Tìm Hiểu những Thể chế (Tư Tưởng) Chính Trị phổ biến trong 7 phút - Phần 3

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 14 янв 2025

Комментарии • 46

  • @kienthuc-trithuc
    @kienthuc-trithuc  3 месяца назад

    Gửi các bạn link xem các phần trước:
    Phần 1: ruclips.net/video/zktmyXtg6hw/видео.html
    Phần 2: ruclips.net/video/vUf9-tjijfw/видео.html

  • @phuongfamily5985
    @phuongfamily5985 2 месяца назад

    ❤ Nhiều kiến thức hay.
    Thực chất nhất, khả thi cao có lẽ là chế độ trí tuệ trị !!!
    I like it.

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  2 месяца назад

      Cám ơn bạn, hãy theo dõi kênh để xem video mới nhất nhé!

  • @thongminh81872
    @thongminh81872 3 месяца назад

    Kết quả này thật sự đáng kinh ngạc, bạn thật tài giỏi!

  • @khoaho330
    @khoaho330 3 месяца назад +8

    kêng hay mong kênh sẽ phát triene trong tlai nhé

  • @HammerDown-PĐK
    @HammerDown-PĐK 3 месяца назад

    Những kênh kiến thức như này rất hay và bổ ích

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад

      Cám ơn bạn, hãy theo dõi kênh để xem video mới nhất mỗi tuần nhé :D

  • @FanMU2007
    @FanMU2007 3 месяца назад +2

    chúc kênh thành công nhaa

  • @hiphopj
    @hiphopj 3 месяца назад

    Lần đầu nghe thấy trí tiệ trị luôn

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад +1

      Nhiều chủ nghĩa nghe lạ lắm bạn, do nó không có trong chương trình học đại trà và cũng như ít nhắc đến nên không phổ biến

    • @serahmemories7193
      @serahmemories7193 3 месяца назад

      ​@@kienthuc-trithuctrí tuệ trị này thế kỷ tương lai sẽ lớn mạnh và thống nhất lục địa - toàn cầu

  • @ctxtztzyzsrez
    @ctxtztzyzsrez 3 месяца назад +2

    Hello ad:D

  • @SenkuChess
    @SenkuChess 3 месяца назад +4

    Cho hỏi là Chủ nghĩa Cộng sản và chủ nghĩa Xã hội khác nhau chỗ nào vậy ạ, và hiện nay có những nước nào trên thế giới đang theo từng chủ nghĩa trên

    • @mttkofficial6001
      @mttkofficial6001 3 месяца назад

      cs Cộng sản là "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"
      còn cs Xã hội là "làm theo năng lực, hưởng theo lao động"

    • @PavelKorchagin-ip4rr
      @PavelKorchagin-ip4rr 3 месяца назад

      - Chủ nghĩa Xã hội là giai đoạn quá độ đi lên Chủ nghĩa Cộng sản bạn ạ. Chủ nghĩa xã hội khoa học của Marx nói muốn từ xã hội TBCN lên CSCN phải qua 1 quá trình quá độ (transitionary period), chính là CNXH.
      - Trong đó, CNXH dựa trên nguyên tắc sản xuất: làm theo năng lực hưởng theo LAO ĐỘNG; trong giai đoạn này, vẫn còn những mâu thuẫn giai cấp, phương thức sản xuất cũ vẫn tồn tại, tàn dư xã hội cũ và phản động vẫn còn chống phá, nên cần duy trì 1 nền Chuyên chính vô sản (Proletariat dictatorship) để bảo vệ thành quả cách mạng. Khi quan hệ sản xuất được cải tạo, cách mạng được bảo vệ,... thì sẽ tiến tới CNCS
      - CNCS dựa trên nguyên tắc sản xuất: làm theo năng lực hưởng theo NHU CẦU, 1 xã hội không giai cấp, không áp bức, giá trị thặng dư được phân phối đều, người lao động được hoàn toàn nắm giữ tư liệu sản xuất,...
      - Đến nay, chưa có quốc gia nào thực hiện thành công quá trình quá độ và đi lên Xã hội Cộng sản, kể cả Liên Xô, hiện có 5 nước theo CNXH: VN, TQ, Lào, Cuba, Triều Tiên

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад +5

      Chủ nghĩa Xã hội cho phép sự tồn tại của nhà nước và sở hữu tư nhân ở một số mức độ, với mục tiêu giảm bất bình đẳng thông qua kiểm soát nhà nước đối với các lĩnh vực quan trọng.
      Chủ nghĩa Cộng sản lý tưởng xoá bỏ nhà nước và giai cấp, mọi tài sản thuộc về tập thể và phân phối theo nhu cầu.
      Hiện nay, các quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam, và Cuba tuyên bố theo chủ nghĩa cộng sản, trong khi nhiều quốc gia không tuyên bố là "chủ nghĩa xã hội" hoàn toàn, nhưng họ áp dụng các chính sách xã hội chủ nghĩa trong hệ thống kinh tế và chính trị. Các nước này thường gọi là "dân chủ xã hội" hoặc "xã hội chủ nghĩa dân chủ". Một số ví dụ: Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hà Lan, Venezuela.
      Gửi bạn tham khảo ạ

  • @mrpatoot3161
    @mrpatoot3161 2 месяца назад

    Tóm tắt các thể loại game được không ạ ?

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  2 месяца назад

      Để mình tìm hiểu và sẽ lên video sớm nhất ạ :D

  • @hoànghổballl
    @hoànghổballl 3 месяца назад +1

    :)ghé thăm

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад

      Cám ơn bạn, hãy theo dõi kênh để xem video mới nhất mỗi tuần nhé :D

  • @BledBucket
    @BledBucket 3 месяца назад +8

    S mấy cái này giống countryballs nhỉ :))

  • @Bob_cobaj_333
    @Bob_cobaj_333 3 месяца назад +2

    Cho mình hỏi tại sao không một quốc gia nào ngoài Đức theo chủ nghĩa quốc xã vậy?

    • @boraobrao
      @boraobrao 3 месяца назад

      Theo mình bt Quốc Xã là viết tắt của Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vs cả hình như đấy là một đảng còn nhà nước là Chế độ Toàn trị

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад +1

      Không có quốc gia nào khác ngoài Đức đi theo chủ nghĩa Quốc xã (Nazism) do một số lý do lịch sử, tư tưởng và chính trị sâu sắc. Dưới đây là các lý do chính:
      1. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan và phân biệt chủng tộc:
      Chủ nghĩa Quốc xã của Đức dưới sự lãnh đạo của Adolf Hitler không chỉ là một hệ tư tưởng chính trị mà còn là một phong trào dân tộc cực đoan, với trọng tâm là sự ưu việt của người Đức (Aryan) và sự thù ghét đối với các chủng tộc và dân tộc khác, đặc biệt là người Do Thái. Điều này khiến chủ nghĩa Quốc xã rất khó có thể lan rộng ra ngoài Đức, vì hệ tư tưởng của nó được xây dựng xung quanh tinh thần dân tộc hẹp hòi và sự phân biệt chủng tộc.
      2. Tội ác chiến tranh và diệt chủng:
      Holocaust và những tội ác chiến tranh mà chế độ Quốc xã đã gây ra khiến cho chủ nghĩa này bị toàn thế giới lên án. Sau Thế chiến II, các quốc gia đã chứng kiến mức độ tàn bạo và diệt chủng của Đức Quốc xã, dẫn đến việc chủ nghĩa Quốc xã trở thành biểu tượng của sự độc ác và vô nhân đạo. Các quốc gia khác tránh xa nó vì họ không muốn bị gắn liền với những tội ác khủng khiếp đó.
      3. Thất bại trong Thế chiến II:
      Đức dưới sự lãnh đạo của Hitler đã thất bại hoàn toàn trong Thế chiến II, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ Quốc xã vào năm 1945. Hệ tư tưởng Quốc xã gắn liền với chiến tranh và thất bại quân sự này. Hầu hết các quốc gia đều xem đây là một bài học lớn, không muốn theo đuổi một hệ tư tưởng đã dẫn đến sự tàn phá cả châu Âu và gây ra thảm kịch toàn cầu.
      4. Sự kiểm soát và đàn áp sau chiến tranh:
      Sau Thế chiến II, các cường quốc đồng minh (Anh, Mỹ, Liên Xô và Pháp) đã kiểm soát chặt chẽ Đức để ngăn chặn sự hồi sinh của chủ nghĩa Quốc xã. Các biểu tượng, sách vở và phong trào liên quan đến Quốc xã đều bị cấm, và nước Đức đã phải xây dựng lại hình ảnh quốc gia dưới sự giám sát quốc tế. Điều này làm cho chủ nghĩa Quốc xã không thể hồi sinh tại Đức, cũng như khó có thể lan truyền ra các quốc gia khác.
      5. Sự khác biệt trong văn hóa và chính trị:
      Chủ nghĩa Quốc xã dựa trên nền văn hóa và lịch sử riêng của nước Đức, phản ánh những bức xúc kinh tế và chính trị của Đức sau Thế chiến I. Ở các quốc gia khác, không có những yếu tố văn hóa và lịch sử tương tự, nên họ không có lý do để chấp nhận hoặc theo đuổi một hệ tư tưởng được xây dựng cho tình thế đặc thù của Đức.
      6. Sự thay đổi tư tưởng sau chiến tranh:
      Sau Thế chiến II, thế giới dần dần tiến tới các giá trị dân chủ, nhân quyền, và sự tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc. Chủ nghĩa Quốc xã đi ngược lại hoàn toàn với những giá trị này, khi nó đề cao sự thù ghét và phân biệt chủng tộc. Hệ tư tưởng Quốc xã không phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế sau chiến tranh.
      7. Sự lên án quốc tế:
      Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác đã lên án mạnh mẽ chủ nghĩa Quốc xã, biến nó trở thành một tư tưởng bị tẩy chay. Ở nhiều quốc gia, bất kỳ phong trào hay tổ chức nào mang tính chất tán dương hoặc liên quan đến Quốc xã đều bị cấm hoạt động.
      Tóm lại: Chủ nghĩa Quốc xã không lan rộng ngoài nước Đức vì nó là một hệ tư tưởng gắn liền với dân tộc Đức, sự phân biệt chủng tộc, chiến tranh tàn phá và những tội ác chống lại loài người. Sau Thế chiến II, thế giới đã rút ra những bài học sâu sắc từ chế độ này và đồng lòng tẩy chay nó để tránh lặp lại những sai lầm trong lịch sử.

    • @Bob_cobaj_333
      @Bob_cobaj_333 3 месяца назад

      @@kienthuc-trithuc Bạn học chính trị hay sao mà hiểu biết về các chế độ của bạn lớn vậy?

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад +1

      à không bạn, này thông tin trên mạng mình tổng hợp thôi ạ

  • @phamthanhliem5639
    @phamthanhliem5639 3 месяца назад +13

    nhớ ko lầm là nga dc gọi là liên bang Nga mà nhỉ thế ko dc tính là liên bang hả ta 🤔

    • @dinhtruong2421
      @dinhtruong2421 3 месяца назад +1

      đúng bạn. Liên ban Nga

    • @dgngmig
      @dgngmig 3 месяца назад

      ⁠@@dinhtruong2421bang✅, ban❌

    • @Sáng_WOTB_VIỆTNAM
      @Sáng_WOTB_VIỆTNAM 3 месяца назад +1

      Ổng chỉ nêu vài nc thôi bạn

    • @KOROZUMILuz-zf9be
      @KOROZUMILuz-zf9be 3 месяца назад

      Nga là dân chủ mà.

    • @kienthuc-trithuc
      @kienthuc-trithuc  3 месяца назад +3

      Nga là một nhà nước liên bang, với hệ thống chính trị dựa trên sự phân chia quyền lực giữa chính quyền trung ương và các chủ thể liên bang. Tuy nhiên, đặc trưng của Nga là quyền lực tập trung mạnh mẽ vào trung ương, và các chủ thể liên bang có mức độ tự trị hạn chế so với các liên bang phân quyền của nước khác.

  • @KiGimart
    @KiGimart 3 месяца назад

    H😅

  • @satako888
    @satako888 3 месяца назад +1

    2:57 nghe quen thế nhở