Chị đã cứu rỗi cuộc đời học Hoá của em á chị ơi 😭😭 Em xin cảm ơn chị rất nhiều, em xin chúc chị sẽ luôn thành công trên con đường sự nghiệp sau này 💓💓💓
Đây là một video tuyệt vời và ý nghĩa với em trong giai đoạn ôn thi cuối kì. Em cảm ơn chị rất nhiều và mong chị sẽ ra thêm nhiều video hay như thế này nữa. Love u❤
Có bạn đặt câu hỏi rất thú vị với mình rằng tại sao sự chênh lệch mức năng lượng của AO 2s và 2p của O, F, Ne lại lớn hơn của các nguyên tố còn lại trong chu kì II. Mình nghĩ nên trả lời công khai câu này vì chắc hẳn đây là thắc mắc của nhiều bạn. Câu trả lời rằng vì đến O, F, Ne lớp 2p của chúng ta đã quá bán bão hoà. Nhiều e chiếm vào AO 2p làm cho năng lượng của nó tăng lên. Kết quả là chênh lệch năng lượng với AO 2s lớn. Các nguyên tố còn lại thì ngược lại, lớp p bị ít e chiếm nên năng lượng nó thấp khiến cho nó gần AO 2s dẫn đến hiện tượng tổ hợp s-p như mình đã nêu trong video nhé
Hãy chú ý là nếu phân tử vừa thỏa mãn được quy tắc 1 lại vừa có O, F, Ne trong phân tử thì ta ưu tiên quy tắc 1 (quy tắc đẳng electron). Carbon đã lấy ví dụ về phân tử CO. Dù CO có nguyên tố O trong công thức nhưng tổng electron hóa trị bằng 10, bằng với tổng electron hóa trị của phân tử N2 nên CO vẫn theo giản đồ số 2 nhé!
Những lượt subscribe của mọi người có ý nghĩa với mình rất nhiều trong thời điểm kênh mới lập như thế này nên mọi người hãy theo dõi link sau để giữ kênh miễn phí nhé: ruclips.net/user/Carbon_official/?sub_confirmation=1
Vì mình chỉ xét sự tổ hợp orbital chứa electron hoá trị thôi. Mình chỉ điền tổng e hoá trị của N và O chứ mình không dùng tổng tất cả các e của N và O.
Mình sẽ dựa vào năng lượng của phân tử. Nói vậy thì rộng nhưng em cứ nghĩ đơn giản là ví dụ phân tử có bậc liên kết càng lớn thì mình cần càng nhiều năng lượng để phá vỡ liên kết đó, tức là phân tử ấy càng bền
Cô ơi, ở phần NO cô có nói -Đoạn đó chỉ tính các orbital chứa e hoá trị tổ hợp với nhau thôi. Vậy nên tổng e mình tính chỉ là tổng e hoá trị của N và O tức là 11e. Cô giải thích cho em đoạn này với được không ạ. e cứ nghĩ là vẫn vẽ 15e Em cảm ơn ạ. Video của cô giảng rất dễ hiểu, e mắc mỗi chỗ này
Electron trong lớp 1s nó quá sâu và bị hút rất chặt bởi hạt nhân nên khó tham gia vào quá trình hình thành liên kết. Chính các electron hoá trị mới tương tác với nhau để tạo nên các tính chất đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố ấy
Được em ạ, miễn là đề bài cho đủ thông tin thứ tự mức năng lượng các orbital thì em được viết. NO theo chị tìm hiểu viết theo giản đồ nào cũng được chấp nhận nhé
bạn ơi nếu đề bài bảo vẽ giản đồ FO+ thì bên trái AO là F+ và bên phải AO là O hay là trái A0 F và bên phải là AO 0+ vậy? Tôi đang k biết đặt bên trái hay phải
Bạn vẽ MO của FO như bình thường rồi lấy e ở giản đồ MO ấy (quy tắc tách tương tự như việc lấy e của một nguyên tố X bất kì để được X+) thì sẽ được MO của FO+ nhé. Electron lúc này ở orbital của cả phân tử rồi, chứ không của từng nguyên tử đơn lẻ nữa nên mình tách e ở MO chứ không tách ở AO
Tức là trong giản đồ của FO+ thì AO 2 bên là AO của F và O chứ không có cái nào mang điện dương cả. Ban đầu bạn vẽ giản đồ của FO trung hoà đã. Sau đó bạn xoá bỏ e tại orbital năng lượng cao nhất trong giản đồ FO trung hoà đi thì ra giản đồ FO+
Chị ơi cho em hỏi khúc 18:04 chị có nói là diện tích 2 orbital p xen phủ với nhau lớn hơn diện tích 2 orbital s xen phủ với nhau, em nghĩ nếu như thế thì MOpz liên kết tạo ra sẽ có mức năng lượng thấp hơn MOs tạo ra @@ có đúng không ạ ? Em cứ bị rối, chị giúp em với ạ !
Em nhớ là năng lượng của 2 AO s nguyên chất ban đầu thấp hơn so với 2 AO p nên MO 2s và 2s* tạo thành vẫn có năng lượng thấp hơn 2 MO sigma z và sigma z* nhé
Những đường chéo ấy để thể hiện MO này được tạo bởi sự tổ hợp của AO nào và AO nào. Vậy thì em xác định rõ nguồn gốc của MO ấy là em sẽ vẽ được các đường chéo
khi mà vẽ giản đồ của nhị nguyên tử dị nhân mà ko theo quy tắc1 cũng như ko có O,F,Ne trong nguyên tử , ví dụ như CN thì mk vẽ theo giản đồ nào ạ Mong chị rep em sớm:>
@@Carbon_official em cũng vừa tìm hiểu là nó thuộc giản đồ 1 thật. Nhưng cái bài e làm thì nó đáp án là giản đồ 2 nên hơi hoang mang í. E cảm ơn chị nhiều.
em thưa chị trong giản đồ MO của Oxy sao lại có liên kết Py và Px nhưng mà nó vẫn chỉ tạo 1 liên kết pi ạ, em tưởng là mỗi orbital xen phủ với nhau sẽ tạo thành 1 liên kết pi chứ ạ
Em xem kĩ lại video nhé, tổng AO tham gia tổ hợp sẽ tạo bằng ngần ấy MO. Nếu em tổ hợp 2AO Px thì em được MO pi x và MO* pi x. Nếu em điền e vào cả 2 MO này thì tức là phân tử không có liên kết pi. Muốn biết bậc liên kết em dùng công thức tính bậc liên kết chứ không nhẩm đếm số liên kết pi như vậy nhé
Bạn cho mình xin nguồn tin tham khảo được không? Cách phân biệt khi nào viết giản đồ nào thì mình nêu rất kĩ trong video. Mình tin nếu bạn xem lại nhiều lần, bạn sẽ hiểu được nhé.
Chị đã cứu rỗi cuộc đời học Hoá của em á chị ơi 😭😭 Em xin cảm ơn chị rất nhiều, em xin chúc chị sẽ luôn thành công trên con đường sự nghiệp sau này 💓💓💓
Đây là một video tuyệt vời và ý nghĩa với em trong giai đoạn ôn thi cuối kì. Em cảm ơn chị rất nhiều và mong chị sẽ ra thêm nhiều video hay như thế này nữa. Love u❤
Có bạn đặt câu hỏi rất thú vị với mình rằng tại sao sự chênh lệch mức năng lượng của AO 2s và 2p của O, F, Ne lại lớn hơn của các nguyên tố còn lại trong chu kì II. Mình nghĩ nên trả lời công khai câu này vì chắc hẳn đây là thắc mắc của nhiều bạn. Câu trả lời rằng vì đến O, F, Ne lớp 2p của chúng ta đã quá bán bão hoà. Nhiều e chiếm vào AO 2p làm cho năng lượng của nó tăng lên. Kết quả là chênh lệch năng lượng với AO 2s lớn. Các nguyên tố còn lại thì ngược lại, lớp p bị ít e chiếm nên năng lượng nó thấp khiến cho nó gần AO 2s dẫn đến hiện tượng tổ hợp s-p như mình đã nêu trong video nhé
Các bạn muốn nhìn rõ hơn sự khác biệt các mức năng lượng này thì truy cập vào 2 link ảnh mình để ở discription box nhé
Cảm ơn chị nhiệt tình quá ạ 💕💕💕
Hãy chú ý là nếu phân tử vừa thỏa mãn được quy tắc 1 lại vừa có O, F, Ne trong phân tử thì ta ưu tiên quy tắc 1 (quy tắc đẳng electron). Carbon đã lấy ví dụ về phân tử CO. Dù CO có nguyên tố O trong công thức nhưng tổng electron hóa trị bằng 10, bằng với tổng electron hóa trị của phân tử N2 nên CO vẫn theo giản đồ số 2 nhé!
chị giảng dễ hiểu quá em cảm ơn chị rất rất nhiều ạ 😍❤❤❤❤
Mình thấy cách nói của bạn khá dễ hiểu, cảm ơn ad
Video e đang cần°-°
E cảm ơn rất nhiều ạ:33
Chị lập cfs đi ạ.Có gì có nhiều bạn thắc mắc thì các bạn khác giải đáp cho ạ
Những lượt subscribe của mọi người có ý nghĩa với mình rất nhiều trong thời điểm kênh mới lập như thế này nên mọi người hãy theo dõi link sau để giữ kênh miễn phí nhé: ruclips.net/user/Carbon_official/?sub_confirmation=1
Mong chị ra nhiều video hơn ạ, cảm ơn chị nhiều🥰
Mình xem nhiều Video rồi nhưng Video này là dễ hiểu nhất ❤
Cảm ơn bạn nhiều nhé!
bài giảng hay quá ạ, em cảm ơn
Dễ hiểu lắm ạ, em cảm ơn
dễ hiểu quá ạ
em cảm ơn chị ạaaa
chị có thể vẽ giản đồ năng lượng MO của NO+ được k
Chị ơi, cho em hỏi là cái NO tổng e nó là 15 mà sao sau khi vẽ giản đồ MO ra thì chị chỉ điền có 11e vậy ạ
Vì mình chỉ xét sự tổ hợp orbital chứa electron hoá trị thôi. Mình chỉ điền tổng e hoá trị của N và O chứ mình không dùng tổng tất cả các e của N và O.
Cảm ơn bạn đã phản hồi nhé!
Làm sao để biết nó thuận từ hay nghịch từ ạ?
Có e độc thân là thuận từ, k có là nghịch từ
chị ơi đoạn NO chị ghi thiếu e ở plop p kìa ạ tổng có 7e p mà chị ghi có 3 à
May vãi ko phải học hoá lý 1:)) hoá đại cương 1 là quá đủ rồi :))
Hình như chị vẽ thiếu e ở sơ đồ NO😅
Cho em hỏi làm sao xác định được phân tử đó có bền hay không bền được ạ ?
Mình sẽ dựa vào năng lượng của phân tử. Nói vậy thì rộng nhưng em cứ nghĩ đơn giản là ví dụ phân tử có bậc liên kết càng lớn thì mình cần càng nhiều năng lượng để phá vỡ liên kết đó, tức là phân tử ấy càng bền
Cảm ơn em đã phản hồi nhé!
@@Carbon_official Vd như đề cho mình là O2- thôi và hỏi mình là phân tử này có bền hay không thì mình phải giải thích như thế nào vậy ạ ?
@@p.i.n.e980 em xem kĩ 12:36 trong video để tìm bậc liên kết của em phân tử đó sau khi vẽ MO ra. Suy luận như câu trả lời phía trên của Carbon nhé
@@Carbon_official Dạ em cảm ơn nhiều ạ em đã hiểu rồi
😅 nhức nhức cái đầu
Dạ cho e hỏi là khi mình viết cho cation và anion thì mình chỉ việc bỏ hoặc là thêm e thôi phải ko ạ
Bỏ và thêm e ở MO của phân tử chứ không phải ở AO của các nguyên tử nhé!
@@Carbon_official em cảm ơn ạ
cho em hỏi là nếu chọn trục liên kết khác nhau thì cấu hình viết ra sẽ khác nhau ạ???
Chị vẫn chưa hiểu câu hỏi của em lắm?
Cảm ơn em đã phản hồi nhé!
c ơi thế OF là viết theo 1221 hay 2121 ạ
c ơi OF+ mình viết theo kiểu 2121 hay 1221 ạ
Cô ơi, ở phần NO cô có nói
-Đoạn đó chỉ tính các orbital chứa e hoá trị tổ hợp với nhau thôi. Vậy nên tổng e mình tính chỉ là tổng e hoá trị của N và O tức là 11e.
Cô giải thích cho em đoạn này với được không ạ. e cứ nghĩ là vẫn vẽ 15e
Em cảm ơn ạ. Video của cô giảng rất dễ hiểu, e mắc mỗi chỗ này
Electron trong lớp 1s nó quá sâu và bị hút rất chặt bởi hạt nhân nên khó tham gia vào quá trình hình thành liên kết. Chính các electron hoá trị mới tương tác với nhau để tạo nên các tính chất đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố ấy
Cảm ơn em đã phản hồi nhé!
@@Carbon_official vậy sao ko điền từ lớp 2s ạ?
chị iu ơi cái giản đồ MO của NO sai r chị iu ơi thiếu electron
Cho e hỏi là NO ghi theo giản đồ 2 có được hông ạ
Được em ạ, miễn là đề bài cho đủ thông tin thứ tự mức năng lượng các orbital thì em được viết. NO theo chị tìm hiểu viết theo giản đồ nào cũng được chấp nhận nhé
@@Carbon_official em cảm ơn ạ
ơ chị ơi sao đáp án đề thi tỉnh em lại sửa CO là giản đồ 1 ạ, hoang mang quá chị ạ
CHO MÌNH HỎI BẠN SÀI ỨNG DỤNG GÌ VẬY
NO THEO Giản đồ số 2 chứ ạ
bạn ơi nếu đề bài bảo vẽ giản đồ FO+ thì bên trái AO là F+ và bên phải AO là O hay là trái A0 F và bên phải là AO 0+ vậy? Tôi đang k biết đặt bên trái hay phải
Bạn vẽ MO của FO như bình thường rồi lấy e ở giản đồ MO ấy (quy tắc tách tương tự như việc lấy e của một nguyên tố X bất kì để được X+) thì sẽ được MO của FO+ nhé. Electron lúc này ở orbital của cả phân tử rồi, chứ không của từng nguyên tử đơn lẻ nữa nên mình tách e ở MO chứ không tách ở AO
Cảm ơn bạn đã phản hồi nhé!
@@Carbon_official bạn ơi khó hiểu quá bạn có thể làm một video về phần này đc không
Tức là trong giản đồ của FO+ thì AO 2 bên là AO của F và O chứ không có cái nào mang điện dương cả. Ban đầu bạn vẽ giản đồ của FO trung hoà đã. Sau đó bạn xoá bỏ e tại orbital năng lượng cao nhất trong giản đồ FO trung hoà đi thì ra giản đồ FO+
chị ơi nếu như mình viết giản đồ của clo thì viết theo kiểu E2 hay E1 ạ
Cl2 sẽ tổ hợp theo kiểu giản đồ 1 trong video nhé.
Nếu em muốn hiểu kĩ hơn, em có thể xem video này: ruclips.net/video/cf4EpOm6Rw8/видео.html
cảm ơn em đã phản hồi nhé!
Chị ơi cho em hỏi khúc 18:04 chị có nói là diện tích 2 orbital p xen phủ với nhau lớn hơn diện tích 2 orbital s xen phủ với nhau, em nghĩ nếu như thế thì MOpz liên kết tạo ra sẽ có mức năng lượng thấp hơn MOs tạo ra @@ có đúng không ạ ? Em cứ bị rối, chị giúp em với ạ !
Em nhớ là năng lượng của 2 AO s nguyên chất ban đầu thấp hơn so với 2 AO p nên MO 2s và 2s* tạo thành vẫn có năng lượng thấp hơn 2 MO sigma z và sigma z* nhé
Cảm ơn em đã phản hồi nhé!
Chị ơi làm sao mà vẽ đc mấy cái đường chéo ở chỗ phân tử N2 vậy ạ
Những đường chéo ấy để thể hiện MO này được tạo bởi sự tổ hợp của AO nào và AO nào. Vậy thì em xác định rõ nguồn gốc của MO ấy là em sẽ vẽ được các đường chéo
Cảm ơn em đã phản hồi nhé!
khi mà vẽ giản đồ của nhị nguyên tử dị nhân mà ko theo quy tắc1 cũng như ko có O,F,Ne trong nguyên tử , ví dụ như CN thì mk vẽ theo giản đồ nào ạ
Mong chị rep em sớm:>
Thì giản đồ II nhé!
Cho em hỏi tại sao phân tử NF đẳng điện tử với O2 và còn có F nhưng lại có giản đồ MO là loại 2 vậy ạ
NF theo chị sẽ theo giản đồ 1. Em có thể gửi chị nguồn thông tin xác nhận rằng NF theo giản đồ 2 được không?
Cảm ơn em đã phản hồi nhé!
@@Carbon_official em cũng vừa tìm hiểu là nó thuộc giản đồ 1 thật. Nhưng cái bài e làm thì nó đáp án là giản đồ 2 nên hơi hoang mang í. E cảm ơn chị nhiều.
em thưa chị trong giản đồ MO của Oxy sao lại có liên kết Py và Px nhưng mà nó vẫn chỉ tạo 1 liên kết pi ạ, em tưởng là mỗi orbital xen phủ với nhau sẽ tạo thành 1 liên kết pi chứ ạ
Em xem kĩ lại video nhé, tổng AO tham gia tổ hợp sẽ tạo bằng ngần ấy MO. Nếu em tổ hợp 2AO Px thì em được MO pi x và MO* pi x. Nếu em điền e vào cả 2 MO này thì tức là phân tử không có liên kết pi. Muốn biết bậc liên kết em dùng công thức tính bậc liên kết chứ không nhẩm đếm số liên kết pi như vậy nhé
Độ âm điện ưuyết định...
Công thức lewis, trạng thái lai hóa
U go girl!
Addmin cho hỏi mình muốn lấy vợ giỏi hóa thì có cần học hóa không
Ồ hoá ra là thế
đoạn N2 lú quá ạ :(
NO bạn viết sai phải không
Mình giữ nguyên quan điểm NO theo giản đồ 1. Bạn vui lòng cho mình xin góp ý với ạ?
@@Carbon_official dạ cô ơi! em có thấy NO thì người ta viết theo giản đồ II ạ! Vậy làm sao để xác định khi nào viết giản đồ I và giản đồ II ạ?
Bạn cho mình xin nguồn tin tham khảo được không?
Cách phân biệt khi nào viết giản đồ nào thì mình nêu rất kĩ trong video. Mình tin nếu bạn xem lại nhiều lần, bạn sẽ hiểu được nhé.
@@Carbon_official ý là NO có tổng cộng là 15e mà cô viết có 11e thoi ạ
Mình đoạn đó chỉ tính các orbital chứa e hoá trị tổ hợp với nhau thôi. Vậy nên tổng e mình tính chỉ là tổng e hoá trị của N và O tức là 11e