Theo em, chắc do cái Tôi của em hơi cao nên em hay do dự, không nhắc nhở người quản lý. Lần sau, nếu em gặp tình huống tương tự như này thì em sẽ cố gắng nói đến tầm quan trọng của công việc và đặc biệt, hạ cái Tôi xuống nhằm thuận lợi cho công việc hơn!
do đó sếp sẽ dễ dàng nổi điên khi bị nhân viên túm thóp và dập lại. nên tốt hết là đừng tuyển nhân viên giỏi, hãy tuyển nhân viên ngu ngu một tí để biết nghe lời và biết tôn sùng sếp như một vị thần cứu rổi thế giới!
Đi làm chứ không phải nhắn tin với crush, nên sẽ không gọi là phiền phức nếu email nhắc nhở công việc nhiều lần. Hãy là người dí sếp chứ đừng chờ sếp dí mình 🤣🤣🤣. Ba em dạy em như thế, mình hãy là người ở thế chủ động để không bị "ủa ủa, có hả có hả" 😁👍.
Anh Khương dễ thương ơi, mình đã từng làm tất cả biện pháp như anh nói và kèm theo vài lần điện thoại, nhắn tin (fb, zalo, viber...) và lưu lại làm minh chứng, cách vài hôm lại tìm và nhắc, thậm chí sếp vứt luôn tờ giấy trình bày task đó với lý do là "ủa có hả em. anh không biết, không thấy, không nhận, em gởi anh hồi nào..." và vứt luôn. Thậm chí ra giữa cuộc họp phòng ban mình nhắc cho mấy sếp "nhớ mặt mình" luôn (chấp nhận bị ghét) bởi vì có khi phải in lại vài bản, phải đi tìm các sếp có liên hệ gần gần với công việc đó để nhờ họ đánh động đến vị sếp chính. Tuy nhiên, có thể anh hướng dẫn đúng với những công ty tư nhân nhưng sẽ khó thực hiện ở môi trường nhà nước, do có nhiều tầng lớp quan liêu, nhiều cửa con, thủ tục hơn... Cám ơn và chúc anh nhiều sức khỏe để tiếp tục những clips nhiều ý nghĩa như thế này vì không có trường lớp nào giảng dạy cả. ❤❤❤
Nhị bất quá tam, em nhắc 2 lần thì cảm thấy đã quá đủ 🥲 Cảm ơn chia sẻ của anh, lần tới khi cần sếp xác nhận việc gì em sẽ thêm thông điệp về sự gấp gáp của tình huống để được ưu tiên.
Em gặp phải 1 vấn đề rất chua là có 1 số vấn đề sếp cố ý né quyết định để nhân viên tự xoay, thành công coi như qua; không thành công lỗi tại nhân viên. Em gặp 1 lần có 1 vấn đề rất khó với khách hàng, sếp hứa sẽ họp chung để đỡ đạn nhưng tới giờ tắt hết liên lạc; chờ mình họp xong gọi điện hỏi thăm, mình có vặn khéo thì sếp nói có vụ khác quan trọng hơn mà vụ gì chỉ có ổng biết.
Em cũng gặp tình huống là ko dám nhắc nhở xếp duyệt các kế hoạch chi phí. Lần sau em gặp một lần nữa là em sẽ theo xếp hối thúc, nhờ xếp duyệt chi phí nhanh chóng ko ảnh hưởng đến công việc
#1 TƯỞNG Cứ tưởng này kia , tự mặc định trong khi chưa có câu trl chắc chắn #2 Sợ phiền , ngại , thấy kì nên tự xử lun #3 Cái tôi , đợi quài k thấy trl là kệ lun ĐỪNG NHẢY BƯỚC Cứ nghĩ bước đó nó k quan trong , mình k làm rõ thì sẽ tới lúc có sự thay đổi xuất hiện lúc rất khẩn cấp GHI THÔNG ĐIÊP RÕ RÀNG Ghi thêm bối cảnh vào , dealine , tầm quan trọng của nó vào ... hoặc in lun ra tờ giấy trình bày đầy đủ đặt lên bàn họ
Nếu mà nói thật thì lý do em không nhắc sếp đó là vì em không cảm thấy có thể thẳn thắn với sếp được. Tâm lý khi nhắc nhở sếp sẽ bị sếp khó chịu làm cho em ngại phải đụng đến chuyện nghiêm trọng với sếp. Nếu sếp có thể tạo được môi trường thoải mái trong công việc thì tốt quá, chứ mỗi lần làm việc với sếp căng thẳng quá làm mình cũng ngại tiếp xúc ấy 😥
Em khá bối rối, ngại khi gặp tình huống đó và không có thời gian giải thích dù đó là hiểu lầm Nói rõ ra và to hơn, lấy lại sự tự tin và cách làm phù hợp hơn !
1. Dạ em thường ngần ngại nhắc tới lần 4, lần 5 sau khi đã nhắc mọi người trong nhóm 3 lần vì em thường nghĩ là: "Thôi, chắc chúng nó chả quan tâm gì đâu, mình lại cùng với 1, 2 đứa khác gánh vậy" và suy nghĩ ích kỉ đó đã cản trở em rất nhiều. 2. Em sẽ đặt mình ở vị trí của các thành viên trong nhóm để hiểu các bạn cũng bận như mình (thậm chí hơn mình) để từ đó làm việc nhóm tốt hơn, cùng các bạn đạt thành tích cao hơn !
Wow ,tất cả những lí do a đưa ra e đều gặp phải trong vòng 1 năm và e tìm căn cứ xác định tầm quan trọng của vấn đề nhưng việc đưa ra cho xếp nó ko dc mượt cho lắm
em suốt cả ngày thứ 7 và chủ nhật bị như vậy luôn á anh.mỗi khi mà em họ em ra đây chơi là em biết có chuyện ko lành rồi và đúng như em dự đoán ,nó bịa chuyện rồi sau đó nó gây sự với em và sau nó nói với mẹ nó và mẹ em thì em lại bị đổ oan , nhưng lúc đó em vô tội mà nó lại có tội mới tức =[
A Khương ơi, e thấy nếu là nội bộ trong team và sếp là người tin tưởng thì nhận lỗi như a đề cập là giải pháp hợp lí. Tuy nhiên, cái e đi làm chứng kiến nhiều hơn là 1 project chung với các phòng ban, team khác: khi bắt đầu thì mn làm việc bình thường, nhưng khi có vấn đề thì có 3 hướng giải quyết e thấy là (tạm goi vui) 1. Chiếu cũ: nhanh tay nghe ngóng lỗi >> dùng mail để protect bản thân và đá trách nhiệm đi 2. Chiếu mới 1: khi bị các bên đưa trách nhiệm về mình, thì cũng ko chịu nhận nhưng vì phản ứng chậm hơn mà ko đưa đẩy trách nhiệm đi và nhận lấy để đi giải quyết 3. Chiếu mới 2: ko đá trách nhiệm đi và nhận lấy để đi giải quyết Kết quả (với nhiều mẫu tự quan sát đc): Chiếu cũ: đc cân nhắc đề bạt vì ko có gặp lỗi gì Chiếu mới 1,2: chung số phận, ko đc cân nhắc cao vì để lỗi thuộc về team. Về chuyện này em thấy có nhiều vấn đề: 1. Sếp có nhiều nhân viên, khi thấy lỗi về phòng ban mình thì đều cho rằng nv mình ko tốt 2. Ở chiếu mới 1,2 có những ng làm việc rất tốt chăm chỉ. Nhưng nếu ko biết cách bảo vệ bản thân thì dễ bị đánh giá thấp chung cuộc 3. Về lỗi: có thể nói là lỗi chung hoặc lỗ hỏng giữa các team mà ko dự đoán được. Theo a Khương thì cách giải quyết nào sẽ là hợp lí?
Về ví dụ, thì e có thể kể thế này: Khi ra 1 sp mới, các team phòng ban đc chia nhiệm vụ theo chức năng phòng ban của mình, nhưng sẽ có 1 mắc xích quan trọng (vd test 1 chuc nang hệ thống) ko đc lường trc và ko duoc phan bo, dẫn tới lỗi. Khi đó, action các phòng ban nào “già dặn” thì sẽ đẩy hết trách nhiệm, và người cuối cùng chưa phản ứng gì thì sẽ phải lãnh phần này. Tuy fix được lỗi nhưng làm ảnh hưởng tới timeline ra sản phẩm, và sếp của phòng ban bị đẩy ko nắm chi tiết nên cho rằng đó là lỗi nv mình. Tình cờ, ko chỉ 1,2 lần và ở những cty khac nhau, e đều chứng kiến chuyện đổ lỗi như vậy. Tuy ko phải là nạn nhân nhưng e cảm thấy chuyện có 1 ai đó lãnh trách nhiệm và phải chịu đánh giá ko tốt là ko công bằng. Có vẻ như đi giải quyết ko phải mang lại thế chủ động nữa mà là đẩy vô thế khó?
mình cũng bị như bạn nói và mình giữ lại minh chứng để có cách phản biện hoặc kiện lên cấp trên. hậu quả là: 1 sẽ bị ghét và trù dập, nhưng càng bị dập mà càng giỏi hơn thì sếp sợ hơn, 2 là sẽ được chú ý hơn, giao nhiều trọng trách hoặc task khó khăn hơn, 3 là bị thủ tiêu, đuổi việc.
Ngay sau khi em nghe anh kể tình huống từ đầu clip, chưa nghe anh phân tích sâu thêm thì em đã nghĩ ra cách liên hệ 1 người khác có quyền hạn ngang hoặc hơn sếp đó để đốc thúc họ hoặc thay thế họ hỗ trợ việc của em. :v Em nghe đến gần cuối clip khi anh nói in kế hoạch ra giấy rồi đưa tận tay thì nếu việc có thể chờ đến khi em gặp trực tiếp sếp đó thì quá đơn giản; em sẽ hỏi thẳng mặt, gửi lại bản kế hoạch đó (nếu cần) rồi tính tiếp! :3 Em chỉ sợ việc quá khẩn cấp đến độ phải giải quyết ngay lúc đó thôi! B|
Còn vp e thì có bà vợ sếp, để ý từng nhân viên rồi soi mói xem đag làm gì??? Cảm giác rất khó chịu ( tính rất nhiều chuyện). Gặp ông sếp hay chửi vợ ổng. Nên bả bị ổng chửi cái là bả chửi nhân viên, rồi đổ lỗi cho nhân viên. Mặc dù nhân viên ko làm sai chuyện gì. Cũng may sếp ko nghe lời vợ, mắng nhân viên ngay lúc đó. Haizz. E bị hoài a ơi, riết nản.
dạ em comment cái ngôn từ em hơi lỏng lẽo nhưng thôi! kệ em muốn chia sẽ nó để cho bản thân tốt hơn, thì khi gặp tình huống trên , em thường có suy nghĩ là : trời ơi , sao mà bất công quá vậy, sao mà t gửi mà ông không có trách nhiệm đọc vậy, sao mà tui đã làm gì sai mà ông đổ lỗi cho tui vậy, sao mà ông thiếu tinh tế sao mà, sao mà........, đó là cái suy nghĩ lúc đầu của em, nếu lần sao em gặp chuyện này tùy hoàn cảnh và công việc , đối tác mình là ai có khi là gia đình thì phải cân nhắc đưa ra cách giải quyết thich hợp , nếu như là gia đình nhờ mình một việc gì đó thì em sẽ hỏi rõ cái mong đợi ngay từ ban đầu, và hỏi lại để xem họ có hiểu ý của mình nói không và mình có hiểu ý của họ đang nói không, trong trường hợp xấu nhất là xảy ra việc trái mong đợi của nhau thì mình chịu trách nhiệm và quất lun sửa nó lại để không tiếc cái công mình bỏ vô,dạ câu trả lời của em là vậy ạ.
mình nhất trí cách của bạn và tâm niệm là "không sợ sếp mà phải khiến sếp sợ hoặc nể mình" thì cỡ nào cũng phải nhớ những gì mình trình bày và giải quyết những đề xuất của mình. phải cho sếp thấy tầm quan trọng khi duyệt cho mình thực hiện task đó.
Anh ơi cho em hỏi cách làm lành với giáo viên được không ạ vì em có hiểu lầm với thầy nên đã làm thầy giận bây giờ thầy gim em rồi, vừa rồi em lại làm sai ý thầy kiến nó càng trầm trọng hơn nữa cũng cái lỗi " tưởng" mà anh nói, chuyện là hôm làm kiểm tra thầy hẹn 10h vào làm bài mà ngay trước ngày kiểm tra bạn lớp phó lại thông báo không kiểm tra chỉ làm bài tập thôi nên em có hỏi lại có phải canh giờ vào làm hay không bạn ấy bảo không nên em đi làm việc khác tới lúc trở lại thì đã quá giờ làm bài. Em có giải thích lại với thầy và có ảnh làm bằng chứng nhưng thầy không đồng ý kéo theo một số bạn khác cũng hiểu sai ý giống em bị phạt nhưng do trước đó em đã từng mắc lỗi mấy lần do lơ là nên bị nặng hơn, bạn lớp phó cũng đã đứng ra giải thích nhưng thầy vẫy không cho qua. Em đã khắc phục các lỗi khi trước nhưng tự nhiên lại lòi ra thêm cái hiểu lầm này, chắc thầy nghĩ em chứng nào tật nấy nên phạt nặng. Giờ em không biết phải làm sao . Cảm ơn anh đã đọc. Mong nhận được phản hồi từ anh.
Em k có sếp chỉ có cô giáo pha sử lí khó hiểu của cô giáo là đổ một phần lên đầu lớp trưởng xong đến lớp phó xong đến cán sự lớp k nhắc nhở đôn đốc các bạn :)))))
Đăng ký tham gia Workshop Leadership của anh tại đây nhé: bit.ly/3s8gldf
Theo em, chắc do cái Tôi của em hơi cao nên em hay do dự, không nhắc nhở người quản lý. Lần sau, nếu em gặp tình huống tương tự như này thì em sẽ cố gắng nói đến tầm quan trọng của công việc và đặc biệt, hạ cái Tôi xuống nhằm thuận lợi cho công việc hơn!
"Sếp cái gì cũng giỏi, giỏi nhất là soi ra lỗi của nhân viên" :)
Cừi :))
do đó sếp sẽ dễ dàng nổi điên khi bị nhân viên túm thóp và dập lại. nên tốt hết là đừng tuyển nhân viên giỏi, hãy tuyển nhân viên ngu ngu một tí để biết nghe lời và biết tôn sùng sếp như một vị thần cứu rổi thế giới!
Đi làm chứ không phải nhắn tin với crush, nên sẽ không gọi là phiền phức nếu email nhắc nhở công việc nhiều lần. Hãy là người dí sếp chứ đừng chờ sếp dí mình 🤣🤣🤣. Ba em dạy em như thế, mình hãy là người ở thế chủ động để không bị "ủa ủa, có hả có hả" 😁👍.
Anh Khương dễ thương ơi, mình đã từng làm tất cả biện pháp như anh nói và kèm theo vài lần điện thoại, nhắn tin (fb, zalo, viber...) và lưu lại làm minh chứng, cách vài hôm lại tìm và nhắc, thậm chí sếp vứt luôn tờ giấy trình bày task đó với lý do là "ủa có hả em. anh không biết, không thấy, không nhận, em gởi anh hồi nào..." và vứt luôn. Thậm chí ra giữa cuộc họp phòng ban mình nhắc cho mấy sếp "nhớ mặt mình" luôn (chấp nhận bị ghét) bởi vì có khi phải in lại vài bản, phải đi tìm các sếp có liên hệ gần gần với công việc đó để nhờ họ đánh động đến vị sếp chính.
Tuy nhiên, có thể anh hướng dẫn đúng với những công ty tư nhân nhưng sẽ khó thực hiện ở môi trường nhà nước, do có nhiều tầng lớp quan liêu, nhiều cửa con, thủ tục hơn...
Cám ơn và chúc anh nhiều sức khỏe để tiếp tục những clips nhiều ý nghĩa như thế này vì không có trường lớp nào giảng dạy cả. ❤❤❤
Nhị bất quá tam, em nhắc 2 lần thì cảm thấy đã quá đủ 🥲
Cảm ơn chia sẻ của anh, lần tới khi cần sếp xác nhận việc gì em sẽ thêm thông điệp về sự gấp gáp của tình huống để được ưu tiên.
Em gặp phải 1 vấn đề rất chua là có 1 số vấn đề sếp cố ý né quyết định để nhân viên tự xoay, thành công coi như qua; không thành công lỗi tại nhân viên. Em gặp 1 lần có 1 vấn đề rất khó với khách hàng, sếp hứa sẽ họp chung để đỡ đạn nhưng tới giờ tắt hết liên lạc; chờ mình họp xong gọi điện hỏi thăm, mình có vặn khéo thì sếp nói có vụ khác quan trọng hơn mà vụ gì chỉ có ổng biết.
mình thu thập chứng cứ, sẽ có lúc phản đòn không trật phát nào.
Năm đầu em đi làm đã gặp rất nhiều trường hợp như này, khi nghe đến phần lý do thì thấy quá đúng luôn. Cảm ơn anh ạ
Ai đã xem hết video này rồi thì comment điểm danh cái nào ✋
Em :D
Em đây!
Dạ e
Em cũng gặp tình huống là ko dám nhắc nhở xếp duyệt các kế hoạch chi phí.
Lần sau em gặp một lần nữa là em sẽ theo xếp hối thúc, nhờ xếp duyệt chi phí nhanh chóng ko ảnh hưởng đến công việc
#1 TƯỞNG
Cứ tưởng này kia , tự mặc định trong khi chưa có câu trl chắc chắn
#2 Sợ phiền , ngại , thấy kì nên tự xử lun
#3 Cái tôi , đợi quài k thấy trl là kệ lun
ĐỪNG NHẢY BƯỚC
Cứ nghĩ bước đó nó k quan trong , mình k làm rõ thì sẽ tới lúc có sự thay đổi xuất hiện lúc rất khẩn cấp
GHI THÔNG ĐIÊP RÕ RÀNG
Ghi thêm bối cảnh vào , dealine , tầm quan trọng của nó vào ...
hoặc in lun ra tờ giấy trình bày đầy đủ đặt lên bàn họ
Bởi vậy trong công việc thì cái gì cũng phải thống nhất ý kiến, quan điểm, nội dung rõ ràng để khỏi làm khó nhau, làm mất thời gian của nhau ^^
Nếu mà nói thật thì lý do em không nhắc sếp đó là vì em không cảm thấy có thể thẳn thắn với sếp được. Tâm lý khi nhắc nhở sếp sẽ bị sếp khó chịu làm cho em ngại phải đụng đến chuyện nghiêm trọng với sếp. Nếu sếp có thể tạo được môi trường thoải mái trong công việc thì tốt quá, chứ mỗi lần làm việc với sếp căng thẳng quá làm mình cũng ngại tiếp xúc ấy 😥
Đối mặt với việc bị người khác đổ lỗi, hãy tập trung vào việc lắng nghe và đề xuất giải pháp thay vì phản ứng mạnh mẽ.
Em khá bối rối, ngại khi gặp tình huống đó và không có thời gian giải thích dù đó là hiểu lầm
Nói rõ ra và to hơn, lấy lại sự tự tin và cách làm phù hợp hơn !
Cảm ơn Thầy đã chia sẻ
1. Dạ em thường ngần ngại nhắc tới lần 4, lần 5 sau khi đã nhắc mọi người trong nhóm 3 lần vì em thường nghĩ là: "Thôi, chắc chúng nó chả quan tâm gì đâu, mình lại cùng với 1, 2 đứa khác gánh vậy" và suy nghĩ ích kỉ đó đã cản trở em rất nhiều.
2. Em sẽ đặt mình ở vị trí của các thành viên trong nhóm để hiểu các bạn cũng bận như mình (thậm chí hơn mình) để từ đó làm việc nhóm tốt hơn, cùng các bạn đạt thành tích cao hơn !
Em cảm ơn anh đã mang bài học này đến cho tụi em ❤️
Wow ,tất cả những lí do a đưa ra e đều gặp phải trong vòng 1 năm và e tìm căn cứ xác định tầm quan trọng của vấn đề nhưng việc đưa ra cho xếp nó ko dc mượt cho lắm
Quá đúng lúc
em suốt cả ngày thứ 7 và chủ nhật bị như vậy luôn á anh.mỗi khi mà em họ em ra đây chơi là em biết có chuyện ko lành rồi và đúng như em dự đoán ,nó bịa chuyện rồi sau đó nó gây sự với em và sau nó nói với mẹ nó và mẹ em thì em lại bị đổ oan , nhưng lúc đó em vô tội mà nó lại có tội mới tức =[
Làm đến đâu chốt đến đó, cảm ơn anh đã chia sẻ ạ 🥰🥰🥰
A Khương ơi, e thấy nếu là nội bộ trong team và sếp là người tin tưởng thì nhận lỗi như a đề cập là giải pháp hợp lí. Tuy nhiên, cái e đi làm chứng kiến nhiều hơn là 1 project chung với các phòng ban, team khác: khi bắt đầu thì mn làm việc bình thường, nhưng khi có vấn đề thì có 3 hướng giải quyết e thấy là (tạm goi vui)
1. Chiếu cũ: nhanh tay nghe ngóng lỗi >> dùng mail để protect bản thân và đá trách nhiệm đi
2. Chiếu mới 1: khi bị các bên đưa trách nhiệm về mình, thì cũng ko chịu nhận nhưng vì phản ứng chậm hơn mà ko đưa đẩy trách nhiệm đi và nhận lấy để đi giải quyết
3. Chiếu mới 2: ko đá trách nhiệm đi và nhận lấy để đi giải quyết
Kết quả (với nhiều mẫu tự quan sát đc):
Chiếu cũ: đc cân nhắc đề bạt vì ko có gặp lỗi gì
Chiếu mới 1,2: chung số phận, ko đc cân nhắc cao vì để lỗi thuộc về team.
Về chuyện này em thấy có nhiều vấn đề:
1. Sếp có nhiều nhân viên, khi thấy lỗi về phòng ban mình thì đều cho rằng nv mình ko tốt
2. Ở chiếu mới 1,2 có những ng làm việc rất tốt chăm chỉ. Nhưng nếu ko biết cách bảo vệ bản thân thì dễ bị đánh giá thấp chung cuộc
3. Về lỗi: có thể nói là lỗi chung hoặc lỗ hỏng giữa các team mà ko dự đoán được.
Theo a Khương thì cách giải quyết nào sẽ là hợp lí?
Ví dụ 1 lỗi cụ thể trong trường hợp này là gì ta? @Hong Ba Duong
Về ví dụ, thì e có thể kể thế này:
Khi ra 1 sp mới, các team phòng ban đc chia nhiệm vụ theo chức năng phòng ban của mình, nhưng sẽ có 1 mắc xích quan trọng (vd test 1 chuc nang hệ thống) ko đc lường trc và ko duoc phan bo, dẫn tới lỗi. Khi đó, action các phòng ban nào “già dặn” thì sẽ đẩy hết trách nhiệm, và người cuối cùng chưa phản ứng gì thì sẽ phải lãnh phần này. Tuy fix được lỗi nhưng làm ảnh hưởng tới timeline ra sản phẩm, và sếp của phòng ban bị đẩy ko nắm chi tiết nên cho rằng đó là lỗi nv mình.
Tình cờ, ko chỉ 1,2 lần và ở những cty khac nhau, e đều chứng kiến chuyện đổ lỗi như vậy. Tuy ko phải là nạn nhân nhưng e cảm thấy chuyện có 1 ai đó lãnh trách nhiệm và phải chịu đánh giá ko tốt là ko công bằng. Có vẻ như đi giải quyết ko phải mang lại thế chủ động nữa mà là đẩy vô thế khó?
mình cũng bị như bạn nói và mình giữ lại minh chứng để có cách phản biện hoặc kiện lên cấp trên. hậu quả là: 1 sẽ bị ghét và trù dập, nhưng càng bị dập mà càng giỏi hơn thì sếp sợ hơn, 2 là sẽ được chú ý hơn, giao nhiều trọng trách hoặc task khó khăn hơn, 3 là bị thủ tiêu, đuổi việc.
Cảm ơn Anh ạ. Anh phân tích tâm lý đúng lắm ạ.
cảm ơn anh vì đã chia sẻ, em sẽ tìm cách ứng dụng chính mình sau này
Ngay sau khi em nghe anh kể tình huống từ đầu clip, chưa nghe anh phân tích sâu thêm thì em đã nghĩ ra cách liên hệ 1 người khác có quyền hạn ngang hoặc hơn sếp đó để đốc thúc họ hoặc thay thế họ hỗ trợ việc của em. :v Em nghe đến gần cuối clip khi anh nói in kế hoạch ra giấy rồi đưa tận tay thì nếu việc có thể chờ đến khi em gặp trực tiếp sếp đó thì quá đơn giản; em sẽ hỏi thẳng mặt, gửi lại bản kế hoạch đó (nếu cần) rồi tính tiếp! :3 Em chỉ sợ việc quá khẩn cấp đến độ phải giải quyết ngay lúc đó thôi! B|
thank anh
Thank u
Hay quá anh ơi!
sinh nhật em :v
Mong anh ra nhiều series như này hơn :D
Đâu là khó khăn bạn hay gặp phải trong công việc? Comment dưới đây nhé! Anh sẽ cân nhắc làm 1 video để giải quyết vấn đề giúp bạn.
Bị chửi toan lí do gì đâu!
@@shopfpt1614 mong muốn điều gì để vượt qua khó khăn đó á? #admin
Người mới vô phải làm gì để nhanh chóng bắt nhịp thích ứng với môi trường làm việc vậy a?. Chúc a nhiều sức khỏe!
@@duytruong8159 cảm thấy như thế nào khi bắt đầu bước vào một môi trường làm việc mới á? #admin
Còn vp e thì có bà vợ sếp, để ý từng nhân viên rồi soi mói xem đag làm gì??? Cảm giác rất khó chịu ( tính rất nhiều chuyện). Gặp ông sếp hay chửi vợ ổng. Nên bả bị ổng chửi cái là bả chửi nhân viên, rồi đổ lỗi cho nhân viên. Mặc dù nhân viên ko làm sai chuyện gì. Cũng may sếp ko nghe lời vợ, mắng nhân viên ngay lúc đó. Haizz. E bị hoài a ơi, riết nản.
Để họ thấy tầm quan trọng của vấn đề
Ok em sẽ đưa ra những yếu tố quan trọng của việc đó cho ổng đọc
dạ em comment cái ngôn từ em hơi lỏng lẽo nhưng thôi! kệ em muốn chia sẽ nó để cho bản thân tốt hơn, thì khi gặp tình huống trên , em thường có suy nghĩ là : trời ơi , sao mà bất công quá vậy, sao mà t gửi mà ông không có trách nhiệm đọc vậy, sao mà tui đã làm gì sai mà ông đổ lỗi cho tui vậy, sao mà ông thiếu tinh tế sao mà, sao mà........, đó là cái suy nghĩ lúc đầu của em, nếu lần sao em gặp chuyện này tùy hoàn cảnh và công việc , đối tác mình là ai có khi là gia đình thì phải cân nhắc đưa ra cách giải quyết thich hợp , nếu như là gia đình nhờ mình một việc gì đó thì em sẽ hỏi rõ cái mong đợi ngay từ ban đầu, và hỏi lại để xem họ có hiểu ý của mình nói không và mình có hiểu ý của họ đang nói không, trong trường hợp xấu nhất là xảy ra việc trái mong đợi của nhau thì mình chịu trách nhiệm và quất lun sửa nó lại để không tiếc cái công mình bỏ vô,dạ câu trả lời của em là vậy ạ.
Rất chi tiết! Good 👍
@@HuynhDuyKhuongofficial dạ em hay good lắm admin🤣
mình nhất trí cách của bạn và tâm niệm là "không sợ sếp mà phải khiến sếp sợ hoặc nể mình" thì cỡ nào cũng phải nhớ những gì mình trình bày và giải quyết những đề xuất của mình. phải cho sếp thấy tầm quan trọng khi duyệt cho mình thực hiện task đó.
Biet cang som cang tot
Anh ơi cho em hỏi cách làm lành với giáo viên được không ạ vì em có hiểu lầm với thầy nên đã làm thầy giận bây giờ thầy gim em rồi, vừa rồi em lại làm sai ý thầy kiến nó càng trầm trọng hơn nữa cũng cái lỗi " tưởng" mà anh nói, chuyện là hôm làm kiểm tra thầy hẹn 10h vào làm bài mà ngay trước ngày kiểm tra bạn lớp phó lại thông báo không kiểm tra chỉ làm bài tập thôi nên em có hỏi lại có phải canh giờ vào làm hay không bạn ấy bảo không nên em đi làm việc khác tới lúc trở lại thì đã quá giờ làm bài. Em có giải thích lại với thầy và có ảnh làm bằng chứng nhưng thầy không đồng ý kéo theo một số bạn khác cũng hiểu sai ý giống em bị phạt nhưng do trước đó em đã từng mắc lỗi mấy lần do lơ là nên bị nặng hơn, bạn lớp phó cũng đã đứng ra giải thích nhưng thầy vẫy không cho qua. Em đã khắc phục các lỗi khi trước nhưng tự nhiên lại lòi ra thêm cái hiểu lầm này, chắc thầy nghĩ em chứng nào tật nấy nên phạt nặng. Giờ em không biết phải làm sao . Cảm ơn anh đã đọc. Mong nhận được phản hồi từ anh.
Anh có thể chia sẽ với em và mọi người để biết làm sao khi bị sếp làm nhục trước đám đông thì mình có thể ứng xử thế nào được ko
Hơi riêng tư một chút nhưng Hải có thể chia sẻ rõ hơn được không? 1 lần cụ thể trong tình huống đó đã diễn ra như thế nào?
đap xép luôn
Khi em mắc lỗi sai thì nên làm cách nào để nhận lỗi hiệu quả vậy anh?
Thư có thể tham khảo video này để biết cách giải quyết khó khăn của mình nhé!
ruclips.net/video/_AAWDpakaRA/видео.html
@@HuynhDuyKhuongofficial Dạ e cảm ơn
bị cắt việc, ấm ức lắm
xin lỗi a, xem xong e vẫn ko hiểu
1 trong những pha xử lý khó hiểu nhất của sếp bạn là gì? 🙃
Em k có sếp chỉ có cô giáo pha sử lí khó hiểu của cô giáo là đổ một phần lên đầu lớp trưởng xong đến lớp phó xong đến cán sự lớp k nhắc nhở đôn đốc các bạn :)))))
Lấy lại bản đầu tiên đi em :)
Chắc ổng biết rồi.. kkkk