Đối thoại: Biên cương mới trong triết học Hoa Kỳ - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Liêm

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 26 ноя 2024

Комментарии • 50

  • @thinguyen-zm7bg
    @thinguyen-zm7bg Год назад

    Cám ơn 2 giáo sư! Rất mong được nghe thêm nhiều bài nói chuyện của 2 giáo sư. Từ Úc châu.

  • @khiemnguyen1270
    @khiemnguyen1270 6 лет назад +3

    Bác giải thích rõ chuẩn quá cam ơn bác

  • @ThanhNguyen-kx3je
    @ThanhNguyen-kx3je 4 года назад +5

    Những người như anh Liêm nên về vn giảng dạy trong các trường Đại học để giúp cho giới trẻ, trí thức chuyển hóa nhận thức ngay từ bi giờ mới mong con người vn nâng cao trình độ tiến hóa , với lối nói chuyện và truyền đạt kiến thức của anh tin rằng sẽ tạo sự hứng khởi cho giới trẻ..

    • @mottiem6548
      @mottiem6548 3 года назад

      Ko có trường ĐH nào ở VN dám để ông Liêm đứng lớp dạy triết đâu. Vì triết học ở giảng đường VN là triết học Mác-Lê, là kinh tế chính trị& CNXH Mác-Lê

  • @ericpham8205
    @ericpham8205 3 года назад +1

    trong triết học theo em nghĩ chuyển ngữ là việc nên tránh vì thói xấu người ta bơm vào dân Việt Nam như chuyển ngữ sách và sữa chữa hay bảo trì thay vì sáng tác hay thiết kế. Còn triết thời tất cả ai cũng là một triết gia rồi vì họ chọn và biết chọn là triết gia cho nên có hai câu hỏi duy nhất là " bạn có biết tiềm năng của bạn, của địa cầu, của vũ trụ không?" hai là " bạn có biết luật nhân quả chưa?" lúc trả lời được hai câu theo sự chọn lựa là thành triết gia rồi. It tốn kém việc trả tiền cho đại học làm gì vì trường học phải thực tiễn hơn trong những nhu cầu của xã hội.

  • @code4func-kythuatlaptrinh859
    @code4func-kythuatlaptrinh859 5 лет назад +1

    Thêm một người thầy nữa. Cảm ơn Salon Văn hóa Cà Phê Thứ 7 !

  • @-tu7cuocsong
    @-tu7cuocsong 3 года назад

    Cảm ơn hai ông Trương Ngọc Dũng và ông Nguyễn Hữu Liêm.

  • @trivannguyen3094
    @trivannguyen3094 3 года назад

    Ph. D = Philosophy Doctor = Tiền sĩ. Anh Liêm rất giỏi.

  • @binhngatran85
    @binhngatran85 3 года назад +1

    Theo quan niệm của Phật giáo nguyên thủy, chỉ chấp nhận thế gian là vô ngã, vô thường, nhưng trong khi biện giải, chúng ta lại vẫn vô tình nhắc tới cái "ngã", thậm chí còn có tư duy " chấp ngã" như nó vẫn là một thực thể tồn tại vậy, lạ.

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 3 дня назад

      Triết học tây phương là sản phẩm của vỏ não, mang tính chủ quan của từng bộ óc, nên xa rời thực tại. Còn Phật là trực chứng thuộc Đạo học (pháp nhĩ như thị), nên không phải là một quan niệm, không phải là tôn giáo, không phải là lời hứa hẹn hão huyền bởi niềm tin siêu thực, không phải là mãnh lực thần quyền, không phải là động cơ chấp ngã và chấp pháp bởi tình thức; và lại càng không phải là nền triết thuyết của từng vọng kiến chủ quan.
      Vì vậy cho nên, không có gì đem so sánh và đối chiếu được Đạo học, nên đức Phật nói "Phàm ở nơi lời nói thì không phải là nghĩa chơn thật" (Phàm hữu ngôn thuyết, giai phi thật nghĩa). Đó cũng là lý do mà các triết gia tây phương gọi là "Đạo học đông phương, và Triết học tây phương" vậy.

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 Год назад +1

    1. Học giả tập trung vào chi tiết... quên mất tổng thể... triết gia tập trung nhiều về tổng thể
    2. Triết học không trả lời những vấn đề trước mắt... mà vấn đề tổng thể, đừng quá kì vọng vào triết học
    3. Triết học được hiểu là nền tảng, bắt đầu từ câu hỏi: tại sao !?
    Biết ơn Anh Dũng ❤

  • @custommakeringwhiterockjew8103
    @custommakeringwhiterockjew8103 5 лет назад +2

    Giá Nhu TS GS gặp được thầy thích chân quang thì quê hương mình có nhiều may mắm ...
    Nam mô bồn sư thích ca mô ni Phật

  • @vinhson164
    @vinhson164 3 года назад

    Hai bác tiến sĩ ESL .

  • @tuongcanpham7593
    @tuongcanpham7593 6 лет назад

    Cuối cùng vẫn là lượng đổi thì chất đổi. Lãnh tụ là tụ được các vấn đề xã hội.

  • @HienNguyen-gk5de
    @HienNguyen-gk5de 5 лет назад +1

    Triết là cái ý luôn đi tìm sự thật đến tận cùng. Chân lý ần dấu trong tồn tại. Tính vận động của thực thể trong tồn tại vẽ ra Thiên Ý của chân lý (vô thường là bức tranh u ám của quá trình này) Hướng nhìn đến mục tiêu tối thượng của Ý Trời sẽ cho ta một nguồn năng lượng không bao giờ cạn của Triết học. Triết gia cần là người biết nhìn đến mục tiêu dài hạn vô cùng làm mục tiêu tối thượng nhưng phải quan tâm đến mục tiêu gần gủi là vị trí của mình trong tính thực hành cho khoa học và xã hội. Ai có thể có niềm tin cố định nhưng triết gia phải vận động vì Ý Trời luôn ở tương lai, chờ đợi chúng ta. Hình ảnh của quá khứ của Thiên Ý mà các tín điều nắm giữ chỉ là ảo ảnh và không còn giá trị cho tồn trong tương lai. Đó mới là “thực giác ngộ” trong hiện tại. Trí tuệ mới It, Năng lương mới Môi trường mới vv...khám phá về cảm thức, (nền tảng liên kết giữa vật chất và Nhân ý) là thực tiển của Triết học

  • @SpringVinh
    @SpringVinh 7 месяцев назад

    1:24:35

  • @taibui4151
    @taibui4151 5 лет назад +1

    Đây là buổi thảo luận về triết lý của giới trẻ trí thức VN ,được hướng dẫn bởi 2 vị tiến sĩ .TS Liêm đã mở tung cái kiến thức của loài người ! Tôi đứng về phe các em xin gom lại .Triết học là 1 khoa học để đi tìm 1 chân lý ,1 đường hướng cho cuộc đời cho 1 quốc gia đôi khi cho cả nhân loại (triết lý nhân sinh quan của Đức Khổng Tử ,triết lý của Phật giáo ,của Thiên Chúa Giáo v.vv.)Triết học cũng tìm ra các chủ thuyết : Thuyết Cộng Sản ,Thuyết Tư Bản ,Thuyết Hiện Sinh v .vv .Ta cũng nhờ nó mà nghĩ ra binh pháp và chiến lược .Triết học dùng 2 phương pháp : phân tích và tổng hợp .Muốn xây dựng 1 triết lý trước tiên ta phải thông quát : Toán học ,khoa học thực nghiệm ,nhân văn ,bây giờ phải thêm khoa học không gian và điện toán .Luận lý học và đặc biệt là nền đạo đức Công Giáo và Phật Giáo !!!.....Ở đây có 1 bạn trẻ hỏi 1 câu rất nhậy cảm : Triết học Mỹ bây giờ là cái gì ? Hình như 2 vị TS chưa trả lời em ? Anh là phe của em ,nhưng anh không có học vị TS mà anh đang ở Mỹ ,anh cũng không trả lời ,nhưng anh nói với em : Every body is monkey ,you are not monkey >you are monkey !Người Mỹ được Thiên Chúa yêu thương bảo vệ !Từ ngày lập quốc đến bây giờ ,nước Mỹ chưa hề bị 1 nước nào trên thế giới xâm lăng .Thiên Chúa còn cho người Mỹ 1 sức mạnh chiến thắng đệ nhị thế chiến ,làm bá chủ hoàn cầu ,làm cảnh sát quốc tế .(Chiến tranh VN là Chúa muốn cảnh cáo nước Mỹ : Chớ có kêu ngao ).1 triết lý có thể xuất hiện bằng văn bản ,cũng có thể là hành động .Nhưng nếu tác giả của triết lý ấy là Thiên Chúa thì sao ??? Người bạn trẻ ! người ta đưa em vào rừng rậm ,còn anh đưa em vào chân tường ? Amen !!!

  • @TrinhPhuong-gz4zf
    @TrinhPhuong-gz4zf 4 года назад +1

    Ông nói ông hiểu tôi không hiểu 😄😄😄😄😄😄😄

  • @HienNguyen-gk5de
    @HienNguyen-gk5de 5 лет назад +2

    Sự thất bại của triết học hiện đại chính là năng lực làm việc của các triết gia. Triết gia ngày nay không còn là những nhà toán học hàng đầu, nhà khoa học giỏi hàng đầu nên không thể làm người hướng đạo cho khoa học.Bản thân họ đứng trước thời đại cách mạng 4.0 và thành quả của các mảng công nghệ và tư duy,họ chỉ có thể bàn bạc như một triết gia thời 2,0. Trí tuệ nhân tạo vẫn bủng phát sôi nổi. Thảm họa môi trường về bầu khí quyển cạn kiệt và ô nhiểm chưa giúp họ tỉnh táo. Các triết gia vẫn chưa phân biệt rạch ròi Thiên ý và Nhân ý (ý thức của con người) Vì thế họ vẫn xào nấu luận điểm vật chất sinh Ý thức (thực sự là Nhân thức) hay ngược lại và vô bổ .Thực tế Triết học khai phá bị tê liệt vì lượng công việc, kiến thức đa chiều của nhân loại không thể giữ được cái đầu ham hiểu biết suy tư chịu được sự bùng nổ. Một số lùi vào tôn giáo để ẩn thân trong cái đuôi sao chổi của Minh triết cỗ xưa. Triết học đã lạc hậu với khoa học hai thế hệ cách mạng rồi . Hãy nhìn lên bầu trời và tìm lối thoát: Mục tiêu tối thượng của tạo hóa để thuận theo sự vô thường lạc quan nhất

    • @Tuhocthietkeohoathucte
      @Tuhocthietkeohoathucte 4 года назад

      ok

    • @nhanlongannguyentrung
      @nhanlongannguyentrung 3 года назад

      Nhận xét hay quá. ngày xưa nhà triết học rất đa tài, họ đồng thời là nhà toán học, nhà thiên văn học, vật lý. Sinh học, y học.., họ có khả năng dẫn dắt nhân loại. Người học triết bây giờ

    • @nhanlongannguyentrung
      @nhanlongannguyentrung 3 года назад

      Cũng cố gắng lấy cái bằng tiến sĩ như các nghành khác để được xã hội công nhận và giảng triết như giảng lịch sử.

  • @vinhalong
    @vinhalong 5 лет назад +4

    Ông Trương Ngọc Dũng có vẽ hơi ... loạng quạng!

  • @thiennang3634
    @thiennang3634 5 лет назад +3

    Chẳng giải quyết được vấn đề gì!!!

  • @trucle812
    @trucle812 5 лет назад

    Tây Dũng khoe khoang nhưng định kiến. Kiến thức ngã nghiên, luôn tìm khe hở để tự bẫy mình lên. A k có quyền chỉ trích, bắt lỗi, hay góp ý như kẻ bề trên đối với thầy anh Liêm

  • @trunghoangduc3572
    @trunghoangduc3572 2 года назад

    ông này tào lao, suy diễn lệch lạc

  • @sonho8551
    @sonho8551 5 лет назад +1

    Các tiến sỹ tụ lại nói chuyện tào lao, chẳng đâu vào đâu.

    • @Tuhocthietkeohoathucte
      @Tuhocthietkeohoathucte 4 года назад

      hay

    • @trunghoangduc3572
      @trunghoangduc3572 2 года назад

      mấy ông này Mỹ hóa, Âu hóa hết rồi, tưởng là khai sáng cho dân ngu cu đen, dốt nát bằng triết?!

  • @levanninh7655
    @levanninh7655 5 лет назад

    Ông Dũng có kiến thức Phật học sâu nhưng không phải là người tu.

    • @Tuhocthietkeohoathucte
      @Tuhocthietkeohoathucte 4 года назад

      ok lý thuyết

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 3 дня назад

      Ông Dũng "có kiến thức Phật học quá sâu" nên khi TT Obama sang thăm VN ghé thăm chùa Giác Hoàng ở Sài Gòn và hỏi ông tiến sĩ Dũng rằng "Vì sao thắp 3 cây hương" thì ông Dũng đã trả lời là "tượng trưng cho Tinh + Khí + Thần" làm tôi ngỡ ngàng. Vì Phật học của ông Dũng quá cao siêu, nên ông không biết trong Phật giáo thắp 3 cây hương dâng cúng đức Phật là biểu trưng cho Hương Giới _ Hương Định và Hương Tuệ.

  • @SpringVinh
    @SpringVinh 7 месяцев назад

    1:22:00

  • @SpringVinh
    @SpringVinh 7 месяцев назад

    1:53:00