21:01 J2': Kết quả sai, rất xin lỗi các bạn vì điều này. Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3 GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka + Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan + Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien + Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe + Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan + Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA Giải tích Chương 5. Tích phân Phần 3.1. Tích phân suy rộng loại 1: cận vô cực + Thế nào là tích phân suy rộng 0:40 + Phân loại tích phân suy rộng 2:48 + Tích phân hội tụ - phân kỳ? 6:15 + Cận trên dương vô cực 8:04 + Cận dưới âm vô cực 13:11 + Cả hai cận vô cực 21:12 + Tích phân phân kỳ: giới hạn bằng vô cực 21:12 + Tích phân phân kỳ: giới hạn không tồn tại 43:43 DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
Giải tích Chương 5. Tích phân Phần 3.1. Tích phân suy rộng loại 1: cận vô cực + Thế nào là tích phân suy rộng 0:40 + Phân loại tích phân suy rộng 2:48 + Tích phân hội tụ - phân kỳ? 6:15 + Cận trên dương vô cực 8:04 + Cận dưới âm vô cực 13:11 + Tích phân phân kỳ: giới hạn bằng vô cực 21:12 + Tích phân phân kỳ: giới hạn không tồn tại 43:43
GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
* Kênh học online free Eureka! Uni: ruclips.net/user/EurekaUni * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Giới hạn tồn tại duy nhất với mọi quá trình x->x0 Vậy, nếu tính giới hạn theo 2 quá trình x1->x0 và x2->x0 khác nhau, mà dẫn đến 2 kết quả khác nhau => giới hạn không tồn tại. Việc chọn x1 và x2 thế nào còn tuỳ biểu thức, miễn sao khi thay vào giới hạn nó ra 2 kết quả khác nhau là được.
e có thể kiểm tra kết quả nguyên hàm tại trang này: www.wolframalpha.com/calculators/integral-calculator/ sau đó thay cận theo công thức Newton-Leibnitz xem có ra kết quả như của e làm k.
21:01 J2': Kết quả sai, rất xin lỗi các bạn vì điều này.
Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3
GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka
+ Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan
+ Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien
+ Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe
+ Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan
+ Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
+ Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
+ Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
+ Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
+ Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
Giải tích Chương 5. Tích phân
Phần 3.1. Tích phân suy rộng loại 1: cận vô cực
+ Thế nào là tích phân suy rộng 0:40
+ Phân loại tích phân suy rộng 2:48
+ Tích phân hội tụ - phân kỳ? 6:15
+ Cận trên dương vô cực 8:04
+ Cận dưới âm vô cực 13:11
+ Cả hai cận vô cực 21:12
+ Tích phân phân kỳ: giới hạn bằng vô cực 21:12
+ Tích phân phân kỳ: giới hạn không tồn tại 43:43
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
Giải tích Chương 5. Tích phân
Phần 3.1. Tích phân suy rộng loại 1: cận vô cực
+ Thế nào là tích phân suy rộng 0:40
+ Phân loại tích phân suy rộng 2:48
+ Tích phân hội tụ - phân kỳ? 6:15
+ Cận trên dương vô cực 8:04
+ Cận dưới âm vô cực 13:11
+ Tích phân phân kỳ: giới hạn bằng vô cực 21:12
+ Tích phân phân kỳ: giới hạn không tồn tại 43:43
GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
+ Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
+ Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
+ Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
+ Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
* Kênh học online free Eureka! Uni: ruclips.net/user/EurekaUni
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
ông này giảng dễ hiểu thật (^-^)
đúng thứ em đang cần luon anh ơi❤, em cảm ơn ạ, lời giải chi tiết lắm ạ❤❤
He he
13:14 2 nghiệm là căn ba và trừ căn ba mà ta
24:43 thầy ơi em tưởng muốn dùng Lopital thì phải có dạng 0/0 hoặc vô cùng/ vô cùng ạ
Mấy giây tiếp theo, tôi thực hiện phép biến đổi để đưa từ 0.vc về vc/vc. Em xem tiếp sẽ thấy.
thầy làm tích phân nhiều biến đi ạ,cảm ơn thầy
25:27 dấu trừ trước lim nó ko làm ảnh hưởng đến kết quả đúng ko ạ , nó có thể chuyển vào thành -4 ko ạ
dấu "-" đưa vào trong lim được
lim và +4 là 2 số hạng chứ k phải số 4 ở trong lim nhé
@@EurekaUni anh có thể làm 1 video giải câu j4' ko ạ
Thầy ơi tích phân suy rộng cận từ 0 đến vô cùng thì arcsĩnx bằng bao nhiêu ạ
arcsin(x) tập xác định chỉ từ -1 đến 1, bằng cách nào mà x lại chạy ra được + vô cực để thành tích phân suy rộng vậy e?
13:41 Anh ơi cho em hỏi chỗ này mình giải hệ pt bậc 2
Làm sao A+B = 0 và 2A - 3B =1 vậy ạ
Có giải hệ phương trình bậc 2 nào đâu e?
Đấy là hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn A, B trong phương pháp đồng nhất thức.
@@EurekaUni cho em hỏi làm sao nó ra 1/5 và -1/5 ạ
Phương pháp này đã trình bày chi tiết ở video Tích phân bất định hàm hữu tỉ.
Đồng nhất 2 tử số bằng nhau sẽ được hệ 2 phương trình phía trên.
Hệ số của x = hệ số của x
Hệ số tự do = hệ số tự do
còn 5 video nữa thôi, fighting
Cho em hỏi: Cách chứng minh giới hạn không tồn tại bằng phản chứng là như nào vậy ạ??. Và mình cần chọn dãy điểm như nào để giải quyết được bài toán ạ
Giới hạn tồn tại duy nhất với mọi quá trình x->x0
Vậy, nếu tính giới hạn theo 2 quá trình x1->x0 và x2->x0 khác nhau, mà dẫn đến 2 kết quả khác nhau => giới hạn không tồn tại.
Việc chọn x1 và x2 thế nào còn tuỳ biểu thức, miễn sao khi thay vào giới hạn nó ra 2 kết quả khác nhau là được.
@@EurekaUni em cảm ơn ạ
anh ơi cho em hỏi cái đoạn 6:03 ở I3 (t) là cận từ -t đến t phải không anh ?
Chuẩn rồi em. I3(t) là -t đến t nha. Copy quên k sửa hết :v
a cho em hỏi lần trước a vào cái web để kiểm tra tích phân nguyên hàm tên là gì vậy ạ
wolfram alpha
vang ạ@@EurekaUni
chổ đòng nhất thức của j2 ko phải là A/mẫu + Bx+c/mẫu hả a
Không e, nguyên tắc tách là đưa về các phân thức có tử nhỏ hơn mẫu 1 bậc.
Làm thêm cái chuỗi nữa đi anh
đáp án j2' có vấn đề không thầy ơi, em tính k ra ạ
J2' đáp án sai e nhé :3
có hướng dẫn giải hi tiết j4' không ạ
E bị mắc ở đoạn nào?
@@EurekaUni e tính mà ra đáp án khác ạ
e có thể kiểm tra kết quả nguyên hàm tại trang này:
www.wolframalpha.com/calculators/integral-calculator/
sau đó thay cận theo công thức Newton-Leibnitz xem có ra kết quả như của e làm k.
@@EurekaUni e check thử nhma ra đáp án luôn chứ không ra từng bước ạ
E coi lại nãy giờ mà không biết sai ở đâu :((
E đăng bài giải của mình trong nhóm toán cao cấp - eureka uni nhờ mọi ng check giùm xem sao. Đăng ẩn danh cũng được
có loại 2 không a ơi
8h Tối nay luôn e ơi :))
@@EurekaUni tuyệt vời a ơi vừa khít ngày mai trên lớp e học chương này
a ơi e có thể tìm tài liệu về lim các hàm lượng giác ngược vd như lim arctan trong clip ở đâu nhỉ, hay phải tự suy ra ạ :(((
Em xem trong chương giới hạn nhé
@@EurekaUni tks a ạ
em ko hiểu đoạn 15:18 làm đồng nhất thứ ntn ra 1/5 và -1/5
Quy đồng mẫu rồi ép 2 tử số bằng nhau:
A(x^2+2) + B(x^3-3) = 1
(A+B)x^2 + (2A-3B) = 0*x+1
=> A+B = 0, 2A-3B=1
vừa hôm qua tính hỏi a cái tp suy rộng với tích phân theo định nghĩa :v
Vừa khớp luôn, thần giao cách cảm thế nào a lại làm cái này trước =)))
Tích phân theo định nghĩa, ý e là cái tổng tích phân để tính diện tích hình phẳng à
@@EurekaUni anh làm về phần ứng dụng này đi ạ
Anh ơi có thể cho e xin cách tìm cái exel dùng minh họa ở đầu video đc ko ạ :"((
dạng này đặt ẩn phụ rồi đổi cận như bình thường được k anh ?
Đổi về giới hạn trước xong e muốn đổi biến thế nào cũng được :)))
Anh ơi cái câu J1’ nếu mình đặt u =arctan của căn thì mình có cần đổi cận theo u k ạ
Có em. Đổi biến phải đổi cận.
cái phần đánh giá hội tụ hay phân kì mà k cần tính tích phân khi nào có ạ
Xét hội tụ-phân kì đây e nhé: ruclips.net/video/J2q0c15yruw/видео.html
dạ, tụi em thi cuối kì vào giữa tháng sau
anh ơi, nguyên hàm của arctan(5x) /x thì mình biến đổi như nào ạ, em bí quá, mong anh chỉ giáo giúp ạ
Không có nguyên hàm sơ cấp e ạ.
Nếu là bài xét hội tụ, phân kỳ thì dùng các tiêu chuẩn so sánh là được.
@@EurekaUni cảm ơn anh
Có lời giải J3' k ạ e tính nó k ra đặt x=tanu xong biến đổi ra ( 1/tanu^2 +1 )du phải k ạ
Đặt xong thay vào được:
du/(1+tan^2(u))
Mặt khác: 1+tan^2(u) = 1/cos^2(u)
=> cos^2(u)du
Đến đây hạ bậc: cos^2(a) = (1+cos2a)/2
Giải rất hay và dễ hiểu +1 sub +1 like
Học muộn thế e
cho e hỏi là nếu bài này đặt ẩn phụ mà có 1 cận bằng t thì có phải đổi cận ko ạ
có chứ e
anh ơi J1' em tính lại ra 3/8 pi bình, anh xem lại có phải như thế không
3/16 là đúng nha.
E kiểm tra lại xem tìm nguyên hàm đúng chưa www.wolframalpha.com/input/?i=integrate+%28arctan%28sqrt%28x-1%29%29%29%2F%28x+sqrt%28x-1%29%29
không có phần tích phân xác định à anh ui
Phương pháp y hệt tích phân bất định + thêm bước thay cận thôi mà e, một vài dạng tích phân xác định đặc biệt a sẽ bổ sung sau.
a ơi k có phần 9 ạ :( e cảm ơn
A đang triển khai e. Nó là các dạng tích phân xác định đặc thù thôi. Lên đại học cũng ít khi dùng đến.
@@EurekaUni vg e cảm ơn ạ
Anh ơi ở ví dụ 3 bài j3 phẩy mình chỉ cần đặt x=tanu xong mình giải như bth chơ ko cần đổi u về arctanx anh ạ
Anh kiểm tra giúp e với ạ
Đổi biến xong nhớ phải đổi cận nữa e nhé.
Xong rồi thì làm theo biến u, k cần thay lại biến x nữa
@@EurekaUni dạ em cảm ơn ạ :)) em làm bị sai cái nguyên hàm mà em ko để ý
có lời giải j' chưa thầy
j mấy e nhỉ. Mai có thời gian a chữa
j1' ạ
thầy có thời gian thầy chữa hết mấy câu tự luyện luôn cũng đk ạ.
J1' đây e nhé ruclips.net/video/zJxXxEfhnmQ/видео.html
@@EurekaUni e cảm ơn ạ
em không hiểu đoạn 10:40 tại sao lại ra arcsin1/x ạ
E xem video này nhé ruclips.net/video/2v-y-AXrGFM/видео.html
@@EurekaUni em cảm ơn ạ
ơ không có phần 7 8 9 hả ad ơii :((
Chưa làm lại thôi e, e xem bản cũ tại đây nhé:
ruclips.net/video/9c-6Xzs8oBo/видео.html
Tại sao J1' khi đặt t lại không đổi cận vậy ạ!
Đặt u=căn(...) thì mới phải đổi cận. Chứ đặt t thì liên quan gì em?
@@EurekaUni e thấy anh giải bài này trên fb cận vẫn là 2->t ấy ạ.
Nên e hơi thắc mắc
@vanha7141 E bình luận vào ảnh đó cho tiện trả lời
có nhóm mess hoặc zalo để trao đổi bài không ạ
có nhóm fb thôi e. Link nhóm ở mô tả video