kỹ năng giảng giải và năng lực xây dựng kỹ năng đó ở người thầy xem ra còn giữ tầm quan trọng gấp nhiều lần kiến thức người thầy có ! Nếu bạn làm công tác nghiên cứu hoặc thực hành thôi, thì bạn thường im lặng trong lúc làm việc và dùng trí não để xử lý công việc của bạn, nhưng làm công tác giảng dạy thì khác lắm. Tôi cứ ngản người kinh ngạc mãi không thôi khi xem vài video của youtube Thiên Văn gì nhỉ quên ròi, trời ơi giảng về mấy thứ hắc búa như khái niệm về hạt hạ nguyên tử, lý thuyết dây!, hàm số sụp đổ... mà anh admin giảng vài câu cho mỗi thứ hác búa đó là lĩnh hội được ngay cái khái niệm nói lên điều gì! Năng lực chọn cách trình bày sao cho gọn, nhẹ, mạch lạc của anh ta đúng là Bậc Thầy
Ngay cả học sinh nào hiểu được thì vẫn hiểu một mảnh góc của bức tranh chứ chả nhìn ra toàn cảnh bức tranh nổi, học hiểu kiểu như vậy chỉ là nắm bắt phến diện rất mau quên và khó xây dựng khung tư duy có bài bản và có liên kết chặt chẽ các yếu tói rời thành cái tổng thể! Dạy học kiểu này làm thui chột khả năng tư duy và thui chột phát triển kỹ năng tư duy. Vì đâu có nhiều hs giảng mãi không hiểu bài? Có phải tụi nó có chỉ số IQ kém hơn đứa hiểu bài, hay tại ông thầy có vấn đề với chỉ số IQ của ổing lắm cơ ! Bởi vì hễ gv có chỉ số IQ rất ổn thì sẽ nhạy bén ngộ ra hs mắc kẹt chỗ nào trong dây chuyền đường dẫn thần kinh trong não tụi nó! Cái chỗ kẹt trên luồng dẫn mạch điện não của tụi nó chính yếu là ở mấy chõ này : 1. Mỗi nguyên tử có cấu tạo với nhiều lớp electron, có từ 1 đến 7 lớp là tối đa, tùy theo khối lượng tự nhiên của từng nguyên tử của các nguyên tố khác nhau mà nguyên tử loại này có 1 lớp electron thôi!, ví dụ Hidro, loại nguyên tố khác có 2 lớp vì khối lượng nguyên tử của nó nặng hơn Hidro, ví dụ Oxy có 2 lớp.electton lận. Mỗi lớp lại phải hội đủ một số lượng electron cụ thể thì mới coi là bền vững, khi nó bền vững rồi thì không thừa không thiếu electron nào nữa và do đó sẽ không liên kết với ai chỉ đứng một mình ên độc lập thôi, loại nguyên tố này sẽ không tương tác hoa học với nguyên tố khác để tạo hợp chất, gọi là chất trơ, ví dụ Heli là chất khí trơ, vàng là kim loại trơ. Ngoài ra các nguyên tố còn lại trên bảng tuần hoàn đều là các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng bị thiếu electron, nên chúng luôn có khuynh hướng tự nhiên là tìm bạn để kết bầy hoặc kết đôi. Kết bầy là tình huống hợp chất có từ 3 nguyên tói tham gia trở lên như là acid, bazơ, hợp chất hữu cơ, ..còn kết đôi thì có hai trường hợp cơ bản : - kết đôi với bạn cùng loài tạo ra chất nguyên chất có các nguyên tử đồng nguyên tố kết cặp với nhau, ví dụ H2, O2 là khí hidro và khí oxy có trong không khí, chứ nguyên tử đơn H và O chỉ hiện diện trong hợ p chất mà thôi. khi hai nguyên tử đồng chất bắt cặp với nhau thì tụi nó có đồng tính chất điện từ, hoặc là đều là điện âm hoặc là đều điện dương cho nên không hút dính nhau vì trái dấu được mà hải góp chung nguyên tử ở lớp ngoài cùng sao cho cả hai đều tạm có đủ số electron đạt mức bền vững. Ví dụ nguyên tử Hidro ký hiệu H chỉ có 1 lớp electon và lớp này lại chỉ có 1 elecctron thôi, trong khi mức bền vững của lớp này đòi hỏi phải có 2 electron cơ, thế lad hai anh H sáp lại nhau mỗi anh đưa electron duy nhất của mình ra để bắt tay với cái electron duy nhất của đối tác, nên hóa ra anh này cũng có hai tay ( hai electron) vậy là anh nào cũng bền vững cả, nôm na một tài xế cần cầm lái cả hai tay thì xe mới chạy vững, nhưng hai anh cụt mỗi anh một bên tay phải và tay trái, cả hai cùng ngồi cầm 1 vô lăng vói mỗi người hùn một cánh tay mình có thì hóa ra vẫn có đủ hai tay điều khiển vô lăng xe.
Trường hợp hai nguyên tử đồng chất kết hợp thành một phân tử độc lập có hai nguyên tử ví dụ H2, O2.. thì gọi liên kết giữa hai nguyên tử kiểu này là liên kết bổ sung hay còn gọi là LK cộng hóa trị.. - .Trường hợp thứ 2 đó là 2 loại nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau sáp lại kết đôi thì chúng thuộc loại trái dấu điện từ, nguyên tử mang điện âm sẽ tìm kết cặp với nguyên tử mang điện dương, chuyện này không bao giờ xảy ra giữa 2 loại nguyên tử của hai loại kim loại khác nhau mà chỉ xảy ra giữa một phi kim và 1 kim loại, hoặc giữa hai nguyên tố cùng là phi kim mà thôi. LK kiểu này gọi là LK ion, rồi giải thích thế nào gọi là ion... Có thế học sinh mới tiếp thu bài bản đầy đủ và đủ lớp lang để nhìn ra tổng thể bức tranh cho dù bài học hôm đó chỉ tập trung vào một phần của bức tranh thôi
Dựa vào e lớp ngoài cùng của nó đó e, để đạt cấu hình bền của khí hiếm Em có thể xem thêm video này Mẹo viết CTe, CTCT 👉 ruclips.net/video/Zzks8w61v3c/видео.html
Hổng phải tôi có ý chê thầy , tình trạng chung của giáo viên xưa nay là vậy mà. Tôi chỉ là bà nội trợ U50 , nhớ lại hồi học sinh phổ thông mà tôi ngậm ngùi cho cái phận học trò khổ sở đânh vật để cố hiểu mấy môn khoa học tự nhiên vì thầy cô giảng khô khan và thiếu sáng tạo khiến đa phần hs đều không ưa các môn toán lý hóa , nhức đầu mỗi khi phải học các môn này. Sau này , là báy giờ đây , tôi mới vỡ lẽ ra cái " đẹp " và cực kỳ mê hoặc của mấy môn này , thế là mày mò lên mạng xem đủ thứ video về khoa học vật chất và vũ trụ. Sau một thời gian " mài gươm " lại coi nó bén nổi ra không , chứ hòii xưa đi học thêm chết bà mà môn nào trên 5.0 là mừng lắm ! Tôi học văn dễ ẹc , điểm văn tôi luôn dẫn đầu các môn còn lại 😎 Thế mà thầy biết hông chớ , gươm.giáo giờ bỗng bén ra đến mức tôi lý sự bác bỏ cái lý thiếu chặt chẽ của cả thuyết tương đối và thuyết Big Bang cơ đấy ! Thế này thì lý luận logic có vẻ mấy điểm số toán lý hóa của tôi ngày xưa là điểm về tay nghề giảng dạy của thầy cô tui chớ không phản ánh đúng năng lực học hành của tui 😍 Trên trang Thư Viện Thiên Văn kể rằng tuy Einstein từng phát biểu Thượng Đế không chơi trò xúc xắc , nhưng có vẻ thực té là Thượng Đế cũng có máu cờ bạc , vì mấy ông nội kia làm thí nghiệm bắn một chùm hạt proton đi xuyên qua một mẳng kim loại dat cực mỏng để xem trên màn hứng đặt phía sau cái màng dât mỏng đó sẽ hứng được các hạt proton sau khi đi xuyên qua màng kim loại tại các vị trí có trùng khớp với các hàm số tính toán ra vị trí của chúng không , hóa ra là không , các hạt proton hứng được nằm ở các vị trí không như họ tưởng , vậy là TĐ cũng chơi trò xúc xắc rồi. Tôi bình phẩm là , đâu càn phải là nhà chế tạo tàu vũ trụ mới đủ trí để suy luận ra rằng , nếu địa càu có một vầng từ trường trải từ cực Bắc xuống cực Nam thì ắt các mô hình của cấu tạo vũ trụ cũng phải thế , cả vũ trụ phải có cực Bắc và Nam.là hai điểm điện cực lớn bung ra từ " điểm kỳ dị " ban đầu. Và hiện giờ hẳn cái điểm kỳ dị đó vẫn nằm ở phần giữa tâm.của vũ trụ và vũ trụ cũng được bao bọc với vầng từ trường lớn của chính nó. Tương tự thì ngay cả nguyên tử cũng có cấu hình gồm hạt nhân có hạt neutron trung tính là vì nó có 2 cực Nam Băc nằm sát nhau nên trung tính về điện âm dương , đồng thời nó đóng trò như nam châm và tạo một vàng từ trường chính là thể tích không gian mà mọit nguyên tử chiếm , các electron xếp thành lớp chính là chúng bố trí trên các đường sức của từ trường nguyên tử. Nói cách khác không gian bên trong nguyên tử tuy trống nhưng có từ tính vì vậy hạt proton bay xuyên qua bị tác động của từ trường nguyên tử mà bị lệch hướng lúc bay ra khỏi nguyên tử , mấy cha nội lập hàm số đã không đưa thông số tác độing của từ trường vào hàm số tính vị trí hứng được proton bay ra , thì thử hỏi tính một đường ra một nẻo là phải rồi , Thượng đế nào có máu cờ bạc mà có chuyện may rủi ở đây ? Và làm gì có vụ Big Bang nào từng làm bắn tung tóe vật chất một cách ngẫu nhiên ra mọi hướng và tạo ra không thời gian cùng các thiên thể , ngôi sao , thiên hà..theo kiểu mà Big Bang cho là phải như thế ? Làm gì có không gian bị uốn cong do bởi khối lượng vật thể gây ra ?
Quá đỉnh.nếu nhuénh nào cũng nghe bài này thì…ai cũng hiểu.Thanks thầy
kỹ năng giảng giải và năng lực xây dựng kỹ năng đó ở người thầy xem ra còn giữ tầm quan trọng gấp nhiều lần kiến thức người thầy có !
Nếu bạn làm công tác nghiên cứu hoặc thực hành thôi, thì bạn thường im lặng trong lúc làm việc và dùng trí não để xử lý công việc của bạn, nhưng làm công tác giảng dạy thì khác lắm. Tôi cứ ngản người kinh ngạc mãi không thôi khi xem vài video của youtube Thiên Văn gì nhỉ quên ròi, trời ơi giảng về mấy thứ hắc búa như khái niệm về hạt hạ nguyên tử, lý thuyết dây!, hàm số sụp đổ... mà anh admin giảng vài câu cho mỗi thứ hác búa đó là lĩnh hội được ngay cái khái niệm nói lên điều gì! Năng lực chọn cách trình bày sao cho gọn, nhẹ, mạch lạc của anh ta đúng là Bậc Thầy
Nghe dễ hiểu gì đâu lun ák
Thầy ra nhiều bí quyết giải các bt hoá đi thầy
Thầy dạy hoá phiên bản pro max
Nhờ thầy mà em hiểu bài tự nhiên thích môn hoá
Thầy giảng hiểu lắm ạ thầy cho nhiều ví dụ nên e hiểu. Phải lm nhiều mới hiểu ạ
Thầy ơi thầy đăng nhiều bài về lớp 10 đi thầy
Cảm ơn thầy, em đã hiểu về cái này rồi
Rất tuyệt vời. Cảm ơn bạn
Cảm ơn Thầy dạy rõ
Thầy dạy hay quá
E hiểu r
Thank kiu thầy nhiều
làm sao viết liên kết cộng hóa trị phi kim với kim loại thầy
Dễ hiểu lắm thầy ạ 🥰
Nhờ thầy mà em hiểu đấy ạ . Cảm ơn thầy nhiều 😘
Em cảm ơn thầy ạ.
Dễ hỉu quá thầy ơiiiii😍
thầy giảng dễ hiểu quá
Em cảm ơn thầy nhiều nhé
dễ hiểu v . cảm ơn thầy
thầy ơi cho em hỏi là
AlCl3
là liên kết cộng hóa trị có cực thì nó liên kết kiểu j vậy ạ
Ngay cả học sinh nào hiểu được thì vẫn hiểu một mảnh góc của bức tranh chứ chả nhìn ra toàn cảnh bức tranh nổi, học hiểu kiểu như vậy chỉ là nắm bắt phến diện rất mau quên và khó xây dựng khung tư duy có bài bản và có liên kết chặt chẽ các yếu tói rời thành cái tổng thể!
Dạy học kiểu này làm thui chột khả năng tư duy và thui chột phát triển kỹ năng tư duy. Vì đâu có nhiều hs giảng mãi không hiểu bài? Có phải tụi nó có chỉ số IQ kém hơn đứa hiểu bài, hay tại ông thầy có vấn đề với chỉ số IQ của ổing lắm cơ !
Bởi vì hễ gv có chỉ số IQ rất ổn thì sẽ nhạy bén ngộ ra hs mắc kẹt chỗ nào trong dây chuyền đường dẫn thần kinh trong não tụi nó!
Cái chỗ kẹt trên luồng dẫn mạch điện não của tụi nó chính yếu là ở mấy chõ này :
1. Mỗi nguyên tử có cấu tạo với nhiều lớp electron, có từ 1 đến 7 lớp là tối đa, tùy theo khối lượng tự nhiên của từng nguyên tử của các nguyên tố khác nhau mà nguyên tử loại này có 1 lớp electron thôi!, ví dụ Hidro, loại nguyên tố khác có 2 lớp vì khối lượng nguyên tử của nó nặng hơn Hidro, ví dụ Oxy có 2 lớp.electton lận. Mỗi lớp lại phải hội đủ một số lượng electron cụ thể thì mới coi là bền vững, khi nó bền vững rồi thì không thừa không thiếu electron nào nữa và do đó sẽ không liên kết với ai chỉ đứng một mình ên độc lập thôi, loại nguyên tố này sẽ không tương tác hoa học với nguyên tố khác để tạo hợp chất, gọi là chất trơ, ví dụ Heli là chất khí trơ, vàng là kim loại trơ. Ngoài ra các nguyên tố còn lại trên bảng tuần hoàn đều là các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng bị thiếu electron, nên chúng luôn có khuynh hướng tự nhiên là tìm bạn để kết bầy hoặc kết đôi. Kết bầy là tình huống hợp chất có từ 3 nguyên tói tham gia trở lên như là acid, bazơ, hợp chất hữu cơ, ..còn kết đôi thì có hai trường hợp cơ bản :
- kết đôi với bạn cùng loài tạo ra chất nguyên chất có các nguyên tử đồng nguyên tố kết cặp với nhau, ví dụ H2, O2 là khí hidro và khí oxy có trong không khí, chứ nguyên tử đơn H và O chỉ hiện diện trong hợ p chất mà thôi. khi hai nguyên tử đồng chất bắt cặp với nhau thì tụi nó có đồng tính chất điện từ, hoặc là đều là điện âm hoặc là đều điện dương cho nên không hút dính nhau vì trái dấu được mà hải góp chung nguyên tử ở lớp ngoài cùng sao cho cả hai đều tạm có đủ số electron đạt mức bền vững. Ví dụ nguyên tử Hidro ký hiệu H chỉ có 1 lớp electon và lớp này lại chỉ có 1 elecctron thôi, trong khi mức bền vững của lớp này đòi hỏi phải có 2 electron cơ, thế lad hai anh H sáp lại nhau mỗi anh đưa electron duy nhất của mình ra để bắt tay với cái electron duy nhất của đối tác, nên hóa ra anh này cũng có hai tay ( hai electron) vậy là anh nào cũng bền vững cả, nôm na một tài xế cần cầm lái cả hai tay thì xe mới chạy vững, nhưng hai anh cụt mỗi anh một bên tay phải và tay trái, cả hai cùng ngồi cầm 1 vô lăng vói mỗi người hùn một cánh tay mình có thì hóa ra vẫn có đủ hai tay điều khiển vô lăng xe.
Xem mãi vẫn ko hiểu
Trường hợp hai nguyên tử đồng chất kết hợp thành một phân tử độc lập có hai nguyên tử ví dụ H2, O2.. thì gọi liên kết giữa hai nguyên tử kiểu này là liên kết bổ sung hay còn gọi là LK cộng hóa trị..
- .Trường hợp thứ 2 đó là 2 loại nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau sáp lại kết đôi thì chúng thuộc loại trái dấu điện từ, nguyên tử mang điện âm sẽ tìm kết cặp với nguyên tử mang điện dương, chuyện này không bao giờ xảy ra giữa 2 loại nguyên tử của hai loại kim loại khác nhau mà chỉ xảy ra giữa một phi kim và 1 kim loại, hoặc giữa hai nguyên tố cùng là phi kim mà thôi. LK kiểu này gọi là LK ion, rồi giải thích thế nào gọi là ion... Có thế học sinh mới tiếp thu bài bản đầy đủ và đủ lớp lang để nhìn ra tổng thể bức tranh cho dù bài học hôm đó chỉ tập trung vào một phần của bức tranh thôi
Cảm ơn thầy bài dễ hiểu lắm ạ. Thầy ra nhiều video nữa nhá
Đỉnh quá
Thầy ơi làm thêm nhiều bài tập đi ạ
Thầy ơi CO2 thì làm thế nào ạ?
C nhận 4e
O nhận 2e
Suy ra mỗi o đưa 2e và C đưa 4 e cho 2 oxi
O:: C ::O
---> O = C = O
Cấu trúc e của H2S thì như nào ạ ?
S là trung tâm nhé
Thầy 10đ😗😗😆😆
Thầy ơi giảng em chất HNO3
Bài halogen đi thầy ơi
Sao bik z bằng bao nhiêu đc thầy
Bảng tuần hoàn trang 37 đó bạn số thứ tự mà 1,2,3,4 đồ đó là z của các nguyên tố đó á
Sao để biết khi nào H hay j đó thêm 1 e
Dựa vào e lớp ngoài cùng của nó đó e, để đạt cấu hình bền của khí hiếm
Em có thể xem thêm video này Mẹo viết CTe, CTCT
👉 ruclips.net/video/Zzks8w61v3c/видео.html
Bạn ơi là vì e của nó là 1s2 mà H chỉ là 1s1 thôi nên nó thiếu 1 e để đủ bạn à
Còn mấy cái khác VD như C có cấu hình là 1s2 2s2. 2p2 nhưng đủ của nó là 2p6 mà C chỉ có 2p2 nên 6-2 là 4 vậy nó thiếu 4 e để đủ bạn à
Cái này thật khó h
Hổng phải tôi có ý chê thầy , tình trạng chung của giáo viên xưa nay là vậy mà. Tôi chỉ là bà nội trợ U50 , nhớ lại hồi học sinh phổ thông mà tôi ngậm ngùi cho cái phận học trò khổ sở đânh vật để cố hiểu mấy môn khoa học tự nhiên vì thầy cô giảng khô khan và thiếu sáng tạo khiến đa phần hs đều không ưa các môn toán lý hóa , nhức đầu mỗi khi phải học các môn này. Sau này , là báy giờ đây , tôi mới vỡ lẽ ra cái " đẹp " và cực kỳ mê hoặc của mấy môn này , thế là mày mò lên mạng xem đủ thứ video về khoa học vật chất và vũ trụ.
Sau một thời gian " mài gươm " lại coi nó bén nổi ra không , chứ hòii xưa đi học thêm chết bà mà môn nào trên 5.0 là mừng lắm !
Tôi học văn dễ ẹc , điểm văn tôi luôn dẫn đầu các môn còn lại 😎
Thế mà thầy biết hông chớ , gươm.giáo giờ bỗng bén ra đến mức tôi lý sự bác bỏ cái lý thiếu chặt chẽ của cả thuyết tương đối và thuyết Big Bang cơ đấy !
Thế này thì lý luận logic có vẻ mấy điểm số toán lý hóa của tôi ngày xưa là điểm về tay nghề giảng dạy của thầy cô tui chớ không phản ánh đúng năng lực học hành của tui 😍
Trên trang Thư Viện Thiên Văn kể rằng tuy Einstein từng phát biểu Thượng Đế không chơi trò xúc xắc , nhưng có vẻ thực té là Thượng Đế cũng có máu cờ bạc , vì mấy ông nội kia làm thí nghiệm bắn một chùm hạt proton đi xuyên qua một mẳng kim loại dat cực mỏng để xem trên màn hứng đặt phía sau cái màng dât mỏng đó sẽ hứng được các hạt proton sau khi đi xuyên qua màng kim loại tại các vị trí có trùng khớp với các hàm số tính toán ra vị trí của chúng không , hóa ra là không , các hạt proton hứng được nằm ở các vị trí không như họ tưởng , vậy là TĐ cũng chơi trò xúc xắc rồi.
Tôi bình phẩm là , đâu càn phải là nhà chế tạo tàu vũ trụ mới đủ trí để suy luận ra rằng , nếu địa càu có một vầng từ trường trải từ cực Bắc xuống cực Nam thì ắt các mô hình của cấu tạo vũ trụ cũng phải thế , cả vũ trụ phải có cực Bắc và Nam.là hai điểm điện cực lớn bung ra từ " điểm kỳ dị " ban đầu. Và hiện giờ hẳn cái điểm kỳ dị đó vẫn nằm ở phần giữa tâm.của vũ trụ và vũ trụ cũng được bao bọc với vầng từ trường lớn của chính nó. Tương tự thì ngay cả nguyên tử cũng có cấu hình gồm hạt nhân có hạt neutron trung tính là vì nó có 2 cực Nam Băc nằm sát nhau nên trung tính về điện âm dương , đồng thời nó đóng trò như nam châm và tạo một vàng từ trường chính là thể tích không gian mà mọit nguyên tử chiếm , các electron xếp thành lớp chính là chúng bố trí trên các đường sức của từ trường nguyên tử. Nói cách khác không gian bên trong nguyên tử tuy trống nhưng có từ tính vì vậy hạt proton bay xuyên qua bị tác động của từ trường nguyên tử mà bị lệch hướng lúc bay ra khỏi nguyên tử , mấy cha nội lập hàm số đã không đưa thông số tác độing của từ trường vào hàm số tính vị trí hứng được proton bay ra , thì thử hỏi tính một đường ra một nẻo là phải rồi , Thượng đế nào có máu cờ bạc mà có chuyện may rủi ở đây ? Và làm gì có vụ Big Bang nào từng làm bắn tung tóe vật chất một cách ngẫu nhiên ra mọi hướng và tạo ra không thời gian cùng các thiên thể , ngôi sao , thiên hà..theo kiểu mà Big Bang cho là phải như thế ? Làm gì có không gian bị uốn cong do bởi khối lượng vật thể gây ra ?
Chán thế