Tiếng Việt phát âm gần giống tiếng Quảng Đông, người Việt đi Đài Loan khi nói chuyện thường bị người địa phương hỏi có phải người Hongkong hay không 👌✌️. Nhìu từ hán việt phát âm giống 99% tiếng Quảng 😋
Người quảng đông là vài bộ lạc trong cộng đồng bách việt bị đô hộ cả 1000 năm rồi. Mất gốc rồi. Bộ tộc lạc việt của vua hùng âu việt của thục phán an dương vương mới ko chịu khuất phục mà có nước Việt Nam ngày nay. Đó là lý do tiếng Việt gần giống tiếng quảng.
Mình là người Quảng Đông đây, sinh ra ở Quận 6 Chợ Lớn, đó là khu người Hoa đông nhất Việt Nam đó bạn. Nếu có dịp thì ghé chơi, mình nghĩ nơi đó có thể học giọng miền Nam dễ hơn đó. Cảm ơn những videos bạn làm về Việt Nam My origin is Cantonese.I was born in VietNam and live in district 6, Chợ Lớn town where almost people is Cantonese.If you get the chance to visit there, i think that help you more essier to learn the south VietNam accent. Thank you for your videos about VietNam.
Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Chiết Giang, Hồ Nam ... xưa kia cũng đều là đất Bách Việt (của người Việt), bị đô hộ từ thời Hán nên anh em ko biết gốc gác là bình thường. Chúng ta đều là người Việt anh em một nhà, đều là vùng văn hóa bờ nam sông Dương Tử, mà đám du mục Hoa Hạ là đám ngoại tộc.
@@xaydungcokhibacninh8257 từ vùng phía Bắc Chiết Giang cho đến đồng bằng sông Hồng đều là thuộc Bách Việt cổ, đây là thời điểm nền văn hoá cực thịnh và phát triển trước 1000 năm so với nhà Hoa Hạ (thời nhà Chu)
Điều gì bạn nghĩ về lịch sử Bách Việt cổ truyền thời Hùng vương không củng gióng Việt Nam mà kẻ bọn xâm cướp tội ác Trung Quốc cộng sản 🔥🔥🔥🔥🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳🔥🔥🔥🔥🔥🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳👹👹👹👹👹👹🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳😈😈😈😈😈🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳☠☠☠☠☠🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳💩💩💩💩💩💩💩 china Communist tranh chấp chiến lược vi phạm Quốc tế đã phân định biên giới sông TRƯỜNG GIANG 🏞🏞🏞🏞🏞🏞🏞 công nhận UNITED NATIONS. Điều này Quân đội nhân dân Việt Nam chiến tranh ác liệc chống kẻ thù bọn quân Trung Quốc cộng sản PLA thua đầu hàng quậy phá tồi tễ năm 1979...
Hi bạn, gei3 ze2 trong tiếng Quảng Đông chính là từ “ký giả” trong Hán Việt. Thực sự tiếng Quảng Đông chỉ giống tiếng Việt ở phần Hán Việt thôi, có khi giống 99% luôn. Nhưng ở phần thuần Việt (chữ Nôm) thì khác rất nhiều vì nó thường là tiếng địa phương ở 1 vùng nào đó.
Em rất thích Hong Kong thỉnh thoảng lên mạng học tiếng Quảng Đông😊 không ngờ gặp được kênh của anh. Mới học 7 tháng mà nói được vậy là quá giỏi rồi, good job anh 👍
Ký giả đồng nghĩa là phóng viên, nghe giống tiếng Quảng Đông mà. Lúc mình học tiếng phổ thông, nghe nhiều từ rất giống tiếng từ Hán Việt, nhưng giáo viên lại dịch ra 1 từ thuần Việt có ý nghĩa tương tự.
Another word for "reporter" in Vietnamese is "ký giả", which sounds more similar to Cantonese and Korean. It's just that "phóng viên" is more colloquial than "ký giả" in Vietnamese.
Vụ tính từ sau danh từ là do tiếng Việt đi theo hướng từ mô tả tổng quát -> liệt kê chi tiết. Còn tiếng Anh, tiếng Trung thì ngược lại đi từ liệt kết chi tiết -> đúc kết tổng quát. Tên trong TV cũng vậy Họ (tổng quát) trước rồi mới tới tên (chi tiết) sau.
Bách Việt cổ là tập hợp rất nhiều bộ lạc với hàng chục Phương ngữ (dialects) lẫn Ngôn ngữ (Languages) khác nhau, trong đó tiếng Kinh là 1 ngôn ngữ. Không phải mọi người sống vùng Bách Việt khi đó đều là người Kinh, các bạn nên hiểu như vậy.
vietnamese , adjectives after nouns and modifiers,very hard to pronounce, but we pronounce your language so easy! in ho chi minh city,cantonese usually use for 2nd language!
Ông nói mia tiếng Việt 80% là Han Nam ngu vùng Giang Nam , người Việt là dân Nam Việt thời Triệu Đà , thì bọn quảng Đông quảng Tây nó quá dễ học , còn gì mà tương đồng với phát hiện nữa , ông ho Huynh thì chẳng phải dân phước kiển , cùng dân triều châu , hay Minh hương qua đó sao doc cmt th giải thích dài dòng
@@thanhjjang thật ra mình không biết họ của mình có liên quan gì đến người Hoa hay không, mình cũng không đào sâu lịch sử. Mình chỉ nói dựa vào cảm quan của một người mới học tiếng. Và thực sự người việt có lẽ dễ học tiếng Quảng Đông hơn là người ta học tiếng Việt mình. Dù sao cũng cám ơn bạn đã góp ý
I speak both Cantonese and Vietnamese but here are some similarities Cantonese = 警察= ging caat Vietnamese = cảnh sát Cantonese = 大学 = daai hok viet = đại học Cantonese = 中国大陆= zung kwok daai luk viet= Trung Quốc đại lục Cantonese = 幸福 = hang foek = hạnh phúc Cantonese = 东西南北 = dung sai naam bak viet = đông tay nam bắt all of these lies under canto pronunciation and not mandarin. mandarin is pronounce all differently
Em nói tiếng việt hay lắm. Ừ em phải học tiếng Việt từ tiếng Quảng. Hồi xưa anh còn ở vn anh học tiểu học với toàn là trẻ em người Hoa vì anh ở thị xã Phú Hoa toàn người Quảng Đông. anh cũng biết nói tiếng Quảng đông vì chơi với bạn Hoa. Anh cũng phát hiện tiếng QĐ cũng giống tiếng việt. Và sau anh nghiên cứu thêm mới phát hiện nguời Việt có gốc là Bách Việt gồm nhiều nước Việt đánh với nhau với người Hán qua mấy ngàn năm dần dần chỉ còn Lạc Việt tồn tại vì họ chaỵ xuống tới vùng Giao Chỉ. Các nước Việt khác đều bị Hán thâu tóm trong đó có đông việt, Tây Việt, âu việt.... nhiều lắm. Hong Kông xưa kia cũng thuộc của Nam Việt hay còn gọi là Lạc Việt. Cho nên những ai ở Quảng đông từ bờ nam sông Dương Tử trở xuống gồm Hương Cảng (HK) đều nói tiếng rất giống tiếng Lạc Việt hay Việt Nam ngày nay. Tiếng Lạc việt bị thuần hóa với tiếng Chàm, H'Mong, Indo, Malay... nên mới trở nên khác với tiếng Việt cổ như tiếng QĐ vì người Lạc Việt bị ngừơi Hán dí chạy xuống phương Nam và họ đã bắt chước người Hán đi chiếm đất của các lân bang phía nam nhưng cái hay là người Lạc việt cũng cố tồn tại cùng với họ sau nhiều chiến cuộc đẫm máu. Cho nên ngày nay vn có đến hơn 54 chủng tộc và ngôn ngữ khác nhau. Một chúc lịch sử cho em hiểu. Chúc em thành công trong việt học tiếng việt tốt hơn. Anh sẽ cố vào học tiếng Quảng đông ở kênh youtube của em.
:))) hahaha tiếng Việt học từ mấy tháng của anh là khá đấy ạ , anh nói người khác nghe hiểu là được rồi ạ vì anh là người nước ngoài nên phần phát âm chuẩn thì anh muốn luyện tập thì luyện nhá chứ bây giờ anh nói cũng dễ thương lắm
2 tỉnh Lưỡng quảng.họ là 1 phần của người việt, tính ra họ củng là ae với chúng ta đấy. Nhưng Liên minh bách việt đến giờ chỉ còn mỗi tộc lạc việt, Việt Nam là giữ được chủ quyền thôi.
Dân tộc Việt trải qua nhiều năm đô hộ từ phương Bắc nên phong tục tập quán và chữ viết cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Chữ nôm là được phiên âm từ tiếng hán và tiếng Việt tạo thành. Còn chữ viết bây giờ của người Việt là do 1 người pháp có công sáng lập ra. Họ cũng xuất phát từ chữ nôm, tiếng nói và phong tục tập quán của người Việt mà ra. Tóm lại rằng tiếng Việt khi phát âm cũng có 1 số từ nghe na ná tiếng trung
Mình cũng không rõ nữa nhưng ngày xưa t trước thời hùng vương mình nghe ông mình nói rằng nước VN dùng chữ Hán cả nghìn năm rồi tức là triều đại phong kiến VN cũng như các triều đại của các tiểu quốc tạo thành Trung Quốc rộng lớn.
@Lê Khac Son: Chinese borrowed 60% from "old" Vietnamese (literature) use in Han-Viet. Chính xác là người Hán mượn 60% chữ Việt cổ. chứ không phải người Việt cổ mượn chữ Hán. Người Việt có trước người Hán, người Hán đến vùng Trung Nguyên đánh chiếm và lấy đất của người Việt, người Hán ăn cắp văn hóa người Việt làm của mình và người Việt đồng hóa người Hán. Đến đời nhà Đường thì chữ Việt Hán bị thay đổi nhiều, vì từ nhà Đường nhà Tùy, nhà Hồ, nhà Nguyên và nhà Thanh đều là gốc giống dân du mục nên tiếng Hán Việt pha nhiều Thanh ngữ (Mandarin) (Nhà Thanh)
Lớn người người lớn : hai từ này nghĩa khác nhau hoàn toàn. Quá đã đã quá : hai từ này đồng nghĩa với nhau. Tiếng Việt khó khăn đối với người nước ngoài khi giao tiếp là đây. Còn các dấu thanh thì khó khăn khi học tiếng Việt.
sao anh không học tiếng theo miền bắc vì tiếng đó là tiếng phổ thông nhất , chuẩn nhất , tiếng miền nam nhiều khi bị nói lái đi so với chương trình tiếng việt sách giáo khoa
Học theo accent nào là lựa chọn của mỗi người. Họ thích học của miền nào thì học miền đó. Giống mấy ông nước ngoài vậy. Có người học theo accent miền Nam, có người họ học theo accent của miền Bắc. Đừng áp đặt tiêu chuẩn lên họ. Giống người Việt mình học tiếng Anh vậy đó. Có ai dám học Anh-Anh đâu toàn học Anh-Mỹ cả thôi :)))). Gọi là học tiếng Anh nhưng có ai phát âm đc như Anh-Anh. =))) Mình học ngoại ngữ còn lựa Anh-Mĩ để học thì cớ gì phải bắt học học tiếng Việt theo giọng miền Bắc
Hi, tôi tìm hiểu lịch sử thì đc biết rằng thời xuân thu chiến quốc có một nước Việt hùng mạnh được lãnh đạo bởi Câu Tiễn. Tôi thắc mắc rằng liệu nước Việt thời ấy có liên hệ gì đến nước Việt hiện tại ko nhi?
Đầu tiên, ở mỗi vùng miền tiếng Việt được nói với giọng đặc trưng. Nếu tiếng Trung ở Đài Loan nghe khác với tiếng Trung ở Bắc Kinh thì tương tự, tiếng Việt bạn đang học là nói theo giọng miền Nam, nghe khác so với giọng miền Bắc. Nhưng đều là tiếng Việt cả, không có sự khác biệt về ngữ pháp hay thanh điệu như tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại. Mặc dù biết tiếng Quan Thoại là phổ biến ở Trung Quốc nhưng mình cực kỳ thích học tiếng Quảng Đông hơn, vì đâu đó phát âm một số từ tương đồng... Nguyên nhân chính là tiếng Việt có một bộ phận từ mượn tiếng Hán mà phát âm tương đồng với cách phát âm của người Quảng Đông. Ví dụ: nhất nhị tam tứ (tiếng Việt) thì Quảng Đông sẽ là: yat yi sam sei; tâm >> sam; nhân >> yan; nhật >> yat...
Nói chung là bạn mới học Tiếng Việt nên bạn chưa biết hết các từ của Tiếng Việt. Một số bạn đã giải thích cho bạn rồi. Ví dụ: "Phóng viên" bạn không thể so sánh với "Ký giả" để rồi nói Tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông khác nhau được. Tôi có thể khẳng định Tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông rất giống nhau. Và nếu nghiên cứu sâu thì sẽ có chung nguồn gốc đấy bạn ạ. Nhà Trần gốc Phúc Kiến (thuộc TQ ngày nay), nhà Hồ gốc Chiết Giang (thuộc TQ ngày nay). Nhưng họ không phải người Hán (Tàu, TQ) như nhiều người Việt vẫn lầm tưởng. Mà họ đều là người Việt hết. Đơn giản đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép) từ lưu vực sông Dương Tử (thậm chí có thể là lưu vực sông Hoàng Hà) đến miền bắc Việt Nam ngày nay. Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Hay truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân (truyền thuyết là truyền miệng qua nhiều thế hệ, tuy nó bị thay đổi nhiều nhưng vẫn chứa 1 phần lịch sử). Xung quanh miền bắc Việt Nam bây giờ không có nước Ân nào cả. Mà chỉ có nước Ân (hay còn gọi là nhà Thương ở Sơn Tây TQ ngày nay). Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
2:16 sách giáo khoa đúng là không nói tại sao nhưng lịch sử tìm hiểu chút thì sẽ hiểu, cách đánh vần tiếng việt hiện đại là theo tiêu chuẩn của Hà nội , lúc đó ông linh mục người Pháp dựa trên cách phát âm những người ở vùng tonkin ( đông kinh ) để mà tạo ra , giống như bạn người quảng đông nhưng mà vẫn phải học tiếng phổ thông theo tiêu chuẩn bắc kinh đó 😂
Tin là đúng. Nhưng người miền nam cảm thấy lười dùng khẩu hình miệng. Nên người lớn hay phát âm là tinh. Nhưng nếu bạn nói chuyện với 1 đứa trẻ tiểu học học giỏi. Nhiều khả năng sẽ nghe thấy tin
@@nguyenxuannghia1906 nhưng nói tiếng Việt giống tiếng Quảng ngoài ngữ âm giống còn giống từ Hán - Việt nữa đó. Vd: Từ "phóng viên", Hán - Việt là "kí giả". Vậy giờ thì giống chưa nào?
Cùng là chữ ĐẠI NHÂN nhưng nghĩa của tiếng Việt rõ ràng không giống với Tiếng Quảng , Trung và Nhật . Không ai gọi người lớn là ĐẠI NHÂN cả . Nhưng như trên video có nói thì ĐẠI NHÂN trong tiếng của họ có nghĩa là người lớn , à cả tiếng Nhật nữa , chữ 大人 được đọc là otona có nghĩa là người lớn
minh lê tôi thì thấy đối với người Việt thì học tiếng Quảng hay Quan Thoại đều khá dễ vì phát âm giống nhau nhiều , ngữ pháp cũng khá tương đồng và đặc điểm chung là đều có dấu , thanh điệu
@@thanhtam7759 Với ng mới học thì ng miền bắc sẽ đọc rõ chữ R ra cho họ hiểu nhé. Họ đâu phải ko biết phát âm chữ r đâu, chỉ là thường ngày đọc không uốn lưỡi cho đỡ mỏi mồm, người miền bắc thiên về phát âm tiếng nói phải luột là, không co xoắn, cong tiếng. Ng miền nam, ngữ điệu, tiếng nói bị cong, luyến nên rất khó để phân biển các dấu hỏi ngã, nặng và không dấu. Mà quan trọng là từ tiếng việt đa dạng là nhờ Dấu của chữ. Với người nước ngoài khi nghe mà nói không rõ dấu thì sẽ rất khó để hiểu Vd: Chẳng Nghe tiếng miền Nam sẽ bị luyến từ thành Chắng
@@trinh1807 Đó là cái ng đó đọc sai chứ không phải do phát âm. Đọc kiểu lười láy. Bắc thì lười láy nhưng Nam lại láy nhiều quá. Với lại từ ưu tiên phần rất lớn ng Bẵc vẫn đọc đúng là "ưu tiên". Bạn Không thể nghe cách đọc của 1 ng miền Bắc vớ vẩn nào đó mà đổ cho tất cả ng miền Bắc còn lại được. TRONG 1 CỘNG ĐỒNG sẽ có ng quen thói nói sai chính tả
người hoa nói chung học nói tiếng nam dễ hơn tiếng bắc nhé, nhiều đứa nói bạn ko nhận ra là người nước ngoài luôn, t có nhìu bạn đài loan ở sài gòn nên biết, đặc biệt là dấu hỏi ngã và chữ d, bọn người hàn nói là bik người nước ngoài, còn người hoa là pó tay ko bik luôn, để ý kỹ mới bik
ở việt nam có dân tộc hoa(trung quốc) nói tiếng quảng đông , tiếng tiều của trung quốc , ở trung quốc có dân tộc kinh nói tiếng việt sống ở Wanwei , Wutou , Shanxin
Thực ra thì Tiếng Việt sau khi chuyển sang chữ Quốc Ngữ đã khiến người Việt hạn chế dùng chữ Hán nên người Trung Quốc không còn dễ hiểu được tiếng Việt nữa. Tuy nhiên về phía ngược lại thì người Việt lại rất dễ hiểu tiếng người Trung Quốc đặc biệt là giọng Quảng Đông. Khi nghe một số từ ghép như "đại nhân", "kí giả" thì người Việt sẽ dễ thấy quen thuộc. Chữ quốc ngữ đã giúp người Việt thoát ra khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và đang tự xây dựng văn hóa riêng cho mình.
Đừng có tào lao vậy! chữ viết chẳng qua là ký âm văn bản thì liên quan gì đến tiếng nói của một dân tộc? Ngay cả VN bây giờ có chuyển qua sử dụng hệ chữ Ả Rập thì không có nghĩa người Việt sẽ chịu ảnh hưởng mạnh của văn hóa Ả Rập. Nhật, Hàn, kể cả Tàu xét cả về ngôn ngữ và chữ viết chẳng giống tý nào ngôn ngữ và chữ viết phương Tây thì ít hay nhiều nó vẫn bị ảnh hưởng của văn hóa phương Tây là điều bình thường. Còn mức độ giao thoa và ảnh hưởng văn hóa và ngôn ngữ của các dân tộc lân bang là do sức mạnh đồng hóa và phản đồng hóa của các nền văn hóa chứ chẳng liên quan gì đến chữ viết. Văn hóa yếu thì ngôn ngữ cũng mất luôn trước sức mạnh của văn hóa ngoại lai, còn nền văn hóa mạnh mẽ thì có thể có khả năng đồng hóa ngược. Xét cho công bằng thì người Hán bị đồng hóa ngược bởi văn hóa Bách Việt và đến bây giờ thì TQ nó quá lớn nên cái gì nó cũng nhận vơ hết là của người Hán vì thực tế người Bách Việt trở thành người Hán lai gần hết rồi. Bản thân người Hán Hoa Hạ (Hán gốc) có nền văn hóa bán du mục của người phương Bắc không giống như văn hóa của người TQ ngày nay. Rõ nhất là nhà Nguyên (Mông Cổ) và nhà Thanh (Mãn) của TQ có nền văn hóa du mục của tương tự người Hán cổ (Hoa Hạ) đã bị đồng hóa ngược bởi văn hóa Trung Hoa mà chủ yếu có nguồn gốc từ văn hóa Bách Việt. Chữ quốc ngữ của VN mới có vài trăm năm nhưng tổ tiên người Việt đã chống lại sự đồng hóa của người Hán Hoa Hạ từ hàng ngàn năm trước ngay khi đang bị Trung Hoa đô hộ nên đừng nói chữ quốc ngữ giúp VN thoát khỏi văn hóa Hán. Các vương triều người của Đại Việt trước đây chống lại văn hóa Hoa Hạ chứ không chống lại văn hóa Bách Việt vì bản thân nó là của mình. Vì vậy đừng bao giờ nghĩ rằng VN có văn hóa tương đồng với văn hóa TQ là mình theo nó, bắt chước nó... Thực tế là nó bắt chước mình (Bách Việt) nhiều hơn. Với người miền Nam TQ thì đó chính là văn hóa gốc của họ, với người Hán thì vốn dĩ nó đã bị đồng hóa ngược bởi người Bách Việt vì văn hóa Bách Việt vượt trội hơn. Ngay cả các ngày lễ tết/tiết trong năm... là văn hóa theo tiết lịch âm của nền văn minh lúa nước thuộc người Bách Việt, hoàn toàn không có với văn hóa bán du mục và du mục của người phương Bắc.
Người Quảng Đông và người Việt Nam cùng thuộc tộc người Bách Việt chứ không phải người Hoa Hạ của Trung Quốc, ngôn ngữ tương đồng rất nhiều anh ơi. Có điều người Việt từ bỏ Hán tự để cắt đứt liên hệ với Trung Quốc, làm cho Trung Quốc không thể hiểu người Việt Nam nữa
Anh nói tiếng Việt rất giỏ rồi đó, nếu anh tiềm hiểu sâu về lịch sử VN một chút nữa thì anh sẽ còn ngạc nhiên hơn là " Quảng Đông và Quảng Tây" là lảnh thổ của VN thời xưa đó, và VN cũng không bao giờ quên điều này! Và em cũng đang học thêm tiếng Hoa nè, mới học thôi😀😀😀😀
Thiệt ra, 記者 (Ký giả) là danh từ cũ để chỉ Reporter, nhưng nay người Việt dùng chữ Phóng viên. Một số từ được dùng trong tiếng Quảng Đông và tiếng Nhật rất phổ thông, nhưng người Việt dùng 1 từ Hán Việt khác có nghĩa tương đương.
Học tiếng Việt phải học tiếng Bắc mới chuẩn bạn ạ. Sau đó mới học tiếng miền Nam. Vì tiếng Nam nói một đằng viết một nẻo, và đọc rất dễ hiểu sai, ví dụ như 3 từ: "diết - giết - viết" đều đọc là "dziếc" (ko hoàn toàn là "dziếc", cũng ko hẳn là "dzít", nói để đánh vần đúng thì ko thể đánh vần chính xác cách đọc của người miền Nam) Và tiếng Bắc Việt mới giống tiếng Quảng Đông, ví dụ như từ: "Bác sĩ".
Đúng Tiếng Việt với Tiếng Hán (Quảng Đông) Nó sắp xếp ngược nhau...Ngay Bản Thân Mình nói Tiếng Quảng Đông cũng suy nghĩ kỹ trước rồi nói..😄😄 Nhưng mấy chục năm sau này Quen rồi nên k cần phải Nghĩ Suy.."Nị Hủ"
Phóng viên hay ký giả( 記者) là từ đồng nghĩa nó là tương đương nhau về ýnghĩa và đều là từ hán việt cả. nên một người Trung giỏi Hán văn tức là từ vựng Hán phong phú thì hiểu nhanh hơn chỗ này
Phát âm "tin" là "tin" hay "tinh"(thực ra là người miền Nam phát âm gần thành "tưn" hơn) đều đúng, chỉ cần đúng ngữ cảnh và người nghe biết người nói ở vùng nào, ví dụ "tin" đi với "tức" thành "tin tức" thì người nghe luôn hiểu
nói thật, người nước ngoài muốn học tiếng việt thì nên học theo kiểu ngoài bắc, nghe và nói sẽ dễ hơn. Còn nếu vào Nam học thì sẽ khó lắm, đầu tiên là cách phát âm một trời 1 vực rồi
thie moon tiếng miền nam dễ bắt chước hơn bạn. Các nạn miền bắc có thể nói giọng nam chứ ng nam theo giọng bắc khó, ng nam ngọng 1 số chữ và dấu, tiếng bắc chỉ dễ nghe thôi
Mình thấy đa phần ng nc ng nói giọng sài gòn. Chắc họ thường vào đó chơi sống thôi. Ở trên miền bắc hay hà lội này chán. Nhưng phải công nhận mình rất thích giọng hà nội, nghe "dõ dàng" :))
Tôi đang làm việc ở maccao nói tiếng quảng đông tôi toàn nói ngược ví dụ tiếng việt Nam nói , tôi đang ăn cơm , nhưng tiếng quảng nói, tôi ăn đang cơm , vậy ngữ pháp tiếng việt và tiếng quảng rất khác nhau
Tiểng Quảng Đông có nhiều từ giống tiếng Việt phổ thông. Tiêng việt miền nam thì khác nhiều. Ví dụ của bạn vềtừ "phóng viên" thì tiếng việt cũng có từ giống tiếng quảng động, đó là "ký giả"
Phóng viên ..từ bạn tra so với tiếng Quảng hình như là: 'ký giả' từ này chỉ nhà báo nói chung, trong đó có Phóng Viên. Việt Nam trước đây gần như không dùng chữ Nôm trong các văn tự chính thống. Vài lời gửi đến bạn
ông ơi tiếng quảng đông giống tiếng dân tộc nùng của người Việt hơn đó. tôi người dân tộc Nùng nên tui học tiếng phổ thông hay pạc và khá dễ Pạc và là (Pải Hoa) đó
Tiếng mẹ để của mình là tiếng Quảng Đông, mình thấy Tiếng Việt miền bắc giống tiếng Quảng Đông hơn miền nam. Cho nên mình đang học miền bắc, dễ hiểu dễ học hơn.
“大 人” tiếng Việt gọi là “ Đại Nhân” đấy bạn ạ! Và số đếm thứ tự của tiếng Việt 1: Nhất, 2: Nhị, 3: Tam, 4: Tứ, 5: Ngũ, 6: Lục, 7: Thất, 8: Bát, 9: Cửu, 10: Thập....Theo mình phát âm của từ Hán Việt na ná tiếng Quảng nên bảo giống.
Tiếng Việt Nam ( bạn đọc âm hán Việt) có đến 70% phát âm na ná giống âm tiếng Quảng Đông ( Quảng Đông cũng là vùng đất Bách Việt bạn ạ), ngày nay tiếng Quảng Đông cũng được người Hán gọi là Việt ngữ, họ cũng phân vùng lưỡng Quảng họi là vùng Việt. Góp với vạn mấy dòng cho vui. Muốn hiểu sâu vạn phải dành thời gian tìn hiểu, nghiên cứu.
Theo mình biết thì tiếng Quảng Đông giống từ Hán-Việt của Việt Nam nhiều ạ!! Giao tiếp thì người Việt sử dụng từ phổ thông cho tiện lợi, đôi khi họ nói đùa với nhau bằng từ Hán-Việt. Và nếu bạn nghiên cứu được trong các bài văn, thơ thì người Việt sẽ sử dụng từ Hán-Việt vì nó mang ý nghĩa sâu sắc, trang trọng hơn. Nói tóm lại thì từ Hán-Việt sẽ sử dụng cho những dịp đặc biệt mang tính trang trọng
Tiếng miền Nam mới phổ thông mới đúng , miền Bắc miền Trung cả nước ngoài toàn chọn miền Nam để sống và làm ăn chứ có ai chọn khu vực miền Bắc đâu, miền Bắc còn giả tiếng miền Nam nữa kìa toàn vào Nam nói tiếng miền Nam , chứ miền Nam có giả giọng bắc bao giờ đâu người miền Nam tôn trọng tiếng người ta ko học tiếng miền khác , còn đã phần người nước ngoài chọn tiếng miền Nam thôi vì khu vực miền Nam phát triển đặc sắc nhộn nhịp như hồng kong , tiếng miền Bắc nói chuyện dâng nước miếng mất lịch sự muốn chết, nói chuyện ồn ào như bị bể giọng vậy như bị bệnh thang tiếng vậy , toàn miền Bắc vào quảng bá tiếng của mình tiếng miền Bắc như tiếng vịt đẻ vậy.
Tại theo phát âm theo vùng miền . Người nam đọc "tinh" nhưng khi viết văn bản hay làm giấy tờ thì phải viết đúng chính tả là"tin". Nói chữ đó trong một đoạn dài thì người nghe cũng hiểu rồi. Nhưng trên video của bạn nói thì tôi nghe và rất hiểu bạn nói gì.
tiếng Việt đúng là khó thật, vì ngoài các từ thuần Việt chiếm khoảng 20-30%% thì còn các từ Hán Việt chiếm khoảng 70-80% trong đó cũng có nhiều từ mà khác ý nghĩa, biển đổi cách đọc so với tiếng Hán. Nhưng nó cũng có lợi thế là nếu bạn biết đọc chữ Hán theo âm Việt chẳng hạn, bạn sẽ biết được 3/4 số từ vựng tiếng Việt rồi học được cánh ghép vần nữa là xong cơ bản rồi, dễ hơn người Việt học tiếng Hán nhiều. CÒn về sách giáo khoa thì cách đánh vần, phiên âm theo phương ngữ miền Bắc làm chuẩn nên một số âm r,d chẳng hạn nếu đọc theo sgk và học theo phương ngữ miền Nam sẽ khó hiểu
Tiếng Việt phát âm gần giống tiếng Quảng Đông, người Việt đi Đài Loan khi nói chuyện thường bị người địa phương hỏi có phải người Hongkong hay không 👌✌️. Nhìu từ hán việt phát âm giống 99% tiếng Quảng 😋
Tôi người hoa gốc quảng đông đây, nói tóm lại, tiếng viết dùng nhiều từ hán việt, nên học rất dễ
Thiệt ra,ng miền nam có giọng giống quảng đông thôi
thấy đam mỹ là thấy thích ròi :3
@@hongphu9292 ông là Quảng gốc hay Quảng lai phương Bắc ?
Người quảng đông là vài bộ lạc trong cộng đồng bách việt bị đô hộ cả 1000 năm rồi. Mất gốc rồi. Bộ tộc lạc việt của vua hùng âu việt của thục phán an dương vương mới ko chịu khuất phục mà có nước Việt Nam ngày nay. Đó là lý do tiếng Việt gần giống tiếng quảng.
Mình là người Quảng Đông đây, sinh ra ở Quận 6 Chợ Lớn, đó là khu người Hoa đông nhất Việt Nam đó bạn. Nếu có dịp thì ghé chơi, mình nghĩ nơi đó có thể học giọng miền Nam dễ hơn đó. Cảm ơn những videos bạn làm về Việt Nam
My origin is Cantonese.I was born in VietNam and live in district 6, Chợ Lớn town where almost people is Cantonese.If you get the chance to visit there, i think that help you more essier to learn the south VietNam accent. Thank you for your videos about VietNam.
Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Chiết Giang, Hồ Nam ... xưa kia cũng đều là đất Bách Việt (của người Việt), bị đô hộ từ thời Hán nên anh em ko biết gốc gác là bình thường. Chúng ta đều là người Việt anh em một nhà, đều là vùng văn hóa bờ nam sông Dương Tử, mà đám du mục Hoa Hạ là đám ngoại tộc.
Bạn là người quảng đông vốn dĩ gốc vẫn là người việt nếu bạn tìm hiểu lịch sử nhé
Mình cũng là người Quảng Đông nè
@@nghiatrong173 Không phải cứ Quảng Đông là gốc Bách Việt. Trong 2000 năm qua, hàng loạt người Hán đã di cư đến định cư ở đây.
@@xaydungcokhibacninh8257 từ vùng phía Bắc Chiết Giang cho đến đồng bằng sông Hồng đều là thuộc Bách Việt cổ, đây là thời điểm nền văn hoá cực thịnh và phát triển trước 1000 năm so với nhà Hoa Hạ (thời nhà Chu)
好多謝你分享演繹越南話比全世界分享多謝你和香港人
Cam on ban giai thich cho toan the gioi chia xe hoc tieng VN cam on ban
From Hongkong people
👍👍👍💪💪💪🙏🙏🙏👏👏👏
Điều gì bạn nghĩ về lịch sử Bách Việt cổ truyền thời Hùng vương không củng gióng Việt Nam mà kẻ bọn xâm cướp tội ác Trung Quốc cộng sản 🔥🔥🔥🔥🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳🔥🔥🔥🔥🔥🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳👹👹👹👹👹👹🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳😈😈😈😈😈🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳☠☠☠☠☠🇨🇳🇨🇳🇨🇳☭☭🇨🇳🇨🇳🇨🇳🇨🇳💩💩💩💩💩💩💩 china Communist tranh chấp chiến lược vi phạm Quốc tế đã phân định biên giới sông TRƯỜNG GIANG 🏞🏞🏞🏞🏞🏞🏞 công nhận UNITED NATIONS. Điều này Quân đội nhân dân Việt Nam chiến tranh ác liệc chống kẻ thù bọn quân Trung Quốc cộng sản PLA thua đầu hàng quậy phá tồi tễ năm 1979...
Hi bạn, gei3 ze2 trong tiếng Quảng Đông chính là từ “ký giả” trong Hán Việt. Thực sự tiếng Quảng Đông chỉ giống tiếng Việt ở phần Hán Việt thôi, có khi giống 99% luôn. Nhưng ở phần thuần Việt (chữ Nôm) thì khác rất nhiều vì nó thường là tiếng địa phương ở 1 vùng nào đó.
Tiếng việt và tiếng quảng là giống nhuc
㗂越𠹾影響𧵑㗂廣東𥪝歷史吧文化(空只𠬠𠦳𢆥北屬南漢), 欺越南為入𡦂漢𧵑中華, 𢩜㐌𥙩音讀㗂廣東朱每𡨸漢耒變化寅遶風格言語越南過時間... 事影響自文化中花吧塳廣東㐌濫朱發音本地窒慄𠏳𠇍分𡘯詞漢越,本身倅𧡊低羅𠬠𡧲仍理由正𢩜訥㗂越𠏳㗂廣東, 𡗅語法時當然羅每言語𠃝𡗉仕不同, 仍語法㗂越吻𣎏点𠏳買㗂中如"我很愛你"-" 碎慄㤇㛪", " 你話何 ?" - " 伴呐之 (伴訥咦) ?", " 行吧, 行嗎 ?" - " 𠫾鬧(𠫾𠫾),𠫾空?",... 語法實事𣎏分鬧相同 ! 沒條關重羅各詞𧵑㗂越固世空拱義仍吻固拱發音 ! 眾些𣎏世𧡊條呢窒𠓑 ! 爲世, 𡗅歷史,文化𡥵𠊚,影響言語(越日韓),格發音吧事同各分𥪞語法,... 眾些𣎏世訥㖫" 㗂越𠏳㗂廣東", 𡦂"𠏳"呢些𢧚曉欣, 實事時㗂越羅㗂越, 㗂廣東羅㗂廣東吧㗂日羅㗂日. 碎羅𠊛越南,倅𢞅仍言語𧵑𥿺文化亞東眾些.
Em rất thích Hong Kong thỉnh thoảng lên mạng học tiếng Quảng Đông😊 không ngờ gặp được kênh của anh. Mới học 7 tháng mà nói được vậy là quá giỏi rồi, good job anh 👍
Ký giả đồng nghĩa là phóng viên, nghe giống tiếng Quảng Đông mà.
Lúc mình học tiếng phổ thông, nghe nhiều từ rất giống tiếng từ Hán Việt, nhưng giáo viên lại dịch ra 1 từ thuần Việt có ý nghĩa tương tự.
Học tiếng Diệt miền Nam luôn kkkk. Rất hoang nghênh tinh thần chịu khó của anh. Em cũng là fan lớn của TVB Hồng Công ạ :)
Another word for "reporter" in Vietnamese is "ký giả", which sounds more similar to Cantonese and Korean. It's just that "phóng viên" is more colloquial than "ký giả" in Vietnamese.
Vụ tính từ sau danh từ là do tiếng Việt đi theo hướng từ mô tả tổng quát -> liệt kê chi tiết. Còn tiếng Anh, tiếng Trung thì ngược lại đi từ liệt kết chi tiết -> đúc kết tổng quát. Tên trong TV cũng vậy Họ (tổng quát) trước rồi mới tới tên (chi tiết) sau.
我聽說, 廣東話跟越南語都有6個或9個聲調, 還有許多外國人很難發音的音標, 其他也有許多相似點, 所以我學完越南語以後, 我打算學習廣東話, 因為我已經學了普通話, 我已經讀懂常用的漢子跟會說一般的會話, 只要我學習廣東話的 聲調跟語音, 我就能很快學完廣東話.
@LBaoLong525 bởi vì tôi đã học tiếng nhật, trung ,việt và quan tâm đến các ngôn ngữ
Bạn là người Hàn Quốc không?
Quảng Đông,Quảng Tây,Chiết Giang là vùng đất của người Bách Việt cổ
Phúc Kiến của tộc Mân Việt nữa bác, tộc Mân Việt của vua Trần
Vậy cả bắc mỹ của người da đỏ đấy. Kêu Mỹ trả thì có trả không. Cả châu á, ai trả cho mông cổ. Chẳng lẽ người Hy Lạp đòi lại châu âu(La mã)_
Nhưng sao giống giọng người miền nam vậy...
@@ds21.2lehongminh7 ông này học tiếng miền Nam mà
Bách Việt cổ là tập hợp rất nhiều bộ lạc với hàng chục Phương ngữ (dialects) lẫn Ngôn ngữ (Languages) khác nhau, trong đó tiếng Kinh là 1 ngôn ngữ. Không phải mọi người sống vùng Bách Việt khi đó đều là người Kinh, các bạn nên hiểu như vậy.
vietnamese , adjectives after nouns and modifiers,very hard to pronounce, but we pronounce your language so easy! in ho chi minh city,cantonese usually use for 2nd language!
Rat gioi. Cam on nhieu va chuc suc khoe.
我是一個越南人,最近對廣東話有點興趣,所以我知道你的channel。其實我發現越南語發音和廣東話有多相同點,比普通話沒有那麼多。例如 "學生”和" học sinh" 發音差不多。但是如果你每次用"中文-字喃“詞典查生詞,那個,很多很多詞就是越南自己創造的字,連中國,香港人也很難懂,現在不存在了。可以,就跟越南朋友聊天,買越南語教程學就比較容易。
還有一點在你Video中,越南南部,中部,北部的方言其實詞彙沒有差別,只是音調有點差。在南部 "tin" 你不要發音成 “tinh", 還可以的,不錯。
詞彙還是有區別的
Ông nói mia tiếng Việt 80% là Han Nam ngu vùng Giang Nam , người Việt là dân Nam Việt thời Triệu Đà , thì bọn quảng Đông quảng Tây nó quá dễ học , còn gì mà tương đồng với phát hiện nữa , ông ho Huynh thì chẳng phải dân phước kiển , cùng dân triều châu , hay Minh hương qua đó sao
doc cmt th giải thích dài dòng
@@thanhjjang thật ra mình không biết họ của mình có liên quan gì đến người Hoa hay không, mình cũng không đào sâu lịch sử. Mình chỉ nói dựa vào cảm quan của một người mới học tiếng. Và thực sự người việt có lẽ dễ học tiếng Quảng Đông hơn là người ta học tiếng Việt mình.
Dù sao cũng cám ơn bạn đã góp ý
@ㄉㄎㄉ • ꨆꨟꨮꩆ ꨣꨰꨕ đúng phiên âm hán việc đôi lúc nó có nhiều cách độc giống như "chính phủ", hay "chánh phủ"
I speak both Cantonese and Vietnamese but here are some similarities
Cantonese = 警察= ging caat
Vietnamese = cảnh sát
Cantonese = 大学 = daai hok
viet = đại học
Cantonese = 中国大陆= zung kwok daai luk
viet= Trung Quốc đại lục
Cantonese = 幸福 = hang foek
= hạnh phúc
Cantonese = 东西南北 = dung sai naam bak
viet = đông tay nam bắt
all of these lies under canto pronunciation and not mandarin. mandarin is pronounce all differently
Em nói tiếng việt hay lắm. Ừ em phải học tiếng Việt từ tiếng Quảng. Hồi xưa anh còn ở vn anh học tiểu học với toàn là trẻ em người Hoa vì anh ở thị xã Phú Hoa toàn người Quảng Đông. anh cũng biết nói tiếng Quảng đông vì chơi với bạn Hoa. Anh cũng phát hiện tiếng QĐ cũng giống tiếng việt. Và sau anh nghiên cứu thêm mới phát hiện nguời Việt có gốc là Bách Việt gồm nhiều nước Việt đánh với nhau với người Hán qua mấy ngàn năm dần dần chỉ còn Lạc Việt tồn tại vì họ chaỵ xuống tới vùng Giao Chỉ. Các nước Việt khác đều bị Hán thâu tóm trong đó có đông việt, Tây Việt, âu việt.... nhiều lắm. Hong Kông xưa kia cũng thuộc của Nam Việt hay còn gọi là Lạc Việt. Cho nên những ai ở Quảng đông từ bờ nam sông Dương Tử trở xuống gồm Hương Cảng (HK) đều nói tiếng rất giống tiếng Lạc Việt hay Việt Nam ngày nay. Tiếng Lạc việt bị thuần hóa với tiếng Chàm, H'Mong, Indo, Malay... nên mới trở nên khác với tiếng Việt cổ như tiếng QĐ vì người Lạc Việt bị ngừơi Hán dí chạy xuống phương Nam và họ đã bắt chước người Hán đi chiếm đất của các lân bang phía nam nhưng cái hay là người Lạc việt cũng cố tồn tại cùng với họ sau nhiều chiến cuộc đẫm máu. Cho nên ngày nay vn có đến hơn 54 chủng tộc và ngôn ngữ khác nhau. Một chúc lịch sử cho em hiểu. Chúc em thành công trong việt học tiếng việt tốt hơn. Anh sẽ cố vào học tiếng Quảng đông ở kênh youtube của em.
:))) hahaha tiếng Việt học từ mấy tháng của anh là khá đấy ạ , anh nói người khác nghe hiểu là được rồi ạ vì anh là người nước ngoài nên phần phát âm chuẩn thì anh muốn luyện tập thì luyện nhá chứ bây giờ anh nói cũng dễ thương lắm
Cảm ơn bạn đã thích tiếng việt nam và học tiếng vietnam . thanks .
2 tỉnh Lưỡng quảng.họ là 1 phần của người việt, tính ra họ củng là ae với chúng ta đấy. Nhưng Liên minh bách việt đến giờ chỉ còn mỗi tộc lạc việt, Việt Nam là giữ được chủ quyền thôi.
Không nha!! người hán phía nam không liên quan tới VN.
Bách Việt nhưng k đoàn kết, đánh nhau suốt ngày, Bách Việt mà có một người như Tần Thuỷ Hoàng tống nhất lại thì bọn Hoa Hạ k dễ đồng hoá được
Ban gioi lam khi co gang hoc hoi tieng Viet . Toi chuc ban that nhieu suc khoe va niem tin cuoc song . ❤❤❤
殿下好強啊~
突然覺得留言區很陌生,都不是中文了,哈哈~ 這樣很好,多點交流~
Bạn nói rất tốt bạn học ở miền Nam lên bạn nói tiếng miền Nam
Anh đáng iu quá 😍😍 chúc anh thành công trong cuộc sống nha
Bạn có thể xem phim Châu Tinh Trì được lồng tiếng Việt để học phát âm giọng Hồng Kông.
我都學習緊殿下 同廣東話好多相似 但真實既情況係如果尾音同喉音 做得唔好 佢地就可能聽唔明😂 仲有d tone 又係要精確
點解我地講國語有時講衰左 對方母語者都聽得明 但越南人你同佢講唔岩 佢直接r頭
Dân tộc Việt trải qua nhiều năm đô hộ từ phương Bắc nên phong tục tập quán và chữ viết cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Chữ nôm là được phiên âm từ tiếng hán và tiếng Việt tạo thành. Còn chữ viết bây giờ của người Việt là do 1 người pháp có công sáng lập ra. Họ cũng xuất phát từ chữ nôm, tiếng nói và phong tục tập quán của người Việt mà ra. Tóm lại rằng tiếng Việt khi phát âm cũng có 1 số từ nghe na ná tiếng trung
Mình cũng không rõ nữa nhưng ngày xưa t trước thời hùng vương mình nghe ông mình nói rằng nước VN dùng chữ Hán cả nghìn năm rồi tức là triều đại phong kiến VN cũng như các triều đại của các tiểu quốc tạo thành Trung Quốc rộng lớn.
Roughly 60% Chinese words that you can find in "old" Vietnamese (literature). If you want your Vietnamese to sound formal/porsh, use Han-Viet :)
@Lê Khac Son: Chinese borrowed 60% from "old" Vietnamese (literature) use in Han-Viet. Chính xác là người Hán mượn 60% chữ Việt cổ. chứ không phải người Việt cổ mượn chữ Hán. Người Việt có trước người Hán, người Hán đến vùng Trung Nguyên đánh chiếm và lấy đất của người Việt, người Hán ăn cắp văn hóa người Việt làm của mình và người Việt đồng hóa người Hán. Đến đời nhà Đường thì chữ Việt Hán bị thay đổi nhiều, vì từ nhà Đường nhà Tùy, nhà Hồ, nhà Nguyên và nhà Thanh đều là gốc giống dân du mục nên tiếng Hán Việt pha nhiều Thanh ngữ (Mandarin) (Nhà Thanh)
60% tiếng Trung Quốc đang dùng được mượn từ tiếng nhận bản. Bạn có thể tìm hiểu.
Lớn người người lớn : hai từ này nghĩa khác nhau hoàn toàn.
Quá đã đã quá : hai từ này đồng nghĩa với nhau.
Tiếng Việt khó khăn đối với người nước ngoài khi giao tiếp là đây. Còn các dấu thanh thì khó khăn khi học tiếng Việt.
sao anh không học tiếng theo miền bắc vì tiếng đó là tiếng phổ thông nhất , chuẩn nhất , tiếng miền nam nhiều khi bị nói lái đi so với chương trình tiếng việt sách giáo khoa
Học phát âm tiếng miền bắc trước 1975, miền bắc di cư năm 1954, chứ học tiếng miền bắc Hà Lội sau 1975 nghe kinh khiếp lắm, như từ hang păc pó ra.
Học theo accent nào là lựa chọn của mỗi người. Họ thích học của miền nào thì học miền đó. Giống mấy ông nước ngoài vậy. Có người học theo accent miền Nam, có người họ học theo accent của miền Bắc. Đừng áp đặt tiêu chuẩn lên họ. Giống người Việt mình học tiếng Anh vậy đó. Có ai dám học Anh-Anh đâu toàn học Anh-Mỹ cả thôi :)))). Gọi là học tiếng Anh nhưng có ai phát âm đc như Anh-Anh. =))) Mình học ngoại ngữ còn lựa Anh-Mĩ để học thì cớ gì phải bắt học học tiếng Việt theo giọng miền Bắc
Hi, tôi tìm hiểu lịch sử thì đc biết rằng thời xuân thu chiến quốc có một nước Việt hùng mạnh được lãnh đạo bởi Câu Tiễn. Tôi thắc mắc rằng liệu nước Việt thời ấy có liên hệ gì đến nước Việt hiện tại ko nhi?
Thank you. And hope u make more video about your life and life in Hongkong. ❤❤❤❤
Đầu tiên, ở mỗi vùng miền tiếng Việt được nói với giọng đặc trưng. Nếu tiếng Trung ở Đài Loan nghe khác với tiếng Trung ở Bắc Kinh thì tương tự, tiếng Việt bạn đang học là nói theo giọng miền Nam, nghe khác so với giọng miền Bắc. Nhưng đều là tiếng Việt cả, không có sự khác biệt về ngữ pháp hay thanh điệu như tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại.
Mặc dù biết tiếng Quan Thoại là phổ biến ở Trung Quốc nhưng mình cực kỳ thích học tiếng Quảng Đông hơn, vì đâu đó phát âm một số từ tương đồng... Nguyên nhân chính là tiếng Việt có một bộ phận từ mượn tiếng Hán mà phát âm tương đồng với cách phát âm của người Quảng Đông. Ví dụ: nhất nhị tam tứ (tiếng Việt) thì Quảng Đông sẽ là: yat yi sam sei; tâm >> sam; nhân >> yan; nhật >> yat...
I really support to your country right now.
Fighting.
fighting个屁,少在这里调拨离间。外人少管我们的家事。狗拿耗子多管闲事
Me too. Hongkong keeps fight to out of The demon “China” out of communist
Lu Gan 挑撥離間個屁。你們境內人少管我們的家事。回去抖音、西瓜視頻。外國人支持我們關你屁事
Nói chung là bạn mới học Tiếng Việt nên bạn chưa biết hết các từ của Tiếng Việt. Một số bạn đã giải thích cho bạn rồi. Ví dụ: "Phóng viên" bạn không thể so sánh với "Ký giả" để rồi nói Tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông khác nhau được. Tôi có thể khẳng định Tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông rất giống nhau. Và nếu nghiên cứu sâu thì sẽ có chung nguồn gốc đấy bạn ạ. Nhà Trần gốc Phúc Kiến (thuộc TQ ngày nay), nhà Hồ gốc Chiết Giang (thuộc TQ ngày nay). Nhưng họ không phải người Hán (Tàu, TQ) như nhiều người Việt vẫn lầm tưởng. Mà họ đều là người Việt hết. Đơn giản đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép) từ lưu vực sông Dương Tử (thậm chí có thể là lưu vực sông Hoàng Hà) đến miền bắc Việt Nam ngày nay. Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Hay truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân (truyền thuyết là truyền miệng qua nhiều thế hệ, tuy nó bị thay đổi nhiều nhưng vẫn chứa 1 phần lịch sử). Xung quanh miền bắc Việt Nam bây giờ không có nước Ân nào cả. Mà chỉ có nước Ân (hay còn gọi là nhà Thương ở Sơn Tây TQ ngày nay). Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
殿下你好勁阿,,你初初學越南文時其實我都剛開始學,但之後就放棄左啦,估吾到你依家可以到呢個水平
想問下你係邊度學架,因為最初FOLLOW你,你係上網自學的,現在仍是嗎?
依家都係自學為主,有時仲會同朋友傾偈鞏固返聽同講嘅能力。
但係始終自學最難唔係學唔學得識啲嘢,而係點樣維持繼續落去嘅動力。
自學嘅時候你會發現自己有無數個想放棄嘅理由,而我做嘅嘢只係幫自己搵繼續嘅理由。
@@hongkongintheworld Tin 讀 "tin" 是北越發音, Tin 讀"tinh"是南越發音。
What do you speak? speak cantonese I dont understand, i could anyone interpret into vietnamese?
2:16 sách giáo khoa đúng là không nói tại sao nhưng lịch sử tìm hiểu chút thì sẽ hiểu, cách đánh vần tiếng việt hiện đại là theo tiêu chuẩn của Hà nội , lúc đó ông linh mục người Pháp dựa trên cách phát âm những người ở vùng tonkin ( đông kinh ) để mà tạo ra , giống như bạn người quảng đông nhưng mà vẫn phải học tiếng phổ thông theo tiêu chuẩn bắc kinh đó 😂
太厲害了,我也在學越南文,可以多分享學習經驗嗎?
我也是,a3596465
Phim miền Nam xưa gọi "phóng viên" là "ký giả", từ này thì gần với tiếng Quảng Đông hơn
Sau 1975, Việt cộng chiếm miền nam và thay đổi nhiều chữ lắm, chữ nghĩa của Việt cộng bây giời sai nhiều lắm
Phóng viên là ký giả đó bạn. Cũng giống tiếng quảng thôi. Bạn phát âm tiếng việt giọng bắc thì sẽ giống nhiều tiếng quảng hơn
"Tin" is right, you don't have to say "tinh", Southern Vietnamese can understand that.
Tôi nghĩ nó là lỗi phát âm địa phương thôi,chỗ t Nha Trang vẫn phát âm rõ TIN nhé
天 = tin ( Cantonese )
Tin là đúng. Nhưng người miền nam cảm thấy lười dùng khẩu hình miệng. Nên người lớn hay phát âm là tinh. Nhưng nếu bạn nói chuyện với 1 đứa trẻ tiểu học học giỏi. Nhiều khả năng sẽ nghe thấy tin
你的語言能力真棒。越南語分為三種口音:北方音,中部音及南方音。你所學的越南語屬於南方口音,也算是越南的一種方言。越南普通話以河內話為標準。有機會你找一些越南語伴操練,你的越南語就很快更上一層樓。謝謝分享
Miền Trung ngoài ngữ điệu thì phát âm nó cũng khác hoàn toàn với miền Bắc và Nam
Bạn đề cạp đến hán ngữ, vạy bạn có biết trong tiếng Việt chữ Đại nhân là 大人 ko? 我也同意,越文很難學! 加油💪🏻
Đó là hán việt và chẳng ai dùng từ đó trong cuộc sống thường ngày cả.
@@nguyenxuannghia1906 nhưng nói tiếng Việt giống tiếng Quảng ngoài ngữ âm giống còn giống từ Hán - Việt nữa đó. Vd: Từ "phóng viên", Hán - Việt là "kí giả". Vậy giờ thì giống chưa nào?
Đó là Âm hán việt mà dùng chữ hán . h bỏ rồi
@@nguyenxuannghia1906 đại nhân là thời phóng kiến thôi. Giờ xã hội khác nên bỏ rồi. Nếu có cơ hội xem lại các ký sự đầu tk20 hẳn là sẽ sốc đấy.
Cùng là chữ ĐẠI NHÂN nhưng nghĩa của tiếng Việt rõ ràng không giống với Tiếng Quảng , Trung và Nhật . Không ai gọi người lớn là ĐẠI NHÂN cả . Nhưng như trên video có nói thì ĐẠI NHÂN trong tiếng của họ có nghĩa là người lớn , à cả tiếng Nhật nữa , chữ 大人 được đọc là otona có nghĩa là người lớn
tên Điện Hạ cool luôn.
Tuyệt vời 👍...b người HongKong
Chữ "tin" mà anh phát âm thành "tinh" là do anh học giọng miền Nam thôi nha. Còn giọng miền Bắc thì vẫn đọc là "tin"
Tôi là dân miền nam..tôi thấy tiếng quảng phát âm khá dễ học ... :))
Chữ "tin" Miền Nam đọc thành "tưn" chứ không phải "tinh" . "Tin vịt" đọc thành "tưn dựt" gần giống "tinh dịch " 😅
minh lê tôi thì thấy đối với người Việt thì học tiếng Quảng hay Quan Thoại đều khá dễ vì phát âm giống nhau nhiều , ngữ pháp cũng khá tương đồng và đặc điểm chung là đều có dấu , thanh điệu
@@binhthai9823 Ơ miền Nam đọc vẫn là tin hoặc tinh vịt thôi chứ tưn tưn là sao ?
@@binhthai9823 người rừng hả cha nội . Tưn gì đây cha. "Tinh" nhưng viết thì vẫn là " tin "
Tin hai phát âm cũa bạn điều đúng cã bạn ơi .mong bạn tiếp tục tiếng Việt ,chúc bạn thành công nhé cố lên
Bạn nên học tiếng Việt theo giọng của người miền Bắc vì nó được chọn làm giọng nói quốc ngữ của ngôn ngữ Việt Nam, và phát âm dấu luôn là chuẩn nhất
K đúng nhé bạn. Chữ "r" ở miền Bắc phát âm thế nào. Còn miền Nam phát âm chuẩn nhé.
@@thanhtam7759 Với ng mới học thì ng miền bắc sẽ đọc rõ chữ R ra cho họ hiểu nhé. Họ đâu phải ko biết phát âm chữ r đâu, chỉ là thường ngày đọc không uốn lưỡi cho đỡ mỏi mồm, người miền bắc thiên về phát âm tiếng nói phải luột là, không co xoắn, cong tiếng. Ng miền nam, ngữ điệu, tiếng nói bị cong, luyến nên rất khó để phân biển các dấu hỏi ngã, nặng và không dấu. Mà quan trọng là từ tiếng việt đa dạng là nhờ Dấu của chữ. Với người nước ngoài khi nghe mà nói không rõ dấu thì sẽ rất khó để hiểu
Vd: Chẳng
Nghe tiếng miền Nam sẽ bị luyến từ thành Chắng
@@zhuongzhuong10 Rượu mà đọc thành diệu?? Ưu tiên đọc là iu tiên?? Tiếng bắc nghe như tiếng vịt kêu chứ chuẩn gì.
@@trinh1807 Đó là cái ng đó đọc sai chứ không phải do phát âm. Đọc kiểu lười láy. Bắc thì lười láy nhưng Nam lại láy nhiều quá. Với lại từ ưu tiên phần rất lớn ng Bẵc vẫn đọc đúng là "ưu tiên". Bạn Không thể nghe cách đọc của 1 ng miền Bắc vớ vẩn nào đó mà đổ cho tất cả ng miền Bắc còn lại được. TRONG 1 CỘNG ĐỒNG sẽ có ng quen thói nói sai chính tả
người hoa nói chung học nói tiếng nam dễ hơn tiếng bắc nhé, nhiều đứa nói bạn ko nhận ra là người nước ngoài luôn, t có nhìu bạn đài loan ở sài gòn nên biết, đặc biệt là dấu hỏi ngã và chữ d, bọn người hàn nói là bik người nước ngoài, còn người hoa là pó tay ko bik luôn, để ý kỹ mới bik
ở việt nam có dân tộc hoa(trung quốc) nói tiếng quảng đông , tiếng tiều của trung quốc , ở trung quốc có dân tộc kinh nói tiếng việt sống ở Wanwei , Wutou , Shanxin
ông này nói tiếng việt còn dễ nghe dễ hiểu hơn mấy ôn hàn
Tiếng Trung có dấu sẵn nên ổng phát âm dấu chuẩn hơn còn tiếng hàn ko có dấu nên mấy ông hàn nói cứ ngang ngang ko hiểu gì hết
Chào anh, êm đã học tiếng việt 4 năm rồi và học tiếng Quảng Đông được 8 năm rồi. Tiếng Việt rất khó học.
Nhìn tưởng dưa leo 😅
Thực ra thì Tiếng Việt sau khi chuyển sang chữ Quốc Ngữ đã khiến người Việt hạn chế dùng chữ Hán nên người Trung Quốc không còn dễ hiểu được tiếng Việt nữa. Tuy nhiên về phía ngược lại thì người Việt lại rất dễ hiểu tiếng người Trung Quốc đặc biệt là giọng Quảng Đông. Khi nghe một số từ ghép như "đại nhân", "kí giả" thì người Việt sẽ dễ thấy quen thuộc. Chữ quốc ngữ đã giúp người Việt thoát ra khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và đang tự xây dựng văn hóa riêng cho mình.
Đừng có tào lao vậy! chữ viết chẳng qua là ký âm văn bản thì liên quan gì đến tiếng nói của một dân tộc? Ngay cả VN bây giờ có chuyển qua sử dụng hệ chữ Ả Rập thì không có nghĩa người Việt sẽ chịu ảnh hưởng mạnh của văn hóa Ả Rập. Nhật, Hàn, kể cả Tàu xét cả về ngôn ngữ và chữ viết chẳng giống tý nào ngôn ngữ và chữ viết phương Tây thì ít hay nhiều nó vẫn bị ảnh hưởng của văn hóa phương Tây là điều bình thường. Còn mức độ giao thoa và ảnh hưởng văn hóa và ngôn ngữ của các dân tộc lân bang là do sức mạnh đồng hóa và phản đồng hóa của các nền văn hóa chứ chẳng liên quan gì đến chữ viết. Văn hóa yếu thì ngôn ngữ cũng mất luôn trước sức mạnh của văn hóa ngoại lai, còn nền văn hóa mạnh mẽ thì có thể có khả năng đồng hóa ngược.
Xét cho công bằng thì người Hán bị đồng hóa ngược bởi văn hóa Bách Việt và đến bây giờ thì TQ nó quá lớn nên cái gì nó cũng nhận vơ hết là của người Hán vì thực tế người Bách Việt trở thành người Hán lai gần hết rồi. Bản thân người Hán Hoa Hạ (Hán gốc) có nền văn hóa bán du mục của người phương Bắc không giống như văn hóa của người TQ ngày nay. Rõ nhất là nhà Nguyên (Mông Cổ) và nhà Thanh (Mãn) của TQ có nền văn hóa du mục của tương tự người Hán cổ (Hoa Hạ) đã bị đồng hóa ngược bởi văn hóa Trung Hoa mà chủ yếu có nguồn gốc từ văn hóa Bách Việt.
Chữ quốc ngữ của VN mới có vài trăm năm nhưng tổ tiên người Việt đã chống lại sự đồng hóa của người Hán Hoa Hạ từ hàng ngàn năm trước ngay khi đang bị Trung Hoa đô hộ nên đừng nói chữ quốc ngữ giúp VN thoát khỏi văn hóa Hán.
Các vương triều người của Đại Việt trước đây chống lại văn hóa Hoa Hạ chứ không chống lại văn hóa Bách Việt vì bản thân nó là của mình. Vì vậy đừng bao giờ nghĩ rằng VN có văn hóa tương đồng với văn hóa TQ là mình theo nó, bắt chước nó... Thực tế là nó bắt chước mình (Bách Việt) nhiều hơn. Với người miền Nam TQ thì đó chính là văn hóa gốc của họ, với người Hán thì vốn dĩ nó đã bị đồng hóa ngược bởi người Bách Việt vì văn hóa Bách Việt vượt trội hơn. Ngay cả các ngày lễ tết/tiết trong năm... là văn hóa theo tiết lịch âm của nền văn minh lúa nước thuộc người Bách Việt, hoàn toàn không có với văn hóa bán du mục và du mục của người phương Bắc.
tiếng việt khác chứ hán
Vùng chợ lớn của tui cũng nói tiếng Hương Cảng
Vung cho Lon noi tieng quang dong khong phai tieng hongkong .
Đúng rồi bạn. Nói theo nghĩa Hán việt thì tiếng Quảng Đông rất giống tiếng việt.👍
Người Quảng Đông và người Việt Nam cùng thuộc tộc người Bách Việt chứ không phải người Hoa Hạ của Trung Quốc, ngôn ngữ tương đồng rất nhiều anh ơi. Có điều người Việt từ bỏ Hán tự để cắt đứt liên hệ với Trung Quốc, làm cho Trung Quốc không thể hiểu người Việt Nam nữa
Với lại nghe bảo khó nhớ lắm. Mình thích tv giờ hơn. Bảo phải học hán tự thì chịu luôn :d tv giờ dễ đọc
Xin chào bạn mình là người Quảng Đông nhé. Bạn nói Tiếng Việt ok nhé. Mình sống ở Việt Nam là người Hoa rất vui biết bạn nhé
Anh nói tiếng Việt rất giỏ rồi đó, nếu anh tiềm hiểu sâu về lịch sử VN một chút nữa thì anh sẽ còn ngạc nhiên hơn là " Quảng Đông và Quảng Tây" là lảnh thổ của VN thời xưa đó, và VN cũng không bao giờ quên điều này! Và em cũng đang học thêm tiếng Hoa nè, mới học thôi😀😀😀😀
bớt sàm đi gái , kiến thức lịch sử còn kém mà lên đây cmt , biết cái lúc đó thì Việt Nam tên gì do ai trị không ? trung' thui.
@@thanhjjang sai lầm, bạn tin vào sử TQ ?
Video rất hay, xin cảm ơn vị huynh đài :))
你是殿下, 那我就是娘娘了
7th vậy khá rồi. Mình học cách đây 17 năm, giờ viết đọc tốt nhug nghe nói chưa thông! 我喜欢广东话
Là do trong 17 năm chỉ học được 17 ngày phải không!
Thiệt ra, 記者 (Ký giả) là danh từ cũ để chỉ Reporter, nhưng nay người Việt dùng chữ Phóng viên. Một số từ được dùng trong tiếng Quảng Đông và tiếng Nhật rất phổ thông, nhưng người Việt dùng 1 từ Hán Việt khác có nghĩa tương đương.
Đó là một quãng đường dài ,rất dài trong quá trình giữ gìn, vay mượn và phát triển. Nó khác khá nhiều v tiếng Việt cổ
Phóng viên cũng có thể gọi là ký giả, từ ký giả có thể giống tiếng Quảng Đông.
Học tiếng Việt phải học tiếng Bắc mới chuẩn bạn ạ. Sau đó mới học tiếng miền Nam. Vì tiếng Nam nói một đằng viết một nẻo, và đọc rất dễ hiểu sai, ví dụ như 3 từ: "diết - giết - viết" đều đọc là "dziếc" (ko hoàn toàn là "dziếc", cũng ko hẳn là "dzít", nói để đánh vần đúng thì ko thể đánh vần chính xác cách đọc của người miền Nam) Và tiếng Bắc Việt mới giống tiếng Quảng Đông, ví dụ như từ: "Bác sĩ".
Trời, giời ? Lố bịch
Ban nen tra tu HAN VIET moi thay giong phat am cua tieng Quang Dong nhe
Đúng Tiếng Việt với Tiếng Hán (Quảng Đông) Nó sắp xếp ngược nhau...Ngay Bản Thân Mình nói Tiếng Quảng Đông cũng suy nghĩ kỹ trước rồi nói..😄😄 Nhưng mấy chục năm sau này Quen rồi nên k cần phải Nghĩ Suy.."Nị Hủ"
Phóng viên hay ký giả( 記者) là từ đồng nghĩa nó là tương đương nhau về ýnghĩa và đều là từ hán việt cả. nên một người Trung giỏi Hán văn tức là từ vựng Hán phong phú thì hiểu nhanh hơn chỗ này
Trong quá khứ, Tiếng Việt từng gọi reporter là "Ký Giả", khá giống phát âm tiếng Quảng Đông, nhưng ngày này từ "ký giả" ko còn đc sử dụng nữa
nếu học tiếng Việt miền Bắc thì dễ học hơn vì cách phát âm luôn luôn là cái bóng của cấu tạo tiếng.
😅
Tiếng bắc Việt nặng giống Tiếng Quảng Đông còn Tiếng nam Việt eo leo giống Tiếng cham hay Tiếng Thái. Mình biết Tiếng Quảng Đông nên thấy vậy.
Phát âm "tin" là "tin" hay "tinh"(thực ra là người miền Nam phát âm gần thành "tưn" hơn) đều đúng, chỉ cần đúng ngữ cảnh và người nghe biết người nói ở vùng nào, ví dụ "tin" đi với "tức" thành "tin tức" thì người nghe luôn hiểu
Má ơi, con người miền Nam đây ai. Đâu ra cái nguồn phát âm “tin” thành tưn vậy? “Tinh” thì có nghe đâu ra “tưn”?
nói thật, người nước ngoài muốn học tiếng việt thì nên học theo kiểu ngoài bắc, nghe và nói sẽ dễ hơn. Còn nếu vào Nam học thì sẽ khó lắm, đầu tiên là cách phát âm một trời 1 vực rồi
thie moon tiếng miền nam dễ bắt chước hơn bạn. Các nạn miền bắc có thể nói giọng nam chứ ng nam theo giọng bắc khó, ng nam ngọng 1 số chữ và dấu, tiếng bắc chỉ dễ nghe thôi
Mình thấy đa phần ng nc ng nói giọng sài gòn. Chắc họ thường vào đó chơi sống thôi. Ở trên miền bắc hay hà lội này chán. Nhưng phải công nhận mình rất thích giọng hà nội, nghe "dõ dàng" :))
太厉害了,会讲越南语。gioi qua di biet noi tieng vn
Nghe bạn nói tiếng việt yêu ❤ quá
Tôi đang làm việc ở maccao nói tiếng quảng đông tôi toàn nói ngược ví dụ tiếng việt Nam nói , tôi đang ăn cơm , nhưng tiếng quảng nói, tôi ăn đang cơm , vậy ngữ pháp tiếng việt và tiếng quảng rất khác nhau
Tiểng Quảng Đông có nhiều từ giống tiếng Việt phổ thông. Tiêng việt miền nam thì khác nhiều. Ví dụ của bạn vềtừ "phóng viên" thì tiếng việt cũng có từ giống tiếng quảng động, đó là "ký giả"
Phóng viên ..từ bạn tra so với tiếng Quảng hình như là: 'ký giả' từ này chỉ nhà báo nói chung, trong đó có Phóng Viên. Việt Nam trước đây gần như không dùng chữ Nôm trong các văn tự chính thống. Vài lời gửi đến bạn
ông ơi tiếng quảng đông giống tiếng dân tộc nùng của người Việt hơn đó. tôi người dân tộc Nùng nên tui học tiếng phổ thông hay pạc và khá dễ Pạc và là (Pải Hoa) đó
Tiếng mẹ để của mình là tiếng Quảng Đông, mình thấy Tiếng Việt miền bắc giống tiếng Quảng Đông hơn miền nam. Cho nên mình đang học miền bắc, dễ hiểu dễ học hơn.
ùi a hk có mấy tháng mà đã nói được vậy là quá đỉnh luôn á👍👍👍
*Phóng viên = ký giả = 記者; Ký giả phát âm giống tiếng Quảng đông 記者 ; nhà băng = ngân hàng = 銀行, ngân hàng & 銀行 phát âm tương tự*
“大 人” tiếng Việt gọi là “ Đại Nhân” đấy bạn ạ! Và số đếm thứ tự của tiếng Việt 1: Nhất, 2: Nhị, 3: Tam, 4: Tứ, 5: Ngũ, 6: Lục, 7: Thất, 8: Bát, 9: Cửu, 10: Thập....Theo mình phát âm của từ Hán Việt na ná tiếng Quảng nên bảo giống.
Tôi nói tiếng quảng. Bạn nói đúng.
中国大学 = chun zung kwok daai hok. Giống tiếng việt lắm. Trường đại học Trung Quốc
You've learn Vietnamese in 7 months and you are better than me already. I am learning Vietnamese all my life and my Vietnamese is broken language.
Quá đỉnh luôn, giờ tôi mới biết học tiếng Việt bằng bảng chữ Nôm đó!!
你好叻. 我係越南人,但係我第一次知道使用Nom學習越南語。
Tiếng Việt Nam ( bạn đọc âm hán Việt) có đến 70% phát âm na ná giống âm tiếng Quảng Đông ( Quảng Đông cũng là vùng đất Bách Việt bạn ạ), ngày nay tiếng Quảng Đông cũng được người Hán gọi là Việt ngữ, họ cũng phân vùng lưỡng Quảng họi là vùng Việt. Góp với vạn mấy dòng cho vui. Muốn hiểu sâu vạn phải dành thời gian tìn hiểu, nghiên cứu.
chữ Hán is the orginal Hanzi, chữ Nôm is chữ Hán + locally invented characters to write local vietnamese words.
Theo mình biết thì tiếng Quảng Đông giống từ Hán-Việt của Việt Nam nhiều ạ!! Giao tiếp thì người Việt sử dụng từ phổ thông cho tiện lợi, đôi khi họ nói đùa với nhau bằng từ Hán-Việt. Và nếu bạn nghiên cứu được trong các bài văn, thơ thì người Việt sẽ sử dụng từ Hán-Việt vì nó mang ý nghĩa sâu sắc, trang trọng hơn. Nói tóm lại thì từ Hán-Việt sẽ sử dụng cho những dịp đặc biệt mang tính trang trọng
Tôi thích sử dụng QD hơn là PH cho nên giờ học
Tieng quang dong giong tieng sai gon.tieng pho thong giong tieng bac ky
Các bạ n nươc ngoài học tiếng việt là cần thiết vì ngày nay viet nam giao thương kinh tế văn hóa với nhiều quốc gia
hợp tác làm ăn cùng có lợi thôi.
Tiếng miền Nam mới phổ thông mới đúng , miền Bắc miền Trung cả nước ngoài toàn chọn miền Nam để sống và làm ăn chứ có ai chọn khu vực miền Bắc đâu, miền Bắc còn giả tiếng miền Nam nữa kìa toàn vào Nam nói tiếng miền Nam , chứ miền Nam có giả giọng bắc bao giờ đâu người miền Nam tôn trọng tiếng người ta ko học tiếng miền khác , còn đã phần người nước ngoài chọn tiếng miền Nam thôi vì khu vực miền Nam phát triển đặc sắc nhộn nhịp như hồng kong , tiếng miền Bắc nói chuyện dâng nước miếng mất lịch sự muốn chết, nói chuyện ồn ào như bị bể giọng vậy như bị bệnh thang tiếng vậy , toàn miền Bắc vào quảng bá tiếng của mình tiếng miền Bắc như tiếng vịt đẻ vậy.
Tại theo phát âm theo vùng miền . Người nam đọc "tinh" nhưng khi viết văn bản hay làm giấy tờ thì phải viết đúng chính tả là"tin". Nói chữ đó trong một đoạn dài thì người nghe cũng hiểu rồi. Nhưng trên video của bạn nói thì tôi nghe và rất hiểu bạn nói gì.
Có phải tiếng Quảng ngày nay đang dần bị mai một do giới trẻ Quảng Đông phải học tiếng Quan Thoại phải ko ?
có dạy học tiếng hongkong k ah ? cho mình xin địa chỉ ah
Nị hẩu, Lầu sáng ! nhà em cũng gốc Hồng Kông nè anh !
Mình lại thấy tv quá dễ,,,,mới 7 tháng bạn đã nói như người vn rồi
tiếng Việt đúng là khó thật, vì ngoài các từ thuần Việt chiếm khoảng 20-30%% thì còn các từ Hán Việt chiếm khoảng 70-80% trong đó cũng có nhiều từ mà khác ý nghĩa, biển đổi cách đọc so với tiếng Hán. Nhưng nó cũng có lợi thế là nếu bạn biết đọc chữ Hán theo âm Việt chẳng hạn, bạn sẽ biết được 3/4 số từ vựng tiếng Việt rồi học được cánh ghép vần nữa là xong cơ bản rồi, dễ hơn người Việt học tiếng Hán nhiều. CÒn về sách giáo khoa thì cách đánh vần, phiên âm theo phương ngữ miền Bắc làm chuẩn nên một số âm r,d chẳng hạn nếu đọc theo sgk và học theo phương ngữ miền Nam sẽ khó hiểu
Nếu bạn biết trong tiếng việt có từ " ký giả", có nghĩa là nhà báo, thì bạn sẽ hiểu. Thực ra, nhà báo ( ký giả), là khác với phóng viên bạn nhé
记者 ở VN vẫn có người gọi là "ký giả" rất giống tiếng QĐ
ng Hongkong có dùng youtube ko mn nếu không thì họ xem video trên app nào z
chào cháu..qua tphcm..ở quận 5.
thì cháu ở 2 tháng ...cháu nói nhiều hơn...
Một like cho bạn nói tiếng Việt giọng miền nam dù phát âm còn hơi khó nghe.