Mình nghe nhạc cổ điển từ năm lớp 10. Bản đầu tiên là bài opera "O sole mio"(mặt trời của tôi) do danh ca Luciano Pavarotti biểu diễn. Thật tuyệt vời!!
nói chung là với những người mới tập nghe, cách tốt nhất là nắm bắt được motif hoặc chủ đề của bản nhạc và để ý tới tất cả các bè trong dàn nhạc, như thế sẽ rất dễ nắm bắt được.
Xin chào, rất vui vì gặp được người trạc tuổi với mình và cũng đam mê nhạc cổ điển. Mình đến với nhạc cổ điển cũng gần tương tự với bạn, cũng là đi du học và cần tập trung làm việc nên nghe nhạc cổ điển để tập trung rồi dần dần trở nên đam mê. Mình còn tự mua piano về tập chơi, và sưu tầm đĩa CD nữa. Mình thấy có nhiều bạn trẻ cũng mê nhạc cổ điển nhưng để kiếm được một người bạn xung quanh cùng nghe thì thật khó. Cảm ơn bạn đã chia sẻ.
Mình cũng có học piano và đang tập tành chơi vài bản nhạc cổ điển đơn giản như Fur Elise ^^, hehe. Cảm ơn bạn đã ủng hộ video của mình nhé, mình thấy có nhiều group hội yêu nhạc cổ điển cũng hay ho thú vị lắm đấy.
chào bạn, mình cũng là một người trẻ như bạn và mình cũng rất đam mê nhạc cổ điển. Mình xin có một góp ý nho nhỏ về phương pháp tiếp cận nhạc cổ điển dành cho người mới bắt đầu thế này: -Không nên nghe một bài quá dài như symphony hay concerto ( nếu vừa nghe vừ học thì ok) vì nếu tập trung nghe thì với người mới như vậy là quá phức tạp. Tốt nhất mới nghe thì nên nghe nhưng bản thuộc romantic era như của Chopin Listz hay Schubert - Nên trang bị sơ một chút kiến thức nhạc lý, nếu chăm hơn thì nên tìm hiểu cả tác phẩm đó. Đây là góp ý theo ý kiến cá nhân của mình. Chúc bạn sk và thành công trong công việc
Tớ thích nhạc cổ điển, nhưng ít khi nghe trọn hết những bản symphony, concerto... Nó dài quá và tớ không có thời gian trải hết bài này đến bài khác. Và những bản sonata cũng không phải ngắn. Phải đến thời của Schubert Chopin liszt âm nhạc cổ điển bắt đầu xuất hiện nhiều những tác phẩm ngắn độc lập 3-4 phút. Khuyết điểm về thời gian, sự am hiểu về hoà âm piano với những người trẻ là hai trong những bức tường lớn ngăn cản họ đến với nhạc cổ điển. Nhiều ng cho rằng nhạc cổ điển nhàm chán, tôi tự hỏi, nếu nó nhàm chán, tại sao nó vẫn tồn tại hàng trăm năm ?😂😂😂
@@diemdinhdanTớ nghĩ phải nghe symphony, concerto mới chạm đến sự vĩ đại của nhạc cổ điển, các bản dạo piano ngắn nghe bay bổng nhưng không kích hoạt được toàn bộ tế bào cơ thể🎉
@@diemdinhdan Mình gợi ý các bản sonata của Scarlatti nha, ông này sinh cùng năm với Bach và Handel. Các bản sonata của ông đều khá ngắn (tầm vài phút), ở dạng nhị phân (AB). Một số sonata gợi ý nên nghe: K. 531 (E major), K. 517 (D minor), K. 450 (G minor), K. 380 (E major), K. 213 (D minor), K. 141 (D minor), K. 108 (G minor), K. 87 (B minor), K. 30 (G minor, còn gọi là Cat's Fugue), K. 27 (B minor), K. 9 (D minor), K. 7 (A minor), K. 1 (D minor). Còn về nghệ sĩ thì mình chủ yếu nghe Scott Ross trên harpsichord, không thì có các nghệ sĩ khác như Pogorelich, Horowitz,...
Em cũng fan two set đây cô ơi ! Nhờ 2 Two Set mà em biết tới J.S Bach, Paganini, Monti thay vì chỉ Mozart, Beth. Ngoài ra ưu điểm của nhạc cổ điển là không bị đánh bản quyền cho các content video =))
Ohh công nhận, cũng nhờ Twoset cô đã mở mang được rất nhiều thứ về nhạc cổ điển luôn. Vậy đoạn Symphony 9 của cô chèn trong video không gặp vấn đề gì rồi, hehe.
@@KatieTheAcademic thật ra vẫn có thể bị bản quyền bản ghi. Tác phẩm trên giấy không bị đánh bản quyền, nhưng bản ghi do người khác biểu diễn thì vẫn có khả năng dính ạ.
Awww, chị cảm ơn em đã ủng hộ ❤️. Chị cứ lo chủ đề này kén người nghe, nhưng may quá vẫn nhiều người thích. Chị mong sẽ có thể chia sẻ thêm về những sở thích cá nhân trong thời gian tới nhé 😊🥰.
Nhắc tới thời cổ điển mà lại không nhắc đến Haydn. Thiếu sót quá trầm trọng luôn. Joseph Haydn là một nhà soạn nhạc người Áo. Chính ông là người đưa hình thức sonata vào giao hưởng, đề ra cấu trúc mà sau này bất kì ai viết giao hưởng cũng phải biết. Vì vậy mà ông có biệt danh "người cha giao hưởng". Ông cũng chính là thầy của Mozart và sau này là cả Beethoven. Âm nhạc của ông thường rất vui nhộn, có rất nhiều musical joke. Nổi tiếng nhất trong các joke của ông phải kể đến Giao hưởng 94 Surprise. Trong bản giao hưởng này, có một đoạn đang chơi rất khẽ thì bất ngờ ông chèn một hợp âm siêu lớn vô ngay giữa. Đây là một trong những joke kinh điển luôn. Bạn nào muốn nghe thì đừng nên nghe trước khi ngủ, và càng không nên đeo tai nghe. Những cái joke này của Haydn cũng ảnh hưởng lớn đến phong cách âm nhạc của Mozart sau này, một thiên tài nhưng cũng thích nghịch ngợm không kém, thậm chí còn có cả nhạc chửi thề. Còn thời lãng mạn thì lại thiếu mất Schubert, người có công mở ra thời kì giao hưởng lãng mạn bằng một tác phẩm... chưa hoàn thành. Ngoài ra thì ông cũng là "vua ca khúc" khi đã viết được hơn 600 bài. Trong đó nổi bật nhất có bài Ave Maria và Serenade. Ai đi nhà thờ chắc chắn đều biết những giai điệu huyền thoại này. Điểm đặc biệt trong các ca khúc của ông không chỉ dừng lại ở giai điệu, mà còn nổi bật ở phần đệm, khi ông nâng tầm piano lên ngang bằng với giọng hát.
*Fact: nếu bạn lên youtube và tìm "nhạc giúp tập chung học bài" hay đại loại vậy. Thứ bạn tìm được đa phần là nhạc baroque còn nhạc cổ điển chỉ chiến 1 phần trong đó thôi
HELLO MN..MÌNH LÀ NEWBIE..BIK DÒNG NHẠC NÀY ĐÃ LÂU NHƯNG KO HIỂU NÊN KO NGHE... VÀ NGÀY HUM QUA 19.10.2022 BẮT NGUỒN CẢM HỨNG ĐC NGHE ''BEETHOVEN 9'' ĐÚNG LÚC MÌNH CÓ MOOD..NÊN BÂY GIỜ MÚN TÌM CÁCH NGHE HIỂU..MONG MN HELP ME TKS CHÚC MN MAY MẮN
Đề xuất thêm cho bạn mấy bài sau: + Requiem - Mozart + Giao hưởng số 25 - Mozart + Giao hưởng số 40 - Mozart + Opera Rigoletto - Verdi + Violin Concerto - Mendelssohn + Ballet Hồ thiên nga - Tchaikovsky + Giao hưởng số 9 - Dvorak + Những chùm hoa Việt Nam - Đặng Hữu Phúc (âm nhạc hàn lâm hiện đại) + Se chỉ luồn kim - Trần Mạnh Hùng (thầy Hùng chuyển soạn từ dân ca Bắc Bộ sang cho dàn nhạc. Đây cũng là tác phẩm thuộc âm nhạc hàn lâm hiện đại)
Còn muốn nghe để hiểu thì phải đi học. Nếu chỉ muốn phân tích thôi thì bạn nên tìm hiểu thử ngành âm nhạc học. Ngành này nước mình còn ít người để ý á.
Cám ơn c ạ❤
Mình nghe nhạc cổ điển từ năm lớp 10. Bản đầu tiên là bài opera "O sole mio"(mặt trời của tôi) do danh ca Luciano Pavarotti biểu diễn. Thật tuyệt vời!!
Chopin piano concerto no 1
Mình sẽ thử nghe nhạc cổ điển, cám ơn bạn!
nói chung là với những người mới tập nghe, cách tốt nhất là nắm bắt được motif hoặc chủ đề của bản nhạc và để ý tới tất cả các bè trong dàn nhạc, như thế sẽ rất dễ nắm bắt được.
Mình hay nghe nhạc cổ điển, mà chưa biết gì hết trơn á, cảm ơn Katie đã mở rộng tầm nhìn cho mình, biết thêm nhiều điều mới yeah.
Cảm ơn bạn nhiều nhé! Mong bạn luôn ủng hộ kênh ☺️
sonata là một thể thức âm nhạc âm nhạc bạn nhé, dàn nhạc giao hưởng cũng có cấu trúc sonata đấy
Em rất thích Bản số 6 của Beethoven. Cảm ơn cô giáo Katie đã chia sẻ nhiều điều hay ạ ^^
Tuyệt vời !
Xin cảm ơn !
cảm ơn em
Xin chào, rất vui vì gặp được người trạc tuổi với mình và cũng đam mê nhạc cổ điển. Mình đến với nhạc cổ điển cũng gần tương tự với bạn, cũng là đi du học và cần tập trung làm việc nên nghe nhạc cổ điển để tập trung rồi dần dần trở nên đam mê. Mình còn tự mua piano về tập chơi, và sưu tầm đĩa CD nữa.
Mình thấy có nhiều bạn trẻ cũng mê nhạc cổ điển nhưng để kiếm được một người bạn xung quanh cùng nghe thì thật khó. Cảm ơn bạn đã chia sẻ.
Mình cũng có học piano và đang tập tành chơi vài bản nhạc cổ điển đơn giản như Fur Elise ^^, hehe. Cảm ơn bạn đã ủng hộ video của mình nhé, mình thấy có nhiều group hội yêu nhạc cổ điển cũng hay ho thú vị lắm đấy.
chào bạn, mình cũng là một người trẻ như bạn và mình cũng rất đam mê nhạc cổ điển. Mình xin có một góp ý nho nhỏ về phương pháp tiếp cận nhạc cổ điển dành cho người mới bắt đầu thế này:
-Không nên nghe một bài quá dài như symphony hay concerto ( nếu vừa nghe vừ học thì ok) vì nếu tập trung nghe thì với người mới như vậy là quá phức tạp. Tốt nhất mới nghe thì nên nghe nhưng bản thuộc romantic era như của Chopin Listz hay Schubert
- Nên trang bị sơ một chút kiến thức nhạc lý, nếu chăm hơn thì nên tìm hiểu cả tác phẩm đó.
Đây là góp ý theo ý kiến cá nhân của mình. Chúc bạn sk và thành công trong công việc
Cảm ơn bạn nhé. Chia sẻ rất hữu ích! Chúc bạn an mạnh trong mùa dịch :").
Tớ thích nhạc cổ điển, nhưng ít khi nghe trọn hết những bản symphony, concerto... Nó dài quá và tớ không có thời gian trải hết bài này đến bài khác. Và những bản sonata cũng không phải ngắn. Phải đến thời của Schubert Chopin liszt âm nhạc cổ điển bắt đầu xuất hiện nhiều những tác phẩm ngắn độc lập 3-4 phút. Khuyết điểm về thời gian, sự am hiểu về hoà âm piano với những người trẻ là hai trong những bức tường lớn ngăn cản họ đến với nhạc cổ điển. Nhiều ng cho rằng nhạc cổ điển nhàm chán, tôi tự hỏi, nếu nó nhàm chán, tại sao nó vẫn tồn tại hàng trăm năm ?😂😂😂
@@diemdinhdanTớ nghĩ phải nghe symphony, concerto mới chạm đến sự vĩ đại của nhạc cổ điển, các bản dạo piano ngắn nghe bay bổng nhưng không kích hoạt được toàn bộ tế bào cơ thể🎉
@@diemdinhdan Mình gợi ý các bản sonata của Scarlatti nha, ông này sinh cùng năm với Bach và Handel. Các bản sonata của ông đều khá ngắn (tầm vài phút), ở dạng nhị phân (AB). Một số sonata gợi ý nên nghe: K. 531 (E major), K. 517 (D minor), K. 450 (G minor), K. 380 (E major), K. 213 (D minor), K. 141 (D minor), K. 108 (G minor), K. 87 (B minor), K. 30 (G minor, còn gọi là Cat's Fugue), K. 27 (B minor), K. 9 (D minor), K. 7 (A minor), K. 1 (D minor).
Còn về nghệ sĩ thì mình chủ yếu nghe Scott Ross trên harpsichord, không thì có các nghệ sĩ khác như Pogorelich, Horowitz,...
Em cũng fan two set đây cô ơi ! Nhờ 2 Two Set mà em biết tới J.S Bach, Paganini, Monti thay vì chỉ Mozart, Beth.
Ngoài ra ưu điểm của nhạc cổ điển là không bị đánh bản quyền cho các content video =))
Ohh công nhận, cũng nhờ Twoset cô đã mở mang được rất nhiều thứ về nhạc cổ điển luôn. Vậy đoạn Symphony 9 của cô chèn trong video không gặp vấn đề gì rồi, hehe.
Coi Twoset vừa tấu hài vừa am hiểu thêm về cổ điển kk
Nhạc cổ điển trường phái hiện đại thì vẫn bị gõ đầu bình thường nha bạn.
@@KatieTheAcademic thật ra vẫn có thể bị bản quyền bản ghi. Tác phẩm trên giấy không bị đánh bản quyền, nhưng bản ghi do người khác biểu diễn thì vẫn có khả năng dính ạ.
Em dạo này hay nghe hungarian rapsody no 2 của Frank Listz
Mong chị sẽ ra nhiều video về những sở thích thú vị như thế này ạ. Em cảm ơn chia sẻ của chị ạ❤
Awww, chị cảm ơn em đã ủng hộ ❤️. Chị cứ lo chủ đề này kén người nghe, nhưng may quá vẫn nhiều người thích. Chị mong sẽ có thể chia sẻ thêm về những sở thích cá nhân trong thời gian tới nhé 😊🥰.
@@KatieTheAcademic dạaa, thích quá chị ơi😘😘😘
Mình rất mê Joe Hisaishi, timi Studio, nhạc genshin
giống mình thật, mê ghibli lắm, còn genshin nghỉ game lâu rồi nhưng vẫn thích nghe nhạc vì nó là giao hưởng cổ điển, Yupeng chen đúng là thiên tài
@@summer1210-j5s ❤❤
Cô ơi, những lúc strees thì mình nên nghe nhạc của moza hay betoven hay vivandi vậy cô và nên nghe những bài nào? 😊
Bạn thử nghe Haydn, Verdi, Berlioz với Erik Satie đi.
@@MagicMusicBTG mình đã nghe thử và thấy rất hay.😊
Cám ơn bạn.
Cái này có gọi là nhạc cổ truyền ngoại được ko bạn.?
Nhắc tới thời cổ điển mà lại không nhắc đến Haydn. Thiếu sót quá trầm trọng luôn.
Joseph Haydn là một nhà soạn nhạc người Áo. Chính ông là người đưa hình thức sonata vào giao hưởng, đề ra cấu trúc mà sau này bất kì ai viết giao hưởng cũng phải biết. Vì vậy mà ông có biệt danh "người cha giao hưởng". Ông cũng chính là thầy của Mozart và sau này là cả Beethoven. Âm nhạc của ông thường rất vui nhộn, có rất nhiều musical joke. Nổi tiếng nhất trong các joke của ông phải kể đến Giao hưởng 94 Surprise. Trong bản giao hưởng này, có một đoạn đang chơi rất khẽ thì bất ngờ ông chèn một hợp âm siêu lớn vô ngay giữa. Đây là một trong những joke kinh điển luôn. Bạn nào muốn nghe thì đừng nên nghe trước khi ngủ, và càng không nên đeo tai nghe.
Những cái joke này của Haydn cũng ảnh hưởng lớn đến phong cách âm nhạc của Mozart sau này, một thiên tài nhưng cũng thích nghịch ngợm không kém, thậm chí còn có cả nhạc chửi thề.
Còn thời lãng mạn thì lại thiếu mất Schubert, người có công mở ra thời kì giao hưởng lãng mạn bằng một tác phẩm... chưa hoàn thành. Ngoài ra thì ông cũng là "vua ca khúc" khi đã viết được hơn 600 bài. Trong đó nổi bật nhất có bài Ave Maria và Serenade. Ai đi nhà thờ chắc chắn đều biết những giai điệu huyền thoại này. Điểm đặc biệt trong các ca khúc của ông không chỉ dừng lại ở giai điệu, mà còn nổi bật ở phần đệm, khi ông nâng tầm piano lên ngang bằng với giọng hát.
*Fact: nếu bạn lên youtube và tìm "nhạc giúp tập chung học bài" hay đại loại vậy. Thứ bạn tìm được đa phần là nhạc baroque còn nhạc cổ điển chỉ chiến 1 phần trong đó thôi
HELLO MN..MÌNH LÀ NEWBIE..BIK DÒNG NHẠC NÀY ĐÃ LÂU NHƯNG KO HIỂU NÊN KO NGHE...
VÀ NGÀY HUM QUA 19.10.2022 BẮT NGUỒN CẢM HỨNG ĐC NGHE ''BEETHOVEN 9'' ĐÚNG LÚC MÌNH CÓ MOOD..NÊN BÂY GIỜ MÚN TÌM CÁCH NGHE HIỂU..MONG MN HELP ME TKS
CHÚC MN MAY MẮN
Cứ nghe nhiều trước đã rồi tìm đọc nhạc lý chuyên sâu hơn (hoặc xem video ở Inside the Score) rồi sẽ dần hiểu bạn à 😁
Đề xuất thêm cho bạn mấy bài sau:
+ Requiem - Mozart
+ Giao hưởng số 25 - Mozart
+ Giao hưởng số 40 - Mozart
+ Opera Rigoletto - Verdi
+ Violin Concerto - Mendelssohn
+ Ballet Hồ thiên nga - Tchaikovsky
+ Giao hưởng số 9 - Dvorak
+ Những chùm hoa Việt Nam - Đặng Hữu Phúc (âm nhạc hàn lâm hiện đại)
+ Se chỉ luồn kim - Trần Mạnh Hùng (thầy Hùng chuyển soạn từ dân ca Bắc Bộ sang cho dàn nhạc. Đây cũng là tác phẩm thuộc âm nhạc hàn lâm hiện đại)
Còn muốn nghe để hiểu thì phải đi học. Nếu chỉ muốn phân tích thôi thì bạn nên tìm hiểu thử ngành âm nhạc học. Ngành này nước mình còn ít người để ý á.
cảm ơn bạn đã chia sẻ, mình đã hiểu thêm về nhạc cổ điển rồi
chị có dạy piano hong ạ
cho mình hỏi Dimash là nhạc gì nhỉ
Cảm ơn chia sẻ của bạn về nhạc Cổ Điển,
Mình cũng hay nghe ở kênh Brooklyn Duo: ruclips.net/user/BrooklynDuovideos
Em là sinh viên mà thấy cô giảng viên trên trường xinh quá thì em có nên tán tỉnh không ad?