Tôi băn khoăn: chiếc Mi 8 - Mi 17 động cơ kêu to thế thì làm sao mà bí mật được, mà trinh sát nhảy dù là phải bí mật. Nếu các chiến sỹ thực hiện nhiệm vụ này thì căng đấy, không có lối thoát luôn.
Bạn hiểu vậy là sai. Thực tế trực thăng sẽ bay ở tầm cực thấp dưới 100m để tránh radar cảnh giới. Ở tầm này thì mắt thường cũng nhìn được chứ nói gì đến tai, kêu to hay nhỏ cũng vậy thôi. Nhưng vấn đề là những người trực tiếp nhìn thấy hoặc trực tiếp phát hiện và chiến đấu trong trường hợp này không có đủ khí tài để đánh chặn. Giỏi lắm thì họ phóng được vài quả Igla là cùng. Như chiến dịch của Nga ở Ukraine đó, Nga đổ cả lữ đoàn vào sát Kiev mà Ukraine chẳng làm đc gì nhiều ngoài việc phóng vài quả Igla, không đủ để ngăn chặn đội hình tiếng công. Còn nguy hiểm thì cánh trinh sát chỉ kém miếng khi so với đặc công thôi.
@@bomeomuop E ko chê gì các anh bộ đội về khoản chuyên môn của các anh, mà e đang thắc mắc thôi. E nghĩ là Trực thăng bay thấp dưới 100m để tránh Radar thì với độ cao đó thì sẽ đổ bộ (1) bằng tụt dây, hoặc (2) máy bay đáp xuống rồi lính xuống, hoặc (3) máy bay đáp gần chạm đất rồi lính nhảy xuống (như Mỹ đổ UH1 trong chiến tranh VN). Nếu tính chuyện bay thấp thì việc huấn luyện nhảy dù là có hợp lý ko? Có lẽ học theo giáo trình của Nga (vì Nga cũng hay nhảy dù từ Trực thăng), còn Mỹ thì đổ Trực thăng theo (1) và (3). Mỹ cho lính nhảy dù bằng C130, C5, C17 ở độ cao lớn (tiếng ồn ko còn là vấn đề), và điểm nhảy cúng có thể xa đích vì lính có thể trượt và bay một khoảng khá xa từ điểm nhảy nên việc xác định đích của toán lính dù để đón đánh là khó khăn. Còn nói về đổ bộ Trực thăng thì Vn là đã được kiểm chứng từ thời chiến còn ác liệt khi mà nhà nhà người người luôn sẵn sàng tinh thần chiến đấu tạo thành một mạng lưới siêu Radar chạy bằng cơm đi dép cao su mà vẫn thất thủ trước biệt kích U. S (từ Udon bay đến Sơn Tây) nói gì Uka rộng lớn và đang trong tình trạng xoong thủng vung cũng thủng.
Dọn bãi trc, ông nhìn đc thì những người đề ra chiến thuật này cũng nhìn đc và khắc phục. Khỏi lo :V Và trực thăng thường sẽ đáp ở khu vực cách địch đủ xa để giữ bí mật chứ ko phải bay vào giữa khu vực địch kiểm soát. Tương tự với lính dù
trinh sát đặc nhiệm có trươngf 715 ở nga ba thái lan biên hoà đồng nai huấn luyên cực chất
Tôi băn khoăn: chiếc Mi 8 - Mi 17 động cơ kêu to thế thì làm sao mà bí mật được, mà trinh sát nhảy dù là phải bí mật. Nếu các chiến sỹ thực hiện nhiệm vụ này thì căng đấy, không có lối thoát luôn.
Ở trên cao
Quân mỹ dùng uh60 tiếng khá to kìa mà cao cả km thì tiếng bé lăm
@@tragiet367 UH60 tiếng nhỏ hơn nhiều mà.
Bạn hiểu vậy là sai. Thực tế trực thăng sẽ bay ở tầm cực thấp dưới 100m để tránh radar cảnh giới. Ở tầm này thì mắt thường cũng nhìn được chứ nói gì đến tai, kêu to hay nhỏ cũng vậy thôi. Nhưng vấn đề là những người trực tiếp nhìn thấy hoặc trực tiếp phát hiện và chiến đấu trong trường hợp này không có đủ khí tài để đánh chặn. Giỏi lắm thì họ phóng được vài quả Igla là cùng. Như chiến dịch của Nga ở Ukraine đó, Nga đổ cả lữ đoàn vào sát Kiev mà Ukraine chẳng làm đc gì nhiều ngoài việc phóng vài quả Igla, không đủ để ngăn chặn đội hình tiếng công.
Còn nguy hiểm thì cánh trinh sát chỉ kém miếng khi so với đặc công thôi.
@@bomeomuop E ko chê gì các anh bộ đội về khoản chuyên môn của các anh, mà e đang thắc mắc thôi. E nghĩ là Trực thăng bay thấp dưới 100m để tránh Radar thì với độ cao đó thì sẽ đổ bộ (1) bằng tụt dây, hoặc (2) máy bay đáp xuống rồi lính xuống, hoặc (3) máy bay đáp gần chạm đất rồi lính nhảy xuống (như Mỹ đổ UH1 trong chiến tranh VN). Nếu tính chuyện bay thấp thì việc huấn luyện nhảy dù là có hợp lý ko? Có lẽ học theo giáo trình của Nga (vì Nga cũng hay nhảy dù từ Trực thăng), còn Mỹ thì đổ Trực thăng theo (1) và (3). Mỹ cho lính nhảy dù bằng C130, C5, C17 ở độ cao lớn (tiếng ồn ko còn là vấn đề), và điểm nhảy cúng có thể xa đích vì lính có thể trượt và bay một khoảng khá xa từ điểm nhảy nên việc xác định đích của toán lính dù để đón đánh là khó khăn. Còn nói về đổ bộ Trực thăng thì Vn là đã được kiểm chứng từ thời chiến còn ác liệt khi mà nhà nhà người người luôn sẵn sàng tinh thần chiến đấu tạo thành một mạng lưới siêu Radar chạy bằng cơm đi dép cao su mà vẫn thất thủ trước biệt kích U. S (từ Udon bay đến Sơn Tây) nói gì Uka rộng lớn và đang trong tình trạng xoong thủng vung cũng thủng.
thây mấy ban huân luyện zay lam nhơ đến hồi con trong quân ngũ
😘🇻🇳🇻🇳🇻🇳Hoàng Sa Trường Sa🇻🇳🇻🇳🇻🇳😘
súng m18 kìa
nhảy trước khu tâp kech chứ ai nhay vô vùng cs dâuddf
Trực thăng kêu như sấm vậy làm sao đảm bảo bí mật đc . Chưa nhày dù xuống địch nó bắn chết hết rồi
Dọn bãi trc, ông nhìn đc thì những người đề ra chiến thuật này cũng nhìn đc và khắc phục. Khỏi lo :V
Và trực thăng thường sẽ đáp ở khu vực cách địch đủ xa để giữ bí mật chứ ko phải bay vào giữa khu vực địch kiểm soát. Tương tự với lính dù