Nghệ Thuật Sử Dụng Hơi Thở Để Biến Đổi Trạng Thái Hệ Thần Kinh Ngay Tức Thì | Inner World Podcast

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 28 сен 2024

Комментарии • 249

  • @Innerworld.podcast
    @Innerworld.podcast  4 месяца назад +38

    Lúc mình thu âm video này thì các bạn nhỏ hàng xóm đang chơi đùa ngoài ngõ, nên trong video thi thoảng có lồng tiếng hét của các bé. Nếu điều đó gây khó chịu cho bạn thì mình xin lỗi trước nhé.
    Video này là phần 2, nếu bạn chưa xem phần 1 thì hãy quay lại xem phần 1 trước nhé:
    Sự Thay Đổi Kỳ Diệu Khi Bạn Thở Đúng Cách: ruclips.net/video/euguVUt0Rzk/видео.html
    Cảm ơn các bạn ❤❤❤

  • @ongngo5127
    @ongngo5127 4 месяца назад +11

    Mình thường áp dụng hơi thở hộp(4-4-4-4) vào lúc đi bộ, mỗi hơi thở sẽ tương ứng với bốn bước chân với tốc độ không đổi. Khá là thư giãn và cảm giác như mình cảm nhận tốt hơn về thế giới xung quanh mình một cách rõ ràng và nhẹ nhàng.❤

    • @luuquangminh5921
      @luuquangminh5921 4 месяца назад

      Bạn giải thích rõ hơn được không ? Cảm ơn bạn

    • @chugiang03
      @chugiang03 4 месяца назад

      @@luuquangminh5921mỗi 4 bước đi tương đương 4 nhịp, hít vào, nín thở, thở ra, nín thở

    • @huyenmy2609
      @huyenmy2609 3 месяца назад

      @@luuquangminh5921mình nghĩ là bắt đầu từ hơi thở vào đến căng lồng ngực sẽ đi bộ 4 bước và thở hết ra sẽ trong khoảng 4 bước chân

    • @ongngo5127
      @ongngo5127 3 месяца назад +1

      @@luuquangminh5921 bạn hít vào bằng 4 bước chân, sau đó bạn giữ hơi thở trong 4 bước chân tiếp theo, 4 bước tiếp nữa thì thở ra rồi giữ hơi ở 4 bước chân còn lại, cứ như thế cho hết buổi đi bộ.

    • @HongCaoAnh-i6h
      @HongCaoAnh-i6h 2 месяца назад +1

      Cảm ơn bạn vìdeo rất hay❤❤❤❤❤. Mình muốn hỏi khi mệt mỏi thì thở như nến nào là hợp lí.

  • @nhatkicuaelf1709
    @nhatkicuaelf1709 4 месяца назад +62

    Video rất hữu ích. Trước đây mình từng bị rối loạn thần kinh thực vật, hay còn gọi là mất cân bằng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Nguyên nhân là do thời kì covid, stress vì sợ hãi dịch bệnh, kèm theo làm công việc trong dây chuyền sản xuất. Luôn phải tập trung cao độ để tránh sai sót khi thao tác và phải duy trì điều đó trong thời gian dài. Nhưng khi có thời gian nghỉ ngơi lại không biết cách để đưa hệ thần kinh về chế độ nghỉ ngơi. Luôn trong trạng thái fight or flight, đến một lúc vì stress nặng quá nên xảy ra hiện tượng nhịp tim cao, hơi thở gấp, người lịm đi như sắp ngất, cảm giác như kiểu chết đến nơi. Nhưng khi người nhà đến và đưa đi cấp cứu, trên đường tới bệnh viện thì lại thấy đỡ dần, và đến nơi thì tỉnh hẳn. Khám và làm xét nghiện thì tất cả chỉ số đều ở mức bình thường. Nên người nhà lại tưởng mình giả bệnh để ko phải đi làm nữa. Hiện tượng này lặp đi lặp hơn nửa năm trời khiến mình ko thể làm việc hay học tập tử tế được nữa. Vì không rõ mình mắc bệnh gì kèm theo người nhà ko hề thông cảm mà bắt đầu nói ra nói vào càng làm mình stress nặng hơn. Đến mức bị thêm cả bệnh trào ngược dạ dày mặc dù mình ko hề bị loét hay có vấn đề gì về tiêu hóa. Có lúc cảm thấy như có khi "ngủ giấc ngủ ngàn thu" còn dễ chịu hơn. Thuốc đông y hay tây y tìm đủ mọi cách uống cũng đều vô tác dụng và chỉ phí tiền. Cho đến khi mình biết đến bài tập kéo ép gối của thầy Đỗ Đức Ngọc, bài tập này khá giống với động tác của Yoga. Về cơ bản cũng là giảm nhịp hít vào và tăng thời gian thở ra. Sau thời gian khoảng 1 tháng tập thì thấy đỡ hiện tượng rối loạn. Lúc đó mình mình đã biết bệnh mình mắc là rối loạn thần kinh thực vật và cũng rất nhiều người bị mắc bệnh này giống mình, nên bắt đầu tìm hiểu về nó. Tìm hiểu các phương pháp tập thở như Wim hof hay thở thiền prana. Biết chút ngọai ngữ nên xem các kênh youtube Nhật họ nói về cách cân bằng hệ thần kinh nhờ chế độ ăn uống, tắm nắng để tăng serotonin, điều chỉnh hơi thở hít ngắn thở dài, tắm nước nóng trước khi ngủ để thúc đẩy hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động. Hiện tại thì mình đã ổn hơn khá nhiều so với thời gian khủng khiếp đó.

    • @ThaoLe-ki5vh
      @ThaoLe-ki5vh 4 месяца назад +4

      Chúc mừng bạn nhé. Mong b sớm khoẻ hẳn

    • @nhatkicuaelf1709
      @nhatkicuaelf1709 4 месяца назад +4

      @@ThaoLe-ki5vh cảm ơn bạn, mong rằng chúng ta đều sẽ biết cách chăm sóc sức khỏe cho bản thân từ những việc nhỏ nhất.

    • @nguyenkhaquynhgiao
      @nguyenkhaquynhgiao 3 месяца назад +4

      cám ơn cmt của b, nhờ cmt của b mình mới biết mình cũng bị, hậu covid mình xuất hiện những triệu chứng như bạn nói. khó thở và căng thẳng kinh khủng. mong tụi mình 1 ngày nào đó khỏe mạnh trở lại

    • @Tuduytot1982
      @Tuduytot1982 3 месяца назад +2

      Chúc mừng bạn

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  3 месяца назад +3

      Chúc bạn mau khỏe nhé nhé ❤❤❤

  • @MVteam410
    @MVteam410 4 месяца назад +3

    Cảm ơn tác giả, kênh của bạn rất hay. Kiến thức rõ ràng và chi tiết, giọng đọc truyền cảm. Chủ đề đặc biệt phù hợp với những người muốn hiểu rõ bản thân. Chờ đón các video tiếp theo của bạn.

  • @hieu-mai2001
    @hieu-mai2001 3 месяца назад

    Đỉnh thật sự, đây là thứ mà tôi đi tìm kiếm bấy lâu nay trong việc cảm soát cảm xúc đến điều khiển tâm trí.

  • @minhmeo666
    @minhmeo666 4 месяца назад +3

    Cực kì hay chị ạ.
    Những video liên quan tới khoa học thực sự rất chất lượng.

  • @TuanMG
    @TuanMG 4 месяца назад

    Hay quá ad, áp dụng được quá nhiều thứ trong cuộc sống. Cảm ơn ad nhiều!

  • @HoHoangPhong1989
    @HoHoangPhong1989 4 месяца назад

    Bài viết hay quá cám ơn bạn. Hơi thở giúp mình cải thiện rất nhiều tâm trạng ❤

  • @nguyenminhhieu8036
    @nguyenminhhieu8036 3 месяца назад

    tình cờ nghe được 2 podcast về hơi thở của bạn. Đúng trong giai đoạn mình đang cảm thấy hít thở khó, nhiều khi là hụt hơi. Mình sẽ thử lần lượt các phương pháp này xem sao. Cảm ơn bạn nhiều.

  • @linhtranbao4732
    @linhtranbao4732 3 месяца назад

    cảm ơn những kiến thức mà bạn đã chia sẻ chúc bạn có thêm nhiều sức khỏe để có thể chia sẻ thật nhiều kiến thức bổ ích như thế này nữa nhé

  • @hoangkietnguyenhuu
    @hoangkietnguyenhuu 3 месяца назад

    Inner World Podcast truyền cảm hứng tuyệt vời quá, đặc biệt là David Goggins

  • @HTTQ-r2u
    @HTTQ-r2u 2 месяца назад

    Nam mô quán thế âm bồ tát. cám ơn ạ

  • @huule4103
    @huule4103 4 месяца назад +1

    Biết ơn bạn rất nhiều!!!

  • @huynhthisang9327
    @huynhthisang9327 4 месяца назад

    Cảm ơn bạn đọc
    Cảm ơn kênh
    Cảm ơn thượng đế và vũ trụ

  • @lannguyenhoa6971
    @lannguyenhoa6971 2 месяца назад

    Cảm ơn video này!! Thậy hữu ich ❤

  • @anhnguyenartist
    @anhnguyenartist 4 месяца назад +1

    Cám ơn bạn . Bài viết giúp mình rất nhiều

  • @tiennguyen-xq8xe
    @tiennguyen-xq8xe 3 месяца назад +1

    cảm ơn ad, thật bổ ích

  • @lapphan1940
    @lapphan1940 4 месяца назад +1

    Quá hay và hữu ích. Thanks a lot

  • @thuyhong5924
    @thuyhong5924 2 месяца назад

    Vô cùng cảm ơn chương trình 🙏❤️

  • @phannuminhson
    @phannuminhson 4 месяца назад

    Rất vui khi nghe được video mới khi chỉ mới ra mười mấy phút. Chúc Kênh luôn phát triển. Biết ơn bạn rất nhiều.

  • @vuinhtrung6262
    @vuinhtrung6262 3 месяца назад

    Chỉ biết nói rằng cảm ơn em và yêu em về tất cả

  • @hoatnguyen7922
    @hoatnguyen7922 2 месяца назад

    Video rất hữu ích, biết ơn bạn và chúc sức khoẻ!

  • @Chissa_hoang
    @Chissa_hoang 3 месяца назад

    Thực sự video của chị rất đầu tư về nd đó ạ. Em đang nghe lại hết vid kênh chị lần nx đó ạ ❤

  • @TUYENFOOLISH
    @TUYENFOOLISH 4 месяца назад +1

    Cảm ơn bạn nhé

  • @vanhiennguyen4498
    @vanhiennguyen4498 2 месяца назад

    Tuyệt, cám ơn kênh.

  • @moonchang4590
    @moonchang4590 4 месяца назад +3

    Thông tin Hay và hữu ích quá,
    🍎 chuyện là khoảng 1 tháng trở lại đây m hay tập ngủ trưa 20-30p theo kiểu NSDR của Dr Andrew Huberman, cũng tập cách thở chậm 1-1 mà m đi vào giấc ngủ chỉ sau 1-3phút 😳
    M đang tò mò ko hiểu vì sao lại có thể chìm vào giấc trưa lẹ thế mà trong khi người m vẫn còn chất caffein 😅
    Do m có coi video tiếng anh mà ko hiểu hết. Nay ad ra video này thật tuyệt 🤗🤗🤗🤗
    Rất mong ad ra nhiều video hữu ích nữa ạ🥳

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  4 месяца назад +1

      Mình cũng thế, chỉ cần 10p NSDR là cảm giác như được bắt đầu 1 ngày mới vào đầu buổi chiều luôn =))

    • @vtkjbtlvkh
      @vtkjbtlvkh 4 месяца назад

      thở chậm 11 là sao ạ

    • @moonchang4590
      @moonchang4590 4 месяца назад

      @@Innerworld.podcast m hay nghe NSDR loại 10p của TS HB ấy , chìm vào giấc lẹ ghê luôn 😆 mà 20-30p mới dậy. Dậy thấy như mới nạp đc đầy năng lượng ấy. Vi diệu thật chứ🥰

    • @moonchang4590
      @moonchang4590 4 месяца назад +1

      @@vtkjbtlvkh là theo kiểu hít vào bụng phình ra, thở ra bụng xẹp lại, theo 1-1 nghĩa là hơi hít vào thở ra dài hơn , 1 phút 4-6 lần là chuẩn. Cơ thể thả lỏng hẳn là chìm giấc lẹ.

    • @moonchang4590
      @moonchang4590 4 месяца назад

      @@Innerworld.podcast ah m cũng đang rèn đặt lưỡi sát hàm trên nữa. Thấy tác dụng rất tuyệt, thở tốt hơn, hàm đẹp, đỡ nọng cằm và còn nhiều tác dụng mà m chưa biết tả hết đc ad ạ😊😊😊

  • @cuongnguyentai9537
    @cuongnguyentai9537 2 месяца назад +1

    Một khi bạn làm chủ được hơi thở đồng nghĩa bạn kiểm soát được huyết áp ,hệ thần kinh và đặc biệt tránh được cả viêm nhiễm hô hấp thậm trí cả đường tiết liệu ....túm lại cực tốt cho sức khoẻ.Ở tuổi 57 vẫn chạy xe ngày 12h.Mong các bạn theo học bộ môn này.

  • @huongthao3153
    @huongthao3153 4 месяца назад

    Cảm ơn bạn rất nhiều, kiến thức hữu ích.

  • @yogadangkhoamrkar
    @yogadangkhoamrkar 4 месяца назад

    Cảm ơn admin và giọng đọc rất rõ ràng truyền cảm của kênh. Mình rất tâm đắc các video về hơi thở, xin phép được dùng hình ảnh trong video này để mình đi chia sẻ hay đào tạo cho học viên ❤ mong đc kết nối cùng kênh

    • @yogadangkhoamrkar
      @yogadangkhoamrkar 4 месяца назад

      Mình cũng mong được đóng góp cho kênh thêm phát triển ❤

  • @ThanhTranDuong
    @ThanhTranDuong 3 месяца назад

    Mong chị làm video về tư duy nguyên bản hoặc trạng thái flow ik ạ.

  • @MinhHoang-st7ks
    @MinhHoang-st7ks 4 месяца назад

    Kiến thức rất hay và bổ ích. Cảm ơn bạn rất nhiều ^_^

  • @trinhngocdai8407
    @trinhngocdai8407 Месяц назад

    Tuyệt vời tks ban

  • @anhbuivan1179
    @anhbuivan1179 4 месяца назад

    Video về HƠI THỞ VÀ ỨNG DÚNG cách hít thở hay nhất trên youtube. Mình đang thở Win Hof, mình muốn hỏi vì sao mình không được hít thở gần hồ nước. Cảm ơn bạn rất nhiều nhiều❤

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  4 месяца назад +1

      Có 1 hiện tượng gọi là Shallow water blackout (mình cũng không chắc dịch là gì trong tiếng Việt) tạm hiểu là tình trạng mất ý thức khi ở dưới nước do thiếu hụt O2
      Phương pháp Wim Hof có thể làm tăng nguy cơ shallow water blackout. Bởi vì khi thở WH, CO2 được thải ra ngoài nhiều hơn khiến nồng độ CO2 trong máu giảm, do đó não không nhận được tín hiệu phải trở trở lại vì nó vẫn đang chờ mức CO2 tăng lên ngưỡng bình thường
      Điều này có thể dẫn đến tình trạng bất tỉnh bất ngờ do thiếu O2. Do vậy nó rất có thể gây nguy hiểm khi ở gần hồ nước, có thể dẫn đến đuối nước.
      Bạn đọc chi tiết ở đây nhé: www.wimhofmethod.com/what-is-shallow-water-blackout

    • @anhbuivan1179
      @anhbuivan1179 3 месяца назад

      @@Innerworld.podcast cảm ơn bạn đã giải thích rất chi tiết nhé

  • @lucx35
    @lucx35 4 месяца назад

    Cảm ơn bạn, kênh giúp mình thêm nhiều kiến thức bổ ích

  • @ngocbao2862
    @ngocbao2862 4 месяца назад

    Cảm ơn Inner Word Podcast thật nhiều❤

  • @phuongtran78
    @phuongtran78 4 месяца назад +2

    Tuyệt

  • @bhavannamunni
    @bhavannamunni 3 месяца назад

    ủng hộ kênh ra nhiều video chất lượng của giáo sư Huberman

  • @luckythai7856
    @luckythai7856 Месяц назад

    Rất hữu ích, ❤❤❤🎉🎉 !

  • @LinhLe-gu2tc
    @LinhLe-gu2tc 2 месяца назад

    Cảm ơn kênh ❤

  • @16Miless
    @16Miless 4 месяца назад +1

    Mình đi bơi nên buộc hít vào bằng miệng thở ra bằng mũi thì có ảnh hưởng gì tới khuôn mặt, cằm ko ạ.

  • @hailuongcong550
    @hailuongcong550 4 месяца назад +1

    video rất bổ ích

  • @huehuynhtruong9547
    @huehuynhtruong9547 3 месяца назад

    Cảm on ❤❤❤❤

  • @CucNguyen-mg8lq
    @CucNguyen-mg8lq 3 месяца назад

    Em ơi !nge em nói là đã thich rồi ,ngoài đời trắc em điệu lắm đây

  • @NgaNguyen-vs5et
    @NgaNguyen-vs5et 3 месяца назад

    Vậy thì với người hay căng thẳng, run trước khi phát biểu, đứng trước đám đông thì nên dùng pp thở hộp hay thở sinh lý thì hiệu quả nhất?

  • @Longao-kl6kw
    @Longao-kl6kw 4 месяца назад

    cảm ơn admin rất nhiều ạ!!

  • @danh9189
    @danh9189 2 месяца назад

    Mình ko nhớ đã học kiểu hít thở để giảm căng thẳng ở đâu nhưng rất giống nhịp 4 7 8, nhịp hít vào của mình tầm 5 6

  • @VIETDALAT
    @VIETDALAT 3 месяца назад

    Hay qua cam ơn em

  • @thanhhoanluong7246
    @thanhhoanluong7246 3 месяца назад

    Hơi thở mặt trời, hơi thở quái thú...

  • @xxx99x9
    @xxx99x9 4 месяца назад +1

    Lặn lâu thế chờ gần tháng trời 😧

  • @tuandung3978
    @tuandung3978 3 месяца назад

    e bị rối loạn lo âu hoảng sợ c cho e xin bài thở hợp lý với ạ

  • @nguyenngocduc4810
    @nguyenngocduc4810 4 месяца назад

    Cám ơn Tina vì video cực kì hữu ích! Mình muốn hỏi là, nếu mình nhớ không nhầm ở video thở trước của Tina có nói việc thở bằng miệng sẽ có nhiều ảnh hưởng tiêu cực, nhưng theo những cách thở Tina giới thiệu ở đây cũng đều có nói thở ra bằng miệng. Vậy mình có nên thay đổi thở ra cũng bằng mũi không? Hay giữ nguyên cách làm như hướng dẫn?

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  4 месяца назад

      Trong video trước mình nói về thở miệng 1 cách vô thức, toàn thời gian và trong 1 thời gian dài sẽ ảnh hưởng tiêu cực. Còn nếu bạn thực hành 1 vài kỹ thuật thở có chủ ý trong vài phút thì không sao đâu ạ =))

  • @thanhhuynguyen4496
    @thanhhuynguyen4496 Месяц назад

    Ví dụ khi mình đẩy tạ đến rep cuối cùng nhưng mệt quá k cố dc nữa thỳ nên dùng thở hộp để bình tĩnh hay dùng kiểu thở khác kích thích thần kinh giao cảm để chiến đấu tiếp vậy chị

  • @DươngMinhKhang-g2u
    @DươngMinhKhang-g2u 2 месяца назад

    Tôi không hiểu, tại sao ở video trước bạn nói về tác hại của việc thở bằng miệng. Vậy có nên làm các bài tập này nhiều không?

  • @atnguyenhoang1478
    @atnguyenhoang1478 4 месяца назад

    Rất hay ạ

  • @42-nguyengiavy61
    @42-nguyengiavy61 4 месяца назад

    Hay lắm ạ !

  • @trungkienbi96
    @trungkienbi96 4 месяца назад +2

    Có thể mn chưa biết hơi thở có thể tăng khả năng quan hệ nữa nhé😊

    • @hoanganh6175
      @hoanganh6175 4 месяца назад

      Mình đã thành công được 1 lần rồi

    • @SyLearnSD
      @SyLearnSD 2 месяца назад

      Chuẩn. Hít vào nhanh, thở ra thật chậm mạnh và dài. Típ nhé 😂😂😂

  • @tvnttttmh344
    @tvnttttmh344 3 месяца назад

    Chị làm cách để nsdr đi ạ Xem trên mạng lan man quá

  • @xuanngocbui4461
    @xuanngocbui4461 3 месяца назад

    Tôi suốt ngày thở dài và ngáp mới thoải mái.

    • @ngocbao4402
      @ngocbao4402 27 дней назад

      Ngáp là do não thiếu oxy đó ạ

  • @minhle2661
    @minhle2661 4 месяца назад

    hay cá ạ

  • @datpi594
    @datpi594 4 месяца назад

    Mình tập bài hít thở sinh lý nhưng tập hết đến phút thứ sáu thì mặt và chân của mình tê hết lên. có ai Giải Thích Giúp mình không Hay là mình hít mạnh quá

  • @daxutru
    @daxutru 4 месяца назад +2

    tại sao không được thở Wim Hof khi ở gần hồ nước thế bạn

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  4 месяца назад

      Có 1 hiện tượng gọi là Shallow water blackout (mình cũng không chắc dịch là gì trong tiếng Việt) tạm hiểu là tình trạng mất ý thức khi ở dưới nước do thiếu hụt O2
      Phương pháp Wim Hof có thể làm tăng nguy cơ shallow water blackout. Bởi vì khi thở WH, CO2 được thải ra ngoài nhiều hơn khiến nồng độ CO2 trong máu giảm, do đó não không nhận được tín hiệu phải trở trở lại vì nó vẫn đang chờ mức CO2 tăng lên ngưỡng bình thường
      Điều này có thể dẫn đến tình trạng bất tỉnh bất ngờ do thiếu O2. Do vậy nó rất có thể gây nguy hiểm khi ở gần hồ nước, có thể dẫn đến đuối nước.
      Bạn đọc chi tiết ở đây nhé: www.wimhofmethod.com/what-is-shallow-water-blackout

    • @TruongLe-gr8fm
      @TruongLe-gr8fm 4 месяца назад

      Lúc tập tay chân cơ thể bị tê nếu bạn chìm xuống bạn sẽ không làm chủ ngay để thoát ra được

  • @DuNguyen-mz5iv
    @DuNguyen-mz5iv 3 месяца назад

    Có cách thở nào để nhanh đi vào giấc ngủ không?

    • @vinhtuanle8525
      @vinhtuanle8525 2 месяца назад

      Thở 4-7-8 ngủ dễ, tôi vẫn áp dụng

  • @Shun24050_
    @Shun24050_ 2 месяца назад

    tại ao video trước khuyên không nên thở miệng mà video này các phương pháp hầu như đều có thở miệng vậy ạ

  • @DulcieMạnh
    @DulcieMạnh 4 месяца назад

    iu chịii

  • @muctieurorangnganhan
    @muctieurorangnganhan 3 месяца назад +5

    Đúc kết
    1. thở ra > hít vào để giúp mình thư giãn và bình tĩnh
    thở 12
    Hít vào 4 thở ra 8 hoặc hít vào 5 thở ra 10. có thể hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng
    thở 478
    Hít vào 4 nín thở 7 và thở ra bằng miệng 8 với không khí vù vù
    tiếng thở dài sinh lý
    Hít vào 2 hơi liên tiếp, hơi 1 sâu hơn hơn 2 sau đó thở ra đến khi phổi trống rỗng
    thở hộp
    hít vào 5 nín thở 5 thở ra 5 nín thở 5...
    hít vào > thở ra giúp lấy lại năng lượng và phấn chấn.
    Thở wiM hof
    hít vào thật sâu bằng mũi và thở ra nhanh bằng miệng...
    em cảm ơn chị đã chia sẻ một bài học hữu ích

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  2 месяца назад +1

      Cảm ơn bạn, chăm chỉ đúc kết quá. Hy vọng kênh của mình truyền cảm hứng cho bạn ❤❤❤

    • @muctieurorangnganhan
      @muctieurorangnganhan 2 месяца назад

      @@Innerworld.podcast dạ, em cảm ơn những chia sẻ giá trị từ chị. Chúc chị luôn mạnh khỏe và làm thật nhiều video giá trị

  • @huyhoang_210
    @huyhoang_210 4 месяца назад

    Lần đâu Đã thử và rồi ho sặc sụa

  • @VinhNguyen-rh2zx
    @VinhNguyen-rh2zx 4 месяца назад +7

    Còn việc thở trước khi ngủ để ngủ ngon và sâu hơn thì sao ạ

    • @hyun7191
      @hyun7191 4 месяца назад +1

      Hít vào ngắn và thở ra chậm hơn ad

    • @VinhNguyen-rh2zx
      @VinhNguyen-rh2zx 4 месяца назад

      @@hyun7191 dạ cảm ơn b, tối mình thử ạ

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  4 месяца назад +6

      Bạn nên thở ra dài hơn hít vào để cơ thể và tâm trí thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ hơn, có thể thực hành hơi thở 1:2 hoặc 4:7:8 ạ

    • @VinhNguyen-rh2zx
      @VinhNguyen-rh2zx 4 месяца назад +1

      @@Innerworld.podcast mình đã thử tối qua và thực sự khá hiệu quả, cảm ơn ad

    • @datpi594
      @datpi594 4 месяца назад

      Bạn thử hơi thở nào vậy ​@@VinhNguyen-rh2zx

  • @giangphamtruong5885
    @giangphamtruong5885 3 месяца назад

  • @8_Hunter
    @8_Hunter 4 месяца назад

    Hãy cải thiện giọng nói, hiện tại nghe như bạn bị ngạt mũi vậy, nghe ko đc gần gũi, rõ ràng!

  • @loinguyentrong619
    @loinguyentrong619 2 месяца назад +11

    Mình áp dụng phương pháp thở 4-7-8. Nghĩa là hit vào đếm đến 4, nín lại đến 7 và xả ra bằng miệng đếm đến 8...cứ thế trong khoảng mỗi lần 10 phút. Ngủ rất ngon và sk rất tốt...giảm ngủ ngáy, các chỉ số tim 58 đến 65/ phút, nhịp thở luôn 14 lần / phút...HA luôn 120/80...năm nay mình 65t vẫn hít đất liền 12c

    • @hung1956
      @hung1956 Месяц назад +4

      Tôi là người thực hành hít thở sâu từ năm 19 tuổi năm nay tôi đã gần 70 dẫu khi trẻ tuổi là một chàng trai có thể lực yếu gầy...từ khi gặp được một tài liệu mỏng nhưng rất xúc tích giới thiệu nguyên lý của Phương Pháp hít thở và những điều kỳ diệu khi thực hiện hít thở với những kỷ lục tuổi thọ của những bậc tiền nhân lên đến hơn 300 tuổi hay chôn dưới 3 m đất 3 ngày đào lên vẫn không chết. Bản thân tôi thực hành cũng đạt được những kết quả vượt mong đợi như mọi bệnh tật yếu đuối được giải quyết nhanh chóng .Năng lực và sức khỏe,trí tuệ đều tăng mấy bậc. Thành tích thi đấu thể thao những môn tôi thăm gia đều dễ dàng đạt thành tích vượt trội làm ngạc nhiên ngay cả chính mình và đối thủ hay còn gọi là tiến bộ vượt bậc.Có thể nói 50 năm không bị ốm vặt nhẹ hay nặng dù việc thực hành thở không được làm thường xuyên, chỉ khi mất thăng bằng sức khỏe mới lại áp dụng ...Bài viết này rất hay mọi người lên bắt đầu tập thở và sẽ thấy sức khỏe của mình thay đổi ra sao,xong bài viết đi rộng nhiều cách thức thở khác nhau làm người đọc, nghe dễ bị loãng mất tập trung vào điểm mấu chốt là hít thở sâu,thở bụng hay thở ngực đều phải tập trung tư tưởng, đuổi hết tạp niệm ra khỏi đầu biến đầu mình rỗng như khúc gỗ chính là khi đó việc thở đúng phương Pháp mới có kết quả kỳ diệu vượt mong đợi .khi bạn thở 60 nhịp đã thấy hôm đó ngủ ngon rễ dàng .Nếu bạn cần mẫn một tuần đã thấy con người thay đổi kỳ diệu xong hãy luôn luôn giữ việc tập luyện được đều đặn...trong tài liệu có nói đến rất ít khi tập luyện bị phản tác dụng còn gọi là tẩu hỏa nhập ma...do khi tập thở không tập trung hay xuy nghĩ lung tung. Có một cách khi mới tập thở không lên ép buộc thở sâu, dài quá, hãy thở nhẹ nhàng thoải mái
      và nâng cao dần độ sâu,dài của nhịp thở mà không được nóng vội .khi ô xy được cung cấp đầy đủ khả năng tự sửa chữa bệnh tật của cơ thể rất nhanh chóng.Chúc mọi người thành công...

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  Месяц назад

      Cháu cảm ơn 2 chú đã chia sẻ ạ ❤❤❤

    • @TrungLe-vm2ge
      @TrungLe-vm2ge 4 часа назад

      Cháu bị nhịp tim nhanh, thở như cô có thể làm giảm nhịp tim cho khoẻ ko cô

  • @tueuc1965
    @tueuc1965 4 месяца назад

  • @trituenhansinh9380
    @trituenhansinh9380 3 месяца назад +6

    có thể các bạn chưa biết , nhưng trong đông y hơi thở là khởi nguyên của sự sống , chất bùn từ đất và mưa từ trên trời nuôi dưỡng các cây cối và chúng ta có oxi để thở , có thể các bạn sẽ không tin nhưng dưới bụng cách 4-5 cm chúng ta có huyệt đan điền nơi đấy chứa nguyên khí của cơ thể sống , nếu người nào chăm rèn luyện sức khỏe về hơi thở và liên quan đến huyệt đan điền thì tin tôi đi , người đấy sẽ rất rất rất khỏe , khí lực dồi dào , cơ thể sung mãn và bỗ não rất minh mẫn . Nhưng các bạn chú ý đối chọi với khí thì chúng ta có tình dục , tình dục hao tổn rất nhiều nguyên khí của cơ thể , nên đa số những vị vua thời thưa thường chết rất sớm .

  • @thucuc1300
    @thucuc1300 2 месяца назад +3

    Hơi thở đã quyết định sức khỏe và sinh mệnh của chính mình đó các bạn à . Mình thở rất chậm 1' chỉ thở 4,5 nhịp, năm nay 65 tuổi rồi, mà chưa bao giờ bị một bệnh lý gì.Cảm ơn video, bạn rất tuyệt vời.

  • @qdat2k
    @qdat2k 4 месяца назад +4

    Kênh ít video nhưng video nào cũng chất lượng.mong kênh đạt 100k sub thật sớm

  • @viettuto9605
    @viettuto9605 День назад

    Ui hay quá, em mới biết tới chị ngày hôm nay, nhưng em rất thích 1 video mà có cơ sở khoa học vững chắc. E rất biết ơn và cảm ơn chị, chúc chị thật nhiều sức khỏe 🎉🎉🎉

  • @HoaPham-rz6zp
    @HoaPham-rz6zp 4 месяца назад +3

    Biết ơn bạn về bài chia sẻ này đã đánh động mình và cho mình động lực để vực dậy tinh thần luyện thở của mình.
    Biết ơn vũ trụ đã dẫn dắt cho con biết đến bài này.
    😍🙏

  • @inhminhhien3260
    @inhminhhien3260 9 дней назад

    Cảm ơn bạn chủ kênh nhiều nhé. Mình cũng lang thang trên mạng nhiều để tìm hiểu về vấn đề này, nay mới thấy 1 video nói rõ mấy cái mình cần tìm. Xem video của bạn mà giống như achimes nói eureka vậy.
    À nhưng k hiểu sao mình thấy cách thở 4 7 8 ng ta lại giới hạn số lần thở là 4 hoặc 8 lần vậy nhỉ? Bạn chủ kênh có thể giải thích được không?

  • @Lehonganh643
    @Lehonganh643 4 месяца назад +3

    Cảm ơn ad. Công nhận quả thở của ông huberman ad nói hiệu quả thật, kiểu bình tĩnh xong lại tỉnh táo nhanh vãi luôn ấy

  • @TinhQuang-yg5pw
    @TinhQuang-yg5pw 4 месяца назад +3

    Hay quá! Kênh chất lượng thật tuyệt vời!

  • @Huyvv9111
    @Huyvv9111 4 месяца назад +8

    Có 1 cách thở đơn giản áp dụng cho cả 2 trạng thái loạn động của cơ thể ( căng thẳng và uể oải ) đó là hít sâu bằng mũi và thở ra từ từ bằng miệng 1 cách tự nhiên...lúc này nếu bạn căng thẳng cơ thể sẽ ưu tiên thở bụng, nếu bạn uể oải, buồn ngủ cơ thể sẽ ưu tiên thở ngực...chứ nếu đã buồn ngủ rồi mà còn thở bụng thì sẽ lăn ra ngủ, nếu đã căng thẳng mà còn thở ngực thì dễ phun trào.

  • @hungphung6661
    @hungphung6661 4 месяца назад +1

    rất hay nha ad, chờ đợi để có những video chất lg như này luôn xứng đáng. Để ý hơi thở thì lúc mà thấy buồn, ngta hay thở dài, thờ dài thườn thượt xong cũng thấy đỡ buồn hơn thật

  • @ZaiDieu
    @ZaiDieu 4 месяца назад +2

    video này rất hữu ích, cảm ơn rất nhiều ạ

  • @hanhoanguyen2043
    @hanhoanguyen2043 4 месяца назад +1

    Ngóng video của chị từng ngày luôn ạ.😊

  • @hoanghaduong5145
    @hoanghaduong5145 4 месяца назад +1

    kiến thức hữu ích lắm ạ, em cảm ơn kênh

  • @thengocnguyen4956
    @thengocnguyen4956 4 месяца назад +1

    rất có đầu tư, cảm ơn bạn rất nhiều

  • @dzungbui4066
    @dzungbui4066 4 месяца назад +1

    Cảm ơn bạn. Kiến thức rất hữu ích.

  • @tungtranduy620
    @tungtranduy620 Месяц назад +1

    Mình cảm ơn nhóm!

  • @thanhvannguyen3121
    @thanhvannguyen3121 11 дней назад

    Cám ơn pro!

  • @toanphan8509
    @toanphan8509 2 месяца назад

    Giống gây lôn

  • @Minh_Hieu7397
    @Minh_Hieu7397 4 месяца назад +1

    Lại một video hữu ích. Cảm ơn bạn !

  • @vonguyenkha1348
    @vonguyenkha1348 Месяц назад

    Cho mình hỏi lại ?
    Có nghĩa là mình chỉ hít vào bằng mũi và thở ra bằng mũi , ngậm miệng đúng không ạ
    Vì mình hay hít vào bằng mũi thở ra bằng miệng

  • @nguyenpham6877
    @nguyenpham6877 4 месяца назад +1

    Chị ơi em thường 11h tối ngủ đến 4h sáng , đến tầm 2 - 3h chiều là em lại buồn ngủ nhiều và thường ngủ thêm 3 tiếng , cái này có phải do đồng hồ sinh học của em hay do thói quen ngủ sai ạ , và có cách nào cải thiện ko , mong chị giải đáp

    • @scholeskhoa5235
      @scholeskhoa5235 4 месяца назад +1

      Này theo quan điểm của mình là bạn tạo thói quen ngủ sai cách, gây ra sai nhịp sinh học của cơ thể
      Có thể do tính chất công việc của bạn khiến bạn có thời gian ngủ chiều được 3 tiếng
      Cách cải thiện là phải kỷ luật cơ thể
      Bạn phải tìm hiểu bản thân mình ngủ bao nhiêu là đủ
      Bắt đầu bằng việc bỏ ngủ chiều, chỉ nghỉ trưa từ 15-30p
      Buổi tối bạn đi ngủ sớm hơn bình thường khoảng 30p. Tốt nhất nên có 1 giờ ngủ cố định vào ban đêm để cơ thể điều hoà nhịp sinh học
      Buổi sáng bạn nên tập thể dục, tiếp xúc với nắng buổi sáng khoảng 10-15 phút
      Bạn làm thử 1 tuần rồi đánh giá lại kết quả, sau đó điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu cơ thể
      Nhưng phải chắc chắn 1 điều là ko nên ngủ chiều mà chỉ nên nghỉ trưa từ 15-30p ( Tất nhiên nếu đêm hôm trc bạn có việc đột xuất khiến cơ thể mất ngủ thì có thể ngủ bù hôm sau, nhưng phải quay lại nhịp sinh học bình thường ngay sau đó)

    • @nguyenpham6877
      @nguyenpham6877 4 месяца назад

      @@scholeskhoa5235 cảm ơn bn đã góp ý , mình sẽ điều chỉnh xem sao , nếu mà kết hợp thêm với cách thở tăng sự tập trung vào buổi chiều thì hợp lí nhỉ ;))

    • @scholeskhoa5235
      @scholeskhoa5235 4 месяца назад +1

      @@nguyenpham6877 Nếu được vậy thì tốt, bạn điều chỉnh nhịp thở bình thường tầm 5-6 nhịp / phút là đc ( Nhịp thở ở đây là tính cả hít vào và thở ra)
      Theo mình thì nên hít và thở bằng mũi
      Vì thở miệng nhiều sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, khô họng, gây tình trạng ngáy khi ngủ nữa

  • @dugnguyen5690
    @dugnguyen5690 4 месяца назад +1

    Mình đã thực hành thiền, cụ thể là quán chiếu hơi thở có ý thức được một thời gian. Nó thực sự giúp mình cải thiện chất lượng của cuộc sống từ sức khoẻ, hiệu suất làm việc cho đến các mối quan hệ ..vv.. Nhờ có video này của Bạn mà mình hiểu rõ hơn về nguyên lý của hơi thở dưới góc nhìn khoa học thần kinh. Cảm ơn Thina Lê vì video quá tâm huyết và chất lượng này, chúc bạn gặt hái được nhiều thành công hơn nữa nhé ❤

    • @Innerworld.podcast
      @Innerworld.podcast  4 месяца назад

      Mình cảm ơn bạn ❤

    • @thango29
      @thango29 2 месяца назад

      Bạn học thiền ở đâu vậy?

  • @vaio2402
    @vaio2402 4 месяца назад +1

    Quào có bài mới rồi,cảm ơn bạn

  • @TungLe-pe7uh
    @TungLe-pe7uh 2 месяца назад

    Chào bạn! Nhờ bạn viết giúp tên ứng dụng luyện thở với ạ. Cảm ơn bạn

  • @vanhoangthilong8482
    @vanhoangthilong8482 3 месяца назад

    mình đồng ý với việc sử dụng hơi thở để thay đổi trạng thái của cơ thế. Thở 02 thì, 3 thì , 4 thì. Hơi thở ra dài hơn hít vào gấp 2 lần hoặc ngược lại, tùy theo nhu cầu của mình. mình thấy rất ổn.

  • @huechi3672
    @huechi3672 3 месяца назад +1

    Thật tuyệt vời❤

  • @sontran1945
    @sontran1945 4 месяца назад

    cảm ơn bạn rất nhiều. mình đã tìm video này rất lâu rồi, 3 năm qua mình đã quan tâm đến hơi thở. và thật may mắn bây giờ đã tìm được nguồn tài liệu mình cần. cảm ơn bạn rất nhiều. chúc bạn nhiều sức khoẻ và luôn thành công. cảm ơn bạn rất nhiều

  • @Rachellee570
    @Rachellee570 3 месяца назад

    Cảm ơn Thina. Các clip của Thina mình đã áp dụng và thật sự mang lại cho mình nhiều thứ.
    Thina có thể lên clip về thói quen và tạo lập thói quen được không?

  • @nah747
    @nah747 3 месяца назад

    Cảm ơn bạn đã chia sẻ những tài liệu quý báu này,mình bị rối loạn lo âu khá khó chịu,những lúc lên cơn thì mình có thở theo thiền là chú ý hơi thở thì nó bớt lại. Để mình tập theo cách của bạn xem sao