ủng hộ ad câu kết của nhà nghiên cứu vũ thế khôi: " cần phân biệt và hiểu cho đúng, rằng tiếng việt chỉ có duy nhất còn chữ ghi tiếng việt có thể có chữ nôm, chữ latinh hóa"
@@45_phamminhthanh87chữ nôm là ghi âm Hán Việt của Tiếng Việt , không dùng biểu ý như trung quốc , bạn nghe kỹ lại nhé , Người Hán không thể hiểu được chữ Nôm
1 video quá đáng giá. Trước video này mình luôn có thắc mắc: tại sao phải dùng chữ Nôm, trong khi nó bộc lộ nhiều bất lợi so với chữ Hán: 1 là bạn phải biết chữ Hán thì mới biết chữ Nôm (vì chữ Nôm đi từ chữ Hán mà ra mà) 2 là trừ phương pháp Giả Tá ra thì 2 phương pháp còn lại là Hài Thanh và Hội Ý đều phải cần 2 chữ Hán điều này có nghĩa để viết chữ Hán mình cần nhiều nét hơn... Nhưng giờ thì hiểu rồi: tiếng Việt trước giờ chỉ có một, chỉ khác là lúc thì thể hiện bằng cách viết này, lúc thì viết bằng cách khác thôi. Cảm ơn video này rất nhiều.
@@chuyennguyen4784 Từ vựng và âm tiết trong Hán ngữ rất ít , trong khi từ vựng và âm tiết trong tiếng Việt rất nhiều . Chữ Hán lại là chữ tượng hình , họ có thể dùng kí tự trực tiếp biểu thị ý nghĩa mà ko cần phải đọc ( hay ghép vần như chữ Latinh ) . Đối với chữ Hán số lượng âm tiết nhiều hay ít ko quan trọng , thậm chí ko âm tiết họ vẫn dùng chữ Hán như thường . Điều này làm tiếng Việt khi viết bằng chữ Hán cực kì bất lợi , chúng ta có số lượng âm tiết nhiều gấp 5 lần tiếng Hán phổ thông hiện tại , từ vựng cũng vậy . Sau này vì để lợi dụng tối đa số lượng âm tiết và từ vựng , chúng ta đã tạo ra chữ Nôm . Ngoài ra thì còn có thể có tính dân tộc ...
chử Hán là chữ tượng hình mà tiếng nói của người Việt khác với Hán nên nảy sinh vấn đề làm sẽ có cơ số từ mà chữ Hán ko có nên đẻ ra chử Nôm là chử tượng thanh và quan trọng nhất là để khẳng định độc lập vì ta có tiếng nói cùng chữ viết riêng biệt chứ ko phải phụ thuộc vào Trung hoa
hình thanh và giả tá tiếng Hán và tiếng Trung cũng có, nhưng hình thanh áp dụng cho từ mượn tiếng Phạn qua Phật giáo, giả tá là kết quả của chữ giản thể được dùng ở Trung Quốc
@@LaoGia1993 Chữ Nôm vẫn là chữ tượng hình , có tính chất tượng thanh . Cái này là do tiếng Việt thống nhất về mặt âm tiết , cộng thêm việc số lượng âm tiết rất nhiều làm cho chữ Nôm ko bị đồng âm ... điều này làm nhiều người nhầm lẫn chữ Nôm là chữ tượng thanh . Kí tự trong chữ Nôm vẫn biểu thị ý nghĩa , chỉ là việc ko bị đồng âm làm nhầm lẫn với chữ tượng thanh . Nếu bạn để ý thì tất cả kí tự trong chữ Nôm đều có ý nghĩa , đây là đặc điểm của chữ tượng hình . Trong khi kí tự trong chữ tượng thanh là vô nghĩa ...
Bthg là đã thích team rồi, coi xong clip bữa nay cái lại càng mê lối tư duy của team qua cách làm nội dung và dựng clip… Nhẹ nhàng, kiến thức/thông tin cứ thế mà rót vào tai, ko buồn, ko chán, chọn cái kết bằng câu đắt giá làm bồi hồi mà gợn lên trong lòng sự yêu văn hoá, yêu quốc gia… công lớn nhờ giọng đọc của bạn Ad! Bạn giữ sức khoẻ để giữ đc giọng phục vụ mn nhé. Thanks
Thật tuyệt vời những thứ ông cha để lại ta nói hàng ngày dùng hàng ngày nhưng lại tầng tầng ý nghĩa sâu sắc; tiếng việt vẫn thâm thúy đó chỉ có điều dùng latin để biểu đạt; sự độc đáo độc nhất giao thoa kết tinh. Nội dung rất chau chuốt. Cảm ơn vì video ý nghĩa.
dùng chữ cái la tinh có lợi thế bảng chữ cái ít chữ, dễ học, dễ nhớ, đặc biệt là hiệu quả, chỉ cần từ tiếng Việt nói đc thì sẽ viết đc. Cái thời 95% người dân mù chữ, cơm thì ko đủ ăn, ngày đi làm, tối mở lớp bình dân thì phổ cập chữ la tinh là quyết định sáng suốt. Bây giờ ai thích thì lại học chữ nôm, cơ mà mục đích của chữ viết là ghi lại tiếng nói để tránh tam sao thất bản, nếu có cách đơn giản mà hiệu quả hơn thì nên dùng, chữ nôm có lẽ giá trị ở giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật là chính
Giờ chữ latinh không sướng hơn . Ai muốn nghiên cứu thì đi học chữ nôm . Chắc mình đọc như này thì cũng đâu đó máy chục phần trầm phát âm giống chữ nôm 😂😂. Bên trung quốc hàn nhật tưởng ngon . Dạy người ta cũng mượn chữ latinh cho người khác dễ học . Chứ để không không . Không đọc được . Theo tôi biết chữ trung có những từ 1 chữ mà nhiều cách đọc . Khi nào thành thạo thì không dùng pinyin nữa
@@tungbinhthuan000 Chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ là cái phương tiện để ghi lại tiếng Việt. Còn tiếng Việt thì chỉ có một. Còn cái mà bạn đang nói "Chắc mình đọc như này thì cũng đâu đó máy chục phần trầm phát âm giống chữ nôm" là bạn đang hiểu sai bản chất rồi. Chữ Nôm, Chữ Quốc Ngữ khác nhau về mặt chữ, nhưng khi đọc lên nó đều là một. Có chăng nó chỉ khác là 1 số âm vào thể kỷ 16 có thể phát âm khác với bây giờ một chút. Còn chữ Hán 1 từ chỉ có 1 cách đọc (còn trường hợp do khác biệt vùng miền mà nó đọc khác đi 1 chút thì không bàn), nhưng chữ Hán lại có hiện tượng nhiều chữ khác nhau lại có âm đọc giống nhau.
Là 1 ng học tiếng Trung 6 năm thì tui nghĩ chữ La Tinh bên mình xịn hơn. Mặc dù hi sinh 1 tý về mặt biểu ý nhưng độ thuận tiện thì cao hơn quá nhiều. @@tungbinhthuan000
Ngôn ngữ là văn hóa, là bản sắc, là lịch sử, là nét đẹp của dân tộc ta. Thế mà giờ đây nhiều người không còn nhận ra điều đó. Họ vô tư bóp méo, biến tấu, lạm dụng chơi chữ chỉ để làm màu, để gây ấn tượng nhưng thật sự rất nghèo nàn và xáo rỗng. Nếu có thể tìm đọc lại những tác phẩm thơ ca của các cụ ngày xưa mới thực sự thấy vẻ đẹp của tiếng Việt. Âm thanh tiết tấu ý nghĩa trong từng câu chữ rất mộc mạc, giản dị mà sâu sắc. Cảm ơn chương trình đã mang đến video thật ý nghĩa đối với cộng động.
Cảm ơn tập thể CD team đã mang đến kiến thức bổ ích cho mọi người. Mình xin góp ý ở 2 chỗ: Thứ nhất là tiếng Hán trung đại vốn có 8 thanh, bình thượng nhập khứ là 4 thanh gốc, mỗi thanh lại chia ra hai bậc là thượng và hạ (hoặc âm/dương, hoặc trầm/phù), ta có âm bình dương bình, âm thượng dương thượng,...và tiếng Việt cũng có 8 thanh tương tự, được thể hiện bằng 5 dấu (ví dụ bán và bát là hai từ mang hai thanh điệu khác nhau nhưng được cùng thể hiện bằng dấu sắc), nếu so sánh thì nên so sánh âm Hán Việt với âm Hán trung đại mới khách quan hơn, do tiếng Hán hiện đại chỉ còn lại 4 thanh, ta không thể nói rằng người Việt nghe tiếng Trung hiện đại rồi đọc khác đi thành âm Hán Việt được. Thứ hai là trong vùng văn hóa chữ Hán thì Triều Tiên/Hàn Quốc cũng đã không còn dùng chữ biểu ý nữa mà chuyển sang hệ chữ biểu âm Hangul.
Chữ nôm là một thứ di sản thật đặc biệt đối với dân tộc việt nam, trải qua nhiều thăng trầm cùng với lịch sử dân tộc, chữ nôm đã giúp ta thể hiện những tinh hoa trong sáng tạo văn hóa dân tộc của cả tầng lớp tri thức lẫn bình dân lúc bấy giờ, chữ nôm còn là tiếng kêu oan đầy nỗi niềm, là thứ chữ dùng để thét lên lòng tự hào dân tộc và đại diện cho một đất nước việt nam nhỏ bé nhưng độc lập và có sự kiêu hãnh của mình trước những nền văn hóa lâu đời khác và đặc biệt ở đây là Trung Quốc khi ông cha ta lúc ấy đã chứng minh cho kẻ thù lớn nhất của mình rằng chúng ta không dễ bị đồng hóa và không hề muốn phụ thuộc vào chúng khi ta đã dựa vào thứ chữ sẵn có của chúng để sáng tạo nên một loại chữ dành riêng cho dân tộc của mình. Cảm ơn ad vì đã làm ra video tuyệt vời này ❤
Rất chính xác. "Tiếng kêu oan" ở đây theo cách hiểu của mình là nó nằm ở việc tại sao người Việt k muốn sử dụng chữ Hán mà lại muốn tạo ra chữ Nôm cho riêng mình, chính là do ý chí người Việt muốn thoát khỏi ách thống trị của phương Bắc, thoát khỏi sự Bắc thuộc.
@@LamioV chữ Nôm sinh ra trong thời kỳ đất nước đã độc lập rồi bạn ạ. Nó ra đời từ nhu cầu thực tế của người Việt, thể hiện tính độc lập tự cường của dân tộc ta, chứ chẳng có gì là “oan” hết.
Nghe sáo rỗng và có gượng gạo quá! Có chắc hẳn thực tế đã là như thế chăng? Vì biết đâu rằng, ngày đó, từ vị trí của 1 đất nước bị đô hộ, Bắc thuộc trường kỳ, phải chịu nhiều chế độ hà khắc, có khi, chữ hán chữ Tàu với đại bộ phận ông cha ta ngày đó để có thể hiểu và hấp thụ và sử dụng nhuần nhuyễn là 1 điều khó khăn chăng? Vì thế cho nên là thôi, nhìn chữ hán này nó đọc như thế này, Ô! sao na ná tiếng của mình nhỉ?! Mà nghĩa lại khác tiếng mình! Cay thật! Thôi đã thế ta chơi luôn kiểu đông tây y kết hợp, ghép qua ghép lại với nhau để ôn tập cách đọc cách viết, còn nghĩa gốc thì tính sau, nhưng phát âm thì dễ rồi đó. Học chữ hán theo kiểu của ta. Và thế là, chữ Nôm ra đời theo cách đó! Đây chỉ là 1 giả thiết nguyên nhân ra đời, xuất phát từ những đòi hỏi trực tiếp, cơ bản khi tiếp xúc với hán ngữ gặp khó khăn và buộc phải giải quyết trở ngại đó.
Theo thiền sư Làng Mai viết trong cuốn Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ, có một Tác phẩm văn học Phật giáo đầu tiên bằng chữ Nôm là bài Cư Trần Lạc Đạo Phú của chính Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng tác, thuộc thể văn Biền ngẫu (rất trác tuyệt uyên thâm). Mở đầu bài phú Cư Trần Lạc Đạo là: " Mình ngồi thành thị/ Nết dụng sơn lâm/ Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tính; Nửa ngày rồi tự tại thân tâm/ Tham ái nguồn dừng, chẳng còn nhớ châu yêu ngọc quí; thị phi tiếng lặng, được dầu (tha hồ) nghe Yến thốt oanh ngâm.... Tiếng Việt Latinh mình bây giờ chỉ là dựa theo sự phát ra âm thanh của cơ quan miệng. Còn chữ Hán và Nôm là kết tinh của mấy ngàn năm Văn Minh Văn Hóa, và Tinh Hoa triết học phương Đông( vì là chữ tượng hình, hội ý rất phong phú ) của các bậc cha ông và dân tộc.
15:22 AD nói cái nghe N.G.U rồi. Chữ nôm vẫn tồn tại về mặt âm tiết???? Chữ quốc ngữ ghi lại Chữ nôm theo tiếng la tinh???? Chữ nôm chỉ là con chữ ghi lại TIẾNG VIỆT - ÂM THANH NGƯỜI VIỆT, chữ làm gì có tiếng nôm tk ng.áo này Chữ quốc ngữ giờ cũng chỉ là con chữ ghi lại ÂM THANH NGƯỜI VIỆT thôi. Chỉ có ÂM THANH NGƯỜI VIỆT là không đổi, nó chỉ thêm bớt từ vựng mới thôi, từ xưa đến giờ người Việt vẫn nói 1 ngôn ngữ đó, một tiếng đó. AD làm video khoa học thì tìm hiểu giùm cái, ko lại bị chửi nữa. THÂN
Đầy đủ và dễ hiểu, biên tập cho đến thể hiện. Các bạn đang làm quá tốt giúp lịch sự Việt Nam! Đi sâu vào trong lòng người việt 1 cách cực kỳ hào tráng. Chúc các bạn luôn thành công trong mọi video.
Cảm ơn ekip đã có những nghiên cứu đóng góp cho nguồn gốc ngôn ngữ của dân tộc VN quá tuyệt vời, tổ tiên và tiền nhân của chúng ta quá ưu Việt, thật linh động và uyển chuyển để có một ngôn ngữ đa dạng, đa ngữ, đa nghĩa cả 2 luồn ngôn ngữ Hán Nôm và Quốc ngữ hiện đại. Nhưng ở thời điểm hiện đại, nhất là tiền bán thế kỷ 20 thì đất nước VN đã có chữ Quốc ngữ Latin mà chúng ta đang dùng trên toàn quốc và giao lưu với toàn thế giới bằng tiếng Việt, chữ VN hiện đại này, do đó chúng ta có thể hãnh diện nhất ở đại lục Châu Á, với diện tích, dân số, tài nguyên, văn hóa, ngôn ngữ, chữ Viết nhiều nhất trong 4 Đại lục, thế nhưng trong Đại lục lớn nhất này, thì chỉ có dân tộc VN là quốc gia duy nhất dùng mẫu tự Quốc tế ( Latin) giống với phương Tây mà thôi. Cũng nhờ vào chữ Quốc ngữ hiện đại này, mà dân Việt Nam chúng ta tiếp cận, học hỏi những tinh hoa của thế giới Tây phương nhanh, gọn, và tiếp thu nhanh nhất, so với tất cả các sắc dân, các nền ngôn ngữ chữ viết của những quốc gia khác trên Đại lục Châu Á này. Thật là một sự hãnh diện vô cùng to lớn cho dân tộc VN chúng ta.
15:22 AD nói cái nghe N.G.U rồi. Chữ nôm vẫn tồn tại về mặt âm tiết???? Chữ quốc ngữ ghi lại Chữ nôm theo tiếng la tinh???? Chữ nôm chỉ là con chữ ghi lại TIẾNG VIỆT - ÂM THANH NGƯỜI VIỆT, chữ làm gì có tiếng nôm tk ng.áo này Chữ quốc ngữ giờ cũng chỉ là con chữ ghi lại ÂM THANH NGƯỜI VIỆT thôi. Chỉ có ÂM THANH NGƯỜI VIỆT là không đổi, nó chỉ thêm bớt từ vựng mới thôi, từ xưa đến giờ người Việt vẫn nói 1 ngôn ngữ đó, một tiếng đó. AD làm video khoa học thì tìm hiểu giùm cái, ko lại bị chửi nữa. THÂN
Hy vọng nhà nước sẽ đưa một bài học như thế này vào sgk ít nhất 1 buổi học để ng việt hiểu thêm về sử việt. Cảm ơn bạn rất nhiều. Video rất hay và giàu ý nghĩa
Ôi cảm giác như kiểu đang được xem những bộ phim tài liệu chuyên nghiệp theo dòng lịch sử trên VTV ấy ạ 🥹 Cảm ơn kênh nhiều và nhiệt liệt ủng hộ kênh làm thêm thật nhiều videos về lịch sử - văn hóa Việt Nam ạ ❤🇻🇳 P/S giọng thuyết minh của admin rất ấm áp, nam tính và sexy 😛😘
Woww , Đỉnh quá CD team ơi 😮 thật bất ngờ khi kiến thức lịch sử kinh tế chính trị, giờ còn về chữ viết nữa, quá tuyệt, quá xuất sắc cho một video tỉ mỉ như này ❤
Bạn lên youtube đánh học chữ nôm sẽ ra kha khá kênh của các bạn cũng còn khá trẻ làm về nội dung nay, tất nhiên là rất ít lượt view. Chỉ những người muốn tìm hiểu về lịch sử và ngôn ngữ cha ông mới tìm kiếm nó.
Với tư cách là người rất đam mê ngôn ngữ, đã học 4 ngoại ngữ trong đó có tiếng Trung, càng học mới càng thấy tiếng Việt giàu đẹp thế nào. Đoạn cuối của video về biểu âm và biểu ý của chữ Nôm và chữ Hán team nên làm rõ hơn nữa. Tuy nhiên, về tổng quan thì video 101 về tiếng Nôm thế này là rất tuyệt vời. Nhân tiện, sẵn nhờ team giải đáp giúp tại sao lại nói là "hài thanh" thay cho "hình thanh", một trong Lục thư tiếng Hán? Hai chữ tương đương nhau?
Thì ra là vậy, chữ Nôm hoàn thiện và Tiếng Việt hiện đại phát âm cũng như nhau và cùng chung ý nghĩa. Nhưng người Việt ta đã thành công trong việc Latin hoá ngôn ngữ dân tộc mà không làm mất đi cách đọc và nói chuyện của dân tộc. Mình từng được thầy kể lại người bạn Trung Quốc tại sao dân tộc Việt chỉ cần 3 4 năm là có thể viết đọc thành thạo ngôn ngữ của chính mình trong khi người Trung cần mất hơn 12 năm đi học mới có thể học hết cách viết của chữ Hán. Và từng có một bài viết nói rằng Trung Quốc đã từng nghĩ đến việc Latin hoá chữ Hán và cả việc tạo ra chữ Giãn thể để giảm tải việc học ngôn ngữ của họ nhưng cũng đã thất bại. Thật tự hào khi chúng ta dù viết bằng phương cách nào thì người Việt vẫn giữ được TIẾNG NÓI của dân tộc mình❤
@@Wuliaoooo thế nên các nước trong vùng đông á sử dụng chữ tượng hình khi sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản hay học tập bắt buộc họ phải học phiên âm latin của chữ đó làm tăng gấp đôi khối lượng ngôn ngữ của chính họ.
@@nhanho7023Chả hiểu Việt Nam đã tận dụng sự tiện lợi của chữ quốc ngữ ở đâu để trở nên tiến bộ hơn các nước dùng Hán tự khác. Tự hào vì dùng loại chữ tiến bộ hơn nhưng rồi cuối cùng lại phải đi sang du học, làm thuê cho các nước dùng Hán tự khác
CDteam làm nội dung ngày càng hay và ý nghĩa. Video này nên được đề xuất đưa vào trong các hoạt động giáo dục. ....Nói đến đây chợt nghĩ đến thực trạng hiện nay rất đáng buồn khi phải so sánh cách truyền tải kiến thức lịch sử giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo và những kênh youtube.
Với lịch sử chữ viết của dân tộc Việt Nam ta thì đây chính là một sự đa dạng về sự hiểu biết. Sự khai sinh và quá trình không ngừng phát triển của chữ Nôm, một loại chữ viết của dân tộc. Trước đó, tổ tiên ta đã tiếp nhận chữ Hán học tập và thi cử, tư duy và diễn đạt đều bằng chữ Hán nhưng tổ tiên ta đã đọc chữ Hán của Trung Quốc theo âm Hán Việt một cách đọc khác hẳn với cách đọc của người Trung Quốc. Chúng ta có thể coi đây là một biểu hiện rất độc đáo của quá trình Việt hóa chữ Hán. Về sau, quá trình này còn mở rộng việc Việt Hoá từ vựng, khiến cho khá nhiều từ Hán Việt có ý nghĩa hoàn toàn xa lạ với cách hiểu thông thường của người Trung Quốc đối với chính từ Hán đó. Ngay khi chữ Hán đang trong thời kì thịnh đạt và được coi là văn tự chính thức của nước nhà thì chữ Nôm đã bắt đầu được sáng tạo. Toàn bộ quá trình sáng tạo đặc biệt này có thể tạm chia làm 2 giai đọan: 1. Sáng tạo mang tính bổ sung cho chữ Hán, nhất là khi phải ghi chép những tên người, đất và tác phẩm vật chỉ riêng có ở ta thế kỉ XIII trở về trước. 2. Chữ Nôm vươn tới trình độ của chữ viết văn học để rồi sau đó không lâu, chúng ta đã có hẳn một nền văn học chữ Nôm. Thế kỉ XII trở về sau Chữ Nôm là chữ viết của người Việt, có cấu trúc ngữ pháp và đọc theo cách đọc hoàn toàn của riêng người việt. Chữ Nôm là niềm kiêu hãnh của người Việt trong toàn bộ lịch sử lao động, sáng tạo lâu dài của mình. Chữ Hán chẳng những trở nên thông dụng mà còn để coi là văn tự chính thức của quốc gia. Tất cả các văn kiện của Nhà nước, khế ước và giấy từ giao dịch của xã hội đều đi viết bằng chữ Hán. Trong bối cảnh đặc biệt như vậy, văn học chữ Hán phát triển là một lẽ tự nhiên. Hầu hết văn học thành văn học của dân tộc nào cũng điều được viết bằng chính chữ viết của dân tộc đó, nhưng ở Việt Nam là do những quy định rất riêng của hoàn cảnh lịch sử, một bộ phận rất lớn và quan trọng của văn học dân tộc đã được viết bằng chữ Hán. Nếu trong toàn bộ thời Bắc Thuộc chúng ta mới thấy một vài dấu hiệu mang tính dự báo đầu tiên, thì đây văn học chữ Hán đã phát triển đạt được nhiều những thành tựu to lớn, góp phần làm rạng rỡ cho văn học nước nhà.
Mình rất thích đọc thơ Nôm, nhất là của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương! Ít khi hiểu nhưng đọc rất hay, cảm ơn kênh vì video bổ ích về chữ Nôm của đất nước Việt Nam
Video rất hay, có 2 điều mà mình rất đồng tình với quan điểm biên tập đưa ra #1 Chữ Nôm là chữ Việt thể hiện tính độc lập chủ quyền cao và tinh thần bản sắc dân tộc #2 Nước Việt là nước duy nhất trong khu vực có được bộ chữ Latinh dựa trên nguồn gốc chữ Nôm hoàn chỉnh. Đây cũng là một lợi thế để dân tộc Việt tiếp cận và tiếp thu nhanh với kiến thức phương Tây và nhân loại. **** Mình và Sếp người Hàn mình từng tranh luận và nói vui là VN thật ra không thuộc Đông Nam Á, với những bản sắc và văn hoá có được, Việt Nam xứng đáng là một phần của khu vực Đông Á (Nhật, Triều Tiên, Trung Hoa)
Văn hoá Việt Nam thực ra cũng rất phong phú. Nhờ công chúa Nguyễn mình mở mang bờ cõi phía nam, văn hoá miền nam phần nào của ĐNA, miền Bắc thì Đông Á, miền Trung thì lai lai. Bây h Bắc Nam ngày càng hoà nhập, văn hoá Việt lại thêm tạo ra sự đặc sắc của riêng mình. Gì chứ 1000 năm bắc thuộc mà vẫn k bị đồng hoá là một cái gì đó rất đẳng cấp r kk
@@ucphan1499Chuẩn luôn. Nhóm các nước trong vòng tròn văn hoa nho giáo ngoài mặt thì vui vẻ, nhưng thằng nào cũng k tin tưởng nhau vì mâu thuẫn suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm😂
Mong ad ra nhiều thêm video về lập trường chính trị trong lịch sử của Úc, New Zealand, và các nước Bắc Âu ạ. M rất muốn tìm hiểu lịch sử khi Úc ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến VN, và cuộc chiến giữa Phần Lan và Nga ạ. Cám ơn ad vì những video có chất lượng và đc đầu tư kĩ ạ
@@3quevndog873Tiếng Mãn Châu là ngôn ngữ của dân tộc Mãn, có nguồn gốc từ nhóm người Nữ Chân (Jurchen) ở Đông Bắc Trung Quốc, hay Mãn Châu. Người Nữ Chân vốn là tổ tiên của dân tộc Mãn, và họ từng sử dụng một ngôn ngữ riêng gọi là tiếng Nữ Chân, khác biệt với tiếng Mãn sau này. Khi tộc Nữ Chân thành lập triều đại nhà Kim vào thế kỷ 12, họ đã phát triển chữ Nữ Chân để ghi lại tiếng nói của mình. Về sau, vào đầu thế kỷ 17, người Mãn Châu (hậu duệ của người Nữ Chân) phát triển tiếng Mãn Châu, và sử dụng bảng chữ cái Mãn Châu để ghi chép ngôn ngữ này. Tiếng Mãn Châu đã trở thành ngôn ngữ chính thức của nhà Thanh (1644-1912) khi người Mãn chinh phục và cai trị Trung Quốc, và nó được sử dụng trong triều đình cũng như trong các tài liệu chính thức, cùng với tiếng Hán. Nói chung là tiếng Mãn Châu có nguồn gốc từ ngôn ngữ của người Nữ Chân, nhưng phát triển thành một ngôn ngữ riêng biệt và được phổ biến rộng rãi dưới triều đại nhà Thanh ở Đông Bắc Trung Quốc.
Hay quá AD: thực sự chính xác: Tiếng Việt thì chỉ có 1, còn chữ nghi lại Tiếng Việt thì có nhiều (Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ). Chúng ta chỉ vay mượn tiếng nói, chứ không vay mượn chữ ghi lại tiếng nói đó.
Cảm ơn kênh đã cho ra một video với nội dung rất hay và ý nghĩa ạ, đặc biệt là câu cuối. Em thừa nhận em đã 24 nồi bánh chưng rồi nhưng đây là lần đầu tiên em được mở mang kiến thức về cấu tạo của chữ Nôm, quá trình thay đổi của tiếng Việt từ sáng tạo chữ Nôm từ chữ Hán và phiên chữ Nôm ra chữ Latinh ạ. Cảm ơn câu cuối vì nó đặc biệt hay và chốt lại mọi hiểu lầm trước đây của nhiều người❤
Mình cũng đi học 12 năm. Mà giờ có những kiến thức như mới đc nghe lần đầu nhờ video này vậy. Nma khác cái là video ko hề khô khan, còn chương trình học khô khan quá
Sang kênh tùng tùng soong, dân gốc bông dạy triết ở Đài Loan, tq nói tiếng Việt mà coi, nói nhiều về nên bỏ chữ hán không, và lịch sử bách việt bị hán hóa ntn, hình tượng VN trong sử tàu đó.
@HigehiroGobạn nên nghĩ tích cực lên. Ý là cậu ấy là nếu nhà nước làm thì có ngân sách và đội ngũ chuyên nghiệp nên ra sản phẩm tốt chất lượng là chuyện hiển nhiên, còn với cá nhân ngân sách ít ỏi lợi nhuận ko biết dc bao nhiêu mà ra sản phẩm chất lượng như vậy. Ý cậu ấy là rất ngưỡng mộ kênh.
1 video này bằng 10 bài học ở trong sách giáo khoa, mình nghe rất vào, ko hề khô khan. Thật sự thiết nghĩ bộ giáo dục nên chắt lọc và thêm những video này vào chương trình giáo dục. Cảm ơn team rất nhiều vì rất tâm huyết về việc làm nội dung về lịch sử như vậy, một điều 5 năm trước tưởng chừng chỉ có ở những nhà làm nội dung nước ngoài.
Quá đơn giản, vì thế hệ người Việt hiện nay sinh ra trong thời đại nước Việt không sản xuất được thứ gì ra hồn, Mọi thứ tinh hoa đều phải nhập từ nước ngoài. Kể cả văn hóa phim ảnh âm nhạc. Đến khi đất nước phát triển giàu mạnh hơn như bây giờ thì cái tiềm thức về thời đó đã ăn sâu vào tâm trí.
Vì những năm 1975 - 2000 , năng lực sản xuất của VN rất kém , người dân khi mua đồ sẽ ưu tiên chọn hàng ngoại , Mĩ và Nhật Thái và Hàn là các loại hàng hoá dc ưa chuộng . Các loại hàng hoá này có chất lượng cao hơn hàng TQ và hàng hoá dc sản xuất trong nước . Về sau khi đất nước bắt đầu có năng lực sản xuất thì tiềm thức này đã ăn sâu vào người dân . Trong thời gian 10 - 15 năm tiếp theo , rất khó loại bỏ tiềm thức này ... Chỉ cần năng lực sản xuất trong nước đủ mạnh , thì thế hệ tiếp theo sẽ ko bị tiềm thức này nữa ...
Mình cũng đang nghiên cứu và học chữ Nôm đây. Cũng may có nền tảng chữ Hán sẵn nên học nó dễ hơn được phần nào chứ ko có nền tảng chữ Hán chắc mình bỏ cuộc từ lúc đầu. Trong các hội nhóm chữ Nôm các bạn dùng chữ Nôm trao đổi nói chuyện với nhau mình xem cũng thấy vui vui và có phần tự hào dân tộc vì chữ Viết của riêng ng Việt mình. Các bạn cũng có sub các bộ truyện nổi tiếng bằng chữ Nôm luôn nhưng đọc ko hiểu hết vì mình cũng học chưa tới đâu😂
Ngta làm nội dung kiến thức có hẳn 1 ekip và phải đọc bao nhiêu cuốn sách, bao nhiêu nguồn thông tin mới cô đọng đc 1 clip ngắn với ngôn ngữ dễ hiểu nhất cho khán giả dễ tiếp nhận đấy. Bạn nghĩ ngồi mấy tiếng lên kịch bản, soạn nội dung là xong chắc. Có khi clip này mất cả tháng trời từ khi bắt đầu có ý tưởng đến khi hoàn thành đó😂
@@nguyenhieu1687 nhưng vẫn phải nể về nghiên cứu chuyên sâu từng vấn đề.!!! Chính trị quân sự văn hóa. -- quân sự để hiểu rộng hiểu sâu nó đã đủ phức tạp để biên soạn dẫn dắt được người nghe dễ hiểu và hiểu chuyên sâu từng vấn đề mới gọi là hay. Trình độ để biên soạn biên tập lên kịch bản theo bợm người ta phải học tới đâu roài.??? Theo bợm trình độ của bợm đại học nhóm của bợm có trình độ đại học có thể biên soạn diễn giải được vấn đề chuyên sâu không.??? Kênh này biên soạn đại trà nhiều vấn đề kinh tế chính trị văn hóa quân sự khoa học kỹ thuật mỗi vẫn đề nó có vô vàn kiến thức
video rất hay và đánh đúng câu hỏi của rất nhiều người việt muốn biết nguồn cội . phải nói các bạn là chuyên gia ngôn ngữ , xem phim cuốn và hay như phim khoa học discovery ấy
Để ghi âm Tiếng Việt bây giờ ngoài chữ latin, chữ Nôm ra còn có teencode, chữ cải cách của giáo sư nào đó, hay thậm chí mang bộ chữ của Hàn Quốc ra để ghép lại đọc vẫn ok :))))
Tụi trẻ bây giờ thì chữ không thì là "ko" hoặc "hem" ,còn "tềnh yêu" nghĩa là *tình yêu* 😂😂
19 дней назад
Tính ra tiếng việt, suốt chiều dài lịch sử ko thay đổi. Nếu có thay đổi chỉ chữ viết thui. Dân tộc việt nam thật đặc biệt và duy nhất trên thế giới. 1 ví dụ đơn giản nhất từ thời hai bà trưng đến giờ vẫn nói như bây giờ. Thật hạnh phúc.
Chỉ có tiếng Việt, không có cái gọi là tiếng Nôm. Chữ Quốc ngữ không thể nào là thứ kế thừa của chữ Nôm, vì lí do nó căn cứ trên phát âm của tiếng bồ với các chữ cái ghép lại. Cần nói thêm, bản thân chữ Hán ngoài tượng hình còn có hài thanh, giả tá và Chỉ sự, Hình thanh, Hội ý, Giả tá, Chuyển chú. Những cách sáng tạo ra chữ Nôm kì thực cũng là học lại cách hình thành nên chữ Hán. Ngoài ra, người Hàn Nhật cũng tự sáng tạo ra thứ chữ tương tự chữ Nôm để ghi âm của ngôn ngữ họ khi chữ Hán không có âm đó.
mình không rành nhiều về chữ hán cổ nhưng theo mắt quan sát mình thì chữ giản thể là phiên bản hoàn hảo hơn chữ nôm chỉ làm cho chứ hán cổ thêm phức tạp hơn ( mình ko nói tới lý do chính trị hay văn hoá chữ hán của các nước thuộc văn hoá chữ hán nhé )
@@toànnguyễn-c9y chữ hán phồn thể phức tạp nhiều nét nhưng nó trải qua nghìn năm điều chỉnh nên tính hoàn thiện về cách viết cũng như tính học thuật. Chữ hán giản thì lược bớt và đơn giản hơn. Chữ nôm thì càng phức tạp hơn nữa. Điều kiện để thông thuộc nôm thì trình độ hán phải kha khá mới có thể đọc và viết đựoc. Nên nôm ko phải chữ viết độc lập mà là chữ viết được thêm vào để bổ khuyết cho các âm Việt mà chữ Hán ko có.
@@daoquangtu chắc là lý do tự tôn dân tộc mình bác nhỉ e luôn thắc mắc tiếng quảng 9 thanh nhưng họ vẫn dùng chữ hán tốt , người việt mình lại làm ra chữ nho trong phức tạp hơn ( chắc là vấn đề chính trị cũng như các vấn đề nhạy cảm ) người triều tiên và người nhật nhưng ngôn ngữ ko có thanh dấu nào vẫn sử dụng chữ hán cổ tốt suốt gần 2000 năm giống việt nam mình
@@toànnguyễn-c9y theo chủ quan cảm tính của mình, chữ Quốc ngữ hiện tại nhiều tác dụng và dễ học, chỉ có điều là tổ tiên mình nói gì thì phải đi học chữ Hán mới biết hoặc phải nhờ ai đó dịch mới hiểu thì đúng là hơi có vấn đề.
Chính xác, mình cũng mới tìm hiểu, hóa ra tiếng việt bây giờ và 1000 năm trước vẫn phát âm tương tự gần như nhau, chỉ khác là viết bằng chữ Nôm hay chữ Quốc Ngữ thôi, viết bằng gì thì đọc vẫn là tiếng việt, trước đây mình cũng từng thắc mắc tại sao các bài thơ ngày xưa lại vần điệu mặc dù dịch từ chữ nôm, bây giờ thì hiểu rồi
Mình thích cả video của các bạn. Cảm ơn cả team. Ấn tượng nhất với mình tuy nhỏ nhưng cực ý nghĩa là mỗi khi ảnh bản đồ Việt Nam nổi lên đều thấy 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng sáng theo. Chân thành cám ơn team lần nữa
Mong 1 ngày chữ Nôm được phổ cập và phổ biến song song với chữ hiện tại. Chúng ta đang mù chữ trên chính quê hương mình, tự hào Đinh Lý Trần Lê...., tự hào con rồng cháu tiên, nhưng các văn tự các cụ để lại con cháu có đọc được đâu. Đừng bảo chữ Nôm khó học, Hàn, Nhật ,Trung, trung đông,....ngta có dùng chữ latin đâu, vẫn bình thường đó thôi.
Lúc đầu mình tưởng các vị vua phong kiến nước Việt Nam mình bán nước cho Tàu nên mới dùng loại chữ đó mà sau khi xem clip này mình đã hiểu hơn về chữ Nôm Cảm ơn CD Team rất nhiều. Thank you
Chữ Nôm rất dễ hiểu và dễ học các bạn ạ, dễ lắm ấy. Nó được sắp xếp bằng ba chữ latinh đó là M, Ô, N, xếp đúng sẽ là N Ô M, để gần nữa là NÔM. Mình nghiên cứu một lúc thì thấy đúng vậy.
Đầu tiên xin đc cảm ơn và trân trọng chủ đề nặng đô của video này. Tuy nhiên mình có một vài suy nghĩ sau. Chữ nôm được phát triển từ chữ Hán. Phần lớn các chữ Nôm để hiểu được thì cần phải biết chữ Hán. Mà thời xưa việc biết chữ Hán cũng đã là khó rồi. Vậy thì mình ko nghĩ chữ Nôm được dùng trong xã hội bình dân. Mình nghĩ chữ Nôm chỉ được dùng bởi những tri thức thời xưa. Nhưng dù sao, từ tận đáy lòng của một người chập chững học tiếng Trung. Mình xin được cảm ơn ông cha đã sáng tạo ra âm Hán Việt.
Thật vậy, chữ nôm so với chữ quốc ngữ(cqn) vẫn có nhiều ý nghĩa hơn về lịch sử, văn hóa và sự sáng tạo của người đi trước. Chính mình cũng nhận ra là cqn bị đồng âm khác nghĩa khá nhiều, dần dần hiểu sai ý nghĩa ban đầu của một từ. Nhưng so với chữ nôm, cqn là cách nhanh nhất để xóa mù chữ, bây giờ tỉ lệ biết chữ ở VN cũng cao rồi, hi vọng chữ Nôm cũng phần nào đó được hồi sinh, để sau này người khác hỏi ký tự trên công trình cổ viết gì, thì mình còn có thể tự hào đọc và giải thích 😀
@@ninlz3793 hồi sinh chữ Nôm là một ý hay đó chứ! Trong bài có đề cập chữ tượng hình biểu ngữ nghĩa nên khó nhớ khó học. Đó vừa là điểm yếu vừa là điểm mạnh. Nhìn vào chữ tượng hình có thể biết được lịch sử hình thành, văn hoá như bạn nói. Và dù có đồng âm đi nữa, thì hầu hết các chữ tượng hình chỉ có 1 nghĩa duy nhất. Và dù được phát triển từ chữ Hán, nhưng nó mang nét riêng của ông cha, khác với cqn ký hiệu bằng chữ cái la tinh. Một cách tiêu cực mà nói, nó mang đến dấu vết của Thực dân phương Tây xâm lược.
Mình nghĩ chữ Nôm được những người trí thức sáng tạo ra dựa trên ngôn ngữ của nhiều dân tộc khác nhau với 1 mục đích nào đó, chẳng hạn như mật mã để liên lạc hay để làm những bài thơ thô tục nhằm tránh kỵ húy hoặc phạm thượng gì đó. Điển hình như Hồ Xuân Hương làm những bài thơ rất thô tục bằng chữ Nôm. Sau này chữ Nôm được phát triển thêm với lý do đoạn tuyệt với TQ, cộng với người Pháp xâm lược thì tư tưởng đoạn tuyệt với TQ càng mạnh. Vì thế tiếng Việt hiện đại vẫn là 1 bí ẩn đối với người Việt Nam bây giờ
*Nếu như hình ảnh và âm thanh là 2 thứ khác nhau, vậy tại sao không ai có thể phân biệt được giữa chữ và tiếng?* Đây là vấn đề mà tôi thắc mắc nhiều lần khi có ai đó cố gắng khinh kỵ chữ Latin chỉ vì bài Tây và chữ Hán vì bài Tàu nói riêng, và nhiều thứ mà họ nghi kỵ vì không biểu thị nét Việt Nam nói chung (trong ngành mỹ thuật, truyện tranh còn đòi cả "nét vẽ thuần Việt" thì đến chịu).
Em nghĩ nên nhà nước lập nguyên một hội các nhà nghiên cứu chữ Nôm, và sáng tạo ra những chữ đơn giản thay cho chữ cũ nếu cần thiết. Rồi thống nhứt một thể, gọi là tiêu chuẩn hóa chữ Nôm, để khỏi chuyện ông ghi một hướng bà ghi một nẻo
@@EliteFeelings thì tiêu chuẩn 100% đi anh trai, nước mình nhiều nhân tài mà, giáo sư tiến sĩ bằng cấp mênh mông đó ở không làm gì haha. Mà tiêu chuẩn 100% để tiện cho việc ôn lại lịch sử, nghiên cứu theo sở thích, hay yêu thích văn hóa truyền thống, muốn tìm hiểu này nọ, coi như là củng cố lại văn hóa truyền thống, ôn lại lịch sử ông bà năm xưa. Chữ Nôm như một đám rừng, nhìn vô mà thấy ớn, nếu cải cách được thì giản thể bớt, hoặc tạo ra chữ mới(nếu cần thiết) rồi xen kẽ chú thích với chữ cũ để không bị mất cái gốc chữ của tổ tiên. Còn bộ chữ Quốc Ngữ LATIN muốn tiêu chuẩn nó phải thêm cái dấu gạch, như cách mà chánh quyền VNCH miền Nam sử dụng trước 1975, hay nói gần hơn là Đại Tướng Võ Nguyên Giáp luôn sử dụng dấu gạch tiêu chuẩn Quốc ngữ Latin trong mọi văn bản mà Bác viết. Đó mới là bộ Quốc ngữ Latin tiêu chuẩn. Từ khi bỏ đi cái dấu gạch này thì tiếng Việt hơi phức tạp về mặt nghĩa ở văn viết nếu đối với người ngoại-quốc. Đâu là từ ghép, từ láy, từ hán việt, tên riêng,... được dấu gạch chỉ rõ. Thêm dấu gạch thì rõ nghĩa hơn, mà đối với tiểu học sẽ khó hơn ở môn Chánh-tả. Ghi nhớ được thì bản chữ Quốc ngữ Latin được chính xác hơn, chớ hiện tại chưa hoàn thiện hoàn toàn(có thể ở quá khứ đã hoàn thiện 100% rồi, nhà nước cải cách làm mất luôn cái dấu gạch). Thà mấy ông như Bùi Hiền cải cách lại cái này thì đỡ biết mấy, chớ ở đó mà chế tác xàm xàm Thí dụ: Chánh-quyền chánh-nghĩa Quốc-gia chong-chóng
現𣎏窒𡗉各會𡖡自發當準化𡨸喃,只勤庌渃𣎏需求時空只仍庌研究漢喃丟,𦓡𡀳𣎏窒𡗉各伴𥘷𢵰飭份伂。各會𡖡妬份𡘯㵋只噲𪜀程度業餘,扔各伴㐌窒出色耒。 Hiện có rất nhiều các hội nhóm tự phát đang chuẩn hoá chữ Nôm, chỉ cần Nhà Nước có nhu cầu thì không chỉ những Nhà Nghiên Cứu Hán Nôm đâu, mà còn có rất nhiều các bạn trẻ góp sức phần nào. Các hội nhóm đó phần lớn mới chỉ gọi là trình độ nghiệp dư, nhưng các bạn đã rất xuất sắc rồi.
@@lam2204現拱𣎏𡗉會𡖡自發𧵑各伴𥘷當準化𡨸喃,雖份𡘯只於程度業餘扔各伴拱㐌可出色耒。只勤庌渃擁護時空只各庌研究漢喃丟,𦓡𡀳𡗉伴𥘷拱𣎏體𢵰飾份伂。 Hiện cũng có nhiều hội nhóm tự phát của các bạn trẻ đang chuẩn hoá chữ Nôm, tuy phần lớn chỉ ở trình độ nghiệp dư nhưng các bạn cũng đã khá xuất sắc rồi. Chỉ cần Nhà Nước ủng hộ thì không chỉ các Nhà Nghiên Cứu Hán Nôm đâu, mà còn nhiều bạn trẻ cũng có thể góp sức phần nào.
Nếu như mà trước đây Việt Nam mình sáng tạo ra một hệ thống chữ viết đơn giản như Hangul của Hàn hoặc Kana của Nhật để ghi lại những từ thuần Việt và sử dụng chữ Hán để ghi lại những từ Hán Việt thay vì một hệ thống chữ viết phức tạp như chữ Nôm thì có lẽ bây giờ chúng ta sẽ không sử dụng chữ Latinh mà là một hệ thống chữ viết tương tự như Hàn và Nhật, bởi vì dân thời đó chắc cũng chẳng bị mù chữ (Thật ra thời vua Thiệu Trị cũng đã từng có nỗ lực tạo ra một hệ thống chữ viết đơn giản hơn gọi là Quốc Âm Tân Tự giống Kana và Hangul nhưng mà lúc đó đã quá trễ nên nó không được thành công và phổ biến lmao)
kế hoạch ngâm trên giấy thôi, kể ra cái này còn hay hơn Bùi Hiền đòi cải cách chữ viết. Nhưng thôi, tiếng latinh dễ học hơn, bàn phím sẵn có tiện hơn, chữ quốc ngữ lại đc tạo ra trước cả quốc âm tân tự thì ko ai bỏ dễ xài khó cả. Nếu ra đời sớm hơn ở đầu thời Lê sơ thì khả năng đc sử dụng đại trà cao hơn đó. Indo, mã cũng xài chữ latinh dân tộc choang, khương bên tàu cũng xài latinh Mao chổi xể 1 thời còn muốn xóa sổ nho giáo, latinh hóa mà ko đc do đã chọn madarin nghèo nàn âm tiết, lắm từ đồng âm là tiếng phổ thông thay vì cantonese.
@@vo4rum74 Đó là câu chuyện của chữ "Nếu" thôi :), đó chính là lí do vì sao mình nói lúc nó ra đời tận đời vua Thiệu Trị thì lúc đó đã quá muộn rồi. Mà nhắc đến Bùi Hiền cải cách chữ viết thì chữ viết ổng cải cách nhìn vừa buồn cười, vừa khó đọc như mấy dòng status cố tình ghi sai chính tả trên Internet ấy. Cơ mà cái giá phải trả cho việc sử dụng chữ Latinh là từ nguyên và ý nghĩa của một số từ bị đánh mất hoặc dễ gây nhầm lẫn do đã có quá nhiều từ gốc Hán xuất hiện trong tiếng Việt rồi, nhưng mà đổi lại là nó dễ với tiện hơn rất nhiều.
@@phroggyboi7551 nghĩa mà gây nhầm lẫn thì chú giải trong từ điển là xong thôi mà, cũng khó khăn gì đâu, học thêm mấy cái nét tượng hình cũng k quá cần thiết, ai thik học thêm thì học.
@@vo4rum74 Đâu phải ở đâu cũng có từ điển lí giải ý nghĩa của nó đâu bạn, chẳng có ai lại đi chú giải từ khó trong video mình dưới phần mô tả cho thiên hạ xem cả. Với lại còn nhiều từ mất đi từ nguyên, ý nghĩa của nó khi nó được viết bằng chữ Latinh. Tóm lại thì chữ Quốc Ngữ có hàng chục điểm hơn chữ Hán/Nôm và ngược lại.
@@phroggyboi7551 đấy là thiếu sót của các ô biên soạn từ điển, cần làm thêm cuốn từ điển hán Việt free ebook hay link web để toàn dân tra cứu. Việc của nhà trường dạy bộ môn TV là phải giải thích nghĩa nữa. Thế thôi chứ học mấy nét tượng hình chi??? Sách vở cổ = Hán Nôm thì cần phải biên tập xuất bản ra cho những ai có nhu cầu đọc và tìm hiểu. Văn tự bia đá trên di tích thì phải dịch ra rồi chú thích giải nghĩa. Chứ thư tịch cổ viết theo lối văn ngôn thì nói thật trừ mấy ô chuyên ngành Hán Nôm, sử học, ngôn ngữ ra thì ngay cả tụi dân thường tàu khựa quen ngữ pháp hiện đại bạch thoại đọc đâu có hiểu. Ngay sách luận ngữ viết theo cổ văn còn phải biên tập lại theo ngữ pháp hiện đại tốn nhiều chữ hơn + nhiều chú thích hơn. Cái này kênh Tùng Tùng Soong gốc hoa dạy triết ở Đài và Tàu có nói = tiếng Việt đó, nhiều clip về chữ hán, Nôm, LS bách việt đấy. Nói chung để hiểu văn tự cổ thì tầng lớp sĩ phu ngày xưa đã mất cả đời để học để thi rồi, người hiện đại còn bn môn học khác cần thiết hơn nhiều, riêng HS tàu học hàng vạn chữ hán để thạo thì đã mất cả 3 cấp học chứ ít ỏi gì. Để hiểu văn tự cổ nữa thì chui vào chuyên ngành ngôn ngữ học thôi. Cho nên nhiều tay rồ nho rồ hán giả cầy trong khi ko đọc nổi thư tịch cổ nhưng cứ làm như là học dăm k chữ hán là hiểu vanh vách thư tịch cổ vậy. Dễ như vậy thì Tú Xương đã k thi trượt. Có mớ sách thánh hiền tứ thư ngũ kinh thôi mà tầng lớp sĩ phu phải đèn sách ko biết bao nhiêu năm trời rồi, quá lãng phí nguồn nhân lực vào học món này thay vì khoa học kĩ thuật cần thiết hơn.
Chữ Hán và chữ Nho là cùng một thứ chữ giống nhau 100/100! Dùng chữ Hán truyền bá Nho giáo thì các cụ gọi chữ Hán đó là chữ Nho.( nhưng hầu hết các vị làm chương trình nhà mình đều không hiểu điều sơ đẳng đó.
VIDEO RẤT NHIỀU SẠN: 1. Chỉ có tiếng Việt, không có tiếng Nôm. "Nôm" là chữ viết. Chữ "Nôm" là thứ chữ viết riêng của 1 dân tộc dựa trên chữ Hán. Không chỉ có chữ Nôm tiếng Việt, mà ta còn có chữ Nôm tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên, chữ Nôm tiếng Tày, chữ Nôm tiếng Dao. Có lẽ admin muốn chơi chữ nên viết "tiếng Nôm". Nhưng nó hoàn toàn sai về ngữ âm học. 2. 9:30 "các tác phẩm được dịch bằng chữ Nôm để cho giới bình dân có cơ hội tiếp xúc"? Không 1 giới bình dân nào có thể biết chữ Nôm. Bình dân xưa chỉ mù chữ thôi. Những người biết chữ Nôm ngày xưa đều là người giàu và giỏi. Vì muốn biết chữ Nôm, cần giỏi chữ Hán trước, ngày xưa chỉ con quan hoặc con nhà giàu mới được học. Các tác phẩm xưa viết bằng chữ Nôm có 2 mục đích, thứ 1 là viết được đầy đủ các âm tiếng Việt, thứ 2 là tự tôn dân tộc. Đồng thời truyền thuyết, cổ tích như Thạch Sanh, Thánh Gióng lưu truyền được là nhờ tính truyền miệng, nó sẽ không th ất lạc kể cả không có ghi chép.
Ad nói bình dân là đúng rồi, còn việc người dân bình thường ko đc học vì nghèo đói và nhận thức chưa cao và chưa đc phổ cập thôi, còn nếu các vua chua mà muốn phổ cập thì chắc chắn sẽ dũng chữ Nôm. Đến ngay thời pháp khi chữ quốc ngữ ra đời VN gần như 90% là mù chữ, chỉ có người có điều kiện mới cho con đi học. Sau này chính sách nhà nc muốn ng dân ai cũng biết chữ thì việc học chữ lại là quá bình thường kể cả người nghèo. Chứ nếu chữ quốc ngữ ra đời từ thời phong kiến thì chưa chắc người dân đc học mà vẫn chỉ người giàu vs có điều kiện đc biết... Cảm ơn ad về video tuyệt vời này!
Phải chi lịch sử cũng làm những video chuốt gọn mà lại hay như này thì đâu có sợ môn lịch sử. Cám ơn kênh vì một video rất giàu thông tin, nhưng lại không nhàm chán.
nhầm, lẫn giữa âm và chữ, chữ nôm, bản đầy đủ hơn mô tả âm trong giọng nói việt. cái âm đó có trước, không do chữ nôm tạo ra. nên không thể nói chữ quốc ngữ lấy âm chữ nôm được.
Đây nghĩ là, bản thân chữ quốc ngữ là phiên bản latin hoá của chữ nôm, dùng để ghi âm tiếng việt theo 1 cách đơn giản hơn cách mà chữ nôm đã làm rất tốt trước đó
@@L1ngsoru9 chẳng liên quan, chữ việt latin là phiên âm tiếng việt dành cho người bồ và pháp. rồi nó xẩy ra một số biến cố nên nó chuyển thành chữ viết. chữ nôm nó là chữ, chữ việt latin là chữ, sao nói là phiên bản của chữ nôm? tư duy hơi bị ngược. kiểu như thằng anh là bản thể thằng em, hay thằng em là bản thể của thành anh🤭🤭🤭
Nói chính xác thì tiếng Việt là cách phát âm các đồ vật sự việc thông qua giọng nói riêng biệt của người Việt, giống như tiếng Anh, Trung, Pháp, Ý vậy. Còn chữ Nôm là các ký tự được quy ước để biểu thị tiếng Việt, chữ Nôm xưa cũng có vài trò giống chữ quốc ngữ hiện giờ. Nên rất nhiều người lầm tưởng gọi chữ Nôm là tiếng Nôm là sai hoàn toàn. Nếu ko phải có chữ Nôm hoặc chữ Quốc ngữ mà chữ giống chữ Lào, Thái, Ấn Độ cũng chả liên quan gì đến tiếng Việt cả. Tiếng Việt là tiếng Việt, còn chữ gì để biểu đạt nó thì ko quan trọng.
@@trendvalorant6317 t cũng k hiểu sao tụi nó học hết lớp mấy mà cái cơ bản chữ viết và tiếng nói cũng k phân biệt nổi. Thế hóa ra trước khi tụi nó chưa học chữ lớp 1 thì tụi nó ko biết nói hay bị câm cả??? mù chữ thì ko biết nói, k phát ra đc âm thành??? đến hài. lại mở mồm ra tiếng Nôm mới hề hước. khéo tụi nó lại lộn là tụi tàu xưa xài chữ giáp cốt thì tụi nó nói tiếng giáp cốt luôn.
Video quá hay, dù từ đầu nhìn chứ NÓI Tiếng Nôm mình thấy gợn quá thể (chắc cũng là ý của ad, cùng với dấu chấm hỏi) 😅 Như câu cuối video, tiếng Việt chỉ có một, chữ Việt có nh thù hình, như lòng yêu nước vậy ❤
@@N.A.T2468Thế giới luôn chuyển động và ngày càng giao thoa giữa các nền văn hoá. Bởi vậy sự học hỏi lẫn nhau để làm giàu thêm bản sắc của mình k có gì lạ. K chỉ VN mà tất cả các nc khác đều vậy!
Chữ Nôm mượn chữ Hán biểu đạt âm tiết của Tiếng Việt, Chữ Lating cũng tương tự để biểu đạt âm tiết của Tiếng Việt. Tiếng Việt đâu có mất đi đâu, video này cực kỳ gọn và khúc triết :3
vấn đề của chữ nôm là bạn phải cực giỏi chữ hán mới có thể học được chữ nôm, vậy nên dịch từ chữ hán sang nôm là 1 thứ cực vô nghĩa với người dân thường thời ấy vì bản thân họ còn chẳng biết chữ hán. việc bỏ hoàn toàn chữ hán là 1 sai lầm cực lớn của nước Việt Nam hiện đại. Nếu bạn chỉ sử dụng để trò chuyện hay chát chít thì không vấn đề chữ latin vẫn có thể sử dụng tốt, thế nhưng những thuật ngữ khoa học thì khác, nó không giống như văn thơ là bạn hiểu sao thì hiểu không quá quan trọng và bạn có thể tự hào về điều ấy, thế nhưng điều đó gây ra hiện tượng 1 thuật ngữ khoa học có thể bị hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau (do sự đồng âm gây ra, thứ mà chữ hán sẽ giải quyết được vì chữ hán cùng 1 âm nhưng có rất nhiều chữ viết khác và ý nghĩa khác nhau). Những ai làm khoa học sẽ đặc biệt hiểu điều này, tiếng việt cực tù khi làm khoa học. Chúng ta có thể học người Nhật ở điểm này, họ đưa Hán tự (kanji) vào văn tự của họ và nó là thứ đưa Nhật lên làm cường quốc vì họ có 1 ngôn ngữ viết cực mạnh (thứ tối quan trọng để làm khoa học và viết lại văn hoá) Bọn ngu hay kêu là toán trong trường phổ thông k ứng dụng, quá phức tạp :v Thực ra có 1 vấn đề của giáo dục bây giờ phát sinh mà xưa không bị, đó là bây giờ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành đó =))))) Bọn ngu cũng đc đi học mà bọn này thì não không tải được những thứ trừu tượng để ứng dụng vào thực tế, nên bọn nó k hiểu học những thứ như toán, triết, chữ Hán để làm gì. Ngày xưa chỉ có tầng lớp trên của xã hội mới được đi học thôi nên là đã bước chân vào trường rồi, đã biết đọc biết viết thì cũng k đến nỗi quá ngu.
À ừ và nước Nhật thần thánh cuat bạn ngoài Kanji thì còn phải chế thêm bản chữ cứng để đọc các chữ latinh ( phần lớn là tiếng anh). Tức cũng chẳng khác mẹ gì việc người Việt bê nguyên tiếng anh về để đọc thuật ngữ. ( Dù phần lớn thuật ngữ có thể dịch nhưng mà lười và làm biếng tra cứu từ tiếng việt)
Mình có học 1 chút tiếng Lào, Trung, tiếng Anh, giờ học tiếng TBN và mình rất biết ơn đời trước đã lựa chọn chữ Latin làm chữ quốc ngữ, chứ loằn ngoằn quá học chữ Latin thấy khổ lắm
Tiếng nói là nền tảng Chữ viết là một hệ thống các kí tự được chế định ra để ghi lại tiếng nói ấy. Vì vậy có thể xem chữ viết như là một loại mật mã, mà chỉ có người được học mới biết cách đọc ra loại mật mã ấy.
Cảm ơn tập thể CD team và gửi chút quà cho bạn Cường bồi bổ giọng để làm clip cho mn xem🌿
Cảm ơn bạn nhiều nha 😁
mạnh thường quân kk
Fair play
Sông núi nước nam dân nam ở
Điều đó phân định ở sách trời
Cớ sao Hán cẩu sâm phạm tới
Hán cẩu phải chết hãy chờ coi
Số lẻ thế bro
ủng hộ ad câu kết của nhà nghiên cứu vũ thế khôi: " cần phân biệt và hiểu cho đúng, rằng tiếng việt chỉ có duy nhất còn chữ ghi tiếng việt có thể có chữ nôm, chữ latinh hóa"
thì đơn giản chữ viết là phương thức ký âm của tiếng nói thôi mà
@@thienbach2450khác nhé. Chữ mình dùng thì là chữ ghi âm. Còn trước đó là chữ ghi hình.
@@45_phamminhthanh87chữ nôm là ghi âm Hán Việt của Tiếng Việt , không dùng biểu ý như trung quốc , bạn nghe kỹ lại nhé , Người Hán không thể hiểu được chữ Nôm
@@thanhnguyeT65 nhưng vẫn dùng bộ chữ Hán
Thì ý nghĩa từ khác nhau mà@@45_phamminhthanh87
1 video quá đáng giá. Trước video này mình luôn có thắc mắc: tại sao phải dùng chữ Nôm, trong khi nó bộc lộ nhiều bất lợi so với chữ Hán: 1 là bạn phải biết chữ Hán thì mới biết chữ Nôm (vì chữ Nôm đi từ chữ Hán mà ra mà) 2 là trừ phương pháp Giả Tá ra thì 2 phương pháp còn lại là Hài Thanh và Hội Ý đều phải cần 2 chữ Hán điều này có nghĩa để viết chữ Hán mình cần nhiều nét hơn... Nhưng giờ thì hiểu rồi: tiếng Việt trước giờ chỉ có một, chỉ khác là lúc thì thể hiện bằng cách viết này, lúc thì viết bằng cách khác thôi. Cảm ơn video này rất nhiều.
Hơn nữa,mình nghĩ rằng những ngưòi học cả chữ nôm không phải là vì sự tiện lợi mà là vì để khẳng định văn hóa ngưòi vn,chắc v:)
@@chuyennguyen4784
Từ vựng và âm tiết trong Hán ngữ rất ít , trong khi từ vựng và âm tiết trong tiếng Việt rất nhiều . Chữ Hán lại là chữ tượng hình , họ có thể dùng kí tự trực tiếp biểu thị ý nghĩa mà ko cần phải đọc ( hay ghép vần như chữ Latinh ) . Đối với chữ Hán số lượng âm tiết nhiều hay ít ko quan trọng , thậm chí ko âm tiết họ vẫn dùng chữ Hán như thường .
Điều này làm tiếng Việt khi viết bằng chữ Hán cực kì bất lợi , chúng ta có số lượng âm tiết nhiều gấp 5 lần tiếng Hán phổ thông hiện tại , từ vựng cũng vậy .
Sau này vì để lợi dụng tối đa số lượng âm tiết và từ vựng , chúng ta đã tạo ra chữ Nôm . Ngoài ra thì còn có thể có tính dân tộc ...
chử Hán là chữ tượng hình mà tiếng nói của người Việt khác với Hán nên nảy sinh vấn đề làm sẽ có cơ số từ mà chữ Hán ko có nên đẻ ra chử Nôm là chử tượng thanh và quan trọng nhất là để khẳng định độc lập vì ta có tiếng nói cùng chữ viết riêng biệt chứ ko phải phụ thuộc vào Trung hoa
hình thanh và giả tá tiếng Hán và tiếng Trung cũng có, nhưng hình thanh áp dụng cho từ mượn tiếng Phạn qua Phật giáo, giả tá là kết quả của chữ giản thể được dùng ở Trung Quốc
@@LaoGia1993
Chữ Nôm vẫn là chữ tượng hình , có tính chất tượng thanh . Cái này là do tiếng Việt thống nhất về mặt âm tiết , cộng thêm việc số lượng âm tiết rất nhiều làm cho chữ Nôm ko bị đồng âm ... điều này làm nhiều người nhầm lẫn chữ Nôm là chữ tượng thanh .
Kí tự trong chữ Nôm vẫn biểu thị ý nghĩa , chỉ là việc ko bị đồng âm làm nhầm lẫn với chữ tượng thanh .
Nếu bạn để ý thì tất cả kí tự trong chữ Nôm đều có ý nghĩa , đây là đặc điểm của chữ tượng hình . Trong khi kí tự trong chữ tượng thanh là vô nghĩa ...
Xuất sắc, video quá hay và xúc động, mình xem nước mắt rưng rưng ❤
Bthg là đã thích team rồi, coi xong clip bữa nay cái lại càng mê lối tư duy của team qua cách làm nội dung và dựng clip… Nhẹ nhàng, kiến thức/thông tin cứ thế mà rót vào tai, ko buồn, ko chán, chọn cái kết bằng câu đắt giá làm bồi hồi mà gợn lên trong lòng sự yêu văn hoá, yêu quốc gia… công lớn nhờ giọng đọc của bạn Ad! Bạn giữ sức khoẻ để giữ đc giọng phục vụ mn nhé. Thanks
Giọng đọc quá tuyệt vời bạn nhỉ
Thật tuyệt vời những thứ ông cha để lại ta nói hàng ngày dùng hàng ngày nhưng lại tầng tầng ý nghĩa sâu sắc; tiếng việt vẫn thâm thúy đó chỉ có điều dùng latin để biểu đạt; sự độc đáo độc nhất giao thoa kết tinh. Nội dung rất chau chuốt. Cảm ơn vì video ý nghĩa.
Keep moving on, content càng ngày càng chất lượng nha Team
Cảm ơn bạn nha!
Video quá hay, xuất sắc để có thể phổ biến để chữ nôm và lịch sử nước ta 🥰
LS kiểu này cũng đáng học vừa có yếu tố nước nhà vừa có tinh thần sáng tạo truyền cảm hứng😊😊😊😊
Video thực sự rất hay
Tuyệt vời quá, tôi cảm thấy tự hào khi được xem sản phẩm video này của các bạn, các bạn thật sự quá là giỏi.
dùng chữ cái la tinh có lợi thế bảng chữ cái ít chữ, dễ học, dễ nhớ, đặc biệt là hiệu quả, chỉ cần từ tiếng Việt nói đc thì sẽ viết đc. Cái thời 95% người dân mù chữ, cơm thì ko đủ ăn, ngày đi làm, tối mở lớp bình dân thì phổ cập chữ la tinh là quyết định sáng suốt. Bây giờ ai thích thì lại học chữ nôm, cơ mà mục đích của chữ viết là ghi lại tiếng nói để tránh tam sao thất bản, nếu có cách đơn giản mà hiệu quả hơn thì nên dùng, chữ nôm có lẽ giá trị ở giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật là chính
Giờ chữ latinh không sướng hơn . Ai muốn nghiên cứu thì đi học chữ nôm . Chắc mình đọc như này thì cũng đâu đó máy chục phần trầm phát âm giống chữ nôm 😂😂. Bên trung quốc hàn nhật tưởng ngon . Dạy người ta cũng mượn chữ latinh cho người khác dễ học . Chứ để không không . Không đọc được . Theo tôi biết chữ trung có những từ 1 chữ mà nhiều cách đọc . Khi nào thành thạo thì không dùng pinyin nữa
@@tungbinhthuan000 Chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ là cái phương tiện để ghi lại tiếng Việt. Còn tiếng Việt thì chỉ có một. Còn cái mà bạn đang nói "Chắc mình đọc như này thì cũng đâu đó máy chục phần trầm phát âm giống chữ nôm" là bạn đang hiểu sai bản chất rồi. Chữ Nôm, Chữ Quốc Ngữ khác nhau về mặt chữ, nhưng khi đọc lên nó đều là một. Có chăng nó chỉ khác là 1 số âm vào thể kỷ 16 có thể phát âm khác với bây giờ một chút. Còn chữ Hán 1 từ chỉ có 1 cách đọc (còn trường hợp do khác biệt vùng miền mà nó đọc khác đi 1 chút thì không bàn), nhưng chữ Hán lại có hiện tượng nhiều chữ khác nhau lại có âm đọc giống nhau.
Là 1 ng học tiếng Trung 6 năm thì tui nghĩ chữ La Tinh bên mình xịn hơn. Mặc dù hi sinh 1 tý về mặt biểu ý nhưng độ thuận tiện thì cao hơn quá nhiều. @@tungbinhthuan000
Ngôn ngữ là văn hóa, là bản sắc, là lịch sử, là nét đẹp của dân tộc ta.
Thế mà giờ đây nhiều người không còn nhận ra điều đó.
Họ vô tư bóp méo, biến tấu, lạm dụng chơi chữ chỉ để làm màu, để gây ấn tượng nhưng thật sự rất nghèo nàn và xáo rỗng.
Nếu có thể tìm đọc lại những tác phẩm thơ ca của các cụ ngày xưa mới thực sự thấy vẻ đẹp của tiếng Việt.
Âm thanh tiết tấu ý nghĩa trong từng câu chữ rất mộc mạc, giản dị mà sâu sắc.
Cảm ơn chương trình đã mang đến video thật ý nghĩa đối với cộng động.
Cảm ơn tập thể CD team đã mang đến kiến thức bổ ích cho mọi người. Mình xin góp ý ở 2 chỗ: Thứ nhất là tiếng Hán trung đại vốn có 8 thanh, bình thượng nhập khứ là 4 thanh gốc, mỗi thanh lại chia ra hai bậc là thượng và hạ (hoặc âm/dương, hoặc trầm/phù), ta có âm bình dương bình, âm thượng dương thượng,...và tiếng Việt cũng có 8 thanh tương tự, được thể hiện bằng 5 dấu (ví dụ bán và bát là hai từ mang hai thanh điệu khác nhau nhưng được cùng thể hiện bằng dấu sắc), nếu so sánh thì nên so sánh âm Hán Việt với âm Hán trung đại mới khách quan hơn, do tiếng Hán hiện đại chỉ còn lại 4 thanh, ta không thể nói rằng người Việt nghe tiếng Trung hiện đại rồi đọc khác đi thành âm Hán Việt được. Thứ hai là trong vùng văn hóa chữ Hán thì Triều Tiên/Hàn Quốc cũng đã không còn dùng chữ biểu ý nữa mà chuyển sang hệ chữ biểu âm Hangul.
Chữ nôm là một thứ di sản thật đặc biệt đối với dân tộc việt nam, trải qua nhiều thăng trầm cùng với lịch sử dân tộc, chữ nôm đã giúp ta thể hiện những tinh hoa trong sáng tạo văn hóa dân tộc của cả tầng lớp tri thức lẫn bình dân lúc bấy giờ, chữ nôm còn là tiếng kêu oan đầy nỗi niềm, là thứ chữ dùng để thét lên lòng tự hào dân tộc và đại diện cho một đất nước việt nam nhỏ bé nhưng độc lập và có sự kiêu hãnh của mình trước những nền văn hóa lâu đời khác và đặc biệt ở đây là Trung Quốc khi ông cha ta lúc ấy đã chứng minh cho kẻ thù lớn nhất của mình rằng chúng ta không dễ bị đồng hóa và không hề muốn phụ thuộc vào chúng khi ta đã dựa vào thứ chữ sẵn có của chúng để sáng tạo nên một loại chữ dành riêng cho dân tộc của mình.
Cảm ơn ad vì đã làm ra video tuyệt vời này
❤
Làm gì mà chữ Nôm lại thành ra “ là tiếng kêu oan đầy nỗi niềm” vậy bạn? Đừng cmt trong lúc cảm xúc thăng hoa😜
Rất chính xác. "Tiếng kêu oan" ở đây theo cách hiểu của mình là nó nằm ở việc tại sao người Việt k muốn sử dụng chữ Hán mà lại muốn tạo ra chữ Nôm cho riêng mình, chính là do ý chí người Việt muốn thoát khỏi ách thống trị của phương Bắc, thoát khỏi sự Bắc thuộc.
@@LamioV chữ Nôm sinh ra trong thời kỳ đất nước đã độc lập rồi bạn ạ. Nó ra đời từ nhu cầu thực tế của người Việt, thể hiện tính độc lập tự cường của dân tộc ta, chứ chẳng có gì là “oan” hết.
@@LamioV theo cách hiểu của bạn thì chữ nôm thể hiện ý chí muốn giành độc lập nhưng mình cũng chưa hiểu ở đây oan cái gì
Nghe sáo rỗng và có gượng gạo quá! Có chắc hẳn thực tế đã là như thế chăng? Vì biết đâu rằng, ngày đó, từ vị trí của 1 đất nước bị đô hộ, Bắc thuộc trường kỳ, phải chịu nhiều chế độ hà khắc, có khi, chữ hán chữ Tàu với đại bộ phận ông cha ta ngày đó để có thể hiểu và hấp thụ và sử dụng nhuần nhuyễn là 1 điều khó khăn chăng? Vì thế cho nên là thôi, nhìn chữ hán này nó đọc như thế này, Ô! sao na ná tiếng của mình nhỉ?! Mà nghĩa lại khác tiếng mình! Cay thật! Thôi đã thế ta chơi luôn kiểu đông tây y kết hợp, ghép qua ghép lại với nhau để ôn tập cách đọc cách viết, còn nghĩa gốc thì tính sau, nhưng phát âm thì dễ rồi đó. Học chữ hán theo kiểu của ta. Và thế là, chữ Nôm ra đời theo cách đó! Đây chỉ là 1 giả thiết nguyên nhân ra đời, xuất phát từ những đòi hỏi trực tiếp, cơ bản khi tiếp xúc với hán ngữ gặp khó khăn và buộc phải giải quyết trở ngại đó.
Theo thiền sư Làng Mai viết trong cuốn Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ, có một Tác phẩm văn học Phật giáo đầu tiên bằng chữ Nôm là bài Cư Trần Lạc Đạo Phú của chính Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng tác, thuộc thể văn Biền ngẫu (rất trác tuyệt uyên thâm). Mở đầu bài phú Cư Trần Lạc Đạo là: " Mình ngồi thành thị/ Nết dụng sơn lâm/ Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tính; Nửa ngày rồi tự tại thân tâm/ Tham ái nguồn dừng, chẳng còn nhớ châu yêu ngọc quí; thị phi tiếng lặng, được dầu (tha hồ) nghe Yến thốt oanh ngâm.... Tiếng Việt Latinh mình bây giờ chỉ là dựa theo sự phát ra âm thanh của cơ quan miệng. Còn chữ Hán và Nôm là kết tinh của mấy ngàn năm Văn Minh Văn Hóa, và Tinh Hoa triết học phương Đông( vì là chữ tượng hình, hội ý rất phong phú ) của các bậc cha ông và dân tộc.
Video hay quá, xem mà rưng rưng nước mắt luôn
15:22 AD nói cái nghe N.G.U rồi. Chữ nôm vẫn tồn tại về mặt âm tiết???? Chữ quốc ngữ ghi lại Chữ nôm theo tiếng la tinh????
Chữ nôm chỉ là con chữ ghi lại TIẾNG VIỆT - ÂM THANH NGƯỜI VIỆT, chữ làm gì có tiếng nôm tk ng.áo này
Chữ quốc ngữ giờ cũng chỉ là con chữ ghi lại ÂM THANH NGƯỜI VIỆT thôi.
Chỉ có ÂM THANH NGƯỜI VIỆT là không đổi, nó chỉ thêm bớt từ vựng mới thôi, từ xưa đến giờ người Việt vẫn nói 1 ngôn ngữ đó, một tiếng đó.
AD làm video khoa học thì tìm hiểu giùm cái, ko lại bị chửi nữa. THÂN
Đầy đủ và dễ hiểu, biên tập cho đến thể hiện. Các bạn đang làm quá tốt giúp lịch sự Việt Nam! Đi sâu vào trong lòng người việt 1 cách cực kỳ hào tráng. Chúc các bạn luôn thành công trong mọi video.
Video mang nội dung chất lượng quá Ad ❤
Cảm ơn ekip đã có những nghiên cứu đóng góp cho nguồn gốc ngôn ngữ của dân tộc VN quá tuyệt vời, tổ tiên và tiền nhân của chúng ta quá ưu Việt, thật linh động và uyển chuyển để có một ngôn ngữ đa dạng, đa ngữ, đa nghĩa cả 2 luồn ngôn ngữ Hán Nôm và Quốc ngữ hiện đại. Nhưng ở thời điểm hiện đại, nhất là tiền bán thế kỷ 20 thì đất nước VN đã có chữ Quốc ngữ Latin mà chúng ta đang dùng trên toàn quốc và giao lưu với toàn thế giới bằng tiếng Việt, chữ VN hiện đại này, do đó chúng ta có thể hãnh diện nhất ở đại lục Châu Á, với diện tích, dân số, tài nguyên, văn hóa, ngôn ngữ, chữ Viết nhiều nhất trong 4 Đại lục, thế nhưng trong Đại lục lớn nhất này, thì chỉ có dân tộc VN là quốc gia duy nhất dùng mẫu tự Quốc tế ( Latin) giống với phương Tây mà thôi. Cũng nhờ vào chữ Quốc ngữ hiện đại này, mà dân Việt Nam chúng ta tiếp cận, học hỏi những tinh hoa của thế giới Tây phương nhanh, gọn, và tiếp thu nhanh nhất, so với tất cả các sắc dân, các nền ngôn ngữ chữ viết của những quốc gia khác trên Đại lục Châu Á này. Thật là một sự hãnh diện vô cùng to lớn cho dân tộc VN chúng ta.
Xin lỗi, được điều chỉnh lại cho đúng: đó là 5 Đại lục trên Địa cầu, chứ không phải là 4, vì đánh sai số, xin miễn thứ. Rất cảm ơn quý vị
Luôn ưu tiên coi content của kênh này ngay khi hiển thị thông báo. Rất chất lượng đơn giản và dễ hiểu.
15:22 AD nói cái nghe N.G.U rồi. Chữ nôm vẫn tồn tại về mặt âm tiết???? Chữ quốc ngữ ghi lại Chữ nôm theo tiếng la tinh????
Chữ nôm chỉ là con chữ ghi lại TIẾNG VIỆT - ÂM THANH NGƯỜI VIỆT, chữ làm gì có tiếng nôm tk ng.áo này
Chữ quốc ngữ giờ cũng chỉ là con chữ ghi lại ÂM THANH NGƯỜI VIỆT thôi.
Chỉ có ÂM THANH NGƯỜI VIỆT là không đổi, nó chỉ thêm bớt từ vựng mới thôi, từ xưa đến giờ người Việt vẫn nói 1 ngôn ngữ đó, một tiếng đó.
AD làm video khoa học thì tìm hiểu giùm cái, ko lại bị chửi nữa. THÂN
Hy vọng nhà nước sẽ đưa một bài học như thế này vào sgk ít nhất 1 buổi học để ng việt hiểu thêm về sử việt. Cảm ơn bạn rất nhiều. Video rất hay và giàu ý nghĩa
Ôi cảm giác như kiểu đang được xem những bộ phim tài liệu chuyên nghiệp theo dòng lịch sử trên VTV ấy ạ 🥹 Cảm ơn kênh nhiều và nhiệt liệt ủng hộ kênh làm thêm thật nhiều videos về lịch sử - văn hóa Việt Nam ạ ❤🇻🇳
P/S giọng thuyết minh của admin rất ấm áp, nam tính và sexy 😛😘
Woww , Đỉnh quá CD team ơi 😮 thật bất ngờ khi kiến thức lịch sử kinh tế chính trị, giờ còn về chữ viết nữa, quá tuyệt, quá xuất sắc cho một video tỉ mỉ như này ❤
kênh hay quá, từ phần edit tới phần diễn đạt bằng giọng nói phải nói rất hay😍😍
Cám ơn anh ! trong video có bảng đồ hình hài đất nước việt Nam mình đẹp quá !
Cực kỳ ủng hộ những video có tính nghiên cứu sâu như này, hi vọng kênh tiếp tục cho những sản phẩm chất lượng cao tiếp theo!
Xem xong video mà thấy hạnh phúc, tự cười một mình các bạn ạ. Yêu tiếng Việt, yêu quê hương lắm lắm. Cám ơn team.
Một ví dụ rất thông minh của chữ Nôm đó là chữ ĐÉ0, một từ chửi thề trong tiếng việt được ghép lại bởi 2 chữ hán là Khẩu口 và Đáo 到
😂, mấy từ tục tục t search ko có, bn tìm ở đâu v
Chơi chữ rất hay
VN 🇻🇳 thông minh lắm😂 đúng là con chai của ta
@@moinguoigiup320 không ai là con CHAI của bạn.
như vậy nó không thuộc hài thanh chứ nhỉ? vd chế nói là từ ĐÁO và từ KHÔNG thì ra nghĩa đéo thì ok
Các cụ ngày xưa quá giỏi,,quá sáng tạo! Sau khi xem clip này tôi sẽ dành thời gian nghiên cứu về chữ Nôm
Ông mình vẫn có thể đọc được chữ Nôm, có lẽ ông là thế hệ cuối cùng có thể đọc mà không phải là nhà sử học😢
1 ng đồng nghiệp của tui sn 1993 đọc được chữ hán và nôm. Bạn ấy chỉ là nv bình thường, chỉ là đc giáo dục và ham học hỏi
Học lại đi bạn!
Bạn lên youtube đánh học chữ nôm sẽ ra kha khá kênh của các bạn cũng còn khá trẻ làm về nội dung nay, tất nhiên là rất ít lượt view. Chỉ những người muốn tìm hiểu về lịch sử và ngôn ngữ cha ông mới tìm kiếm nó.
Video hay quá! Giờ mình mới hiểu về chữ Nôm của dân tộc mình. Cảm ơn kênh!
Với tư cách là người rất đam mê ngôn ngữ, đã học 4 ngoại ngữ trong đó có tiếng Trung, càng học mới càng thấy tiếng Việt giàu đẹp thế nào. Đoạn cuối của video về biểu âm và biểu ý của chữ Nôm và chữ Hán team nên làm rõ hơn nữa. Tuy nhiên, về tổng quan thì video 101 về tiếng Nôm thế này là rất tuyệt vời.
Nhân tiện, sẵn nhờ team giải đáp giúp tại sao lại nói là "hài thanh" thay cho "hình thanh", một trong Lục thư tiếng Hán? Hai chữ tương đương nhau?
Một clip thật sự rất bổ ích, cảm ơn ekip rất nhiều
Thì ra là vậy, chữ Nôm hoàn thiện và Tiếng Việt hiện đại phát âm cũng như nhau và cùng chung ý nghĩa. Nhưng người Việt ta đã thành công trong việc Latin hoá ngôn ngữ dân tộc mà không làm mất đi cách đọc và nói chuyện của dân tộc.
Mình từng được thầy kể lại người bạn Trung Quốc tại sao dân tộc Việt chỉ cần 3 4 năm là có thể viết đọc thành thạo ngôn ngữ của chính mình trong khi người Trung cần mất hơn 12 năm đi học mới có thể học hết cách viết của chữ Hán. Và từng có một bài viết nói rằng Trung Quốc đã từng nghĩ đến việc Latin hoá chữ Hán và cả việc tạo ra chữ Giãn thể để giảm tải việc học ngôn ngữ của họ nhưng cũng đã thất bại.
Thật tự hào khi chúng ta dù viết bằng phương cách nào thì người Việt vẫn giữ được TIẾNG NÓI của dân tộc mình❤
cha đẻ của chữ quốc ngữ là ông giáo sĩ truyền đạo mà
Tiếng trung ko thể latih hoá dc vì có quá nhiều từ đồng âm😂
@@Wuliaoooo thế nên các nước trong vùng đông á sử dụng chữ tượng hình khi sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản hay học tập bắt buộc họ phải học phiên âm latin của chữ đó làm tăng gấp đôi khối lượng ngôn ngữ của chính họ.
@@nhanho7023Chả hiểu Việt Nam đã tận dụng sự tiện lợi của chữ quốc ngữ ở đâu để trở nên tiến bộ hơn các nước dùng Hán tự khác.
Tự hào vì dùng loại chữ tiến bộ hơn nhưng rồi cuối cùng lại phải đi sang du học, làm thuê cho các nước dùng Hán tự khác
Người nc ngoài học tiếng việt mất 3 4 năm hay ko tôi ko biết nhưng người Việt mình học hết lớp 1 là đọc ngon lành rồi 😊
Video quá sức hay ạ. Ngày nhỏ đi học, ước gì được minh họa bằng những video như này, vừa dễ nhớ, vừa tự hào dân tộc
CDteam làm nội dung ngày càng hay và ý nghĩa.
Video này nên được đề xuất đưa vào trong các hoạt động giáo dục.
....Nói đến đây chợt nghĩ đến thực trạng hiện nay rất đáng buồn khi phải so sánh cách truyền tải kiến thức lịch sử giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo và những kênh youtube.
Với lịch sử chữ viết của dân tộc Việt Nam ta thì đây chính là một sự đa dạng về sự hiểu biết. Sự khai sinh và quá trình không ngừng phát triển của chữ Nôm, một loại chữ viết của dân tộc. Trước đó, tổ tiên ta đã tiếp nhận chữ Hán học tập và thi cử, tư duy và diễn đạt đều bằng chữ Hán nhưng tổ tiên ta đã đọc chữ Hán của Trung Quốc theo âm Hán Việt một cách đọc khác hẳn với cách đọc của người Trung Quốc. Chúng ta có thể coi đây là một biểu hiện rất độc đáo của quá trình Việt hóa chữ Hán. Về sau, quá trình này còn mở rộng việc Việt Hoá từ vựng, khiến cho khá nhiều từ Hán Việt có ý nghĩa hoàn toàn xa lạ với cách hiểu thông thường của người Trung Quốc đối với chính từ Hán đó. Ngay khi chữ Hán đang trong thời kì thịnh đạt và được coi là văn tự chính thức của nước nhà thì chữ Nôm đã bắt đầu được sáng tạo. Toàn bộ quá trình sáng tạo đặc biệt này có thể tạm chia làm 2 giai đọan:
1. Sáng tạo mang tính bổ sung cho chữ Hán, nhất là khi phải ghi chép những tên người, đất và tác phẩm vật chỉ riêng có ở ta thế kỉ XIII trở về trước.
2. Chữ Nôm vươn tới trình độ của chữ viết văn học để rồi sau đó không lâu, chúng ta đã có hẳn một nền văn học chữ Nôm. Thế kỉ XII trở về sau Chữ Nôm là chữ viết của người Việt, có cấu trúc ngữ pháp và đọc theo cách đọc hoàn toàn của riêng người việt. Chữ Nôm là niềm kiêu hãnh của người Việt trong toàn bộ lịch sử lao động, sáng tạo lâu dài của mình.
Chữ Hán chẳng những trở nên thông dụng mà còn để coi là văn tự chính thức của quốc gia. Tất cả các văn kiện của Nhà nước, khế ước và giấy từ giao dịch của xã hội đều đi viết bằng chữ Hán. Trong bối cảnh đặc biệt như vậy, văn học chữ Hán phát triển là một lẽ tự nhiên. Hầu hết văn học thành văn học của dân tộc nào cũng điều được viết bằng chính chữ viết của dân tộc đó, nhưng ở Việt Nam là do những quy định rất riêng của hoàn cảnh lịch sử, một bộ phận rất lớn và quan trọng của văn học dân tộc đã được viết bằng chữ Hán. Nếu trong toàn bộ thời Bắc Thuộc chúng ta mới thấy một vài dấu hiệu mang tính dự báo đầu tiên, thì đây văn học chữ Hán đã phát triển đạt được nhiều những thành tựu to lớn, góp phần làm rạng rỡ cho văn học nước nhà.
0:25 - Theo mình thấy: chữ Nôm là chữ viết, không phải tiếng nói nên không có "tiếng Nôm". Chỉ có Chữ Nôm là chữ dùng để viết tiếng Việt ngày xưa.
Mình rất thích đọc thơ Nôm, nhất là của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương! Ít khi hiểu nhưng đọc rất hay, cảm ơn kênh vì video bổ ích về chữ Nôm của đất nước Việt Nam
Video rất hay, có 2 điều mà mình rất đồng tình với quan điểm biên tập đưa ra
#1 Chữ Nôm là chữ Việt thể hiện tính độc lập chủ quyền cao và tinh thần bản sắc dân tộc
#2 Nước Việt là nước duy nhất trong khu vực có được bộ chữ Latinh dựa trên nguồn gốc chữ Nôm hoàn chỉnh. Đây cũng là một lợi thế để dân tộc Việt tiếp cận và tiếp thu nhanh với kiến thức phương Tây và nhân loại.
****
Mình và Sếp người Hàn mình từng tranh luận và nói vui là VN thật ra không thuộc Đông Nam Á, với những bản sắc và văn hoá có được, Việt Nam xứng đáng là một phần của khu vực Đông Á (Nhật, Triều Tiên, Trung Hoa)
Gia đình Đông Á: Triều Tiên,TQ, Nhật, Hàn, Việt Nam, Mông Cổ:D
Văn hoá Việt Nam thực ra cũng rất phong phú. Nhờ công chúa Nguyễn mình mở mang bờ cõi phía nam, văn hoá miền nam phần nào của ĐNA, miền Bắc thì Đông Á, miền Trung thì lai lai. Bây h Bắc Nam ngày càng hoà nhập, văn hoá Việt lại thêm tạo ra sự đặc sắc của riêng mình. Gì chứ 1000 năm bắc thuộc mà vẫn k bị đồng hoá là một cái gì đó rất đẳng cấp r kk
@@KhoiTieuVan-em6gy có lợi ích gì thì mới gia nhập gia đình. Chứ ko thì khỏi 😂 gia đình gì toàn mấy thằng điên đánh lộn với nhau
@@ucphan1499🐧 thời chiến thì chung sức thời bình một nhà đấm nhau =))))
@@ucphan1499Chuẩn luôn. Nhóm các nước trong vòng tròn văn hoa nho giáo ngoài mặt thì vui vẻ, nhưng thằng nào cũng k tin tưởng nhau vì mâu thuẫn suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm😂
Mong ad ra nhiều thêm video về lập trường chính trị trong lịch sử của Úc, New Zealand, và các nước Bắc Âu ạ. M rất muốn tìm hiểu lịch sử khi Úc ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến VN, và cuộc chiến giữa Phần Lan và Nga ạ. Cám ơn ad vì những video có chất lượng và đc đầu tư kĩ ạ
chữ nôm siêu phức tạp nó là sự chồng chéo của chữ phồn thể TQ. T học tiếng Trung , Tiếng Quảng Đông , Mãn châu 2 năm nay mới hiểu dc chữ Nôm
tiếng Mãn châu là tiếng của nữ chân hay nhà thanh từ đông bắc Trung Quốc hả ? 🤔
@@3quevndog873Tiếng Mãn Châu là ngôn ngữ của dân tộc Mãn, có nguồn gốc từ nhóm người Nữ Chân (Jurchen) ở Đông Bắc Trung Quốc, hay Mãn Châu. Người Nữ Chân vốn là tổ tiên của dân tộc Mãn, và họ từng sử dụng một ngôn ngữ riêng gọi là tiếng Nữ Chân, khác biệt với tiếng Mãn sau này. Khi tộc Nữ Chân thành lập triều đại nhà Kim vào thế kỷ 12, họ đã phát triển chữ Nữ Chân để ghi lại tiếng nói của mình.
Về sau, vào đầu thế kỷ 17, người Mãn Châu (hậu duệ của người Nữ Chân) phát triển tiếng Mãn Châu, và sử dụng bảng chữ cái Mãn Châu để ghi chép ngôn ngữ này. Tiếng Mãn Châu đã trở thành ngôn ngữ chính thức của nhà Thanh (1644-1912) khi người Mãn chinh phục và cai trị Trung Quốc, và nó được sử dụng trong triều đình cũng như trong các tài liệu chính thức, cùng với tiếng Hán.
Nói chung là tiếng Mãn Châu có nguồn gốc từ ngôn ngữ của người Nữ Chân, nhưng phát triển thành một ngôn ngữ riêng biệt và được phổ biến rộng rãi dưới triều đại nhà Thanh ở Đông Bắc Trung Quốc.
Thật tuyệt vời. Cảm ơn video
kết bài rất hay
Hay quá AD: thực sự chính xác: Tiếng Việt thì chỉ có 1, còn chữ nghi lại Tiếng Việt thì có nhiều (Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ). Chúng ta chỉ vay mượn tiếng nói, chứ không vay mượn chữ ghi lại tiếng nói đó.
video quá hay, 10đ k có nhưng. Mãi ủng hộ kênh
Video rất thú vị nha. Cảm ơn CD Team
Xin stk của team để có thể gửi ít tiền nước cảm ơn đã làm ra những video chất lượng và kén người xem ạ.
Có ghi ở phần mô tả nha bạn. Cảm ơn bạn nhiều 😁
Cảm ơn kênh đã cho ra một video với nội dung rất hay và ý nghĩa ạ, đặc biệt là câu cuối. Em thừa nhận em đã 24 nồi bánh chưng rồi nhưng đây là lần đầu tiên em được mở mang kiến thức về cấu tạo của chữ Nôm, quá trình thay đổi của tiếng Việt từ sáng tạo chữ Nôm từ chữ Hán và phiên chữ Nôm ra chữ Latinh ạ. Cảm ơn câu cuối vì nó đặc biệt hay và chốt lại mọi hiểu lầm trước đây của nhiều người❤
Mình cũng đi học 12 năm. Mà giờ có những kiến thức như mới đc nghe lần đầu nhờ video này vậy. Nma khác cái là video ko hề khô khan, còn chương trình học khô khan quá
Sang kênh tùng tùng soong, dân gốc bông dạy triết ở Đài Loan, tq nói tiếng Việt mà coi, nói nhiều về nên bỏ chữ hán không, và lịch sử bách việt bị hán hóa ntn, hình tượng VN trong sử tàu đó.
Kênh nài của nhà nước hay cá nhân. Mà clips nào cũng làm chình chu có đầu tư... Nhưng không có chèn quản cáo luôn❤
@HigehiroGobạn nên nghĩ tích cực lên. Ý là cậu ấy là nếu nhà nước làm thì có ngân sách và đội ngũ chuyên nghiệp nên ra sản phẩm tốt chất lượng là chuyện hiển nhiên, còn với cá nhân ngân sách ít ỏi lợi nhuận ko biết dc bao nhiêu mà ra sản phẩm chất lượng như vậy. Ý cậu ấy là rất ngưỡng mộ kênh.
Kịch bản hay . Edit hay . Giọng nói hay . Xuất sắc 👍
1 video này bằng 10 bài học ở trong sách giáo khoa, mình nghe rất vào, ko hề khô khan. Thật sự thiết nghĩ bộ giáo dục nên chắt lọc và thêm những video này vào chương trình giáo dục. Cảm ơn team rất nhiều vì rất tâm huyết về việc làm nội dung về lịch sử như vậy, một điều 5 năm trước tưởng chừng chỉ có ở những nhà làm nội dung nước ngoài.
Video sai bỏ mẹ ra, tiếng Nôm học khó bỏ xừ mà kênh dám bảo tiếng Nôm cho tầng lớp bình dân
@@MakotoTowađúng luôn, để đọc được chữ Nôm phải biết chữ Hán trước thì có khối mà bình dân biết đọc
Rất hay và cuốn luôn CD team ơi. Xem xong mà thấy tràn trề niềm tự hào dân tộc luôn
Hy vọng sắp tới Ad làm 1 clip về nội dung “ Tại sao và vì sao người Việt quá sính ngoại”😊.
Quá đơn giản, vì thế hệ người Việt hiện nay sinh ra trong thời đại nước Việt không sản xuất được thứ gì ra hồn, Mọi thứ tinh hoa đều phải nhập từ nước ngoài. Kể cả văn hóa phim ảnh âm nhạc. Đến khi đất nước phát triển giàu mạnh hơn như bây giờ thì cái tiềm thức về thời đó đã ăn sâu vào tâm trí.
Vì những năm 1975 - 2000 , năng lực sản xuất của VN rất kém , người dân khi mua đồ sẽ ưu tiên chọn hàng ngoại , Mĩ và Nhật Thái và Hàn là các loại hàng hoá dc ưa chuộng . Các loại hàng hoá này có chất lượng cao hơn hàng TQ và hàng hoá dc sản xuất trong nước .
Về sau khi đất nước bắt đầu có năng lực sản xuất thì tiềm thức này đã ăn sâu vào người dân . Trong thời gian 10 - 15 năm tiếp theo , rất khó loại bỏ tiềm thức này ... Chỉ cần năng lực sản xuất trong nước đủ mạnh , thì thế hệ tiếp theo sẽ ko bị tiềm thức này nữa ...
@@nguyenhenry7211 😅
Chỉ khoảng 10% dân số sính ngoại và thích ý kiến dạo thôi.
Tổ tiên bọn đó là gô loa.
Video hay nhất của kênh mà mình từng xem, phát huy mạnh nhé ad ơi
Rất hay, rất hay. Vỗ tay cho Admin đã sưu tầm, tổng hợp hoặc tự nghĩ ra nội dung này. Rất rất hay và cực kỳ rõ ràng.
Mình cũng đang nghiên cứu và học chữ Nôm đây. Cũng may có nền tảng chữ Hán sẵn nên học nó dễ hơn được phần nào chứ ko có nền tảng chữ Hán chắc mình bỏ cuộc từ lúc đầu. Trong các hội nhóm chữ Nôm các bạn dùng chữ Nôm trao đổi nói chuyện với nhau mình xem cũng thấy vui vui và có phần tự hào dân tộc vì chữ Viết của riêng ng Việt mình. Các bạn cũng có sub các bộ truyện nổi tiếng bằng chữ Nôm luôn nhưng đọc ko hiểu hết vì mình cũng học chưa tới đâu😂
có group hay fanpage trên Facebook ko bạn? gửi mình link, mình muốn tham gia
hi
kh biết chữ hán thì mù luôn chứ lấy gì học =))
chữ quốc ngữ mới là chữ chính thức hiện nay, đừng quá luyến tiếc quá khứ làm gì
Thank You pháp đô hộ Việt Nam và áp dụng chủ quốc ngữ cho chúng ta học
Công nhận có tìm hiểu chuyên sâu khủng khiếp
Ngta làm nội dung kiến thức có hẳn 1 ekip và phải đọc bao nhiêu cuốn sách, bao nhiêu nguồn thông tin mới cô đọng đc 1 clip ngắn với ngôn ngữ dễ hiểu nhất cho khán giả dễ tiếp nhận đấy. Bạn nghĩ ngồi mấy tiếng lên kịch bản, soạn nội dung là xong chắc. Có khi clip này mất cả tháng trời từ khi bắt đầu có ý tưởng đến khi hoàn thành đó😂
@@nguyenhieu1687 nhưng vẫn phải nể về nghiên cứu chuyên sâu từng vấn đề.!!! Chính trị quân sự văn hóa.
-- quân sự để hiểu rộng hiểu sâu nó đã đủ phức tạp để biên soạn dẫn dắt được người nghe dễ hiểu và hiểu chuyên sâu từng vấn đề mới gọi là hay. Trình độ để biên soạn biên tập lên kịch bản theo bợm người ta phải học tới đâu roài.??? Theo bợm trình độ của bợm đại học nhóm của bợm có trình độ đại học có thể biên soạn diễn giải được vấn đề chuyên sâu không.??? Kênh này biên soạn đại trà nhiều vấn đề kinh tế chính trị văn hóa quân sự khoa học kỹ thuật mỗi vẫn đề nó có vô vàn kiến thức
video rất hay và đánh đúng câu hỏi của rất nhiều người việt muốn biết nguồn cội . phải nói các bạn là chuyên gia ngôn ngữ , xem phim cuốn và hay như phim khoa học discovery ấy
Hay á, Tiếng Việt là duy nhất, còn chữ việt thì tương lai có thể đẻ ra thêm
hình ảnh và âm thanh là hai thứ khác nhau rõ ràng ai cũng biết, nhưng phân biệt chữ và tiếng thì khó có ai phân biệt được, lạ thật, có bạn biết
Tiếng Việt là duy nhất nhưng cũng có thể thay đổi. Thậm chí tiếng nói còn thay đổi nhanh chóng hơn so với chữ viết. Chữ viết hầu như đi sau tiếng nói.
@vẫn là tiếng Việt thôi, tiếng Việt phát triển thêm chứ làm gì khác ?
Để ghi âm Tiếng Việt bây giờ ngoài chữ latin, chữ Nôm ra còn có teencode, chữ cải cách của giáo sư nào đó, hay thậm chí mang bộ chữ của Hàn Quốc ra để ghép lại đọc vẫn ok :))))
Tụi trẻ bây giờ thì chữ không thì là "ko" hoặc "hem" ,còn "tềnh yêu" nghĩa là *tình yêu* 😂😂
Tính ra tiếng việt, suốt chiều dài lịch sử ko thay đổi. Nếu có thay đổi chỉ chữ viết thui. Dân tộc việt nam thật đặc biệt và duy nhất trên thế giới. 1 ví dụ đơn giản nhất từ thời hai bà trưng đến giờ vẫn nói như bây giờ. Thật hạnh phúc.
Chỉ có tiếng Việt, không có cái gọi là tiếng Nôm.
Chữ Quốc ngữ không thể nào là thứ kế thừa của chữ Nôm, vì lí do nó căn cứ trên phát âm của tiếng bồ với các chữ cái ghép lại.
Cần nói thêm, bản thân chữ Hán ngoài tượng hình còn có hài thanh, giả tá và Chỉ sự, Hình thanh, Hội ý, Giả tá, Chuyển chú. Những cách sáng tạo ra chữ Nôm kì thực cũng là học lại cách hình thành nên chữ Hán.
Ngoài ra, người Hàn Nhật cũng tự sáng tạo ra thứ chữ tương tự chữ Nôm để ghi âm của ngôn ngữ họ khi chữ Hán không có âm đó.
mình không rành nhiều về chữ hán cổ
nhưng theo mắt quan sát mình thì chữ giản thể là phiên bản hoàn hảo hơn
chữ nôm chỉ làm cho chứ hán cổ thêm phức tạp hơn
( mình ko nói tới lý do chính trị hay văn hoá chữ hán của các nước thuộc văn hoá chữ hán nhé )
@@toànnguyễn-c9y chữ hán phồn thể phức tạp nhiều nét nhưng nó trải qua nghìn năm điều chỉnh nên tính hoàn thiện về cách viết cũng như tính học thuật. Chữ hán giản thì lược bớt và đơn giản hơn. Chữ nôm thì càng phức tạp hơn nữa. Điều kiện để thông thuộc nôm thì trình độ hán phải kha khá mới có thể đọc và viết đựoc. Nên nôm ko phải chữ viết độc lập mà là chữ viết được thêm vào để bổ khuyết cho các âm Việt mà chữ Hán ko có.
@@daoquangtu chắc là lý do tự tôn dân tộc mình bác nhỉ
e luôn thắc mắc tiếng quảng 9 thanh nhưng họ vẫn dùng chữ hán tốt , người việt mình lại làm ra chữ nho trong phức tạp hơn ( chắc là vấn đề chính trị cũng như các vấn đề nhạy cảm ) người triều tiên và người nhật nhưng ngôn ngữ ko có thanh dấu nào vẫn sử dụng chữ hán cổ tốt suốt gần 2000 năm giống việt nam mình
@@toànnguyễn-c9y theo chủ quan cảm tính của mình, chữ Quốc ngữ hiện tại nhiều tác dụng và dễ học, chỉ có điều là tổ tiên mình nói gì thì phải đi học chữ Hán mới biết hoặc phải nhờ ai đó dịch mới hiểu thì đúng là hơi có vấn đề.
@@daoquangtu vâng bác , có vấn đề lắm luôn nói ra thì ngại lắm bác ạ
Tự trong lòng rất mừng khi thấy có 1 kênh làm nội dung về chủ đề này, một chủ đề giới trẻ quá ít quan tâm tới.
Biết ơn!
16:00 nhìn bài thơ chữ Hán mà hết hồn😂
Quá là hay luôn. 🎉🎉🎉 Mong có thêm nhưng video như thế này ạ
Video hay lắm
Chính xác, mình cũng mới tìm hiểu, hóa ra tiếng việt bây giờ và 1000 năm trước vẫn phát âm tương tự gần như nhau, chỉ khác là viết bằng chữ Nôm hay chữ Quốc Ngữ thôi, viết bằng gì thì đọc vẫn là tiếng việt, trước đây mình cũng từng thắc mắc tại sao các bài thơ ngày xưa lại vần điệu mặc dù dịch từ chữ nôm, bây giờ thì hiểu rồi
Mình thích cả video của các bạn. Cảm ơn cả team. Ấn tượng nhất với mình tuy nhỏ nhưng cực ý nghĩa là mỗi khi ảnh bản đồ Việt Nam nổi lên đều thấy 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng sáng theo. Chân thành cám ơn team lần nữa
Mong 1 ngày chữ Nôm được phổ cập và phổ biến song song với chữ hiện tại. Chúng ta đang mù chữ trên chính quê hương mình, tự hào Đinh Lý Trần Lê...., tự hào con rồng cháu tiên, nhưng các văn tự các cụ để lại con cháu có đọc được đâu. Đừng bảo chữ Nôm khó học, Hàn, Nhật ,Trung, trung đông,....ngta có dùng chữ latin đâu, vẫn bình thường đó thôi.
Nó chỉ khác nhau về chữ viết thôi bạn.
@@nguyenhieu1687 Tiếng thì vẫn thế nhưng khác chữ viết. Có điều giờ quá ít người biết chữ Nôm. Nên mình mới bảo "mù chữ" chứ có mù tiếng đâu
Thôi, lạy
😅😅😅😅😅😅😅😅😅
Giống Mông Cổ vừa dùng cách viết kiểu Kirin vừa dùng chữ viết Truyền Thống
Bài này của kênh nếu soi kỹ thì vẫn có nhiều điểm chưa hợp lý. Có thể vì kiến thức này quá khó. nhưng dù sao cũng cảm ơn kệnh vì một chủ đề hay.
khen cho câu “黄沙群岛和长沙群岛属于越南” "Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam" của ad :)))
Tuyệt vời ạ!
Khâm phục sự hiểu biết của Team để làm nên những Video chất lượng
Cho nên mọi người phải biết phân biệt giữa tiếng Việt và chữ Việt, tiếng Việt là của dân tộc Việt còn chữ Việt có thể là vay mượn.
giờ thì chữ quốc ngữ của ta gần 99% ko vay mượn ai nữa, ngoài trừ mấy chữ cái Latinh
Tiếng Việt vẫn giữ nguyên, chữ việt mượn chữ la tinh để biểu đạt bằng văn bản.
@@ngoducanh7672ai nói với ông là tiếng Việt giữ nguyên , tiếng Việt vay mượn rất nhiều tiếng nước ngoài.
@@khoivu9508 nhưng nó vẫn là tiếng Việt chứ kh bị đồ đồng hóa thành 1 nhánh của tiếng Hán
Lúc đầu mình tưởng các vị vua phong kiến nước Việt Nam mình bán nước cho Tàu nên mới dùng loại chữ đó mà sau khi xem clip này mình đã hiểu hơn về chữ Nôm Cảm ơn CD Team rất nhiều. Thank you
Tư duy kiểu gì vậy , thế giờ mình dùng chữ latin thì bán theo tây à
Tiếng Việt là duy nhất, vậy mà giờ nhiều tây nội địa cho con đi học trường "quốc tế" để quên đi tiếng Việt 😂
Ai đó:" cháu nó học trường quốc tế nên không biết tiếng Việt đâu". Nghe mà cứ xoa xoa mu bàn tay để kiềm giận á
Không đâu bạn tối về có cô giáo dạy tiếng Việt, toán, lịch sử nha bạn
Chữ Nôm rất dễ hiểu và dễ học các bạn ạ, dễ lắm ấy. Nó được sắp xếp bằng ba chữ latinh đó là M, Ô, N, xếp đúng sẽ là N Ô M, để gần nữa là NÔM. Mình nghiên cứu một lúc thì thấy đúng vậy.
Kể nhà trường dạy thêm môn chữ nôm nữa thì có thể đọc dc nhữg tác phẩm của cha ôg
Ai mà học bạn .
Đầu tiên xin đc cảm ơn và trân trọng chủ đề nặng đô của video này. Tuy nhiên mình có một vài suy nghĩ sau. Chữ nôm được phát triển từ chữ Hán. Phần lớn các chữ Nôm để hiểu được thì cần phải biết chữ Hán. Mà thời xưa việc biết chữ Hán cũng đã là khó rồi. Vậy thì mình ko nghĩ chữ Nôm được dùng trong xã hội bình dân. Mình nghĩ chữ Nôm chỉ được dùng bởi những tri thức thời xưa.
Nhưng dù sao, từ tận đáy lòng của một người chập chững học tiếng Trung. Mình xin được cảm ơn ông cha đã sáng tạo ra âm Hán Việt.
Thật vậy, chữ nôm so với chữ quốc ngữ(cqn) vẫn có nhiều ý nghĩa hơn về lịch sử, văn hóa và sự sáng tạo của người đi trước. Chính mình cũng nhận ra là cqn bị đồng âm khác nghĩa khá nhiều, dần dần hiểu sai ý nghĩa ban đầu của một từ. Nhưng so với chữ nôm, cqn là cách nhanh nhất để xóa mù chữ, bây giờ tỉ lệ biết chữ ở VN cũng cao rồi, hi vọng chữ Nôm cũng phần nào đó được hồi sinh, để sau này người khác hỏi ký tự trên công trình cổ viết gì, thì mình còn có thể tự hào đọc và giải thích 😀
@@ninlz3793 hồi sinh chữ Nôm là một ý hay đó chứ! Trong bài có đề cập chữ tượng hình biểu ngữ nghĩa nên khó nhớ khó học. Đó vừa là điểm yếu vừa là điểm mạnh. Nhìn vào chữ tượng hình có thể biết được lịch sử hình thành, văn hoá như bạn nói. Và dù có đồng âm đi nữa, thì hầu hết các chữ tượng hình chỉ có 1 nghĩa duy nhất. Và dù được phát triển từ chữ Hán, nhưng nó mang nét riêng của ông cha, khác với cqn ký hiệu bằng chữ cái la tinh. Một cách tiêu cực mà nói, nó mang đến dấu vết của Thực dân phương Tây xâm lược.
Mình nghĩ chữ Nôm được những người trí thức sáng tạo ra dựa trên ngôn ngữ của nhiều dân tộc khác nhau với 1 mục đích nào đó, chẳng hạn như mật mã để liên lạc hay để làm những bài thơ thô tục nhằm tránh kỵ húy hoặc phạm thượng gì đó. Điển hình như Hồ Xuân Hương làm những bài thơ rất thô tục bằng chữ Nôm. Sau này chữ Nôm được phát triển thêm với lý do đoạn tuyệt với TQ, cộng với người Pháp xâm lược thì tư tưởng đoạn tuyệt với TQ càng mạnh. Vì thế tiếng Việt hiện đại vẫn là 1 bí ẩn đối với người Việt Nam bây giờ
*Nếu như hình ảnh và âm thanh là 2 thứ khác nhau, vậy tại sao không ai có thể phân biệt được giữa chữ và tiếng?*
Đây là vấn đề mà tôi thắc mắc nhiều lần khi có ai đó cố gắng khinh kỵ chữ Latin chỉ vì bài Tây và chữ Hán vì bài Tàu nói riêng, và nhiều thứ mà họ nghi kỵ vì không biểu thị nét Việt Nam nói chung (trong ngành mỹ thuật, truyện tranh còn đòi cả "nét vẽ thuần Việt" thì đến chịu).
người ta đòi nét thuần Việt vì lòng tự tôn dân tộc + Chủ nghĩa bài hán
Tiếng việt như hiện nay... Đã đủ để truyền đạt hết ý nghĩa... Ko cần phải cải cách thêm gì nữa... Nhưng tương lai thì rất khó đoán...
Em nghĩ nên nhà nước lập nguyên một hội các nhà nghiên cứu chữ Nôm, và sáng tạo ra những chữ đơn giản thay cho chữ cũ nếu cần thiết. Rồi thống nhứt một thể, gọi là tiêu chuẩn hóa chữ Nôm, để khỏi chuyện ông ghi một hướng bà ghi một nẻo
giờ mình có chữ quốc ngữ chuẩn rồi, lập ra làm j nữa. Nếu có chỉ là ôn lại lịch sử chữ viết thôi
@@EliteFeelings thì tiêu chuẩn 100% đi anh trai, nước mình nhiều nhân tài mà, giáo sư tiến sĩ bằng cấp mênh mông đó ở không làm gì haha. Mà tiêu chuẩn 100% để tiện cho việc ôn lại lịch sử, nghiên cứu theo sở thích, hay yêu thích văn hóa truyền thống, muốn tìm hiểu này nọ, coi như là củng cố lại văn hóa truyền thống, ôn lại lịch sử ông bà năm xưa.
Chữ Nôm như một đám rừng, nhìn vô mà thấy ớn, nếu cải cách được thì giản thể bớt, hoặc tạo ra chữ mới(nếu cần thiết) rồi xen kẽ chú thích với chữ cũ để không bị mất cái gốc chữ của tổ tiên.
Còn bộ chữ Quốc Ngữ LATIN muốn tiêu chuẩn nó phải thêm cái dấu gạch, như cách mà chánh quyền VNCH miền Nam sử dụng trước 1975, hay nói gần hơn là Đại Tướng Võ Nguyên Giáp luôn sử dụng dấu gạch tiêu chuẩn Quốc ngữ Latin trong mọi văn bản mà Bác viết. Đó mới là bộ Quốc ngữ Latin tiêu chuẩn. Từ khi bỏ đi cái dấu gạch này thì tiếng Việt hơi phức tạp về mặt nghĩa ở văn viết nếu đối với người ngoại-quốc.
Đâu là từ ghép, từ láy, từ hán việt, tên riêng,... được dấu gạch chỉ rõ.
Thêm dấu gạch thì rõ nghĩa hơn, mà đối với tiểu học sẽ khó hơn ở môn Chánh-tả. Ghi nhớ được thì bản chữ Quốc ngữ Latin được chính xác hơn, chớ hiện tại chưa hoàn thiện hoàn toàn(có thể ở quá khứ đã hoàn thiện 100% rồi, nhà nước cải cách làm mất luôn cái dấu gạch).
Thà mấy ông như Bùi Hiền cải cách lại cái này thì đỡ biết mấy, chớ ở đó mà chế tác xàm xàm
Thí dụ:
Chánh-quyền
chánh-nghĩa
Quốc-gia
chong-chóng
現𣎏窒𡗉各會𡖡自發當準化𡨸喃,只勤庌渃𣎏需求時空只仍庌研究漢喃丟,𦓡𡀳𣎏窒𡗉各伴𥘷𢵰飭份伂。各會𡖡妬份𡘯㵋只噲𪜀程度業餘,扔各伴㐌窒出色耒。
Hiện có rất nhiều các hội nhóm tự phát đang chuẩn hoá chữ Nôm, chỉ cần Nhà Nước có nhu cầu thì không chỉ những Nhà Nghiên Cứu Hán Nôm đâu, mà còn có rất nhiều các bạn trẻ góp sức phần nào. Các hội nhóm đó phần lớn mới chỉ gọi là trình độ nghiệp dư, nhưng các bạn đã rất xuất sắc rồi.
@@lam2204現拱𣎏𡗉會𡖡自發𧵑各伴𥘷當準化𡨸喃,雖份𡘯只於程度業餘扔各伴拱㐌可出色耒。只勤庌渃擁護時空只各庌研究漢喃丟,𦓡𡀳𡗉伴𥘷拱𣎏體𢵰飾份伂。
Hiện cũng có nhiều hội nhóm tự phát của các bạn trẻ đang chuẩn hoá chữ Nôm, tuy phần lớn chỉ ở trình độ nghiệp dư nhưng các bạn cũng đã khá xuất sắc rồi. Chỉ cần Nhà Nước ủng hộ thì không chỉ các Nhà Nghiên Cứu Hán Nôm đâu, mà còn nhiều bạn trẻ cũng có thể góp sức phần nào.
admin chơi xoá cmt à
Cảm ơn đội ngũ CD team vì một video cực kì chất lượng!
Nếu như mà trước đây Việt Nam mình sáng tạo ra một hệ thống chữ viết đơn giản như Hangul của Hàn hoặc Kana của Nhật để ghi lại những từ thuần Việt và sử dụng chữ Hán để ghi lại những từ Hán Việt thay vì một hệ thống chữ viết phức tạp như chữ Nôm thì có lẽ bây giờ chúng ta sẽ không sử dụng chữ Latinh mà là một hệ thống chữ viết tương tự như Hàn và Nhật, bởi vì dân thời đó chắc cũng chẳng bị mù chữ
(Thật ra thời vua Thiệu Trị cũng đã từng có nỗ lực tạo ra một hệ thống chữ viết đơn giản hơn gọi là Quốc Âm Tân Tự giống Kana và Hangul nhưng mà lúc đó đã quá trễ nên nó không được thành công và phổ biến lmao)
kế hoạch ngâm trên giấy thôi, kể ra cái này còn hay hơn Bùi Hiền đòi cải cách chữ viết.
Nhưng thôi, tiếng latinh dễ học hơn, bàn phím sẵn có tiện hơn, chữ quốc ngữ lại đc tạo ra trước cả quốc âm tân tự thì ko ai bỏ dễ xài khó cả. Nếu ra đời sớm hơn ở đầu thời Lê sơ thì khả năng đc sử dụng đại trà cao hơn đó.
Indo, mã cũng xài chữ latinh
dân tộc choang, khương bên tàu cũng xài latinh
Mao chổi xể 1 thời còn muốn xóa sổ nho giáo, latinh hóa mà ko đc do đã chọn madarin nghèo nàn âm tiết, lắm từ đồng âm là tiếng phổ thông thay vì cantonese.
@@vo4rum74 Đó là câu chuyện của chữ "Nếu" thôi :), đó chính là lí do vì sao mình nói lúc nó ra đời tận đời vua Thiệu Trị thì lúc đó đã quá muộn rồi. Mà nhắc đến Bùi Hiền cải cách chữ viết thì chữ viết ổng cải cách nhìn vừa buồn cười, vừa khó đọc như mấy dòng status cố tình ghi sai chính tả trên Internet ấy. Cơ mà cái giá phải trả cho việc sử dụng chữ Latinh là từ nguyên và ý nghĩa của một số từ bị đánh mất hoặc dễ gây nhầm lẫn do đã có quá nhiều từ gốc Hán xuất hiện trong tiếng Việt rồi, nhưng mà đổi lại là nó dễ với tiện hơn rất nhiều.
@@phroggyboi7551 nghĩa mà gây nhầm lẫn thì chú giải trong từ điển là xong thôi mà, cũng khó khăn gì đâu, học thêm mấy cái nét tượng hình cũng k quá cần thiết, ai thik học thêm thì học.
@@vo4rum74 Đâu phải ở đâu cũng có từ điển lí giải ý nghĩa của nó đâu bạn, chẳng có ai lại đi chú giải từ khó trong video mình dưới phần mô tả cho thiên hạ xem cả. Với lại còn nhiều từ mất đi từ nguyên, ý nghĩa của nó khi nó được viết bằng chữ Latinh. Tóm lại thì chữ Quốc Ngữ có hàng chục điểm hơn chữ Hán/Nôm và ngược lại.
@@phroggyboi7551 đấy là thiếu sót của các ô biên soạn từ điển, cần làm thêm cuốn từ điển hán Việt free ebook hay link web để toàn dân tra cứu.
Việc của nhà trường dạy bộ môn TV là phải giải thích nghĩa nữa.
Thế thôi chứ học mấy nét tượng hình chi???
Sách vở cổ = Hán Nôm thì cần phải biên tập xuất bản ra cho những ai có nhu cầu đọc và tìm hiểu.
Văn tự bia đá trên di tích thì phải dịch ra rồi chú thích giải nghĩa.
Chứ thư tịch cổ viết theo lối văn ngôn thì nói thật trừ mấy ô chuyên ngành Hán Nôm, sử học, ngôn ngữ ra thì ngay cả tụi dân thường tàu khựa quen ngữ pháp hiện đại bạch thoại đọc đâu có hiểu.
Ngay sách luận ngữ viết theo cổ văn còn phải biên tập lại theo ngữ pháp hiện đại tốn nhiều chữ hơn + nhiều chú thích hơn.
Cái này kênh Tùng Tùng Soong gốc hoa dạy triết ở Đài và Tàu có nói = tiếng Việt đó, nhiều clip về chữ hán, Nôm, LS bách việt đấy.
Nói chung để hiểu văn tự cổ thì tầng lớp sĩ phu ngày xưa đã mất cả đời để học để thi rồi, người hiện đại còn bn môn học khác cần thiết hơn nhiều, riêng HS tàu học hàng vạn chữ hán để thạo thì đã mất cả 3 cấp học chứ ít ỏi gì. Để hiểu văn tự cổ nữa thì chui vào chuyên ngành ngôn ngữ học thôi.
Cho nên nhiều tay rồ nho rồ hán giả cầy trong khi ko đọc nổi thư tịch cổ nhưng cứ làm như là học dăm k chữ hán là hiểu vanh vách thư tịch cổ vậy. Dễ như vậy thì Tú Xương đã k thi trượt.
Có mớ sách thánh hiền tứ thư ngũ kinh thôi mà tầng lớp sĩ phu phải đèn sách ko biết bao nhiêu năm trời rồi, quá lãng phí nguồn nhân lực vào học món này thay vì khoa học kĩ thuật cần thiết hơn.
Chữ Hán và chữ Nho là cùng một thứ chữ giống nhau 100/100! Dùng chữ Hán truyền bá Nho giáo thì các cụ gọi chữ Hán đó là chữ Nho.( nhưng hầu hết các vị làm chương trình nhà mình đều không hiểu điều sơ đẳng đó.
VIDEO RẤT NHIỀU SẠN:
1. Chỉ có tiếng Việt, không có tiếng Nôm. "Nôm" là chữ viết. Chữ "Nôm" là thứ chữ viết riêng của 1 dân tộc dựa trên chữ Hán. Không chỉ có chữ Nôm tiếng Việt, mà ta còn có chữ Nôm tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên, chữ Nôm tiếng Tày, chữ Nôm tiếng Dao.
Có lẽ admin muốn chơi chữ nên viết "tiếng Nôm". Nhưng nó hoàn toàn sai về ngữ âm học.
2. 9:30 "các tác phẩm được dịch bằng chữ Nôm để cho giới bình dân có cơ hội tiếp xúc"?
Không 1 giới bình dân nào có thể biết chữ Nôm. Bình dân xưa chỉ mù chữ thôi. Những người biết chữ Nôm ngày xưa đều là người giàu và giỏi. Vì muốn biết chữ Nôm, cần giỏi chữ Hán trước, ngày xưa chỉ con quan hoặc con nhà giàu mới được học. Các tác phẩm xưa viết bằng chữ Nôm có 2 mục đích, thứ 1 là viết được đầy đủ các âm tiếng Việt, thứ 2 là tự tôn dân tộc.
Đồng thời truyền thuyết, cổ tích như Thạch Sanh, Thánh Gióng lưu truyền được là nhờ tính truyền miệng, nó sẽ không th ất lạc kể cả không có ghi chép.
Đồng ý với thớt. Kéo nãy giờ mới thấy người có hiểu biết cmt
@@viluanon2862 cảm ơn bạn đã khen
Tôi ấn vô video này cũng vì cái thumbnail để "tiếng nôm".
Bạn nói rất là đúng. Video này còn nhiều chỗ chưa đúng lắm. Ngày xưa mình nghe ông nội kể, chỉ có người giàu mới có cơ hội được học chữ Nôm.
Ad nói bình dân là đúng rồi, còn việc người dân bình thường ko đc học vì nghèo đói và nhận thức chưa cao và chưa đc phổ cập thôi, còn nếu các vua chua mà muốn phổ cập thì chắc chắn sẽ dũng chữ Nôm. Đến ngay thời pháp khi chữ quốc ngữ ra đời VN gần như 90% là mù chữ, chỉ có người có điều kiện mới cho con đi học. Sau này chính sách nhà nc muốn ng dân ai cũng biết chữ thì việc học chữ lại là quá bình thường kể cả người nghèo.
Chứ nếu chữ quốc ngữ ra đời từ thời phong kiến thì chưa chắc người dân đc học mà vẫn chỉ người giàu vs có điều kiện đc biết...
Cảm ơn ad về video tuyệt vời này!
Phải chi lịch sử cũng làm những video chuốt gọn mà lại hay như này thì đâu có sợ môn lịch sử.
Cám ơn kênh vì một video rất giàu thông tin, nhưng lại không nhàm chán.
nhầm, lẫn giữa âm và chữ, chữ nôm, bản đầy đủ hơn mô tả âm trong giọng nói việt. cái âm đó có trước, không do chữ nôm tạo ra. nên không thể nói chữ quốc ngữ lấy âm chữ nôm được.
Đây nghĩ là, bản thân chữ quốc ngữ là phiên bản latin hoá của chữ nôm, dùng để ghi âm tiếng việt theo 1 cách đơn giản hơn cách mà chữ nôm đã làm rất tốt trước đó
@@L1ngsoru9 chẳng liên quan, chữ việt latin là phiên âm tiếng việt dành cho người bồ và pháp.
rồi nó xẩy ra một số biến cố nên nó chuyển thành chữ viết.
chữ nôm nó là chữ, chữ việt latin là chữ, sao nói là phiên bản của chữ nôm?
tư duy hơi bị ngược.
kiểu như thằng anh là bản thể thằng em, hay thằng em là bản thể của thành anh🤭🤭🤭
@@softgreen8150 Chính xác. Cả chữ nôm và chữ quốc ngữ (latin) đều dùng để ký âm tiếng Việt
Hay quá, cảm ơn kênh rất nhiều ❤
ad có thể làm về ww1 2 và cold war đc kh ạ
Clip hay nhất từ trước đến nay của CD Team. Mong các thành viên trong team có thêm nhiều ý tưởng như này để gửi tới khán giả
Nói chính xác thì tiếng Việt là cách phát âm các đồ vật sự việc thông qua giọng nói riêng biệt của người Việt, giống như tiếng Anh, Trung, Pháp, Ý vậy. Còn chữ Nôm là các ký tự được quy ước để biểu thị tiếng Việt, chữ Nôm xưa cũng có vài trò giống chữ quốc ngữ hiện giờ. Nên rất nhiều người lầm tưởng gọi chữ Nôm là tiếng Nôm là sai hoàn toàn. Nếu ko phải có chữ Nôm hoặc chữ Quốc ngữ mà chữ giống chữ Lào, Thái, Ấn Độ cũng chả liên quan gì đến tiếng Việt cả. Tiếng Việt là tiếng Việt, còn chữ gì để biểu đạt nó thì ko quan trọng.
Chữ và Tiếng là 2 cái khác nhau, 1 cái dùng miệng để phát âm, 1 cái dùng mắt để nhìn. Rất nhiều người hiểu nhầm khái niệm cơ bản như vậy.
@@trendvalorant6317 t cũng k hiểu sao tụi nó học hết lớp mấy mà cái cơ bản chữ viết và tiếng nói cũng k phân biệt nổi. Thế hóa ra trước khi tụi nó chưa học chữ lớp 1 thì tụi nó ko biết nói hay bị câm cả???
mù chữ thì ko biết nói, k phát ra đc âm thành???
đến hài.
lại mở mồm ra tiếng Nôm mới hề hước.
khéo tụi nó lại lộn là tụi tàu xưa xài chữ giáp cốt thì tụi nó nói tiếng giáp cốt luôn.
Video quá hay, dù từ đầu nhìn chứ NÓI Tiếng Nôm mình thấy gợn quá thể (chắc cũng là ý của ad, cùng với dấu chấm hỏi) 😅 Như câu cuối video, tiếng Việt chỉ có một, chữ Việt có nh thù hình, như lòng yêu nước vậy ❤
Vd hay lắm cd team,. Ông cha ta từ xa xưa rất thông minh để ko bị đồng hoá ❤
Giờ thì sao😗😗😗😗
@@N.A.T2468thì sao. Vẫn có bản sắc riêng. Vẫn k bị đồng hoá chứ sao :)))
@@N.A.T2468Thế giới luôn chuyển động và ngày càng giao thoa giữa các nền văn hoá. Bởi vậy sự học hỏi lẫn nhau để làm giàu thêm bản sắc của mình k có gì lạ. K chỉ VN mà tất cả các nc khác đều vậy!
@@N.A.T2468 thì có những đứa đu càng giơ mỏ về phía tổ quốc và hỏi "Giờ thì sao" 🐧
@@N.A.T2468 giờ thì mấy thằng phản động ăn nói ngu nhu cho đi tù luôn .
Chữ Nôm mượn chữ Hán biểu đạt âm tiết của Tiếng Việt, Chữ Lating cũng tương tự để biểu đạt âm tiết của Tiếng Việt. Tiếng Việt đâu có mất đi đâu, video này cực kỳ gọn và khúc triết :3
Tôi là người đang học chữ nôm nhưng rất tiếc là nhiều người việt lại coi chữ la tinh là do mình sáng tạo ra và nhầm lẫn chữ nôm và chữ trung quốc
Rất hay và ý nghĩa mong ad ra nhiều video về đất nc vn chúng ta chúng ta tự hào là con dân đất việt
vấn đề của chữ nôm là bạn phải cực giỏi chữ hán mới có thể học được chữ nôm, vậy nên dịch từ chữ hán sang nôm là 1 thứ cực vô nghĩa với người dân thường thời ấy vì bản thân họ còn chẳng biết chữ hán. việc bỏ hoàn toàn chữ hán là 1 sai lầm cực lớn của nước Việt Nam hiện đại. Nếu bạn chỉ sử dụng để trò chuyện hay chát chít thì không vấn đề chữ latin vẫn có thể sử dụng tốt, thế nhưng những thuật ngữ khoa học thì khác, nó không giống như văn thơ là bạn hiểu sao thì hiểu không quá quan trọng và bạn có thể tự hào về điều ấy, thế nhưng điều đó gây ra hiện tượng 1 thuật ngữ khoa học có thể bị hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau (do sự đồng âm gây ra, thứ mà chữ hán sẽ giải quyết được vì chữ hán cùng 1 âm nhưng có rất nhiều chữ viết khác và ý nghĩa khác nhau). Những ai làm khoa học sẽ đặc biệt hiểu điều này, tiếng việt cực tù khi làm khoa học. Chúng ta có thể học người Nhật ở điểm này, họ đưa Hán tự (kanji) vào văn tự của họ và nó là thứ đưa Nhật lên làm cường quốc vì họ có 1 ngôn ngữ viết cực mạnh (thứ tối quan trọng để làm khoa học và viết lại văn hoá)
Bọn ngu hay kêu là toán trong trường phổ thông k ứng dụng, quá phức tạp :v Thực ra có 1 vấn đề của giáo dục bây giờ phát sinh mà xưa không bị, đó là bây giờ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành đó =))))) Bọn ngu cũng đc đi học mà bọn này thì não không tải được những thứ trừu tượng để ứng dụng vào thực tế, nên bọn nó k hiểu học những thứ như toán, triết, chữ Hán để làm gì. Ngày xưa chỉ có tầng lớp trên của xã hội mới được đi học thôi nên là đã bước chân vào trường rồi, đã biết đọc biết viết thì cũng k đến nỗi quá ngu.
Triều Tiên nữa
Em đồng ý ạ, nên là lúc học tập em toàn phải xài tiếng anh để tìm hiểu tài liệu
À ừ và nước Nhật thần thánh cuat bạn ngoài Kanji thì còn phải chế thêm bản chữ cứng để đọc các chữ latinh ( phần lớn là tiếng anh).
Tức cũng chẳng khác mẹ gì việc người Việt bê nguyên tiếng anh về để đọc thuật ngữ.
( Dù phần lớn thuật ngữ có thể dịch nhưng mà lười và làm biếng tra cứu từ tiếng việt)
Vậy mà năm 1936 Lỗ Tấn trăng trối "Không diệt chữ Hán thì TQ ắt mất nước". Mao Trạch Đông sau cũng nói "Lối thoát của chữ Hán là Latin hoá"
@@taranishorizon4749 bạn lôi mấy ông không hiểu vấn đề ra làm gì, mất chữ thì tức là mất nước
Mình có học 1 chút tiếng Lào, Trung, tiếng Anh, giờ học tiếng TBN và mình rất biết ơn đời trước đã lựa chọn chữ Latin làm chữ quốc ngữ, chứ loằn ngoằn quá học chữ Latin thấy khổ lắm
Tiếng nói là nền tảng
Chữ viết là một hệ thống các kí tự được chế định ra để ghi lại tiếng nói ấy. Vì vậy có thể xem chữ viết như là một loại mật mã, mà chỉ có người được học mới biết cách đọc ra loại mật mã ấy.