    @tiffanyle4714 Год назад +1

    Nam Mo Adidaphat dạ con xin kính chúc Quý Chu Đức Tăng Ni và quý Phật tử gần xa luôn được nhiều sức khỏe, và con xin kính chúc Mừng Tân Chủ Trì 🙏🙏🙏💐💐💐

  • @tuonglien8835
    @tuonglien8835 Год назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @henry.nguyen168
    @henry.nguyen168 Год назад +1

    Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Định Tâm rất khó phải rèn luyện nhiều năm hoặc cả đời người chưa chắc được, không nghe tin tức, không nói chuyện nhiều, phải kiếm chỗ im lặng, một mình nhiếp tâm Niệm Phật mỗi ngày. Có một con đường tu nhanh lẹ và dễ dàng là phải cố gắng chăm chỉ Niệm theo Niêm Phật Vô Định hoặc Niệm Phật Vô Lượng Định. Khi Niệm Phật theo được Định Tâm thì Trí Tuệ sẽ phát từ từ thành giỏi, không còn lo sợ nữa, hai nhánh tai sẽ dài ra hơn, và sẽ được ngửi mùi hương thơm ngào ngạt cả ngày đêm. Niệm Phật thành Phật.

  • @OanhNguyen-vg8vx
    @OanhNguyen-vg8vx Год назад

    Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam mô A Di Đà Phật
    Nam mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát

  • @myphungtranthi3184
    @myphungtranthi3184 Год назад

    Nam Mô Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat 🙏🙏🙏.
    Nam Mô ADiDaPhat 🙏🙏🙏.
    Con kính chúc Thầy Quy Thầy Và Tăng Đoàn cùng Quý Phat Tu thật nhiều sức khỏe bình an vô lượng an lạc. Phat Sự viên mãn. ADIDAPHAT 🙏🙏🙏.

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Год назад

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ……
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !.

    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    ……
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Mật Tông - Thiền Tông : Đại Bát Niết Bàn + Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm + Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm + Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh + Vạn Phật + Ngũ Bách Danh + Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Diệt Tội Trang Nghiêm Thành Phật + Đại Phương Quảng Viên Giác Tu - Đa - La Liễu Nghĩa Kinh + Đại Phương Đẳng Như Lai Bất Tư Nghị Cảnh Giới + Đại Phương Tiện Phật Báo Ân + Vu Lan Bồn + Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân + Đại Bảo Tích + Hiền Nhân + Hiền Ngu + Kim Quang Minh Tối Thắng Vương Kinh + Phật Nói Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo + Duy Ma Cật Sở Thuyết + Niệm Phật Ba La Mật + Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh + Phật Thuyết Kinh Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà - La - Ni + Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Đức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm + Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh + Thuyết Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Đức + Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện + Đại Bi + Bi Hoa + Phật Thuyết Phạm Võng Kinh + Lăng Già + Bồ Tát Thiện Giới + Phật Nói Kinh Nước Sông Hằng + Văn Thù Sư Lợi Phát Nguyện + Từ Bi Thủy Sám Pháp + Lương Hoàng Sám + Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán + Di Giáo ( Kinh Lời Dạy Cuối Cùng ) + Phật Thuyết Thậm Thâm Đại Hồi Hướng Kinh + Phật Thuyết Đại Thừa Tạo Tượng Công Đức Kinh + Phật Thuyết Đạo Can Kinh + Phật Thuyết Giải Ưu Kinh + Phật Thuyết Thời Phi Thời Kinh + Phật Thuyết Lược Giáo Giới Kinh + Phật Thuyết Xuất Gia Công Đức Kinh + Phật Thuyết Bố Thí Kinh + Phật Thuyết Tạo Lập Hình Tượng Phước Báo Kinh + Phật Thuyết Quán Tiến Phật Hình Tượng Kinh ( Kinh Phật Nói Về Tắm Tượng Phật ) + Phật Thuyết Đại Tịnh Pháp Môn Kinh + Phật Thuyết Hiền Giả Ngũ Phước Đức Kinh + Phật Thuyết Qủy Vấn Mục Liên Kinh + Phật Thuyết Tội Nghiệp Ứng Báo Giáo Hóa Địa Ngục Kinh + Phật Thuyết Vị Tằng Hữu Kinh + Phật Thuyết Hải Long Vương Kinh + Phật Thuyết Hiếu Tử Kinh + Phật Thuyết Hiệu Lượng Số Châu Công Đức Kinh + Phật Thuyết Phóng Bát Kinh + Phật Thuyết Hoa Thủ Kinh + Phật Thuyết Quán Phật Tam Muội Hải Kinh + Phật Thuyết Quyết Định Nghĩa Kinh + Phật Thuyết Hoằng Đạo Quảng Hiển Tam Muội Kinh + Phật Thuyết Kiến Chánh Kinh + Phật Thuyết Tác Phật Hình Tượng Kinh + Phật Thuyết Xuất Sanh Bồ Đề Tâm Kinh + Phật Thuyết Kiên Ý Kinh + Phật Thuyết Bần Cùng Lão Công Kinh + Phật Thuyết Lâu Các Chánh Pháp Cam Lộ Cổ Kinh + Phật Thuyết Phụ Mẫu Ân Nan Báo Kinh + Phật Thuyết Thiền Hạnh Tam Thập Thất Phẩm Kinh + Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Kinh + Phật Thuyết Pháp Thân Kinh + Phật Thuyết Báo Ân Phụng Bổn Kinh + Phật Thuyết Bồ Tát Tu Hạnh Tứ Pháp Kinh + Phật Thuyết Ta Vạt Nẵng Pháp Thiên Tử Thọ Tam Quy Y Hoạch Miễn Ác Đạo Kinh + Phật Thuyết Mộc Hoàn Tử Kinh + Phật Thuyết Thập Hiệu Kinh + Phật Thuyết Tứ Phẩm Pháp Môn Kinh + Phật Thuyết Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh + Phật Thuyết Tu Chơn Thiên Tử Kinh + Phật Thuyết Thiên Vương Thái Tử Bích La Kinh + Phật Thuyết Tội Phước Báo Ứng Kinh + Phật Thuyết Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh + Phật Thuyết Tu Chơn Thiên Tử Kinh + Phật Thuyết Đại Tự Tại Thiên Tử Nhơn Địa Kinh + Phật Thuyết Xuất Gia Duyên Kinh + Phật Thuyết Tự Thệ Tam Muội Kinh + Phật Thuyết Vị Tằng Hữu Nhơn Duyên Kinh + Phật Thuyết Vô Thường Kinh + Phật Thuyết Như Lai Độc Chứng Tự Thệ Tam Muội Kinh + Phật Thuyết Ma Nghịch Kinh + Phật Thuyết A Xà Thế Vương Kinh + Phật Thuyết Tứ Thiên Vương Kinh + Phật Thuyết Tứ Vô Sở Úy Kinh + Phật Thuyết Tạo Tháp Công Đức Kinh + Phật Thuyết Tịnh Ý Ưu Bà Tắc Sở Vấn Kinh + Phật Thuyết Bát Đại Nhơn Giác Kinh + Phật Thuyết Phân Biệt Duyên Sanh Kinh + Phật Thuyết Phật Ấn Tam Muội Kinh + Phật Thuyết Phân Biệt Kinh + Phật Thuyết Đại An Bát Thủ Ý Kinh + Phật Thuyết Ngũ Đại Thí Kinh + Phật Thuyết Bất Tăng Bất Giảm Kinh + Phật Thuyết Phật Ý Kinh + Phật Thuyết Phật Địa Kinh + Phật Thuyết Chiên Đàn Thọ Kinh + Phật Thuyết Pháp Thường Trụ Kinh......

  • @vivianmach6898
    @vivianmach6898 Год назад

    Mô Phật 🙏🙏🙏💐

  • @nhan771125
    @nhan771125 Год назад

    Cám ơn chúc thầy nhiều sức khỏe và toàn thể mọi người thân tâm an lạc

  • @xuanthanh3444
    @xuanthanh3444 Год назад

    THẬT LÀ CẢM ĐỘNG VÀ KÍNH TRỌNG THẦY PHƯỚC ĐẠI ...DIỆU MAI .

  • @loanle3063
    @loanle3063 Год назад

    Nam mo a di da phat

  • @dungitruong9587
    @dungitruong9587 Год назад

    🙏🙏🙏🙏🙏🙏

  • @nicolas-giadinhvietphap
    @nicolas-giadinhvietphap Год назад

    🙏🙏🙏

  • @NgaTran-ur7ym
    @NgaTran-ur7ym Год назад

    🙏🙏🙏🌍

  • @hangoc-ok4xp
    @hangoc-ok4xp Год назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Год назад

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ……
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !.

    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    ……
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Mật Tông - Thiền Tông : Phật Thuyết Diễn Đạo Tục Nghiệp Kinh + Phật Thuyết Nhứt Thiết Pháp Cao Vương Kinh + Phật Thuyết Giải Đãi Canh Giả Kinh + Phật Thuyết Phật Thập Lực Kinh + Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh + Phật Thuyết A Di Đà Tam Da Tam Phật Tát Lâu Phật Đàn Qúa Độ Nhơn Đạo Kinh + Phật Thuyết Lập Thế A Tì Đàm Luận + Phật Thuyết Xá Lợi Phất Hối Qúa Kinh + Phật Thuyết Bát Chủng Dưỡng Công Đức Kinh + Phật Thuyết Ngũ Khủng Bố Thế Kinh + Phật Thuyết Đại Thừa Giới Kinh + Phật Thuyết Ưu Bà Tắc Ngũ Giới Tương Kinh + Phật Thuyết Giới Tiêu Tai Kinh + Phật Thuyết Mục Liên Vấn Giới Luật Trung Ngũ Bá Khinh Sự + Phật Thuyết Mục Liên Sở Vấn Kinh + Phật Thuyết Phật Danh Kinh + Phật Thuyết Lão Mẫu Nữ Lục Anh Kinh + Phật Thuyết Chuyển Nữ Thân Kinh + Phật Thuyết Phụ Nhơn Ngộ Cô Kinh + Phật Thuyết Lão Mẫu Kinh + Phật Thuyết Ma Đặng Nữ Kinh + Phật Thuyết Phúc Trung Nữ Thính Kinh + Phật Thuyết Lão Nữ Nhơn Kinh + Phật Thuyết Di Lặc Hạ Sanh Thành Phật Kinh + Phật Thuyết Phóng Bát Kinh + Phật Thuyết Mạn Pháp Kinh + Kinh Đại Thừa Biến Chiếu Quang Minh Tạng Vô Tự Pháp Môn + Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh + Phật Vị Hải Long Vương Thuyết Pháp Ấn Kinh + Phật Vị Sa Già La Long Vương Sở Thuyết Đại Thừa Kinh + Phật Vị Thuyết Quang Thiên Tử Thuyết Vương Pháp Kinh + Phật Vị Thắng Quang Thiên Tử Thuyết Vương Pháp Kinh + Đăng Chí Nhơn Duyên Kinh + Giải Thâm Mật Kinh + Quán Sát Chư Pháp Hạnh Kinh + Thân Quán Kinh + Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh + Tịnh Chiếu Thần Biến Tam Ma Địa Kinh + Vô Tự Bảo Khiếp Kinh + Thập Nhị Phẩm Sanh Tử Kinh + Chiêm Sát Thiện Ác Nghiệp Báo Kinh + Chư Pháp Vô Hạnh Kinh + Hữu Nhiễu Phật Tháp Công Đức Kinh + Dục Pháp Công Đức Kinh + Xưng Tán Đại Thừa Công Đức Kinh + Thắng Tư Duy Phạm Thiên Sở Vấn Kinh + Kim Cang Đỉnh Du Già Niệm Châu Kinh + Thiên Thỉnh Vấn Kinh + Thương Chủ Thiên Tử Sở Vấn Kinh + Lực Trang Nghiêm Tam Muội Kinh + Bồ Tát Ha Sắc Dục Pháp Kinh + Bất Tất Định Nhập Định Nhập Ấn Kinh + Mạn Thù Thất Lợi Chú Tạng Trung Hiệu Lượng Số Châu Công Đức Kinh + Từ Thị Bồ Tát Sở Thuyết Đại Thừa Duyên Sanh Đạo Can Dụ Kinh + Ngoại Đạo Văn Thánh Đại Thừa Pháp Vô Ngã Nghĩa Kinh + Kinh Long Vương Huynh Đệ + Đại Thừa Tứ Pháp Kinh + Chư Pháp Tối Thượng Vương Kinh + Đệ Tử Tử Phục Sanh Kinh + Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh + Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ Ki Kinh + A Di Đà Cổ Âm Thinh Vương Đà La Ni Kinh + Phước Cái Chánh Hạnh Sở Tập Kinh + Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận + Thắng Quân Hóa Thê Bá Du Già Tha Kinh + Tân Đầu Lô Đột La Xà Vị Ưu Đà Diên Vương Thuyết Pháp Kinh + Ni Càn Tư Vấn Vô Ngã Nghĩa Kinh + Thọ Thập Thiện Giới Kinh + Ưu Bà Di Tịnh Hạnh Pháp Môn Kinh + Phật Thuyết Đại Thừa Lưu Chuyển Chư Hữu Kinh + Vô Cấu Ưu Bà Di Vấn Kinh + Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa + Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đại Minh Chú Kinh + Tâm Kinh Thánh Phật Mẫu Bát Nhã Ba La Mật Đa + Sờ Thần Bảo Ký Nhơn Vương Hộ Quốc Kinh Bát Nhã Ba La Mật + Tâm Kinh Phổ Biến Trí Tạng Bát Nhã Ba La Mật Đa + Kinh Phật Ngữ......

  • @武氏姮-w9i
    @武氏姮-w9i Год назад

    Nam mo a di da phat

  • @ngocoanhnguyen5618
    @ngocoanhnguyen5618 Год назад

    Nam mô A Di Đà Phật

  • @AnhNguyen-he7xq
    @AnhNguyen-he7xq Год назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật a Di Đà Phật

  • @韓國-v7t
    @韓國-v7t Год назад

    Nam mô a di Phật 🙏

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Год назад

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ……
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !.

    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    ……
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Đại Thừa ( Bắc Tông ) : Kinh Thí Dụ Đàn Bò + Kinh Tượng Pháp Quyết Nghi + Kinh Phật Tạng + Kinh Bồ Đề Hạnh + Kinh Sa Di La + Kinh Bổn Sự + Kinh Hiền Thủ + Kinh A Hàm Chính Hạnh + Kinh A Hàm Khẩu Giải Mười Hai Nhân Duyên + Kinh Ý + Kinh Phân Biệt Thiện Ác Báo Ứng + Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt Cho Trưởng Giả Thủ Ca + Kinh Anh Võ + Kinh Đâu Điều + Kinh Tôn Thượng + Kinh Phạm Ma Du + Kinh Phật Dạy Lão Bà La Môn Ở Vườn Hoàng Trúc + Kinh Qủa Báo Trưởng Giả Bố Thí + Kinh Tu Đạt + Kinh Công Đức Của Ba Quy Y, Năm Giới, Từ Tâm Và Nhàm Chán + Kinh Át Ba La Diên Vấn Chủng Tôn + Kinh Số + Kinh Hộ Quốc + Kinh Lại Tra Hòa La + Kinh Tệ Ma Thử Tôn Giả Mục Liên + Kinh Ma Nhiễu Loạn + Kinh Phục Dâm + Kinh Tỳ Kheo Chiêm Bà + Kinh Giải Hạ + Kinh Tân Tuế + Kinh Thọ Tân Tuế + Kinh Cù Đàm Di Ký Qủa + Kinh Bát Nê Hoàn + Kinh Chư Pháp Bổn + Kinh A Nậu Phát + Kinh Lậu Phân Bố + Kinh Lạc Tưởng + Kinh Khổ Ấm Nhân Sự + Kinh Thích Ma Nam Bổn + Kinh Phổ Ấm + Kinh Đại Sanh Nghĩa + Kinh Phạm Chí Kế Thủy Tịnh + Kinh Thọ Tuế + Kinh Phật Bát Nê Hoàn + Kinh Cầu Dục + Kinh Pháp Đúng, Pháp Sai + Kinh Ly Thủy + Kinh A Na Luật Bát Niệm + Kinh Vua Đại Chánh Cú + Kinh Cổ Lai Thế Thời + Kinh Năm Thiên Sứ Của Vua Diêm La + Kinh Thiết Thành Nê Lê + Kinh Vua Tần Bà Sa La + Kinh Vua Văn Đà Kiệt + Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự + Kinh Đảnh Sanh Vương Cố Sự + Kinh Luân Vương Thất Bảo + Kinh Duyên Bổn Trí + Kinh Bổn Tương Ỷ Trí + Kinh Tâm Đức Của Biển + Kinh Pháp Hải + Kinh Tứ Đế + Kinh Nhất Thiết Lưu Nhiếp Thủ Nhân + Kinh Tát Bát Đa Tô Lý Du Nại Dã + Kinh Phật Tỳ Bà Thi + Kinh Dụ Nước Biển + Kinh Viên Sanh Thọ + Kinh Khất Trí + Kinh Tịch Chí Qủa + Kinh Phạm Võng 62 Tà Kiến + Kinh Phật Giáo Hóa Phạm Chí A Bạt + Kinh Thất Phật + Kinh Đại Tam Ma Nhạ + Kinh Công Đức Tin Phật + Kinh Thiện Sanh Tử + Kinh Thi Ca La Việt Lạy Sáu Phương + Kinh Đế Thích Sở Vấn + Kinh Đại Ái Đạo Bát Niết Bàn + Kinh Con Người Do Dục Sanh + Kinh Bố Thí Thức Ăn Được Năm Phước Báo + Kinh Bà La Môn Trốn Tránh Tử Vong + Kinh Thế Gian Xuất Hiện Bốn Loại Người + Kinh Về Người Chăn Bò + Kinh Dụ Mặt Trăng + Kinh Phật Nói Giới Hương + Kinh Đức Phật Nói Về Hương Giới Đức + Kinh Nói Về Tám Thói Xấu Của Ngựa + Kinh Nói Về Ba Tướng Của Ngựa + Kinh Tám Con Đường Chính Đúng + Kinh Tương Ứng Tương Khả + Kinh Ba Lần Chuyển Bánh Xe Pháp + Kinh Bất Tự Thủ Ý + Kinh Thủy Mạt Sở Phiêu + Kinh Thí Dụ Ngũ Uẩn + Kinh Thánh Pháp Ấn + Kinh Ngũ Uẩn Giai Không + Kinh Thắng Man + Kinh Phật Thuyết Đại Ca Diếp Vấn Đại Bảo Tích Chánh Pháp + Kinh Bồ Tát Di Lặc Hỏi Đức Phật Về Bổn Nguyện + Kinh Văn Thù Sư Lợi Nói Vể Cảnh Giới Phật Không Thể Nghĩ Bàn + Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Nhật Tử Vương Sở Vấn..........

  • @HàBùiThị-b3v
    @HàBùiThị-b3v Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @thanhthan1367
    @thanhthan1367 Год назад

    Nam mô bổn sư thích ca mau ni Phật

  • @gianglai1760
    @gianglai1760 Год назад +1

    nam mo a di đà phật

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Год назад

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ……
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !.

    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    ……
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Đại Thừa ( Bắc Tông ) : Kinh Vua Ưu Điền + Kinh Phật Thuyết Vô Úy Thọ Sở Vấn Đại Thừa + Kinh Phật Nói Về Sự Tu Hành Của Bồ Tát + Kinh Phật Nói Về Tu Lại + Kinh Phật Thuyết Công Đức Của Tu Lại + Kinh Phát Giác Tịnh Tâm + Kinh Đại Thừa Thập Pháp + Kinh Tôn Giả Hộ Quốc Hỏi Về Đại Thừa + Kinh Phật Thuyết Phổ Môn Phẩm + Kinh Đại Trí Độ + KInh Phật Thuyết Phật Mẫu Xuất Sinh Tam Pháp Tạng Bát Nhã Ba La Mật Đa + Kinh Bát Nhã Ba La Mật Sao + Kinh Khai Giác Tự Tánh Bát Nhã Ba La Mật Đa + Kinh Thánh Bát Thiên Tụng Bát Nhã Ba La Mật Đa + Kinh Ngũ Thập Tụng + Kinh Quán Tưởng Phật Mẫu Bát Nhã Ba La Mật Đa Bồ Tát + Kinh Thánh Phật Mẫu Tiểu Tự Bát Nhã + Kinh Nhơn Vương Hộ Quốc Bát Nhã Ba La Mật Đa + Kinh Văn Thù Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật + KInh Đại Thừa Lí Thú Lục Ba La Mật Đa + Kinh Tinh Yếu Đế Thích Bát Nhã + Kinh Liễu Nghĩa Bát Nhã Ba La Mật Đa + Kinh Bát Nhã Lý Thú Phân Thuật Toán + Kinh Chánh Pháp Đại Tập Hội + Kinh Đại Phương Đẳng Đại Tập Hiền Hộ Bồ Tát + Kinh Đại Tập Đại Phương Đẳng Bồ Tát Niệm Phật Tam Muội + Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Thập Luân + Kinh Quán Hư Không Tạng Bồ Tát + Kinh Bồ Tát Hư Không Dựng + Kinh Hư Không Tạng Bồ Tát Thần Chú + Kinh Hư Không Tạng Bồ Tát + Kinh Đại Tập Đại Hư Không Tạng Bồ Tát Sở Vấn + Kinh A Soa Mạt Bồ Tát + Kinh Bảo Tinh Đà La Ni + Kinh Đồng Tử Vô Ngôn + Kinh Tượng Pháp Quyết Nghi + Kinh Tối Thắng Hỏi Về Việc Trừ Cấu Đoạn Kết Của Bồ Tát Thập Trụ + Kinh Đại Phương Quảng Nhập Như Lai Trí Đức Bất Tư Nghì + Kinh Tín Lực Nhập Ấn Pháp Môn + Kinh Trang Nghiêm Tâm Bồ Đề + Kinh Độ Chư Phật Cảnh Giới Trí Quang Nghiêm + Kinh Đại Phương Quảng Tổng Trì Bảo Quang Minh + Kinh Đại Phương Quảng Phổ Hiền Sở Thuyết + KInh La Ma Già + Kinh Hiển Vô Biên Phật Độ Công Đức + Kinh A Di Đà Thông Tán Sở + Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ + Kinh A Di Đà Tam Da Tam Phật Tát Lâu Phật Đàn Qúa Độ Nhơn Đạo + Kinh A Di Đà Cổ Âm Thanh Vương Đà La Ni + KInh Ca Diếp Tiên Nhơn Nói Phương Thuốc Cho Người Nữ + Kinh Danh Hiệu Bát Đại Linh Tháp + Kinh Bồ Đề Hạnh + Kinh Ni Kiền Tử Hỏi Về Nghĩa Vô Ngã + Kinh Tân Đầu Lô Đột La Xà Vì Vua Ưu Đà Diên Thuyết Pháp + KInh Thắng Quân Hóa Thế Bách Luận Già Tha + Kinh Luận Phát Tâm Bồ Đề + Kinh Phước Cái Chánh Hạnh Sở Tập + KInh Thụ Thập Thiện Giới + Kinh Phật Nói Về Xá Lợi Phất Sám Hối Tội Lỗi + Kinh Sám Hối Lỗi Lầm Qua Lời Dạy Cho Tôn Giả Xá Lợi Phất + Kinh Quan Trung Sáng Lập Giới Đàn Đồ + Kinh Phật Thuyết Về Tám Điều Nuôi Lớn Công Đức + Kinh Phật Nói Năm Điều Đáng Sợ Hãi Ở Đời + KInh Phật Nói Giới Đại Thừa + Kinh Năm Giới Tướng Của Ưu Bà Tắc + Kinh Giới Tiêu Tai + KInh Mục Kiền Liên Hỏi Năm Trăm Tội Khinh Trọng Trong Giới Luật + Kinh Mục Liên Sở Vấn + Kinh Pháp Diệt Tận + Kinh Tương Lai Biến Đổi + Kinh Phật Nhập Niết Bàn Mật Tích Kim Cương Lực Sĩ Ai Luyến + Kinh Ca Diếp Phó Phật Bát Niết Bàn + Kinh Nói Về Nghi Thức Tẩm Liệng An Táng Khi Như Lai Diệt Độ + Kinh Nói Về Lễ Tắm Phật Sau Khi Đức Phật Đã Nhập Diệt + Kinh Phật Lâm Niết Bàn Ký Pháp Trụ + Kinh Trung Ấm + Kinh Bồ Tát Tòng Đâu Thuật Thiên Hàng Thần Mẫu Thai Thuyết Quảng Phổ + Kinh Đại Bát Nê Hoàn + Kinh Phổ Môn......

  • @haonguyenvan5851
    @haonguyenvan5851 Год назад

    Nam mo a di da phat

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Год назад

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ……
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !.

    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    ……
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Đại Thừa ( Bắc Tông ) - Mật Tông - Thiền Tông : KInh Vô Lượng Nghĩa + Kinh Đại Thừa Phương Quảng Tổng Trì + Kinh Kim Cang Tam Muội + Kinh Bồ Tát Thực Hành Phương Tiện + Kinh Pháp Hoa Tam Muội + Kinh Tất Đàm Phân Đà Lợi + Kinh Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa + Kinh Hoa Chánh Pháp + Kinh Đại Hồi Hướng Hết Sức Thâm Sâu + Kinh Đại Phương Đẳng Như Lai Tạng + Kinh Đại Thừa Biến Chiếu Quang Minh Tạng Vô Tự Pháp Môn + Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già + Kinh Duyên Sinh + Kinh Đăng Chỉ Nhân Duyên + Kinh Giải Thâm Mật + Kinh Giải Ưu + Bảo Kinh Lăng Già A Bạt Đa La + Kinh Phật Nói Về Công Đức Xuất Gia + Kinh Phật Nói Về Pháp Bố Thí + Kinh Phật Nói Về Phúc Báo Tạo Hình Tượng Phật + Kinh Phật Nói Về Tắm Tượng Phật + Kinh Bồ Tát Thanh Cảnh Quán Tự Tại Tâm Đà La Ni + Kinh Bồ Tát Thánh Đa La + KInh Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Lạo Đà La Ni Thân + Kinh Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Trị Bệnh Hợp Dược + Kinh Chú Đà La Ni Kim Cang Bí Mật Thiện Môn + Kinh Chú Đà La Ni Ma Lợi Chi Thiên + Kinh Chú Lục Tự Đại Đà La Ni + KInh Chư Phật Cảnh Giới Nhiếp Chơn Thực + Kinh Chư Phật Tâm Ấn Đà La Ni + KInh Chữa Bệnh Trĩ + Kinh Chú Tối Thắng Phật Đỉnh Đà La Ni Tịnh Trừ Nghiệp Chướng + Chơn Ngôn Đà La Ni Phật Đỉnh Tôn Thắng + Chơn Ngôn Nghi Qũy Thắng Sơ Du Già + Củ Lí Ca Long Vương Tượng Pháp + Kinh Đà La Ni Bá Thiên Ấn + Kinh Đà La Ni Bảo Sinh + Kinh Đà La Ni Bảo Tạng Văn Thù Sư Lợi + Kinh Đà La Ni Bồ Tát Địa Tạng + Kinh Đà La Ni Bồ Tát Phổ Hiền + Kinh Đà La Ni Câu Lợi Già La Đại Long Thắng Phục Ngoại Đạo + Kinh Đà La Ni Đại Hàn Lâm Thánh Nạn Nã + Kinh Đà La Ni Đại Phật Đỉnh Quảng Tụ + Kinh Đà La Ni Đại Thất Bảo + Kinh Đà La Ni Diên Thọ Diệu Môn + Kinh Đà La Ni Kim Cang Bí Mật Thiện Môn + Kinh Đà La Ni Kim Cang Thọ Mạng + Kinh Đà La Ni Lạc Xoa + Kinh Đà La NI Liên Hoa Nhãn + Kinh Đà La Ni Như Ý Luân + Kinh Đà La Ni Nhứt Thiết Như Lai Kim Cang Thọ Mạng + Kinh Đà La Ni Phật Đỉnh Đại Bạch Tản Cái + Kinh Đà La Ni Phật Đỉnh Tôn Thắng + Kinh Đà La Ni Tăng Huệ + Kinh Đà La Ni Tập Cửu Phẩm Vãng Sanh A Di Đà Tam Ma Địa + Kinh Đà La Ni Tất Cả Danh Hiệu Như Lai + Kinh Đà La Ni Thắng Phan Anh Lạc + Kinh Đà La Ni Thánh Lục Tự Tăng Thọ Đại Minh + Kinh Đà La Ni Thánh Tối Thắng + Kinh Đà La Ni Thánh Trì Thế + Kinh Đà La Ni Tiêu Trừ Hết Thảy Chướng Nạn Thiểm Điện Tùy Cầu Như Ý + Kinh Đà La Ni Tối Thắng Phật Đỉnh + Kinh Đà Lân Ni Bát + Kinh Đà La Ni Tối Thượng Ý + KInh Đà La Ni Vô Lượng Công Đức + Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni + Kinh Đại Cát Tường Đà La Ni + Kinh Đại Diệu Kim Cang Đại Cam Lộ Quân Nã Lợi Diệm Man Sí Thạnh Phật Đỉnh + Kinh Đà La Ni Túc Mạng Trí + Kinh Đại Oai Đức Kim Luân Phật Đảnh Xí Thạnh Quang Như Lai Tiêu Trừ Nhất Thiết Tai Nạn Đà La Ni + Kinh Đại Phương Quảng Bồ Tát Tạng Kinh Trung Văn Thù Sư Lợi Căn Bổn Nhứt Tự Đà La Ni + Kinh Đại Thừa 12 Tương Khế Với 108 Danh Hiệu Vô Cấu Của Thiên Nữ Đại Cát Tường + Kinh Đại Thừa Đà La Ni Thánh Cát Tường Trì Thế + Kinh Đại Thừa Đà La Ni Thành Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Như Lai + Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương + Kinh Đại Vân Luân Cầu Mưa + Kinh Đàn Đặc La Ma Du Thuật + Kinh Diệu Cát Tường Bồ Tát Đà La Ni + Kinh Diệu Tý Ấn Tràng Đà La Ni + Kinh Đồng Tử Tô Bà Hô Thưa Hỏi + Kinh Du Già Tập Yếu Cứu A Nan Đà La Ni Diệm Khẩu Qũy Nghi + Kinh Kim Cang Đỉnh Nhứt Thiết Như Lai Chơn Thực Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương + Kinh Ma Lợi Chi Thiên + Kinh Ma Ni La Đàn + Kinh Năng Tịnh Nhất Thiết Nhãn Tật Bệnh Đà La Ni ......