VÌ SAO TRUNG QUỐC KHÔNG DÙNG CHỮ LA TINH?

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 11 янв 2025

Комментарии • 548

  • @thehungvan1909
    @thehungvan1909 День назад +8

    Bởi vì người Trung Quốc có một lòng tự tôn dân tộc rất lớn, họ là 1 trong 4 nền văn minh lâu đời và quan trọng nhất tại phương Đông cũng như toàn bộ lịch sử nhân loại (cùng với Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ), và trong cả bốn nền văn minh đó chẳng ai dùng chữ Latin cả

    • @TuanNhat-vf9do
      @TuanNhat-vf9do День назад

      Nhưng bây giờ 4 nền văn minh đó... 😅

    • @TuanTran-mv2ez
      @TuanTran-mv2ez 21 час назад +1

      Việt Nam mình đã thoát khỏi Trung Quốc nhờ vào chữ viết ấy. Khác biệt với Trung Quốc càng nhiều càng tốt

    • @daohaison
      @daohaison 21 час назад +1

      @@TuanTran-mv2ez thoát tàu nhưng me tây thì khác gì nhau

    • @TuanTran-mv2ez
      @TuanTran-mv2ez 21 час назад

      @daohaison Me gì vậy cha? Dân Giàu thì nước mạnh! Dân làm gì để giàu? Có phải mua bán kinh doanh không? Có phải trở thành người Tư Bản,Tư Nhân không? Tây giỏi thì phải học hỏi Tây và phát triển đất nước.

    • @thehungvan1909
      @thehungvan1909 19 часов назад

      ​@@TuanNhat-vf9do 2 nền văn minh (Ai Cập và Lưỡng Hà) bị đế chế Ả Rập Hồi giáo xâm chiếm và dần dần chuyển sang sử dụng tiếng Ả Rập (do tiếng Ai Cập cổ đại, các ngôn ngữ Lưỡng Hà cổ, tiếng Ả Rập đều thuộc ngữ hệ Phi-Á, nên dễ hoà hợp với nhau hơn), riêng người Ba Tư thì do họ nói chung một ngữ hệ với người châu Âu (ngữ hệ Ấn-Âu) khác biệt hoàn toàn về nguồn gốc với tiếng Ả Rập nên cũng chỉ tiếp thu chữ viết cùng một số từ mượn tiếng Ả Rập thôi chứ để chuyển hẳn sang dùng tiếng Ả Rập thì... Việt Nam cũng như vậy, tiếng Việt thuộc về ngữ hệ Nam Á (bao gồm cả tiếng Khmer, tiếng Môn, các ngôn ngữ của những dân tộc thiểu số trên dãy Trường Sơn-Tây Nguyên như Khơ-mú, Tà-ôi, Ba-na,...) về nguồn gốc khác hoàn toàn với tiếng Tàu thuộc về ngữ hệ Hán-Tạng (bao gồm tiếng Miến, tiếng Tây Tạng, tiếng Di (Lô Lô), tiếng Khương,...), nên cũng chỉ dùng chữ Hán (về sau cải biến thành chữ Nôm, giờ thì không dùng nữa) và mượn một số từ vựng (gọi là từ Hán-Việt) thôi chứ để chuyển hẳn sang dùng tiếng Tàu thì có mà mất nòi. Như người Ai Cập, người Syria, người Iraq hiện nay đó kìa, họ có phải là hậu duệ người Ả Rập đâu, là hậu duệ của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ nhưng do dùng tiếng Ả Rập cho nên toàn đặt quốc hiệu là "Cộng hoà Ả Rập Ai Cập" hay "Cộng hoà Ả Rập Syria"

  • @gulijim8080
    @gulijim8080 2 дня назад +4

    1. Chữ Hán đẹp. Nó đã trở thành một loại nghệ thuật - nghệ thuật thư pháp, nghệ thuật thư pháp chữ Hán không thể so sánh với bất cứ văn tự nào khác.
    2. Độ nhận biết chữ Hán cao. Đặc điểm này được xác định bởi cấu trúc sinh lý của mắt người, và chúng ta có thể nhận được một lượng thông tin có ý nghĩa: một chữ Hán (giả sử tầm nhìn của bạn chỉ rộng bằng một chữ Hán), chứ không phải hai chữ cái vô nghĩa (một chữ Hán bằng khoảng rộng của hai chữ cái).
    3. Chữ Hán dễ hiểu, có tính liên quan. Ví dụ, "bị" là một chữ hình thanh kiêm chữ hiểu ý. Nếu nhìn từ góc độ chữ hình thanh, bên trái chữ "bị" biểu thị ý nghĩa, chứng tỏ chăn là thuộc loại quần áo, chữ "da" bên phải ở thời đại tạo chữ tương tự như chữ "bị", biểu thị âm đọc của chữ này.
    4.Hình tượng chữ Hán, trực quan đạt nghĩa. Các ký tự Trung Quốc là chữ tượng hình, và đặc điểm nổi bật của chúng là sự kết nối rất chặt chẽ giữa glyph và glyph, với sự trực quan và biểu nghĩa rõ ràng. Tính biểu nghĩa của chữ Hán khiến chữ Hán trở thành văn bản có lượng thông tin ký tự đơn vị lớn nhất trên thế giới, bởi vậy dễ nhận ra, có lợi cho liên tưởng, điều này cũng mang lại tiện lợi rất lớn cho đẩy nhanh tốc độ đọc.
    5. Lượng thông tin chữ Hán lớn. Số lượng thông tin chữ Hán bao gồm cao hơn nhiều so với các chữ đánh vần khác.

  • @Gunner2111
    @Gunner2111 2 дня назад +9

    Mặc dù ghét trung quốc nhưng khi bắt đầu học tiếng trung mới hiểu chữ hán nó ko chỉ là truyền thông điệp mà sau đó còn là cả văn hoá câu chuyện lịch sử

    • @林木老寄卖
      @林木老寄卖 День назад +1

      虽然我讨厌越南 但我同意你对中文的描述

    • @mikezhang2351
      @mikezhang2351 23 часа назад

      ​@@林木老寄卖😂😢🎉

  • @Honkoten
    @Honkoten 3 дня назад +32

    Bính âm của Trung Quốc được dùng để ghi âm chữ Hán bằng chữ Latin. Từ nhỏ học sinh Trung Quốc phải tập viết Bính âm. Nhưng nó không thể dùng làm chữ viết chính thức đơn giản là vì...
    Đọc một bài thơ bằng chữ Hán:
    施氏食狮史
    石室诗士施氏,
    嗜狮,
    誓食十狮。
    氏时时适市视狮。
    十时,
    适十狮适市。
    是时,
    适施氏适市。
    氏视是十狮,
    恃矢势,
    使是十狮逝世。
    氏拾是十狮尸,
    适石室。
    石室湿,
    氏使侍拭石室。
    石室拭,
    氏始试食是十狮尸。
    食时,
    始识是十狮,
    实十石狮尸。
    试释是事。
    Khi viết bằng Bính âm:
    Shī Shì shí shī shǐ
    Shíshì shīshì Shī Shì,
    shì shī,
    shì shí shí shī.
    Shì shíshí shì shì shì shī.
    Shí shí,
    shì shí shī shì shì.
    Shì shí,
    shì Shī Shì shì shì.
    Shì shì shì shí shī,
    shì shǐ shì,
    shǐ shì shí shī shìshì.
    Shì shí shì shí shī shī,
    shì shíshì.
    Shíshì shī,
    Shì shǐ shì shì shíshì.
    Shíshì shì,
    Shì shǐ shì shí shì shí shī.
    Shí shí,
    shǐ shí shì shí shī shī,
    shí shí shí shī shī.
    Shì shì shì shì.

    • @hung7254
      @hung7254 3 дня назад +2

      Gê z. Chữ nào cũng đọc giống nhau

    • @huynhphuoc2023
      @huynhphuoc2023 3 дня назад +2

      Phát âm của tiếng Trung Quốc không phong phú bằng tiếng Việt nên không sử dụng chữ tượng thanh như tiếng Việt được

    • @tonyhoanghp
      @tonyhoanghp 3 дня назад

      Bác cao thủ quá🎉

    • @Kiem89vlog
      @Kiem89vlog 3 дня назад

      Hii mắc cười qá

    • @SonNguyen-r3b
      @SonNguyen-r3b 3 дня назад

      @@Thandietquymayman378bn này muốn mn bt chữ Hán khi đc Latin hoá thì sẽ trông như thế nào thôi. Bn ko bt j ak???

  • @longtu9125
    @longtu9125 3 дня назад +14

    Trong clip này có đề cập đến 1 vấn đề "đầu TK 20 có nhiều nhà nghiên cứu đề xuất ý tưởng các ngôn ngữ khác nên dùng hệ chữ Latin" cho việc phổ cập giáo dục, nhầm xóa mù chữ. Cái lập luận của các nhà cải cách này đa số đều tập trung vào tính ghi âm của chữ Latin đối với các hệ thống ngôn ngữ khác trên thế giới, nói dễ hiểu là với cách viết như thế này thì sẽ tương ứng với cách đọc trong ngôn ngữ bản địa, và chữ Latin trong hệ thống chữ viết chúng ta đang dùng nhầm mục đích phát đúng tiếng Việt. Tuy nhiên, sau này các nhà ngôn ngữ học lại khám phá ra một khái niệm khác là Gestalt - diện mạo của một chữ (gồm nhiều ký tự hợp lại như hệ chữ trong Anh ngữ, Pháp ngữ, TBN ngữ, v.v..), tuy nhìn vào không biết cách đọc ra sao, nhưng sẽ hiểu ý nghĩa của chữ viết thông qua diện mạo của nó. Đây là lý do tại sao ở VN mình thời trước có nhiều học sinh phát âm tiếng Anh không chuẩn nhưng lại hiểu văn bản Anh ngữ viết cái gì.
    Tình hình này cũng đúng với chữ Hán, chữ Hán có một ưu thế khác là tính gọn gẽ của con chữ - chữ viết luôn luôn nằm trong một ô, một phạm vi nhất định, trong khi hệ chữ Latin lại vô cùng dài do có sự kết nối của nhiều thành phần mà hình thành con chữ như despicable = des + spic + able, de-encapsulation = de + en + capsule + ation, gây khó khăn trong việc nhận dạng khi đọc văn bản. Cho nên các nhà ngôn ngữ học sau này có kết luận về các hệ thống ngôn ngữ: chữ viết hỗ trợ cách đọc, phát âm thì không thực hiện được vai trò ngữ nghĩa, ngược lại, hệ thống chữ viết biểu đạt tốt ngữ nghĩa thì lại không làm tốt vai trò ngôn ngữ (phát âm).

    • @thuanvo7794
      @thuanvo7794 2 дня назад

      VÌ SAO TRUNG QUỐC KHÔNG DÙNG CHỮ LA TINH?...do bảo thủ...

    • @gulijim8080
      @gulijim8080 2 дня назад

      1、汉字优美。它已成为一种艺术--书法艺术,汉字的书法艺术是任何其它文字所无法相比的。
      2、汉字辨识度高。这一特点是由人类的眼部生理构造决定的,我们可以接收到一个有意义的信息量:一个汉字(假设你的视野只有一个汉字的宽度),而非两个或许无意义的字母(一个汉字大约等于两个字母的宽度)。
      3、汉字易懂,具有关联性。例如,“被”是一个形声字兼会意字。如果从形声字的角度来看,“被”字左边的“衣”字旁表示意义,说明被子是属于衣物一类,右边的“皮”字在造字的时代和“被”的读音相似,表示这个字的读音。
      4、汉字形象,直观达义。汉字是象形文字,其显著的特点是字形和字义的联系非常密切,具有明显的直观性和表义性。汉字的表义性使汉字成为世界上单位字符信息量最大的文字,因此容易辨识,利于联想,这也为加快阅读速度带来极大的便利。
      5、汉字信息量大。汉字所包含的信息量远高于别的拼音文字。

    • @thehungvan1909
      @thehungvan1909 День назад

      ​@@gulijim8080 阿拉伯文字藝術甚至被許多西方文化研究者認為「比中國書法更優越、更美麗」。

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 8 часов назад

      Bù trừ rồi

  • @vuthanhlong850
    @vuthanhlong850 3 дня назад +10

    CHỮ VIẾT TRUNG QUỐC có thể nói là cầu kì - phức tạp - triết lí đó, nhưng không tối ưu cho người học trong thời buổi giao lưu văn hóa - kinh tế 😅
    Mọi người có thể cứ kêu là tiếng Việt khó, nhưng tiếng Việt theo chữ quốc ngữ lại không khó - để giao tiếp và biết đọc chữ lại rất dễ so với nhiều thứ tiếng khác trên thế giới. Tiếng Việt có thể đánh vần, viết sao đọc vậy, ít thì, không biến đổi động từ theo thì hay theo chủ ngữ, thời gian và số đếm rất đơn giản,... đó là những ưu điểm rất lớn.

    • @chemgio
      @chemgio 3 дня назад +1

      @@vuthanhlong850 cần lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ quốc tế 🤣

    • @Hungngoclam1987
      @Hungngoclam1987 3 дня назад +4

      Tiếng Việt theo mình nó khá hoàn hảo,so về độ khó học thì thực tế không khó.Tiếng Việt thể hiện rõ mọi thứ chứ không có kiểu dùng chung đồng âm đồng nghĩa gây hiểu nhầm.Có được điều đó là do bộ dấu độc quyền mà các ngôn ngữ sử dụng chung ký tự la tinh khác.Nhờ bộ dấu sắc,huyền,hỏi,ngã,nặng mà mọi thứ được thể hiện chính xác.Tiếng Việt khó học chủ yếu là về từ điển củ Việt Nam quá phong phú.

    • @policeo2989
      @policeo2989 2 дня назад

      @@Hungngoclam1987Tiếng Việt học ko khó nhưng gây lú cho người nước ngoài về cách sử dụng .. Hệ thống phân cấp vai vế cũng khá là đau đầu Cô dì , chú bác , cậu , mợ , thím .
      Tử vong , quy tiên , chê// và rất nhiều từ khác , ko đơn giản đâu bro .. Chữ cái gì thì thời kỳ đầu nhập môn học cũng rất dễ nhưng học chuyên sâu thì càng làm nhau đau à 🤣🤣

    • @Hungngoclam1987
      @Hungngoclam1987 2 дня назад

      @@policeo2989 học đọc viết người ta chỉ cần học về các từ phổ thông cơ bản và hệ thống ghép vần với các dấu sắc,huyền,hỏi,ngã,nặng .Bạn lôi một nùi từ đồng nghĩa có cả hán việt nữa nhét cho người ta bảo sao ko khó.

    • @policeo2989
      @policeo2989 2 дня назад

      @@Hungngoclam1987 Trong chương trình học có kèm hết tất cả nhé , t đã nói lúc học nhập môn rất dễ nhưng khi học sâu dần thì nó phức tạp mà nhì nhằng lắm bạn , ai là người nc ngoài cũng đều bảo tiếng Việt thực sự gây lú khi phải hình dung quá nhiều

  • @minhtoanofficial2566
    @minhtoanofficial2566 3 дня назад +60

    Có 1 mình việt nam thắc mắc sao ko dùng chữ la tinh chứ ai khác đâu, thái, lào, cam, ấn, miến, nepal, ả rập, iran, trung á, trung đông. Châu Á đầy nước vẫn dùng chữ tượng hình như thường có dấu hiệu gì muốn bỏ đâu

    • @minhdatyagami1324
      @minhdatyagami1324 3 дня назад

      Đr chính bản thân vn ngày xưa cug v thôi nm đã cải cách thành công

    • @QuangPhi77
      @QuangPhi77 3 дня назад +17

      Vn k có chữ viết thì dùng latinh thôi. Tầu nó 4 5k năm văn tự,văn hoá bao nhiêu di sản nếu mà đổi thì lại giống VN văn tự cổ, ghi chép thời trước để lại có đọc được đâu.

    • @gapretty3235
      @gapretty3235 3 дня назад +5

      @@QuangPhi77nói đúng hơn là vị xoá dấu vết chứ ng việt vẫn có

    • @srune895
      @srune895 3 дня назад +9

      do tình thế thôi , 1 là chiến tranh , buộc phải tìm cách để biết chữ , 2 là nếu dùng chữ nôm thì sẽ gặp phải vấn đề giống thằng tàu ,3 là dùng chữ hán càng k thể , 4 là quay lại vấn đề 1 ( đang oánh nhau thời gian đâu nghiên cứu chữ viết mới )

    • @vivandin5458
      @vivandin5458 3 дня назад +13

      Bạn nhầm nhé. Các thứ chữ ngoằn ngoèo giun dế như Thái, Cam, Lào, Ấn, Ả Rập v.v...không phải là chữ tượng hình, những "con giun" ấy chính là những chữ cái của họ đấy. Ngay cả tiếng Hàn thoạt nhìn có vẻ là tiếng tượng hình nhưng thật ra vẫn dùng chữ cái để ghép thành từ.

  • @SmartieSF
    @SmartieSF 3 дня назад +19

    Việt Nam nhỏ xíu vậy mà đã có 3 miền nói 3 giọng khác nhau! Chưa tính những từ ngữ dùng trong địa phương cũng khác chút! Kể cả người Bắc ruột mà nghe giọng Nghệ An và Hà Tĩnh thì cũng đầu hàng chịu thua chứ đừng nói TQ nó lớn như vậy 😂

    • @tinhquan2125
      @tinhquan2125 3 дня назад +1

      Nước nào cũng có tiếng địa phương

    • @duongquyvietnamese4264
      @duongquyvietnamese4264 2 дня назад

      Hậu quả là tiếng Anh, Pháp xâm chiếm thuộc địa thì xâm chiếm luôn cả tiếng nói trong khi Trung Quốc không làm được điều đó trên chính đất nước mình

    • @policeo2989
      @policeo2989 2 дня назад

      TQ nó siêu nhiều giọng và siêu nhiều chữ viết luôn , cơ mà giờ chính phủ ép cho chỉ có 1 ngôn ngữ tiêu chuẩn thôi nên tình trạng tiếng địa phương đc giảm bớt nhiều .. Như VN mjk là bị phân hóa do thời thuộc địa + chữ latinh có dấu nên thời thay đổi chữ viết do cách dạy phát âm khác nhau nên mới phân hóa âm điệu vùng miền như vậy .. Ở TQ 1 TỈNH CỦA nó to bằng cái VN mà còn ko phân hóa giọng vùng miền nhiều như VN .. Thường thường toàn tính theo tỉnh mới nói giọng khác thôi

    • @TuanNhat-vf9do
      @TuanNhat-vf9do День назад

      ​​@@duongquyvietnamese4264 lúc đó Bác Hồ cũng đồng ý dùng tiếng Việt mà, người sáng chế ra tiếng Việt La-tinh là giáo sĩ người Bồ cũng ko có ý xấu

    • @Thinhkk0
      @Thinhkk0 День назад +1

      ​@@policeo2989do tq Thực tế là nhiều nước bị xâm chiếm sát nhập nên có nhiều tiếng khác nhau

  • @huynhphuoc2023
    @huynhphuoc2023 3 дня назад +7

    Âm thanh tiếng Việt phong phú hơn nên dùng chữ tượng thanh hợp lý hơn chữ tượng ý.
    Trung Quốc đồng âm quá nhiều, từ địa phương quá nhiều nên phải viết tượng ý để hiểu nhau

    • @daohaison
      @daohaison 21 час назад

      chết ở chỗ đấy, 1 năm vn sinh ra hàng chục từ mới , tv có rất nhiều từ cổ đã bị mất vì thế, nếu tiếp tục thì trăn năm nữa giới trẻ gần như ko hiểu từ ngữ hiện nay

  • @LANNguyen-lr7cr
    @LANNguyen-lr7cr 22 часа назад +1

    - HOA HẠ, KOREA, NHẬT !
    NGỌNG
    - TIẾNG VIỆT có :
    * ÂM DƯƠNG : Cá đối nằm trong Cối Đá !
    * NGŨ HÀNH : Sắc, Hỏi, Ngã, Huyền, Nặng và Không Dấu !! ( chính thức là 6, nhưng HÕI, NGÃ gần giông nhau nên được xem là 1. Cũng như Ngũ Tạng, Lục phũ vậy !

  • @ThienHoang-tr3dh
    @ThienHoang-tr3dh 3 дня назад +8

    Thực ra, bản chất TQ nó cũng gặp vấn đề khi mượn chữ Latin giống hệt tiếng việt khi mượn Chữ TQ.
    1. Người Việt từng mượn chữ kiểu TQ và chữ Hán để ghi âm tiếng Việt, nhưng cơ bản là hệ thống mà người ta gọi là Hán Nôm thì nó ko dk hoàn thiện, ko theo quy tắc chung, quá nhiều vấn đề, và ko thể phổ cập hoá dk. Vấn đề nằm ở chỗ Tiếng Việt quá giàu âm tiết hơn, là tiếng tượng thanh, nên chữ kiểu TQ ko thể nào mà ghi hoàn hảo và logic tiếng Việt dk
    2. Người TQ thực ra cũng muốn sử dụng chữ Latin để ghi lại tiếng trung, nhưng cơ bản là thất bại. Hệ thống chữ Latin Tiếng Trung cơ bản là ko thể hình thành một hệ thống chữ viết Latin hoá độc lập, thay vào đó, nó chỉ là kiểu bính ấm bổ trợ cho việc dịch và hoc tiếng trung thôi, do tiếng tq nghèo âm tiết và dựa nhiều vào ký tự để phân biệt các từ vựng với nhau. Tiếng Việt phụ thuộc vào âm để phân biệt nhiều hơn.

    • @huiimdu
      @huiimdu 3 дня назад

      Tiếng việt phụ thuộc vào âm nhưng lại mượn thêm từ ghép để tạo nghĩa mới chứ thử đọc có mấy từ như nhau cũng vậy.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 8 часов назад

      @@huiimdu chữ đơn chữ ghép trung quốc đều nhiều mà dám bảo nghèo. Chữ Tiếng anh bản chất cũng là các âm ghép lại chứ có phải đơn thể độc lập đâu

    • @huiimdu
      @huiimdu Час назад

      @@nguyenhieu6731 ông bị ngáo chứ Tàu nó ghép nhưng chỉ có 1 cách đọc nên phải sài tượng hình để phân biệt hiểu không

  • @chhinsoknovxaydungxanh2584
    @chhinsoknovxaydungxanh2584 3 дня назад +8

    Ở VN thì chữ Hán có ở trong đình chùa, câu đối... Nhưng người dân và trí thức VN phần nhiều không biết đọc về chữ Hán

    • @SonNguyen-r3b
      @SonNguyen-r3b 3 дня назад

      Đó là bây giờ thôi

    • @trungang8777
      @trungang8777 3 дня назад

      Biết đọc làm mẹ gì để làm nô lệ cho nó à

    • @ilikebubbletea2nek
      @ilikebubbletea2nek 3 дня назад +1

      những cái chữ trên đình chùa, câu đối phần nhiều là chữ nôm, mà chữ nôm cũng không có quá nhiều tài liệu ghi lại và phần lớn chúng quá phức tạp và hại não (nhìn chữ đoán âm đoán nghĩa) nên không thức sự hữu dụng nên không nhiều người đọc được

    • @某人L
      @某人L 19 часов назад

      日韩和越南在这方面都差不多,中国在近代的衰落使得这三个国家想尽办法摆脱汉字

  • @baoanhlam5202
    @baoanhlam5202 3 дня назад +9

    Nếu VN ko dùng chữ latin thì chữ viết sẽ như tiếng Nhật bây giờ. 😂

    • @nguoibannamxua
      @nguoibannamxua День назад

      Việt Nam sẽ dùng chữ Nôm...ko giống Nhật

    • @TuanNhat-vf9do
      @TuanNhat-vf9do День назад

      Nhật, Hàn j cũng như nhau

    • @thaianvugia9255
      @thaianvugia9255 23 часа назад +2

      Chữ Nhật vẫn có loại tượng thanh, nhìn tròn và đỡ rối mắt hơn chữ Hán. Còn chữ Nôm do Việt Nam biến tấu thì còn phức tạp hơn cả chữ Hán.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 3 часа назад

      @@nguoibannamxua Việt Nam vẫn dùng chữ hán nhé. Tất cả văn bản hành chính , tất tần tật họ sẽ dùng chữ thánh hiền chứ không ai dùng nôm na. Chữ nôm na là chữ không rõ ràng dành cho kẻ không biết chữ

  • @thienbaohuynh4502
    @thienbaohuynh4502 15 часов назад

    Có những biện tượng rất thú vị, đồng hình dị âm ( một chữ Hán có hơn nhiều âm đọc và phụ thuộc vào tình huống cụ thể )
    Ví dụ: 得 có 3 cách đọc
    de /dé / děi
    Hiện tượng đồng âm dị hình ( một âm nhưng có 3 cách viết )
    的 地 得 đều đọc de
    Nên mình thấy chứ Hán nếu có phương pháp học và kiên trì thì rất hữu ích và thú vị ❤

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 8 часов назад

      Nó có quy tắc biến dấu luôn đấy

    • @thienbaohuynh4502
      @thienbaohuynh4502 7 часов назад

      @ phần này gọi là biến điệu trong tiếng trung
      1. Biến điệu Thanh 3
      2. Biến điệu 不
      3. Biến điệu 一
      Phiên âm và Hán tự thật sự ko thể tách rời dc

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      @@thienbaohuynh4502 ngôn ngữ của Việt Nam cũng có biến dấu nhưng không được hợp thức hoá vì chữ Việt Nam theo phái Latin rồi. Ví dụ là những từ láy : lanh lảnh, chầm chậm,...

    • @dualeo27
      @dualeo27 3 часа назад

      Học các ngôn ngữ khác thì rất khô khan. Học chữ Hán thì nó thú vị và mang nhiều tính nghệ thuật. Tạo cho người học tính hiếu kỳ sự cấu tạo của các từ rất hay và đầy ý nghĩa.

  • @truongtrinh8079
    @truongtrinh8079 3 дня назад +4

    😂 Trương PHi: 🇨🇳 bỏ chữ Hán hậu duệ ta đi bán thư pháp cho ai

    • @yumi_thuychi
      @yumi_thuychi 3 дня назад

      Thế bạn ko thấy thư pháp tiếng Việt chữ Latinh ah :v

  • @phathuynh3590
    @phathuynh3590 3 дня назад +18

    Bởi vì người Trung Quốc họ thông minh nên họ có chứ viết riêng của họ với nhiều đặc sắc. Có thế thôi mà Hải Thanh cũng không hiểu.

    • @ThienNguyen12355
      @ThienNguyen12355 День назад

      TQ khôn lỏi thì đúng chứ thông minh gì, bây giờ TQ cũng toàn dùng chữ latinh để quảng bá hay quảng cáo mấy thương hiệu đó thôi, chữ Hán vẫn cần chữ Latinh, nhưng chữ Latinh thì ko cần chữ Hán 😂

    • @thaianvugia9255
      @thaianvugia9255 23 часа назад

      Thông minh mà cái gì cũng phải học từ Phương Tây😂

    • @ngàyxưa-q5s
      @ngàyxưa-q5s 20 часов назад

      ​@@thaianvugia9255nó lên mịa vũ trụ rồi ngồi đấy mà chê .. bớt ảo

  • @tracnguyen3843
    @tracnguyen3843 День назад +1

    Tôi học qua chữ hán. Tôi có thể VD: Bác. Bác học khác, mà bác bá cô dì nó khác. Nếu học chữ hán sẽ phân biệt rõ hơn về ngôn ngữ của Việt Nam.

  • @tuanchu3958
    @tuanchu3958 3 дня назад +4

    1 nền văn minh lớn,văn hoá đặc sắc,nền triết học uyên bác,tinh thần tự tôn dân tộc cao độ. Họ sẽ ko bao giờ theo nước nào về mặt nền tảng văn hóa này cả

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад

    Cam on chuong trinh rat bo ich hết 👍💋

  • @TriPham-j3b
    @TriPham-j3b 3 дня назад +3

    Để người dân không biết chử dễ kiểm soát kiềm chế và nô lệ hóa dân và làm cho quan chức có nhiều giá trị hơn giống như Phd và bằng cấp chuyên môn ở mỹ cách biệt với người dân bình thường tạo ra giai cấp tiền lương

  • @BaoVu-l4u
    @BaoVu-l4u 3 дня назад +11

    Tôi là một người học tiếng Trung cho nên tôi chắc chắn là ko thể chuyển qua latin được vì quá nhiều từ đồng âm

    • @CeeKei-ep8hn
      @CeeKei-ep8hn 3 дня назад +4

      Muốn mà ko thể chuyển được. Số lượng âm của TQ ít hơn Vn mà số từ đồng âm lại nhiều hơn. Nên là họ muốn mà ko được chứ ko phải ko muốn. Nhưng giữ cũng có cái hay của nó. Bỏ đi giờ người Việt ko hiểu hết nghĩa từ dẫn đến dùng sai từ nhiều

    • @NhanNguyen-bs9py
      @NhanNguyen-bs9py 3 дня назад

      @@CeeKei-ep8hngiống như từ xe lửa mà ngoài bắc gọi là tàu hoả vậy đó, tàu nào chạy trên bờ

    • @vanthanhnguyen9184
      @vanthanhnguyen9184 3 дня назад +1

      Không chuyển được sao khi nói lại hiểu được?.

    • @nghiapham3700
      @nghiapham3700 3 дня назад +3

      @@NhanNguyen-bs9pytính ra tàu hoả bth mà , tàu chạy bằng lửa . Máy bay họ vẫn nói là tàu bay mà . Đâu nhất thiết là tàu là phải đi dưới nước ?

    • @BaoVu-l4u
      @BaoVu-l4u 3 дня назад

      @@vanthanhnguyen9184 có ngữ cảnh

  • @tonyhoanghp
    @tonyhoanghp 3 дня назад +4

    Chữ này cũng hay..ai học dốt, hay học ít, học giả bằng giả..thì nếu làm quan thì đọc sao được văn bản..

    • @thienanvu2808
      @thienanvu2808 3 дня назад +1

      Quan dởm mà biết chữ latin đọc được k hiểu nghĩa thì có thể hỏi có thể tra. Còn chữ Hán mà quan dởm chắc vài năm quên hết chữ nhé 😂

    • @luongminhkhue
      @luongminhkhue 3 дня назад

      ​@@thienanvu2808vậy là nên quay lại học chữ hán. Quan dởm sẽ không còn. 😅😅😅.

  • @TriPham-j3b
    @TriPham-j3b 2 дня назад

    What happens to computer limited language in print and display in future how can china keep written language ?

  • @NhungNguyen-ho5op
    @NhungNguyen-ho5op 2 дня назад +1

    Học thì thấy nó hay lắm. Nên giữ k nên bỏ

  • @buitrung80
    @buitrung80 3 дня назад +2

    Ai học tiếng Trung hay tiếng Nhật đều phải học chữ Hán

  • @chihieule
    @chihieule 3 дня назад +3

    Họ vẫn dùng chữ latinh để viết chữ hán bằng bính âm trên điện thoại, máy tính nhé!!

    • @LoDtus
      @LoDtus 3 дня назад

      Trong video có nói rồi mà

    • @thienanvu2808
      @thienanvu2808 3 дня назад

      Có nhiều cách gõ lắm k chỉ có pinyin. Ví dụ như zhuyin k cần thiết phải biết pinyin nhé.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 3 часа назад

      Ảo à. Chả ai dùng bính âm viết chữ hán ngoài bọn du học sinh sang TQ. Đầu tiên là người TQ không quen chữ Latin vì họ không được dạy. Bảo người TQ dùng bính âm gõ chữ Hán khác gì bảo người Việt gõ tiếng anh. Thứ hai , người Trung họ gõ phím theo thanh gợi ý hoặc bộ thủ hoặc dùng phím vẽ trực tiếp có gợi ý rất là nhanh, hiện nay tôi cũng dùng vẽ chữ hoặc gõ theo thanh gợi ý. Hiểu chưa, loè trẻ con vừa thôi

  • @buitrung80
    @buitrung80 3 дня назад +2

    Các nước Đông Á dùng chữ Hán hay Hán văn để giao tiếp

  • @dattran5610
    @dattran5610 20 часов назад

    Hên quá ngày trước Bác Hồ chọn dùng chữ quốc ngữ, chứ học chữ loằng ngoằng kiểu chữ tq thì mệt😆

  • @Mychannel-qu9oq
    @Mychannel-qu9oq 20 часов назад

    M thấy vn theo chữ latinh là ok nhất vì nó kết hợp của bảng chữ cái thành các từ có thể đánh vần, đọc ghép… và ai cũng có thể học được, còn chữ hán tự thì phải nhỡ từng chữ nên rất khó để học được hết các từ, giờ dành cả đời chỉ để học chữ thì ko đáng, nó quá lãng phí thời gian của cuộc đời, nên dungf chữ latinh dễ phổ cập là hợp lí

    • @ninglu4846
      @ninglu4846 13 часов назад

      条形码和二维码怎么能比呢?你没看到英语单词越来越多,英语词典越来越厚吗?用中文汉字几句话能表达的意思,用拉丁字母需要几页纸。汉字是高度信息化的语言。

  • @13nghinđong
    @13nghinđong День назад

    Chữ Hán là ngôn ngữ do cha ông họ tạo ra, nên họ không muốn bỏ thôi.

  • @ucNghiepNguyen-tg1ee
    @ucNghiepNguyen-tg1ee 2 дня назад

    Chữ cái Latin phiên âm Việt chiếm dụng danh xưng Quốc Ngữ của chữ Nôm , chính thức lên ngôi chủ tể , giữ vai trò chữ viết chính thống ở Việt Nam năm 1945 , cho tới nay mới có 80 năm ( 1945 - 2025 ) .

  • @Nguyen-Thanh-Hung
    @Nguyen-Thanh-Hung 3 дня назад +4

    Tôi nghe kể chuyện xưa, người Việt mình học chữ Hán, dù ko biết nói, các cụ lại biết viết và bên kia cũng hiểu mình trao đổi nội dung gì. Vậy chữ Hán cũng có cái ưu điểm của nó đấy chứ.
    Còn chữ latin, mình viết cho một người ko biết tiếng Việt, họ có thể đọc gần đúng, nhưng họ lại ko hiểu nội dung (trừ khi học dùng google dịch).
    Vậy chữ Hán cũng có ngiều lý do để tồn tại.

    • @chemgio
      @chemgio 3 дня назад +2

      @@Nguyen-Thanh-Hung chữ tượng hình thì tả tiếng leng keng thế nào dc bạn êi 🤣

    • @butchimau6143
      @butchimau6143 3 дня назад +3

      Chữ Hán được phát triển từ hình ảnh những vật dụng hàng ngày nên lúc ít thì dất dễ nhớ, nhưng nhiều lên thì bắt đầu khó dần. Nhiều chữ họ mới nghĩ ra đọc gần giống chữ nào đó là ghi luôn chữ đã biết vào để nhớ cách đọc, vì vậy dần dần tạo ra rất nhiều từ đồng âm mà viết khác nhau, nghĩ khác nhau. Bây giờ lượng chữ lớn quá không thể latinh hoá được nữa vì chữ latinh chỉ biểu âm không biểu ý được.

  • @Datset969
    @Datset969 3 дня назад +1

    SỰ SUY NGHĨ ẤU TRĨ.. TIÊU DIỆT CẢ MỘT DÂN TỘC 😢

  • @nguyenhieu6731
    @nguyenhieu6731 8 часов назад

    Nhà quê dùng bính âm. Viết bao giờ xong. Bảng phím cảm ứng đâu. Quẹt tay mới nhanh

  • @gh_pyo
    @gh_pyo 2 дня назад

    Nhìn vào thực tế các nước và vùng lãnh thổ dùng chữ Hán gồm Trung Quốc Đại Lục, Hongkong, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore đều phát triển và IQ top đầu thế giới, ngoài ra Hàn Quốc cũng vẫn dùng chữ Hán song song với chữ Hàn, người Hàn phải ghi tên bằng chữ Hán trên căn cước.

  • @ThienNguyen12355
    @ThienNguyen12355 День назад

    Chữ Hán cần chữ Latinh chứ chữ Latinh ko cần thêm chữ Hán 😂

  • @feeling1schannel
    @feeling1schannel 2 дня назад

    Chữ Hán là cả một linh hồn, văn hóa dân tộc Trung Hoa mà, sao nói bỏ mà bỏ được!

  • @tranthiloan8572
    @tranthiloan8572 День назад

    Đúng đấy bính âm chỉ nói được giống như ta thường nói là học vẹt nói được nhưng để hiểu sâu sắc về nghĩa thì mù tịt luôn cảm ơn hết

  • @Thép-đã-tôi-thế-đấy
    @Thép-đã-tôi-thế-đấy 2 дня назад +1

    Lý do là tiếng Trung vẫn đang là ngôn ngữ tượng hình, nghĩa trong chữ và nghèo âm tiết; còn chữ la tinh là thứ chữ dành cho ngôn ngữ tượng thanh với nghĩa trong âm và giàu âm tiết. Do vậy ng TQ dù muốn cũng ko thể dùng chữ la tinh đc do cân thay đổi tư duy ngôn ngữ vốn đã ăn sâu vào tiềm thức của họ hàng ngàn năm

    • @kerobach1291
      @kerobach1291 18 часов назад

      Đúng rồi, trước kia chưa học tiếng trung, mình thấy nhạc của họ nheo nhéo, toàn i a ua ei ai, toàn shi, ji, jue, jian, xian nói chung là cực nghèo âm tiết. Giờ học tiếng trung rồi, thấy may mà các cụ mình sáng tạo thêm nhiều phụ âm và nguyên âm hơn. 😂

    • @Thép-đã-tôi-thế-đấy
      @Thép-đã-tôi-thế-đấy 17 часов назад

      @@kerobach1291 không phải là các cụ nhà mình sáng tạo thêm nguyên âm và phụ âm từ tiếng Hán bạn ạ mà trước khi bị đô hộ thì đến cuối thời Hùng Vương hệ ngữ của dân tộc ta đã là hệ ngữ tượng thanh rồi!

  • @Kiem89vlog
    @Kiem89vlog 3 дня назад +12

    Việt Nam là nước duy nhất ở Châu Á chữ La Tinh phù hợp với ngôn ngữ

    • @SonNguyen-r3b
      @SonNguyen-r3b 3 дня назад +4

      @@Kiem89vlog bn nghĩ như vậy ak? Thế bn bỏ qua Indonesia, Philippines hay Malaysia r ak

    • @policeo2989
      @policeo2989 2 дня назад

      VN ngày xưa sử dụng chữ Nho ( Hán ) vậy cho hỏi chữ VN ngày xưa hình thù nó như nào và phát âm nó ra sao á 🤣 Một số âm của VN hiện nay vẫn mượn của Hán còn các âm mới thì là âm hoàn toàn mới chữ ko phải của VN .. Nói nôm na VN chỉ có chữ nôm nhưng chữ nôm tồn tại ko đủ lâu để ai cũng có thể học đc .. Nên ngôn ngữ Latinh hiện nay của VN là ngôn ngữ hoàn toàn mới , dựa trên âm điệu của chữ Hán và các âm tự phát minh thì đúng hơn .. VN có thể có chữ viết riêng từ thời xưa nhưng do 1000 năm đô hộ nên đã nói tiếng Hán rồi .. Nên việc chữ Latinh dựa trên chữ Việt là hư cấu

    • @hoisurrucuong3272
      @hoisurrucuong3272 2 дня назад

      ​@@policeo2989 chữ viết khác với tiếng nói, bạn hỏi ngày xưa mình học chữ nho thì phát âm như thế nào, thì rất đơn giản thôi hiểu như thế nào thì đọc như thế đó. Còn một số chữ chưa có nghĩa tương đương thì Việt hóa nó lại theo tiếng nói của mình. Với lại việc mượn từ không còn quá xa lạ nữa như nhật bản với hàn quốc cùng với Việt Nam đều dùng từ mượn những từ chưa có của phương tây lẫn Trung Quốc cho vào từ điển, thậm chí Trung Quốc cũng phải mượn một số nghĩa từ chưa biết của những nước khác rồi đọc theo tiếng Hán. Nói chu mình nhắc lại lần nữa CHỮ VIẾT KHÁC TIẾNG NÓI, tiếng nói là đặc trưng của từng quốc gia và vùng miền còn chữ viết là thứ được biểu thị, thể hiện bằng văn bản. Và ông trên nói đúng âm vựng Việt Nam khá hợp với chữ Latinh nên mới chuyển đổi được, nếu thực sự không hợp thì lại giống với Trung và Nhật không chuyển đổi được chữ tượng hình sang chữ tượng thanh

    • @hoisurrucuong3272
      @hoisurrucuong3272 2 дня назад +2

      ​@@policeo2989và việc nếu cả mấy nghìn năm trc VN toàn nói tiếng trung là thật thì giờ chúng ta đang nói tiếng trung rồi chứ không phải dùng tiếng nói riêng😂😂😂😂
      Chữ Viết thì có thể sáng tạo nhưng tiếng nói thì không thể

    • @zeneisis
      @zeneisis 2 дня назад +3

      ​​@@policeo2989Chữ Nôm VN ngày xưa như thế này này "𡡅". Trông rất giống chữ hán nhưng tiếng trung lại ko hề có chữ này. Và nó đọc là "đéo" (nó đọc là "đéo" thật đấy và từ này đến h vẫn được dùng phổ biến). Vấn đề chữ nôm ko phổ biến vì quá khó (muốn học chữ Nôm phải biết chữ hán) và mỗi ng lại có cách ghi âm khác nhau. Cùng từ "đéo" nhưng lại có cách ghi khác là "㨶". Chữ viết có thể ko giống nhưng tiếng nói của người Việt từ xưa đến nay đều giống nhau. Mấy cha dân chủ sang xâm lược, truyền đạo thấy chữ nôm, chữ nho khoai quá nên sử dụng chữ latinh để ghi âm tiếng Việt. Dấu thanh thì lấy từ hy lạp với châu âu

  • @kerobach1291
    @kerobach1291 18 часов назад

    Lý do chính là nó có quá nghèo âm tiết và ít thanh điệu (giống như dấu câu TV). Nên khi viết ra thì có rất nhiều từ cùng một chữ. Ví dụ chữ chữ Shí nếu chỉ đứng một mình, nó có thể sẽ là Thời trong thời gian shijian, Thế trong Thế gian Shijian, thực trong thực tiễn Shijian, Sự trong sự kiện shijian.
    🤣🤣🤣 Ai học tiếng trung chắc sẽ hiểu, may ngày xưa các cụ mình nói chuyện có mấy âm ng, nh, ă, â, ư. Không thì giờ nghe nhạc chán lắm vì rất bí vần đó.

  • @tuanpham9012
    @tuanpham9012 День назад

    Tiếng Việt có nguồn gốc chữ Hán, nhưng đã la tinh hóa thành công, tuy cũng có vấn đề về chữ đồng âm, như một chữ "Thành" có 3 nghĩa khác nhau. Nhưng cho đến ngày nay thì có vẻ là ko phải là vấn đề quá lớn, và đã có rất nhiều từ điển Hán Việt để tra cứu.

  • @Comoclieu
    @Comoclieu 3 дня назад +6

    Bính âm là pinyin phải ko mn

    • @huiimdu
      @huiimdu 3 дня назад

      Thì là chữ latinh hoá tàu nó dùng để học đọc chữ Hán và bấm máy tính hay nói cái khác bọn nó tận dụng được sự tiện ích của chữ Latinh nhưng không để mất đi chữ Hán

    • @Giogamanhtrung
      @Giogamanhtrung 3 дня назад +1

      Biết chứ

    • @DuyKhanh-37M1
      @DuyKhanh-37M1 16 часов назад +1

      Pinyin - phiên âm = bính âm

    • @huiimdu
      @huiimdu 16 часов назад

      @@DuyKhanh-37M1 tụi tàu thật là thông minh nó không để bị mất đi chữ Hán mà lại tận dụng được bảng chữ latinh để phổ cập

  • @HoaNguyen-cv7gi
    @HoaNguyen-cv7gi 3 дня назад +4

    thực ra tui thấy mình nghĩ chữ Hán khó học nhưng người trung quấc họ không thấy thế họ vẫn đọc viết bình thường và hiện nay nó được hỗ trợ hầu hết các mảng máy tính, điện thoại, họ gõ văn bản rất mau nên tương lai chả bao h có chuyện lating hoá nựa mô các bac ạ

    • @45_phamminhthanh87
      @45_phamminhthanh87 3 дня назад

      Họ vẫn thấy rất khó. Thậm chí có những chữ mà đại đa số người dân không biết nghĩa cũng như cách đọc

    • @HoaNguyen-cv7gi
      @HoaNguyen-cv7gi 3 дня назад +1

      @@45_phamminhthanh87 không khó như bạn nghĩ đâu, phần lớn mọi người dân trung quốc đều dùng smartphone và gõ tiếng trung rất thành thạo chỉ có một số chữ khó thì rất ít khi dùng

    • @PhongNguyen-ts8mv
      @PhongNguyen-ts8mv 3 дня назад

      @@HoaNguyen-cv7gi gõ thì được, chứ bảo họ viết thì hơi khó thật đấy

    • @thienanvu2808
      @thienanvu2808 3 дня назад

      ​@@HoaNguyen-cv7gitừ nhận mặt chữ và viết chữ là một khoảng cách k hề nhỏ. 😂

  • @buitrung80
    @buitrung80 3 дня назад +2

    Chữ Hán phồn thể là người Nhật thích học và nó dạng chữ Hán nguyên bản

    • @NguyenPhat-hn3xd
      @NguyenPhat-hn3xd 3 дня назад +3

      Chữ Hán mà người Nhật học có nhiều cái khác so với chữ Trung, thí dụ nhiều từ Hán bên Nhật nó nghĩa khác và Trung thì nghĩa khác dù hình thức thì viết y chang nhau.

    • @luongvinhquang
      @luongvinhquang 3 дня назад

      "Thích học" hay bắt buộc phải học để hiểu về văn hoá ngày xưa.Trong tiếng Nhật cũng có rất nhiều từ đồng âm, phải dùng Hán tự để phân biệt nghĩa

    • @陳成-o3v
      @陳成-o3v 3 дня назад +1

      Nhật nào học chữ hán phồn thể? Phồn thể chỉ có Hongkong vs Taiwan dùng

    • @NguyenPhat-hn3xd
      @NguyenPhat-hn3xd 3 дня назад +4

      @@陳成-o3v Nhật này chứ Nhật của bạn chắc là trong trí tưởng tượng của bạn, Nhật nó có kiểu chữ gọi là Kanji hay nói toẹt ra là chữ Hán từ Trung Quốc mà ra, mà chữ Hán ở đây đương nhiên là chữ Hán phồn thể từ xưa chứ không phải chữ giản thể cải cách của chính quyền đại lục Trung Quôc!! Tuy nhiên vì chữ Hán mà Nhật lấy là những từ cổ, vậy nên có một số từ nghĩa có khác so với tiếng Trung hiện đại dù nó viết giống nhau. Nói thêm một người Nhật bình thường phải học khoảng 2000 chữ Hán mới có thể đọc viết phổ thông được. Không biết bạn có biết Phan Bội Châu hồi sang Nhật tuy không biết tiếng Nhật, nhưng vẫn có thể giao tiếp với họ thông qua viết, bởi vì cụ Phan viết chữ Hán và người Nhật cũng biết chữ Hán nên hiểu được nhau đó thôi.

    • @陳成-o3v
      @陳成-o3v 2 дня назад

      @@NguyenPhat-hn3xd vâng thưa bạn là tôi đang ở Nhật bạn à. Và tất nhiên phải học tiếng Nhật và học kanji rồi. Đối chiếu với chữ Hán phồn thể thì gỉan lược rồi bạn nhé. Bạn có thể tự kiểm chứng.

  • @Dalvik.N
    @Dalvik.N 2 дня назад

    Ai biết chút chữ Hán cũng hiểu được TQ có rất nhiều từ đồng âm khác nghĩa,khác mặt chữ và đặc biệt có những chữ ghi giống nhau nhưng có 3-4 cách đọc và 3-4 nghĩa khác nhau. VN đổi sang chữ Latin thì tránh được những lỗi ở trên.Ví dụ chữ "vũ" trong chữ hán có tới 3-4 chữ gọi là "vũ" , vũ trong vũ khí khác với vũ trong vũ công,vũ trụ.Như vậy muốn học chữ Hán phải học 4 chữ "vũ" trong khi VN chỉ cần học một chữ duy nhất.Vì sao chữ Hán lại trùng lập nhiều vậy ? vì âm tiết của chữ Hán đâu đó khoảng 1k 2k trong khi VN có khoảng 4k,tiếng Anh khoảng 8k.Dẫn đến khi Latin hóa tiếng Hán thì trùng lập rất nhiều,nhìn vào thì đơn giản nhưng không hiểu nó là chữ gì nên chỉ dừng lại việc dùng chữ Latin để hỗ trợ chứ không thể thay thế cho chữ Hán
    Từ cả ngàn năm nay Trung Hoa đã thay đổi chữ Hán tới 7 -8 lần bắt đầu từ Giáp cốt văn 3 ngàn năm trước ghi trên mai rùa,xương tới Kim văn ghi trên kim loại,rồi chữ Triện,Thảo thư càng thay đổi chữ viết càng khác xưa và nó như thông lệ các triều đại lớn Minh Thanh đều chỉnh sửa ít nhiều.
    Tới thời hiện đại thì người Trung đã có ý tưởng thay đổi chữ viết để giúp nhiều người biết chữ hơn vì chữ Hán rất khó nhớ mặt chữ.Thời Trung Hoa dân quốc của Tưởng đã làm nhưng vì biến động lịch sữ đã dừng lại.Cho nên nhiều người nói TQ thay đổi chữ viết để che giấu không cho người dân đọc lịch sữ là tào lao miá lao,đây là thông tin tuyên truyền tâm lý chiến thời đó.

  • @lephailata
    @lephailata 22 часа назад

    😂 Dân VN có cái lười, văn hóa Á Đông các cụ để lại cứ cái gì ăn chơi như lễ tết thì bảo tồn rất tốt, còn chữ Hán Nôm thì lại vu là Tàu nô, tổ tiên thì có Mạc Đĩnh Chi làm lưỡng quốc trạng nguyên, Nguyễn Hiền thì 13 tuổi đã là trạng nguyên, nhưng đám con cháu cứ hễ nhắc đến chữ Hán - Nôm là lại kêu khó học, phức tạp.
    Thôi! HQ vẫn bắt học sinh đến ĐH phải học ít nhất 1500 chữ Hán, Nhật giữ luôn chữ Hán, TQ thì song tự tịnh tồn.
    Cả châu Á chỉ có VN kỳ quặc, thư tịch của tổ tiên có có vài người đọc được, mà dịch còn ko chuẩn, tính đúng ra vong bản mất gốc là VN chứ đâu?
    Ko biết chữ Hán, thì ngay cả phim ảnh cứ hễ cái gì giống Tàu thì dân lại ném đá.
    Tôi từng đi dịch gia phả và tận mắt chứng kiến có ông đòi đập cả mộ tổ vì có chữ Hán, còn hộp thếp đựng gia phả thì lại bán ve chai.
    Ý tôi là VN nên cho học sinh tiếp cận, học chữ Hán Nôm 1 tuần 1 tiết học để học sinh còn biết sử dụng từ Hán Việt cho đúng, còn có cái dây nối với khối Đông Á và tổ tiên, giờ các bạn thử xuất ngoại mà xem, dân Hàn, Nhật nó khinh và gọi dân VN là Đông Nam Á đen bẩn cũng là do VN mất đi văn hóa Á Đông (trừ mấy lễ hội ăn chơi).

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      Ít nhất có 1,5 tỉ thằng học rồi nhưng vẫn bảo khó.

  • @kerobach1291
    @kerobach1291 19 часов назад

    Thực ra họ cũng không hiểu hết sách mà người xưa viết đâu

  • @nguyenhieu6731
    @nguyenhieu6731 3 часа назад

    Bài này sai hoàn toàn ở chỗ . Hiện tại người dân TQ chả ai dùng bính âm viết chữ hán ngoài bọn du học sinh sang TQ. Đầu tiên là người TQ không quen chữ Latin vì họ không được dạy. Bảo người TQ dùng bính âm gõ chữ Hán khác gì bảo người Việt gõ tiếng anh. Thứ hai , người Trung họ gõ phím theo thanh gợi ý hoặc bộ thủ hoặc dùng phím vẽ trực tiếp có gợi ý rất là nhanh, hiện nay tôi cũng dùng vẽ chữ hoặc gõ theo thanh gợi ý. Hiểu chưa, loè trẻ con vừa thôi

  • @luongminhkhue
    @luongminhkhue 3 дня назад +1

    Không phải không dùng chữ latinh mà không có ai có thể sáng tạo ra chữ la tinh phù hợp với âm vực của người Trung Quốc. Lý do thứ hai là chữ hán đã là linh hồn của Trung Quốc suốt hơn 4000 năm lịch sử.

    • @chemgio
      @chemgio 3 дня назад

      @@luongminhkhue linh hồn cái gì 🤣, nó là công cụ xâm lược

  • @hung7254
    @hung7254 3 дня назад +1

    Pinyin phù hợp cho người Việt học hơn.
    Ní hảo, thì mình đọc nó dễ. Chứ trong tiếng Anh ní hảo làm gì họ biết đọc nếu k nghe người đọc mẫu

    • @NguyenHuuHieu-i8o
      @NguyenHuuHieu-i8o 3 дня назад

      Được bạn, Pinyin họ không ghi nỉ hảo như bạn mà gi là nǐ hǎo, cái dấu ở trên có quy định cách đọc

    • @hung7254
      @hung7254 3 дня назад

      @@NguyenHuuHieu-i8o biết là nó ghi vậy
      Nhưng người Việt mình nhìn phát là nhớ ngay. Vì cũng kiểu đánh vần. Nờ i ní sắc ní vậy. Phát âm khác xíu thôi. Rồi bù yào. Nữa. Nhìn phát là biết. Chứ bọn người tây phương nhìn làm gì biết.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      @@hung7254 nị hạo

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      @@hung7254 nị gao sù wọ bù míng bái .
      Kiểu Việt Việt như thế hả ?

    • @hung7254
      @hung7254 4 часа назад

      @@nguyenhieu6731 ok.

  • @ThuyNguyen-y8q
    @ThuyNguyen-y8q 19 часов назад

    Chữ viết là linh hồn của văn hóa,của xã hội.

  • @thedanly6228
    @thedanly6228 3 дня назад +2

    Dạng chữ tượng hình này là do người Hán sáng tạo ra nên họ cứ giữ là đúng còn VN mình thì chữ Nôm và chữ Latin đều có nguồn gốc phát triển từ hệ ngôn ngữ hán và Latin nên hoàn toàn có thể thay đổi theo thời cuộc

  • @vunguyenhoang3476
    @vunguyenhoang3476 День назад

    kênh này là kênh của KTTV à

  • @hungtrinh9138
    @hungtrinh9138 3 дня назад +4

    Dùng chữ latinh là quá chuẩn. Cha ông VN mình quá tiến bộ và thông minh. Dùng chữ tượng hình là dở hơi

    • @Gunner2111
      @Gunner2111 2 дня назад +1

      Mất chất mà 1tỷ 500tr người dùng à bạn...thật nông cạn

    • @huutuan1447
      @huutuan1447 2 дня назад +8

      -Đến khi học chữ Hán mới thấy từng câu chữ nó sâu đến cỡ nào, không phải là tâng bốc gì nhưng thật sự là khi nghiên cứu lâu thì khi đọc các bài thơ của Trung Quốc mới thấy, cho dù có dịch sang tiếng Anh cũng chẳng thể nào mà tả hết được. Việt Nam mình trước kia cũng bị Trung Quốc đô hộ, nhưng đồng thời họ cũng truyền bộ chữ của họ cho ta học, cho nên chữ viết hiện giờ của ta, tuy là chữ Latinh nhưng mang cái hồn chữ Hán, cho nên có thể hiểu những cái mà tiếng Anh không thể tả được.
      -Chữ viết Latinh có thể trình bày đầy đủ, âm tiết đa dạng, dễ học, dễ bày, nhưng chẳng thể nào có cái hồn giống như chữ Hán được. Đọc đến đây thì vẫn như câu cũ: "không tâng bốc", nếu không tin thì cứ thử học chữ Hán.
      "Cái cần dung nạp là cái tâm,
      cái cần bỏ đi cũng là cái tâm"
      -Người ngày xưa tạo ra Hán tự cũng không phải tầm thường.
      -Nếu học chữ Hán mà không quan tâm tới thị phi sẽ học được bản chất của nó. Người xấu chớ chữ không xấu

    • @diepanh9784
      @diepanh9784 2 дня назад

      Thông minh kiểu gì mà so với Trung Nhật Hàn thì nghèo và hèn nhất 😂😂😂 mấy bọn dùng latin như philippine indo malay toàn bọn dốt giống nhau

    • @hungtrinh9138
      @hungtrinh9138 2 дня назад

      @@huutuan1447 rảnh háng đi học chữ tàu, đần :)) tiếng anh giao tiếp cho dễ. Còn dư thời gian học tiếng Pali

  • @LoanNgocPham
    @LoanNgocPham День назад

    Lý do Trung Quốc không dùng chữ la tinh là vì Trung Quốc không bị mất nước, không bị thực dân cai trị như nước ta. Trong 4 nước đồng văn là Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn và Việt Nam, thì chỉ có mỗi nước Việt Nam dùng chữ La Tinh và nước VN là nước kém phát triển nhất. Việc sử dụng chữ La Tinh thay thế chữ Hán chẳng giúp đỡ cho sự phát triển.

  • @quockhai1004
    @quockhai1004 3 дня назад +1

    Họ cũng đã giản thể tiếng trung như vậy là ổn rồi

    • @rongdenvnn
      @rongdenvnn 3 дня назад

      Bọn Đài Loan vẫn dùng tiếng Trung Phồn thể

  • @trunglethanh9123
    @trunglethanh9123 2 дня назад

    Tiếng Việt cũng rất nhiều từ đồng âm khi đứng 1 mình nhưng khi ghép với 1 từ nữa thì rõ nghĩa, ví dụ từ chồng khi ghép với từ vợ, chất, hòn...sẽ hiểu nghĩa; Muốn là chuyển được, nhưng bỏ đi 1 bộ chữ lâu đời, độc đáo như vậy thì thật đáng tiếc, chữ Hán khó nhưng nếu cả loài người cùng học chữ Hán sẽ ko phải học ngoại ngữ vì có thể bút đàm

  • @MinhHoang-mj3ks
    @MinhHoang-mj3ks 2 дня назад

    Vậy nếu VN ta dựa trên chữ Nôm để tạo ra ký tự tương tự chữ cái trong bảng chữ Quốc Ngữ, sau đó sử dụng cách gieo vần, thêm dấu của chữ Quốc Ngữ thì chúng ta đã có chữ viết riêng của dân tộc, đồng thời phù hợp với nền văn hóa Đông Á như xưa?

  • @thanhngapham957
    @thanhngapham957 18 часов назад

    Chữ latin ko thể chuyển tải cái thâm nho của ng trung quốc

  • @luongmanhkhai
    @luongmanhkhai 3 дня назад

    Ngay cả chữ tiếng việt cũng phải thay đổi. Tai sao cũng là cách gõ tiếng việt đọc và viết đều phải khác nhau. Khi viết tiếng việt theo lối chữ tiếng anh thì giới trẻ đâu có mất nhiều thời gian viết chữ gấp 3 lần so với viết theo lối viết tiếng anh. Cải cách giáo dục mỗi chỗ tăng thời lượng tăng bài giảng thì trẻ em mất tuổi thơ. Mà lãng phí tiền của nhân dân khi vào văn bản thì chỉ chữ in. Mà chẳng ai chịu viết về sau.

    • @tuananhtran4612
      @tuananhtran4612 3 дня назад

      Là sao, tôi tưởng chữ viết quốc ngữ nó theo kiểu ghi sao đọc vậy, có quy tắc đọc nhất định chứ đâu như từ tiếng Anh, ghi một kiểu nhưng phát âm một kiểu.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      Quốc ngữ là theo hệ bồ chứ có phải hệ anh đâu

  • @binhminh369
    @binhminh369 3 дня назад

    Vì sao nước Nga không dùng chữ Latin

  • @protoan5835
    @protoan5835 3 дня назад +1

    Số lượng từ tiếng Trung so với tiếng Anh chỉ là muỗi

    • @Thandietquymayman378
      @Thandietquymayman378 3 дня назад +1

      Tiếng Anh chỉ hơn mấy từ đặt tên khoa học thôi

    • @binhminh369
      @binhminh369 3 дня назад

      Tiếng Trung mà so với cả tiếng Đức cũng chỉ là muỗi

  • @hung7254
    @hung7254 3 дня назад +1

    Chữ nôm giờ dân tộc mình lấy dùng làm thầy cúng. Thầy mo, rồi câu đối cũng dùng chữ nôm

    • @chemgio
      @chemgio 3 дня назад

      @@hung7254 chữ nôm và chữ quốc ngữ đều là văn bản của tiếng Việt

    • @hung7254
      @hung7254 3 дня назад +1

      @chemgio nó là chữ hán ghép lại. Có từ vẫn để nguyên. Nhưng nó mang nghĩa khác. Dùng google dịch vẫn dịch dc vài từ.
      Mình tò mò xem thầy cúng họ viết gì nên lấy google soi thử. Nó dịch lủng củng nhưng vẫn hiểu đại ý

  • @thehungvan1909
    @thehungvan1909 День назад

    1:36 Thế những áng thơ bất hủ của Nguyễn Du, cùng những lập luận đanh thép trong "Hịch tướng sỹ" của Trần Quốc Tuấn, "Bình Ngô Đại cáo" của Nguyễn Trãi, giờ để ở đâu khi cả chữ Hán và chữ Nôm đều đã lỗi thời tại Việt Nam

  • @stevenedm9467
    @stevenedm9467 3 дня назад +1

    Do THÓI QUEN thôi. Hỏi câu rất chán. Khác gì hỏi: Sao VN không dùng tiếng Anh? Sao Mỹ không dùng tiếng Tây Ban Nha? Sao Hàn Quốc không dùng tiếng Trung Quốc?

    • @ThinhNguyen-rw6dw
      @ThinhNguyen-rw6dw 3 дня назад

      Học Anh Chính ngày xưa cứ cầm quân quét sạch thiên hạ thống nhất chữ Viết Văn Hoá. Đời đầu thì thấy ác . Chứ ổn định 1000 năm thì thấy thơm . Cả thế giới nói 1 ngôn ngữ 1 chữ viết 1 văn hoá . Đi học đỡ mệt🤭

  • @jingzhi2898
    @jingzhi2898 2 дня назад

    Cải cách toàn diện tiếng Latinh quá triệt để và chủ nghĩa chiết trung của Trung Quốc đã áp dụng các ký tự đơn giản hóa. Hiện tại, hệ thống chữ Hán ở Singapore🇸🇬 và Malaysia🇲🇾 đều sử dụng hệ thống ký tự đơn giản hóa giống như Trung Quốc.

  • @kenielee9486
    @kenielee9486 3 дня назад +1

    Việt Nam cứ tự hào chữ quốc ngữ nhưng sự thật là đứt gãy văn hóa. Ngày càng ít người đọc được chữ Nôm rồi

    • @botsieucap3762
      @botsieucap3762 3 дня назад

      Cũng có thể là muốn cắt bỏ 1 đoạn lịch sử, vì sau này truy xét lại khó do không cùng chữ viết

    • @luongminhkhue
      @luongminhkhue 3 дня назад +1

      Sao lại là đứt gãy văn hóa. Bạn không biết lịch sử chữ nôm à. Chữ nôm ra đời tk 13 mà có thông dụng được đâu. Người VN tới thời nhà Nguyễn vẫn xài chữ hán. Nếu chữ nôm có thể thay thế chữ hán từ tk 13- tk 19 thì đã khác rồi. Lúc đó chẳng bao giờ có thể xuất hiện chữ quốc ngữ được. Phải nói là người VN từ một nền văn hóa chữ viết chưa hoàn hảo, chưa có thể phổ cập toàn dân. Phải vay mượn chữ viết văn hóa ngoại lai để tồn tại. Đến khi có chữ quốc ngữ thì mới ghi lại được trọn vẹn hồn dân tộc mà không hề bị văn hóa ngoại lai thao túng. Chữ quốc ngữ chỉ mượn một số chữ la tinh cộng với sự sáng tạo ra những chữ mới phù hợp với âm vực giọng nói của người Việt. Đó là một kỳ tích trong khoa học ngôn ngữ. Văn hóa Việt Nam hoàn toàn có thể đứng độc lập không phụ thuộc văn hóa hán như trước. Đó là một tiến bộ vượt bậc của văn hóa chứ sao lại gọi là đứt gãy văn hóa. Tôi cũng buồn cười mấy ông tây rảnh rỗi quá, khổ công sáng tạo chữ quốc ngữ làm gì. Cứ để cho người VN xài chữ hán hoặc chữ pháp thời đó. Khổ công sáng tạo ra một bộ chữ cho người Việt xài mà còn bị người Việt chửi bới.

    • @luongminhkhue
      @luongminhkhue 3 дня назад

      ​@@botsieucap3762theo ý của bạn thì nên học lại chữ hán và chữ nôm. Vì muốn biết chữ nôm phải học chữ hán. Như vậy là văn hóa VN phải thụt lùi lại tk 13. Quay lại quỹ đạo của thiên triều Trung Quốc. Cũng tốt. Khi đó đi làm ở Trung Quốc thì dễ dàng hơn. 😅😅😅.

    • @botsieucap3762
      @botsieucap3762 3 дня назад

      @luongminhkhue giờ bao nhiêu người đọc được chữ nôm hả, người Việt tạo ra chữ nôm rồi con cháu không ai đọc được

    • @cuongnguyenxuan3755
      @cuongnguyenxuan3755 3 дня назад

      chữ quốc ngữ chẳng liên quan gì đến đứt gãy văn hóa cả, bạn có biết tới những người dịch thuật không. Ngoài ra, bộ bạn nghĩ người TQ đọc được chữ TQ cách đây 300 năm hả, mà cho dù có đọc được bạn nghĩ là sẽ hiểu hả, mà cho dù hiểu bộ bạn nghĩ sẽ hiểu đúng hả (cùng 1 từ tại mỗi thời điểm lại có một nghĩa khác nhau)

  • @SaoSiêu-u3h
    @SaoSiêu-u3h 3 дня назад

    Vuông vuông Tròn tròn Tam giác

  • @anhduytran1847
    @anhduytran1847 3 дня назад

    Thành tựu tổ tiên để lại, chả tội gì nó phải mượn của bên khác.

  • @symentamscott9647
    @symentamscott9647 День назад +1

    Thì VN ngon hơn. Chọn đúng nền văn minh thì cái móng sẽ vững. Như bọn Âu, Nga, Mỹ bọn nó là các quốc gia kế tục. Mà đã mạnh vậy rồi. Giờ mình phấn đấu biết đâu tương lai khá hơn thì sao

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 8 часов назад

      Việt Nam chọn sao mẹ rồi, đi chọn bọn Latin thất thế

  • @vancuonghua5613
    @vancuonghua5613 3 дня назад +4

    Cả 1 lịch sử của 1 nền văn hóa vĩ đại thì sao có thể thay đổi được

    • @chemgio
      @chemgio 3 дня назад +1

      @@vancuonghua5613 vâng vĩ đại. Giờ thì cái cờ lê cũng phải chế chữ, cái tua vít cũng chế, cái ăng ten cũng chế, cái mình ko phát minh ra được thì đều phải chế chữ 🤣

  • @binhminh369
    @binhminh369 3 дня назад +1

    Người Nhật Bản dùng chữ Kanji còn người nước Nga dùng chữ Kirin nhé mọi người.

    • @ItsMe_OKK
      @ItsMe_OKK 7 часов назад

      Người Nhật dùng 3 loại chữ bạn nhé.

  • @viktorbudai1978
    @viktorbudai1978 3 дня назад +2

    Kênh này được nhưng BLV là người nhà nước nên cái gì dính vào chính trị thì theo nhà nước thui,nên xem cũng phải biết phân biệt đúng sai.😂

    • @14-B1
      @14-B1 2 дня назад

      Người nhà nước thì sao hả thằng Tây nội địa?

  • @longcomeon
    @longcomeon 3 дня назад

    Nói đúng ra là chính quyền TQ thời trước đã từng th khảo chữ Lating kiểu VN
    Nhưng có cố vấn chê chữ đội nón chống gậy
    Tại sao nói chữ Hán k thay thế bằng Lating đc ? Chỉ cần thêm dấu là có thể phát mọi âm

    • @huiimdu
      @huiimdu 3 дня назад

      Thêm bằng cách nào khi tiếng Trung chỉ có 4 thanh vận suy ra bạn đọc mà chỉ có pinyin sẽ k biết nó nói gì

    • @longcomeon
      @longcomeon 3 дня назад

      ​@@huiimdubản chữ lating hoàn toàn có thể tạo thêm kí tự để hoàn thiện phát âm
      Mấy chục kí tự có thể thêm vào 10 20 kí tự nữa là đủ
      So với 1000 2000 chữ của TQ cái nào tiện hơn ?

    • @huiimdu
      @huiimdu 3 дня назад

      @@longcomeon thì mới nói là tiếng Việt nhiều âm tiết nên sẽ ghi được âm đọc tiếng Trung không nhiều âm tiết mà cùng âm đọc nên phải dùng chung với chữ Hán.

    • @longcomeon
      @longcomeon 2 дня назад

      ​@@huiimdunói là biết phi lý vì VN ngày xưa dùng chữ Hán,thậm chí tiếng nói hiện nay vẫn có âm tiết giống tiếng Hán
      VN chuyển đổi chữ đc thì TQ chuyển đổi đc,tại chính quyền TQ thời đó k dứt điểm chuyển đổi thôi

    • @huiimdu
      @huiimdu 2 дня назад

      @@longcomeon Vì Tàu không muốn đứt gãy văn hoá chứ ông nghĩa xem nó muốn chuyển sang kiểu chữ latinh hoá vẫn được mà,thực chất chữ viết cũng là công cụ truyền bá văn hoá đó.Nó giữ Chữ Hán lại là vì nó bảo là tinh hoa của Đông Á khẳng định vị thế của nó đấy.Tụi Hàn và Nhật cũng thế.

  • @anhsangnguyen3277
    @anhsangnguyen3277 3 дня назад +1

    Chứ Trung Quốc nó đẹp hoa mỹ thế sao phải dùng chữ Latinh. Chứ Trung Quốc mấy ngàn năm văn minh và Đế Chế hùng mạnh

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      Mày sang Trung có ai dùng Latin không

  • @Thép-đã-tôi-thế-đấy
    @Thép-đã-tôi-thế-đấy 2 дня назад

    Còn đói với VN ta thì từ trước thời Hùng Vương chúng ta đã có chữ viết và chữ viết của chúng ta đã có một quá trình tiến hoà liên tục từ dạng thắt nút (thắt gút) các sợi dây, cho đến chữ viết hình vẽ, chữ tượng hình và đến thời Hùng Vương đã là chứ viết tượng thanh, chính là chữ Khoa Đẩu. Đến thời điểm này tiếng nói và chữ viết của ng Việt đã là ngôn ngữ tượng thanh với nghĩa trong âm và vô tình chính điều này đã góp phần bảo vệ văn hoá VN trong thời kì nghìn năm Bắc thuộc, khiến người Hàn không thể đồng hoá được người Việt. Dù trong giai đoạn 10 thể kỉ độc lập sau đó các triều đại VN vẫn dùng chữ Hán để viết nhưng lại đọc chữ đó theo cách phát âm của ng Việt và đến khi có chữ Quốc ngữ dùng hệ chữ La-tinh thì thực sự tiếng Việt và chữ Việt lại được hoà hợp và khiến tiếng Việt trở thành một ngôn ngữ hiếm hoi trên thế giới mà ở đó từ suy nghĩ - viết - đọc đều thống nhất theo một quy tắc ghép âm đánh vần nhất định.

    • @tuvantruong9033
      @tuvantruong9033 День назад

      Nói y như thật, không có chữ viết đồng nghĩa với không có lịch sử mà không có lịch sử thì làm sao biết được mấy ngàn năm trước người việt có này có nọ bớt nổ đi mấy cha.

    • @Thép-đã-tôi-thế-đấy
      @Thép-đã-tôi-thế-đấy День назад

      @ thế mới nói việc học quan trọng lắm! Bé không học, lớn lên đầu toàn đất, có muốn cũng không khơi thông đc😌

  • @Thole9308-x4u
    @Thole9308-x4u 2 дня назад

    Còn tiếng Nhật nữa 😂

  • @tuapeng5026
    @tuapeng5026 2 дня назад

    Nếu nói thất bại nhất trong cải cách chữ viết phải là Nhật Bản. Có tận 3 loại chữ kết hợp. Chữ phiên âm Katakana của nhật là ko thể chấp nhận được. 😅

  • @MarkDo9x
    @MarkDo9x 3 дня назад +5

    Việt Nam cũng gặp trường hợp tương tự. Sai lầm khi từ bỏ hoàn toàn học chữ Nho. Nếu vẫn dành 1 ít thời gian trong lớp phổ thông để học 200-500 chữ Hán/Nôm trong suốt thời phổ thông thì vẫn hay hơn.

    • @blvhaithanh_plus
      @blvhaithanh_plus  3 дня назад +3

      Giờ ta con cháu không hiểu cha ông viết gì

    • @CẬU_BI_TV
      @CẬU_BI_TV 3 дня назад +1

      Chữ hán cổ khác chữ giãn thể bây giờ nên trung quốc có đọc được chữ hán cổ đâu.

    • @ZzomenzZ
      @ZzomenzZ 3 дня назад +1

      Chỉ sai ở chỗ ko theo 1 ngôn ngữ cụ thể nào mà lại tạo ra chữ riêng thôi . 1 mình 1 loại ngôn ngữ khó giao tiếp và giao lưu vs thế giới. Trừ khi nước ta mạnh khiến cả thế giới tới làm việc ở vn phải học tiếng việt

    • @PhongNguyen-ts8mv
      @PhongNguyen-ts8mv 3 дня назад +4

      @@blvhaithanh_plus cha ông viết gì thì đã có các học giả dịch ra chữ quốc ngữ, còn chỗ nào không hiểu nữa ko?

    • @Aliensyi
      @Aliensyi 3 дня назад

      Vì muốn hiểu rõ chữ viết Việt Nam vẫn cần chữ hán để giải thích. Ví dụ Việt nghĩa là j? Tại sao ko phải từ khác nghĩa là Việt,mà phải từ Việt( 越 )nên phải dùng chữ hán để giải thích là tại sao nó lại có nghĩa là Việt mà ko phải từ khác. Tiếp đến từ Đường, vậy giữa đường ăn đường đi và họ đường. Làm thế nào để người Việt biết rõ nếu ko ghép với từ khác.

  • @tonyhoanghp
    @tonyhoanghp 3 дня назад

    Tăng khả năng nhớ lâu

  • @danmatt5065
    @danmatt5065 3 дня назад +1

    Không Cải cách được chứ sao

  • @HoaAnhung
    @HoaAnhung 3 дня назад

    Một ngày 1 chữ 365 ngày 365 chữa

  • @dungnguyen-fq9bz
    @dungnguyen-fq9bz 3 дня назад

    Thiên hạ phải theo ta,tại sao lại phải theo thiên hạ.Trung tâm của thiên hạ mà(Trung Quốc)

  • @ThuyNguyen-kb5jr
    @ThuyNguyen-kb5jr День назад

    Như Việt Nam mình dùng chữ Latinh cũng hay mà

  • @landolavie9466
    @landolavie9466 3 дня назад

    Chữ Hán ở Hồng Kông và Đài Loan là thể nguyên mẫu. Viết nhiều nét hơn tí nhưng ý nghĩa của chữ rõ ràng hơn. Một chữ có những gì và có nghĩa gì. Khi hợp lại thì ý nghĩa thay đổi ra sao. Chữ Hán giản thể có lợi về thời gian và dễ nhớ hơn nhưng nói về nghĩa thì không rõ bằng.

    • @zmy-d9m
      @zmy-d9m 2 дня назад

      又让你懂完了,你是专家吗😢

  • @giomuaha6940
    @giomuaha6940 3 дня назад +2

    Chữ tq là chữ tượng ý, tiếng của nó cũng là tượng ý làm sao phiên âm sang tượng thanh đc mà đổi

    • @kerobach1291
      @kerobach1291 18 часов назад

      Sao không? Người ta tạo ra Pinyin rồi đấy thôi. Lý do chính là nó có quá nghèo âm tiết và ít thanh điệu (giống như dấu câu TV). Nên khi viết ra thì có rất nhiều từ cùng một chữ. Ví dụ chữ chữ Shí nếu chỉ đứng một mình, nó có thể sẽ là Thời trong thời gian shijian, Thế trong Thế gian Shijian, thực trong thực tiễn Shijian, Sự trong sự kiện shijian.

    • @giomuaha6940
      @giomuaha6940 17 часов назад

      @kerobach1291 có đọc hiểu ko mà vô phản biện vậy

    • @kerobach1291
      @kerobach1291 9 часов назад

      @@giomuaha6940 Con gà đọc đi nhé
      Có 6 phương pháp hình thành chữ Hán chính, được gọi là "Lục thư" (六書):
      Tượng hình (象形 - xiàngxíng): Đây là phương pháp cổ xưa nhất, vẽ lại hình dáng của sự vật. Ví dụ: 日 (nhật - mặt trời), 月 (nguyệt - mặt trăng), 山 (san - núi).
      Chỉ sự (指事 - zhǐshì): Dùng ký hiệu để biểu thị ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: 上 (thượng - trên), 下 (hạ - dưới), 一 (nhất - một).
      Hội ý (會意 - huìyì): Ghép hai hoặc nhiều chữ có ý nghĩa để tạo thành một chữ mới mang ý nghĩa tổng hợp. Ví dụ: 明 (minh - sáng) được ghép từ 日 (nhật - mặt trời) và 月 (nguyệt - mặt trăng).
      Hình thanh (形聲 - xíngshēng): Đây là phương pháp phổ biến nhất, kết hợp một bộ phận biểu thị ý nghĩa (hình phù) và một bộ phận biểu thị âm đọc (thanh phù). Ví dụ: 河 (hà - sông) có bộ "氵" (thủy - nước) biểu thị ý nghĩa và chữ "可" (khả) biểu thị âm đọc.
      Chuyển chú (轉注 - zhuǎnzhù): Các chữ có cùng gốc từ, ý nghĩa tương tự và có thể giải thích cho nhau. Phương pháp này khá phức tạp và có nhiều tranh cãi về cách phân loại.
      Giả tá (假借 - jiǎjiè): Mượn một chữ có sẵn để biểu thị một từ đồng âm khác. Ví dụ: chữ "來" (lai - đến) ban đầu là hình vẽ cây lúa mạch, sau được mượn để chỉ hành động "đến".

    • @kerobach1291
      @kerobach1291 9 часов назад

      @@giomuaha6940Theo các nghiên cứu, phương pháp hình thanh chiếm phần lớn nhất, ước tính khoảng 80-90% tổng số chữ Hán. Tiếp theo là phương pháp tượng hình, chiếm khoảng 5-10%.
      Chẳng có ai bảo tiếng trung là tiếng tượng ý cả.

    • @kerobach1291
      @kerobach1291 9 часов назад

      Các phương pháp cấu tạo chữ Hán:
      Chữ Hán không chỉ được hình thành bằng phương pháp tượng hình và tượng thanh, mà còn có các phương pháp khác nữa. Cụ thể, có 6 phương pháp chính, được gọi là "Lục thư" (六書):
      Tượng hình (象形 - xiàngxíng): Đây là phương pháp cổ xưa nhất, vẽ lại hình dáng của sự vật. Ví dụ: 日 (nhật - mặt trời), 月 (nguyệt - mặt trăng), 山 (san - núi).
      Chỉ sự (指事 - zhǐshì): Dùng ký hiệu để biểu thị ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: 上 (thượng - trên), 下 (hạ - dưới), 一 (nhất - một).
      Hội ý (會意 - huìyì): Ghép hai hoặc nhiều chữ có ý nghĩa để tạo thành một chữ mới mang ý nghĩa tổng hợp. Ví dụ: 明 (minh - sáng) được ghép từ 日 (nhật - mặt trời) và 月 (nguyệt - mặt trăng).
      Hình thanh (形聲 - xíngshēng): Đây là phương pháp phổ biến nhất, kết hợp một bộ phận biểu thị ý nghĩa (hình phù) và một bộ phận biểu thị âm đọc (thanh phù). Ví dụ: 河 (hà - sông) có bộ "氵" (thủy - nước) biểu thị ý nghĩa và chữ "可" (khả) biểu thị âm đọc.
      Chuyển chú (轉注 - zhuǎnzhù): Các chữ có cùng gốc từ, ý nghĩa tương tự và có thể giải thích cho nhau. Phương pháp này khá phức tạp và có nhiều tranh cãi về cách phân loại.
      Giả tá (假借 - jiǎjiè): Mượn một chữ có sẵn để biểu thị một từ đồng âm khác. Ví dụ: chữ "來" (lai - đến) ban đầu là hình vẽ cây lúa mạch, sau được mượn để chỉ hành động "đến".

  • @trangronie9819
    @trangronie9819 3 дня назад

    Sao anh lại lấy cả tiếng nhật vào thế kia

  • @nguyentranle2365
    @nguyentranle2365 3 дня назад +2

    *Bộ Chữ Nôm của VN vẫn được dạy, học, và sử dụng, nhưng còn đc phổ biến như trước đây, như là : ngành y học cổ truyền, ngành lịch sử vn, ngành văn học VN, ngành thyw pháp, ....
    *Tôi vẫn ấp ủ ước mơ VN sẽ cho học trở lại môn Chữ Nôm của VN, trong trường phổ thông, với 1 thời lượng nhỏ thôi (vài chục tiết), để xóa mù bộ chữ này.
    *Giá trị Bộ Chữ Nôm là rất lớn, với cả chục ý nghĩa quan trọng, mà tôi ko thể liệt kê hết ra đây. Ví dụ : nó giúp trí tuệ con người thông minh hơn và tinh tế hơn, giúp Tiếng Việt được trong sáng và cao cấp hơn hẳn,....vv...
    *Dù đã có nhiều đợt tranh cãi về việc có cho học lại ko. Nhưng cáu phe phản đối nó là con cháu ruột của những tên Viêyj Gian bán nước cho Pháp ngày xưa, chúng tiếp tục thực thi chính sách tiêu diệt văn hóa truyền thống VN. Nên hơi bị khó.

    • @vutrukhongthoigian
      @vutrukhongthoigian 3 дня назад +3

      Chữ Nôm cũng có nguồn gốc của tàu mà bạn, suy nghĩ nó đa chiều lên b

    • @ThienHoang-tr3dh
      @ThienHoang-tr3dh 3 дня назад

      Ngớ ngẩn, chữ Nôm là của mình sáng tạo ra thì đúng nhưng mà bảo nó cao cấp hay trong sáng hơn thì là ngớ ngẩn. Bản thân chữ nôm dk sinh ra, vi nhu cầu thực tế,người việt cần một loại chữ viết để ghi âm tiếng việt. Nhưng bản thân chũ nôm ko thể dk vai trò của nó, sau này ta có chữ latin, đã đáp ứng hết các nhu cầu mà cha ông ta hằng mong ước.

    • @srune895
      @srune895 3 дня назад

      ha , mình có xem 1 vis ng ngoài , cũng có 1 tn tàu vào cãi lý cái vấn đề chữ khó học giúp thông minh hơn , cái này đúng về mặt khoa học thôi , thực tế là chữ đơn giản cải thiện đời sống nhanh hơn , và khi cuộc sống cải thiện ng ta học cái khác cũng sẽ thông minh hơn thôi , chứ áp dụng vào bộ chữ thì cả tg viết tiếng tàu r :)

    • @nguyentranle2365
      @nguyentranle2365 3 дня назад

      @@vutrukhongthoigian các bạn suy nghĩ quá nông cạn. Ngay cả các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ học cũng ko có mà cũng lên phản biện.
      Tôi đã dày công nghiên cứ Bộ Chữ Nôm từ thời còn là sinh viên, từ 2000 tới nay.
      *Ngôn ngữ bao hàm tiếng nói và chữ viết. 1 tiéng nói có thể có nhiều bộ chữ viết. Tùy vào bối cảnh mà ngườ ta chọn viết bộ chữ nào. Người VN may mắn khi có thể dùng cả 3 bộ chữ viết là Bộ Chữ Hán, Bộ Chữ Nôm (Quốc Âm), Bộ Chữ Latinh (của người Tây tặng cho = Quốc Ngữ).
      Nước Nhật có 4 bộ chữ Hiragana, Katakana, Kanji (chữ Hán của Nhật), Romaji (chữ Latinh của Nhật).
      Nước Hàn có 3 bộ chữ : Hangul (bộ chữ kí âm), Hanja (bộ chữ Hán Hàn), Romanja (bộ chữ Latinh Hàn, mới đưa vào năn 2007).
      Tryng quốc có 2 bộ chữ : Chũ Hán (bộ giản thể và bộ phồn thể), chữ Bính Âm (Latinh Trung Quốc).
      Hiện tại, VN vẫn công nhận 3 bộ chữ : Bộ Chữ Hán (chữ Trung Quốc), Bộ Chữ Nôm, Bộ chữ Latinh Việt.
      Mặc dù từ năm 1945, Đảng CSVN tuyên bố bộ chữ chính thức trong hành chính là chữ Latinh. Nhưng 2 bộ chữ kia vẫn được 1 số người dạy, học và dùng.
      Không thể vứt bỏ đc đâu. Người Nhật/Hàn quyế ko bỏ vì họ thấy giá trị quan trọng của nó đóng góp cho ngôn ngữ của họ.
      Học sinh Nhật phải học 3000 chữ Hán. Mặc dù họ hoàn toàn có thể dùng 3 bộ chữ khác vẫn có thể viết đc tiếng Nhật ra giấy và hiểu đc.
      Học sinh Hàn Quốc cũng học khoảng 1500 chữ Hán, mặc dù họ hoàn toàn chỉ cần dùng chữ Hangul cũng đủ viết được Tiếng Hàn được rồi.
      Bắc Triều Tiẻn cũng đã có lúc cho ngưng học chữ Hán. Nhưng sau đó nhậm thấy giá trị của nó, nên lại vội vàng cho học sinh học lại.
      VN có 3 bộ chữ : Hán, Nôm, Latinh Việt.
      VN thì việc ngưng cho học đại trà từ năm 1945, chỉ còn học trong giới hạn 1 số ngành, 1 số nơi tự phát. Gần đây thấy giới trẻ sử dụng tiếng Việt sai nhiều, ko rạch ròi, hời hợt, hiểu nông về TV. Nên 1 số giáo sư có tâm, đã có mấy đợt đề nghị cho học lại ở 1 mức tối thiểu, để người Việt ko bị mù 2 bộ chữ kia.
      Ở đây là cho học lại 2 bộ chữ đó với chỉ vài chục tiết thôi (toàn chương trinh), chỉ để xóa mù (vỡ lòng) và giúp người Việt hiểu sâu hơn về Tiếng Việt, giúp TV ko bị tổn thất nhiều.
      *Người Hàn, thể kỉ 14 đã tự tạo được bộ chữ kí âm (Hangul) hoàn toàn đủ để viết Tiếng Hàn, và thực tế người Hàn cũng chỉ dùng 1 bộ chữ Hangul này trong hành chính, ko còn dùng chữ Hán từ nhiều thế kỉ trước luôn rồi. Nhưng chưa bao giờ học sinh của ko ngưng học thêm 1 chương trình chữ Hán, để làm chi vậy ? Nó có cả chục lí do rất thuyết phục, chỉ người thông thái mới biết. Tôi ko thể bật mí ra đây, vì đó là tri thức mà tôi đã dày công tự nghiên cứu từ thời sinh viên. Vừa học y khoa vừa tranh thủ qua khoa Hán Nôm đọc hết các sách của họ, lại hỏi các thầy của họ.
      Mà tri thức là Vàng (gold).
      Tôi ko thể bật mí ta chục cái lí do trên 1 ra đây, trừ khi phảu viết thành 1 tập tài liệu mang tên tôi (bản quyền), hoặc sau này tôi sẽ nố trên kênh youtube của tôi (có lẽ vài năm nữa). Chục ý đó cực kì hay, có tính khai trí cao về Tiếng Việt Học.
      Ngay cả khi các giáo sư Hán Nôm đưa ra yêu cầu phải cho học sinh học lại 1 lượng nhỏ, thì họ cũng chỉ nêu 1 lí do rất chung chung là : để cho Tiéng Việt được trong sáng.
      Chỉ tội nghiệp cho giớ trẻ u minh, thạm chí còn ko thể phận biệt được các khái niệm cơ bản như : chữ Nôm, chữ Hán, Bộ Chữ Nôm, Bộ Chữ Hán, mối quan hệ giữa tiếng nói và chữ viết, ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ không đơn lập (câu chuyện của GS Đại về chữ vuông/tròn/tam giác), loại chữ kí âm là gì, loại chữ biểu ý (tượng hình) là gì, ngữ âm học Tiếng Việt, lịch sử ngữ âm của Tiếng Việt, ngôn ngữ và trí thông minh, sự chi phối của vùng não ngôn ngư lên sự tư duy và trí thông minh, lịch sử tiến hóa ngôn ngữ và chữ viết loài người, vai trò của chữ viết biểu ý trong ngôn ngữ đơn lập, vai trò của chữ viết kí âm trong ngôn ngữ đa âm tiêt,.... vv...

    • @luongminhkhue
      @luongminhkhue 3 дня назад

      Bạn muốn VN quay lại phụ thuộc văn hóa Tàu nên bạn cho là đúng. Hiện nay VN vẫn là một nước vô thần, người Thiên Chúa giáo không có ảnh hưởng mấy. Bạn đổ tội cho việc muốn khôi phục chữ nôm thất bại cho người Thiên Chúa giáo là một hành động đổ thừa cho sự yếu kém của mình.

  • @HoangHa164
    @HoangHa164 3 дня назад +1

    Người TQ bây giờ cũng không thể đọc hiểu chữ Phồn thể cùa ông cha họ!

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад +4

      Ai bảo với bạn vậy ? Người TQ vẫn đọc được chữ phồn thể như bình thường luôn đấy . Đọc quen là sẽ đọc lưu loát luôn .

    • @RTang001
      @RTang001 3 дня назад

      @@HoangHa164 tôi đọc được hết và học được chữ viết nữa,chữ phồn thể đọc không có vấn đề,chỉ viết thì hơi khó khăn thôi, nhưng trên net thì cũng dễ dàng tìm được,còn giản thể thì dễ dàng viết hơn nhiều,ý nghĩa của nó đều giống nhau,không như Việt Nam vậy,Nam Bắc phân biệt khá nhiều,như tôi nói chuyện với người Nam,họ cảm thấy rất là khó chịu,khi tôi nói rẽ trái,người Nam là quẹo trái,khi nói màn trời chiếu đất thì chúng nó tịt ngòi vì màn là mùng,đến Huế hay quảng bình nói chúng nó không hiểu,nó nói giống chim kêu,đến tôi tít ngòi.

    • @cuongnguyenxuan3755
      @cuongnguyenxuan3755 3 дня назад +1

      cái bạn nói là vấn đề của mọi ngôn ngữ, bộ bạn nghĩ tiếng anh anh và anh mỹ giống nhau sao, tiếng anh anh của từng vùng trong nước Anh cũng khác nhau nữa, nói chuyện không hiểu là bình thường

    • @HoangHa164
      @HoangHa164 2 дня назад

      @@RTang001 giản thể có hơn 2k chữ, còn số ký tự cổ từng tồn tại có thể gấp cả hàng chục lần, nếu bạn biết được nửa số đó thì bạn đã là ở cỡ học giả nổi tiếng rồi.

  • @baongoctran8643
    @baongoctran8643 3 дня назад

    Thực ra thời Mao thì ông đã muốn áp dụng chữ latinh rồi để dân ai cũng biết chữ nhưng rất tiếc nhiều nhà tri thức lúc đó không muốn dân biết chữ dân ngu thì mới dễ quản lí. Sau cải cách ra được chữ giản thể.

    • @huiimdu
      @huiimdu 3 дня назад

      Sau này nó cải cách dùng hẳn pinyin để phân biệt nên suy ra bạn học tiếng Trung biết pinyin thui là đủ rồi chả cần ngồi nắn chữ đâu 😂

  • @PhongNguyen-ts8mv
    @PhongNguyen-ts8mv 3 дня назад +1

    Quan trọng là nó có quá nhiều từ đồng âm chứ cái gì mà bảo không hiểu ông cha viết gì. Hiện tại ông cha viết gì bọn nó cũng có hiểu đếch đâu, cũng phải nhờ các học giả viết lại bằng chữ giản thế đấy thôi.

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад +1

      Bạn sai rồi .. thật ra người TQ vẫn đọc được chữ Phồn Thể nhé . Nếu đọc văn cổ họ vẫn sẽ đọc được nhưng ý nghĩa là gì thì họ sẽ không hiểu rõ được thoi .

    • @PhongNguyen-ts8mv
      @PhongNguyen-ts8mv 3 дня назад

      @hieulam8994 lại chém 😂, hỏi xem được bao nhiêu người Trung đọc đc chữ phồn thể

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад

      @@PhongNguyen-ts8mv mình chỉ là người ngước ngoài học tiếng Hoa mà vẫn đọc được chữ Phồn Thể đây huống chi là người TQ , nói chung là xem nhiều quen mắt là đọc được hết à .

    • @PhongNguyen-ts8mv
      @PhongNguyen-ts8mv 3 дня назад

      @@hieulam8994 mình cũng là người VN học tiếng Trung và mình cũng ko đc được chữ phồn 😂 bạn đọc đc ko có nghĩa là người khác đọc được

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад

      @@PhongNguyen-ts8mv bạn đọc ko được cũng không có nghĩa là người TQ đọc không được ... nhìn nhiều sẽ quen mắt và đọc được thoi .

  • @yenduong906
    @yenduong906 День назад

    Chữ hán giản thể bị thay đổi nội hàm rồi ạ. Không cong nguyên nội hàm nữa.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      Vẫn thế chứ thay đội nội hàm gì. Ngáo à

  • @XuanNguyen-un9xk
    @XuanNguyen-un9xk 21 час назад

    Vì sao Trung Quốc Không có Me Tây Me Mỹ vì Trung Quốc không bị pháp và Mỹ đô hộ như Việt Nam/

  • @quocanhho534
    @quocanhho534 3 дня назад

    Người Tàu hiện nay đa số viết bằng chữ Latin (bính âm hoặc chú âm phù hiệu hoặc Việt bính) và đọc bằng chữ Hán nhờ vào điện thoại và máy tính trong khi vẫn đang tồn tại một cách gõ chữ Hán khác dựa vào hình dáng chữ.
    Tức là dân Tàu chỉ chấp nhận 1 nửa sự khó dùng của chữ Hán.

    • @chemgio
      @chemgio 3 дня назад

      Gõ dựa vào hình dáng chữ là do mù chữ bạn êi. Ko biết chữ đó đọc thế nào nên gõ bộ gõ nét để search 😂

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      Mày ở tầu Cali à. Tầu nó có học âm tiết Latin đâu, bắt nó gõ bính âm khó bỏ mẹ.

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      Bọn tầu nó gõ chữ tầu theo bộ thủ và viết chữ trên màn hình cảm ứng còn nhanh hơn nhiều đi gõ bính âm, bọn nó không học Latin nên bắt bọn nó gõ bình âm chắc cả ngày không ra nổi văn bản

    • @nguyenhieu6731
      @nguyenhieu6731 7 часов назад

      @@chemgio thằng này nó thấy dân tầu gõ bộ thủ tưởng là cách viết chữ hán kiểu khác 😂

  • @DJhungmtk
    @DJhungmtk 3 дня назад

    Quan trọng là bản sắc dân tộc

  • @vuongdainam
    @vuongdainam 3 дня назад

    TQ có chữ hán 3000 năm thì VN cũng có chữ Nôm(mượn từ chữ hán) cũng ngót nghét 1000 năm, nhưng VN ít tài liệu hơn TQ(vì bị quân Minh đốt phá gần hết cmnr) nên việc chuyển đổi sang chữ Quốc Ngữ cũng dễ dàng hơn, nhưng lại gặp khó với phim hoặc game cổ trang, nếu dể chữ quốc ngữ thì không đúng bối cảnh, còn để chữ Nôm thì 99.99% người xem không biết mặt chữ, lại chửi phim làm nhái TQ, game tàu ai chơi

    • @luongminhkhue
      @luongminhkhue 3 дня назад

      Vấn đề là chữ nôm ra đời từ tk 13. Nhưng rất khó học vì phải thông thạo chữ hán mới hiểu được. Cho nên nó chỉ thông dụng ở những giai cấp tri thức. Dân đen thì bó tay. Vì thế mà chữ nôm không thể truyền bá rộng rãi và đi vào quên lãng. Còn chữ quốc ngữ thì rất dễ học đối với mọi tầng lớp. Một ngôn ngữ mà không thể phổ cập toàn dân thì ngôn ngữ đó rất khó tồn tại lâu dài. Chưa nói đến là trở thành ngôn ngữ chuẩn của quốc gia.

  • @dangdangtv1729
    @dangdangtv1729 2 дня назад

    Bây h bên trung dung Pinyin nhiều rồi .

  • @duongaudio9999
    @duongaudio9999 3 дня назад

    Chữ của mình tuy có mấy chục chữ cái, tuy nhiên phải biết ghép vần, mỗi vần ghép nó khác nhau, tổng thể bộ chữ của mình ko hề dễ hơn chữ hán đâu

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад +1

      Chữ Việt có quy tắt đọc ghét vần nên học rất là nhanh ... còn chữ Hán sẽ khó hơn rất nhiều vì phải ghi nhớ từng con chữ một .

    • @thienanvu2808
      @thienanvu2808 3 дня назад

      ​@@hieulam8994Ghi nhớ tầm hơn 100 bộ thủ thôi. Còn lại là ghi nhớ cách sắp xếp bộ thủ nhưng vì quy tắc của nó lỏng lẻo nên khó nhớ.

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад

      @@thienanvu2808 bộ thủ chỉ để ghép chữ , còn khi đọc thì phải học từng chữ và nhớ từng chữ .

    • @thienanvu2808
      @thienanvu2808 3 дня назад

      @@hieulam8994 Bạn bị sai lầm nghiêm trọng. Chữ hán 80% là hình thanh. 1 chữ chỉ nghĩa, một chữ chỉ âm. Nên khi nhớ được cách đọc và nghĩa của nó thì khả năng cao bạn sẽ viết được nó. Chỉ là quy tắc đó nó lỏng lẻo nên vẫn có xác suất quên.

    • @hieulam8994
      @hieulam8994 3 дня назад

      @@thienanvu2808 bạn có biết đọc tiếng Trung ko mà cải cùn vậy , chữ Hán mình đi làm hằng ngày đây mà khi viết tay còn quên lên quên xuống nữa . Mà khoan bạn có học qua tiếng Hoa chưa hay chỉ đọc báo lá cải.

  • @XijangPark
    @XijangPark 2 часа назад

    Tôi không hiểu, anh em nào giải thích đk