Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3 GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA Timelines: 00:00:40 Minh họa tích phân suy rộng. 00:02:35 Phân loại tích phân suy rộng. 00:06:15 Tính tích phân suy rộng loại 1 00:42:52 Tính tích phân suy rộng loại 2 01:09:15 Khảo sát sự hội tụ, phân kì 01:10:33 Một số kết quả cần nhớ 01:14:01 Các tiêu chuẩn khảo sát 01:27:12 Kinh nghiệm luyện tập khảo sát TPSR FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN: 1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull 2. GIẢI TÍCH KINH TẾ: tinyurl.com/GiaiTichFull 3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full 4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2 5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU 6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull 7. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull 8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao DONATION: * Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
Timelines: 00:00:40 Minh họa tích phân suy rộng. 00:02:35 Phân loại tích phân suy rộng. 00:06:15 Tính tích phân suy rộng loại 1 00:42:52 Tính tích phân suy rộng loại 2 01:09:15 Khảo sát sự hội tụ, phân kì 01:10:33 Một số kết quả cần nhớ 01:14:01 Các tiêu chuẩn khảo sát 01:27:12 Kinh nghiệm luyện tập khảo sát TPSR
FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN: 1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull 2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull 3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full 4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2 5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU 6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull 7. KINH TẾ LƯỢNG: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull 8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
* Kênh học online free Eureka! Uni: ruclips.net/user/EurekaUni * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Quy đồng mẫu rồi ép 2 tử thức của nó bằng với tử thức trong tích phân là rút ra được A và B. Chi tiết về đồng nhất thức đã được trình bày trong video này, đoạn tích phân dạng phân thức: ruclips.net/video/ncfDxdRc8-Q/видео.html
thầy ơi em có thắc mắc mong thầy giải đáp ạ như ở 4:47 thì tích phân suy rộng hội tụ nếu kết quả là hữu hạn vậy tại sao ở phần 1:15:36 lại phải xét dựa vào 4 cái để xét hội tụ phân kì ạ, sao mình không tính ra nếu kết quả là hữu hạn thì là hội tụ á thầy, e chưa hiểu lắm mong thầy giải đáp ạ
Bậc đa thức ở tử thấp hơn mẫu 1 bậc. Ax+B nếu mẫu là ax^2+bx+c A nếu mẫu là ax+b Trường hợp đặc biệt: mẫu bậc 4 trùng phương thì đặt t=x^2 rồi làm theo quy tắc trên.
thầy cho em hỏi khi dùng tiêu chuẩn tương đương cho tpsr loại 2 thì em chọn gx là 1 hàm hằng vd như gx=2 để chứng minh hội tụ cho fx thì có được không ạ mong thầy giải đáp, chúc thầy nhiều sức khoẻ
cho em hỏi là định lý abel nó sử dụng dc khi mình tìm dc 1 hàm bị chặn và đơn điệu với mọi x thuộc R à thầy hay là dùng dc cả khi nó đơn điệu trong một khoảng cho trước liên quan đến cái cận
@@EurekaUnibình thường giả sử k phải tích phân suy rộng cta đặt t= căn x-1 thì chúng ta vẫn thay 2 cận vào bthuc t để tìm cận mới, em thấy cái u này nó có vai trò tương tự nên thắc mắc quá
Đặt u và thay biến u vào trong tích phân thì phải đổi cận vì biến tính tích phân lúc đó là biến u rồi. Nếu không thay biến u thì trong tích phân vẫn là biến x, cận vẫn là cận của biến x.
Anh ơi cho em hỏi cái dùng tiêu chuẩn lớn bé thì hàm f(x) và g(x) luôn phải dương với mọi x thuộc R hay chỉ trong khoảng cận tích phân thôi ạ em cảm ơn ạ
Không e nhé, chỉ cần f(x) và g(x) cùng dấu kể từ giá trị x0 đủ gần cận suy rộng là được. Có thể sử dụng định nghĩa giới hạn và tiêu chuẩn so sánh lớn bé để chứng minh điều này.
Anh ơi cho em hỏi ở tiêu chuẩn so sánh tương đương có yêu cầu về dấu của g(x) và f(x) không ạ. Em có bài tập này: cận từ 0->1của x^2.ln(x) thì em sử dụng tiêu chuẩn so sánh tương đương chọn gx là x^2 thì có được không ạ(vì lúc đó fx luôn âm mà gx lại luôn dương ạ)
Hàm dưới dấu tích phân liên tục với mọi x thuộc khoảng 2 cận --> bỏ đi 1 khoảng cận hữu hạn không làm thay đổi tính chất hội tụ/phân kỳ của nó. Chèn số 2 vào giữa cận và xét hôii tụ/phân kỳ cho phần từ 2 đến + vô cực. x>=2 ta có x+1 < x^2 => căn(x+1) < x e^x > x^2 => e^2x = (e^x)^2 > x^4 => e^-2x = 1/e^2x < 1/x^4 => biểu thức < x/x^4 = 1/x^3 Tích phân đi từ 2 đến + vô cùng của 1/x^3 hội tụ => tích phân từ 2 đến + vô cùng của căn(..)e^-2x hội tụ => TPSR đã cho hội tụ.
Anh có thể giải thích tại sao mình đổi biến mà lại không đổi cận được không ạ. Tại ở tích phân xác định em thấy đổi biến phải đi đôi với đổi cận ạ. Em có đọc comment phía dưới nhưng chưa hiểu lắm ạ
Đổi biến t=t(x) nhưng em phải thay biến t đó vào tích phân thì mới cần đổi cận. Còn nếu dùng công thức vi phân thôi thì không cần, vì biến dưới tích phân vẫn là biến x.
Các nội dung giải tích trên kênh là đủ nội dung rồi em. Về phần bài tập luyện thêm, e có thể tìm trong đề thi, kiểm tra của trường mình đang theo học để luyện cho sát.
Mấy bài xét tính hội tụ mình có được tính luôn cái tích phân đấy ra rồi dựa vào kết quả để xem nó hội tụ hay không mà không cần dùng đến mấy cái tiêu chuẩn được không ạ?
@@EurekaUnivậy thầy cho em hỏi mấy bài mà thầy chữa đó ạ. Sau khi thầy so sánh xong r ở dưới thầy có cái đoạn"kết quả sau khi tính" là sao ạ. Có phải các bài là thầy chỉ ví dụ thôi còn nếu mình tích phân trực tiếp từ đầu thì nó vẫn đc phải ko thầy
Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3
GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
+ Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
+ Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
+ Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
+ Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
Timelines:
00:00:40 Minh họa tích phân suy rộng.
00:02:35 Phân loại tích phân suy rộng.
00:06:15 Tính tích phân suy rộng loại 1
00:42:52 Tính tích phân suy rộng loại 2
01:09:15 Khảo sát sự hội tụ, phân kì
01:10:33 Một số kết quả cần nhớ
01:14:01 Các tiêu chuẩn khảo sát
01:27:12 Kinh nghiệm luyện tập khảo sát TPSR
FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull
2. GIẢI TÍCH KINH TẾ: tinyurl.com/GiaiTichFull
3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full
4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2
5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
7. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull
8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao
DONATION:
* Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
Timelines:
00:00:40 Minh họa tích phân suy rộng.
00:02:35 Phân loại tích phân suy rộng.
00:06:15 Tính tích phân suy rộng loại 1
00:42:52 Tính tích phân suy rộng loại 2
01:09:15 Khảo sát sự hội tụ, phân kì
01:10:33 Một số kết quả cần nhớ
01:14:01 Các tiêu chuẩn khảo sát
01:27:12 Kinh nghiệm luyện tập khảo sát TPSR
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3
FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull
2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull
3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full
4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2
5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
7. KINH TẾ LƯỢNG: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull
8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
* Kênh học online free Eureka! Uni: ruclips.net/user/EurekaUni
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
Bắn tùm lum
Em hỉu ròi cảm ơn ad❤❤
em cảm ơn anh nhiều ạ
Có bài giải các bài tập mà a chỉ gợi ý trong video này k a
15:27 dạ cho em hỏi là 2 công thức tích phân của mẫu bậc 2 đó mình áp dụng được luôn không ạ hay phải giải từng bước ạ?
Đưa về đúng dạng r áp dụng luôn
@@EurekaUni Dạ vâng e cảm ơn ạ...
13:30 đồng nhất thức như thế nào vậy ạ ?
Quy đồng mẫu rồi ép 2 tử thức của nó bằng với tử thức trong tích phân là rút ra được A và B.
Chi tiết về đồng nhất thức đã được trình bày trong video này, đoạn tích phân dạng phân thức: ruclips.net/video/ncfDxdRc8-Q/видео.html
thầy ơi em có thắc mắc mong thầy giải đáp ạ
như ở 4:47 thì tích phân suy rộng hội tụ nếu kết quả là hữu hạn vậy tại sao ở phần 1:15:36 lại phải xét dựa vào 4 cái để xét hội tụ phân kì ạ, sao mình không tính ra nếu kết quả là hữu hạn thì là hội tụ á thầy, e chưa hiểu lắm mong thầy giải đáp ạ
Thủ tục xét dùng được cả khi k tính được tích phân.
Nếu như tích phân nào cũng tính được thì đã k cần sinh ra bài toán khảo sát tính hội tụ phần kỳ.
a ơi cho em hỏi có quy tắc để chọn g(x) trong so sánh tương đương không ạ. E thấy a chọn được g(x) nh mà e kh hiểu lắm
Chọn theo VCB hoặc VCL tương đương.
@akcjajkalfdhy x-> vô cực thì: (x^2 + cos^4x) ~ (x^2+x)
@akcjajkalfdhy Dùng kẹp đi em.
a ơi a có bảng VCL tương đương kh ạ, e tìm tài liệu trên mạng mà kh thấy có
@@EurekaUni
13:24 khi nào dùng A +B khi nào dùng A +Bx+C
Bậc đa thức ở tử thấp hơn mẫu 1 bậc.
Ax+B nếu mẫu là ax^2+bx+c
A nếu mẫu là ax+b
Trường hợp đặc biệt: mẫu bậc 4 trùng phương thì đặt t=x^2 rồi làm theo quy tắc trên.
@@EurekaUni cảm ơn a
Thầy ơi đoạn 1:45:30 em đặt u=lnx xong đổi cận nó cho đơn giản hơn để xét hội tụ phân kỳ có được không ạ
Được e
thầy ơi ở 2:00:00 sao để chỉ ra e^x luôn > x^2 được ạ
Dựa vào đồ thị của 2 hàm số.
1:48:17 cho em hỏi bài này dùng dirichlet kiểu gì vậy ạ
Không dùng được e ạ.
@@EurekaUni tiêu chuẩn abel điều kiện g(x) đơn điệu và bị chặn trên khoảng cận hay là trên R vậy ạ
khoảng cận chứ e
@@EurekaUni vâng em cảm ơn thầy ạ
46:48 tại sao k đổi 1/√ thành
-1/√(1-x2) -----> arcsin
Ý em là rút dấu (-) ra ngoài căn hả?
@@EurekaUni dạ
15:18 dạ thầy cho em hỏi tại sao lại chia căn 2 mà không phải là 2 ạ
E xem lại video này, phần tích phân dạng phân thức: ruclips.net/video/ncfDxdRc8-Q/видео.htmlsi=CWZkOqeaLOBWJLu3
E xem video này, dạng tích phân phân thức: ruclips.net/video/ncfDxdRc8-Q/видео.htmlsi=CWZkOqeaLOBWJLu3
@@EurekaUni dạ em cảm ơn ạ
Thầy ơi 9:30 thì mình bị nhầm hay sao í thầy ạ. Sinx=a thì arcsina=x chứ ạ
Đúng r, chỗ chú thích xanh đấy sai e nhé.
thầy cho em hỏi khi dùng tiêu chuẩn tương đương cho tpsr loại 2 thì em chọn gx là 1 hàm hằng vd như gx=2 để chứng minh hội tụ cho fx thì có được không ạ mong thầy giải đáp, chúc thầy nhiều sức khoẻ
Được
a ơi nếu đề bài mình tính lim của cái làm nó không xác định mà ra vô cùng thì nó phân kì đúng không
đúng r e
cho e hỏi chỗ đoạn 1:48:50 sao 1/3 bé hơn 1 thì hội tụ ạ
E tính nguyên hàm rồi thế cận là thấy nó hội tụ (= số hữu hạn)
anh ơi chỗ 1:06:32 hình như phải đặt u bằng tan x/2 đúng không anh
Đúng r e
Thầy ơi, cho em xin file bài giảng với ạ
Chương này chưa có pdf e ạ.
1:53:47 sin^2(x) nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứ ạ
ừm,
anh ơi cho em hỏi tính tích phân suy rộng từ - ∞ đến +∞ của 1/cosx như nào ạ
cho em hỏi là định lý abel nó sử dụng dc khi mình tìm dc 1 hàm bị chặn và đơn điệu với mọi x thuộc R à thầy hay là dùng dc cả khi nó đơn điệu trong một khoảng cho trước liên quan đến cái cận
Xét trong khoảng cận là đủ em.
1:39:36 nếu mình k cho lớn hơn x bình mà mình cho lớn hơn 1+x thì có đc k ạ
Làm như e thì nó < TPSR phân kì thì có kết luận được gì đâu?
11:20 phần này đặt u như kia k phải đổi cận à thầy, sao em đổi cận thì k ra mà k đổi cận thì lại ra, lạ quá
Chỉ khi thay biến vào trong biểu thức mới phải thay cận.
@@EurekaUnibình thường giả sử k phải tích phân suy rộng cta đặt t= căn x-1 thì chúng ta vẫn thay 2 cận vào bthuc t để tìm cận mới, em thấy cái u này nó có vai trò tương tự nên thắc mắc quá
Đặt u và thay biến u vào trong tích phân thì phải đổi cận vì biến tính tích phân lúc đó là biến u rồi.
Nếu không thay biến u thì trong tích phân vẫn là biến x, cận vẫn là cận của biến x.
@@EurekaUni à em biết em sai ở đâu rồi ạ, em cảm ơn thầy
Anh ơi cho em hỏi cái dùng tiêu chuẩn lớn bé thì hàm f(x) và g(x) luôn phải dương với mọi x thuộc R hay chỉ trong khoảng cận tích phân thôi ạ em cảm ơn ạ
Trong khoảng cận là đủ.
cho em hỏi bài này với ạ , xét sự hội tụ của tích phân từ 1 tới dương vô cực của (lnx+sinx)/(x^3+4x^2) mong dc thầy hướng dẫn
x-> vô cực
(lnx + sinx) ~ x
(x^3+4x^2) ~ x^3
TPSR 1->vc của lnx/x^3dx < TPSR 1->vc 1/x^2 dx hội tụ => TPSR đã cho hội tụ.
@@EurekaUni dạ sao biết lnx+sinx tương đương x khi tiến tới vô cực ạ
(lnx + sinx) ~ lnx
@@41.phamminhtuan81
Lý do, lim_(x->vô cực) (lnx + sinx)/lnx = 1
à em cảm ơn ạ
1:34:57 anh lấy gx thế vào chỗ j1 hả anh
Có thể nói là vậy. Thay vị trí của f(x) bằng g(x).
cho em hỏi, nếu như đề bài cho một hàm rất cồng kềnh mà mình không phỏng đoán trước là nó hội tụ hay phân kì thì mình nên làm theo hướng nào ạ.
Cồng kềnh là để dùng so sánh giới hạn rồi.
Dùng tương đương để tìm biểu thức gọn gàng cho nó.
a ơi phần hệ quả của xét tiêu chuẩn hội tụ loại so sánh tương đương có yêu cầu f(x), g(x) luôn dương không ạ? nếu không thì tại sao vậy ạ?
Không e nhé, chỉ cần f(x) và g(x) cùng dấu kể từ giá trị x0 đủ gần cận suy rộng là được.
Có thể sử dụng định nghĩa giới hạn và tiêu chuẩn so sánh lớn bé để chứng minh điều này.
cho em xin các cách đặt ẩn phụ x=lượng giác được không ạ
Tất cả đều đã có trong này rồi em: ruclips.net/video/ncfDxdRc8-Q/видео.htmlsi=qUXUoJMm5R_hzNgr
10:17 sao em tính ra là 3 pi bình phần 64 vậy anh
Tôi chịu. Giải chi tiết đây em nhé: facebook.com/photo?fbid=749179317231906&set=a.749179223898582
anh dùng phần mềm gì để ghi chép thế ạ
MS Word.
cho em hỏi ở ví dụ cuối cách 2 tại sao kh1/ông được so sánh luôn (cosx/x)
đánh giá thế thì 1/x nó là phân kỳ => không kết luận được gì cả.
< thì phải < tpsr hội tụ mới kết luận được.
Anh ơi cho em hỏi ở tiêu chuẩn so sánh tương đương có yêu cầu về dấu của g(x) và f(x) không ạ. Em có bài tập này: cận từ 0->1của x^2.ln(x) thì em sử dụng tiêu chuẩn so sánh tương đương chọn gx là x^2 thì có được không ạ(vì lúc đó fx luôn âm mà gx lại luôn dương ạ)
Không em, chỉ cần kết quả giới hạn ra số > 0 là được.
cho e hỏi bài này vs ạ, xét sự hội tụ của tích phân từ 0 tới dương vô cùng của căn x+1 * e mũ -2x dx, mong thầy hướng dẫn e cách làm vs ạ
Hàm dưới dấu tích phân liên tục với mọi x thuộc khoảng 2 cận --> bỏ đi 1 khoảng cận hữu hạn không làm thay đổi tính chất hội tụ/phân kỳ của nó.
Chèn số 2 vào giữa cận và xét hôii tụ/phân kỳ cho phần từ 2 đến + vô cực.
x>=2 ta có
x+1 < x^2 => căn(x+1) < x
e^x > x^2 => e^2x = (e^x)^2 > x^4
=> e^-2x = 1/e^2x < 1/x^4
=> biểu thức < x/x^4 = 1/x^3
Tích phân đi từ 2 đến + vô cùng của 1/x^3 hội tụ => tích phân từ 2 đến + vô cùng của căn(..)e^-2x hội tụ => TPSR đã cho hội tụ.
Tích phân từ 0->1 của cos1/x*1/x^(2-anpha) sao lại phân kì vậy thầy nhỉ
Nó phân kì hay hội tụ còn phụ thuộc vào giá trị của alpha nữa.
Cách phân biệt tích phân suy rộng loại 1 với 2 như nào vậy thầy ơii
Nôm na thì loại có cận suy rộng là loại 1, loại có cận hữu hạn là loại 2.
@@EurekaUni có phải loại 1 cận nó liên tục còn loại 2 thì nó bị gián đoạn tại một điểm nào đó thuộc khoảng cận fdúng khong ạ
@AnPham-or1sj ừm, còn có trường hợp ghép cả 2 loại cận đó vào nữa.
thầy ơi cho em hỏi khi mình đặt ẩn thì phải đổi cận mà đổi cận thì mình lấy cận kiểu gì ạ
Xác định từ hàm mà e đặt ẩn.
Ví dụ x thuộc (1,2)
đặt t=sinx => t thuộc (sin1, sin2)
Anh có thể giải thích tại sao mình đổi biến mà lại không đổi cận được không ạ. Tại ở tích phân xác định em thấy đổi biến phải đi đôi với đổi cận ạ. Em có đọc comment phía dưới nhưng chưa hiểu lắm ạ
Đổi biến t=t(x) nhưng em phải thay biến t đó vào tích phân thì mới cần đổi cận.
Còn nếu dùng công thức vi phân thôi thì không cần, vì biến dưới tích phân vẫn là biến x.
Vậy có nghĩa là trong TPSR loại 2, thì lim f(x) = 0 khi x tiến tới csr, thì tích phân hội tụ hả anh?
Đúng r e. Dùng so sánh giới hạn f(x) với 1 để rút ra kết luận đấy.
a có lời giải vd j1 ko ạ
J1' em đặt u=arctan
@@EurekaUniđặt ẩn 2 lần hay sao ạ?
@HuongHuynh-vg8xr chỉ đặt 1 lần u = ảctan là xong rồi.
thầy viết bằng app gì vậy ạ
Mathtype và MS Word em.
1:59:57 e^x sao > x^2 vậy ạ
e vẽ đồ thị 2 hàm đấy ra thì thấy ngay
Còn k thì ứng dụng khảo sát hàm số nhé
em hỏi câu bài tập VD6 tích phân suy rộng loại 1 với ạ
J5' à e?
@@EurekaUni vâng ạ
Làm cách nào để nhìn 3t+1 ra dương vô cùng thầy
t-> cô cực
thì
3t->3*(vô cực) = vô cực
e tự cộng thêm 1 vài 2 vế
Có khoá học đầy đủ không ạ
Các nội dung giải tích trên kênh là đủ nội dung rồi em. Về phần bài tập luyện thêm, e có thể tìm trong đề thi, kiểm tra của trường mình đang theo học để luyện cho sát.
có file PDF bài giảng k thầy
Phần này mới có PDF cho đoạn xét hội tụ/phân kỳ thôi e.
32:31 e tưởng nó phải bé hoặc bằng căn10 chứ
phải cùng góc thì mới làm như e chứ. Ở đây 1 góc t và 1 góc 3t mà.
@@EurekaUniơ chỗ ý anh ghi nhầm 3t thành t mà anh
cái j'2 phần mẫu tách như nào v ad e tách ko ra
Nếu mẫu là (t^2+t-2) thì em có tách về dạng (t-a)(t-b) được không? Nếu được thì làm tương tự với mẫu trong bài.
@@EurekaUni e ra r e cám ơn thầy
Cho a>0, xét tính hội tụ tích phân(1->vô cùng) |cos(x)|/(x^a)dx. Dạ thưa thầy bài này khảo sát sự hội tự theo cách nào ạ.
nobita là gì vậy ad
L'Hospital là 1 quy tắc trong tính giới hạn hàm số, chi tiết: ruclips.net/video/gSboUoAM090/видео.html
Mấy bài xét tính hội tụ mình có được tính luôn cái tích phân đấy ra rồi dựa vào kết quả để xem nó hội tụ hay không mà không cần dùng đến mấy cái tiêu chuẩn được không ạ?
Thường sẽ k tính được nên mới phải dùng đến mấy tiêu chuẩn khảo sát đó ez
@@EurekaUnivậy thầy cho em hỏi mấy bài mà thầy chữa đó ạ. Sau khi thầy so sánh xong r ở dưới thầy có cái đoạn"kết quả sau khi tính" là sao ạ. Có phải các bài là thầy chỉ ví dụ thôi còn nếu mình tích phân trực tiếp từ đầu thì nó vẫn đc phải ko thầy
@vupham5824 Đề yêu cầu tính thì mình tính, vì k phải bài nào cũng tính được đâu e.
mấy phần chứng minh hội tụ khó hiểu vô cùng😢
Từ từ rồi sẽ hiểu e :v
@@EurekaUni dạ.hic
.