Tại Sao Electron Không Bị Rơi Vào Hạt Nhân Nguyên Tử | Thư Viện Thiên Văn

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 8 сен 2024

Комментарии • 515

  • @briandoan959
    @briandoan959 3 года назад +17

    Cô đọng dễ hiểu không cần qua con số công thức rắc rối(tất nhiên phải có kiến thức cơ bản trung học phổ thông)Cám ơn biên tập.

  • @dokhoa6268
    @dokhoa6268 Год назад +9

    Mình cho rằng đây là video hay nhất của thư viện thiên văn ( mình đã xem gần như toàn bộ video ) video này giúp mình hiểu được bản chất của nguyên tử và nhiều vấn đề rối ren khác nữa . Chứng tỏ người biên soạn ra nó đã dùng nhiều thời gian , nhiều tri thức và rất nhiều tâm huyết mới có được video này . Cảm ơn thư viện thiên văn rất nhiều . Kính chúc ad thật nhiều sức khoẻ và mọi điều tốt đẹp

  • @linhlee7219
    @linhlee7219 3 года назад +15

    Cảm ơn bạn đã giải thích dễ hiểu những kiến thức này, giúp kiến thức vật lý năm 12 trở nên sinh động hơn rất nhiều. Chúc kênh ngày càng phát triển hơn nữa nha!

  • @nguyenphuc7552
    @nguyenphuc7552 3 года назад +10

    Lúc học cấp 2 rất thích vật lý ,nhưng công thức và những con số nó phức tạp quá.sau này đi phụ hồ cũng thích xem trên vtv2, bây giờ lên thầu hồ có kênh này giải thích rất đơn giản và hiệu quả.

    • @Trung_luu
      @Trung_luu Год назад

      Mình thấy toán với vật lý công thức dễ mà . Chủ yếu phải tìm ra quy luật .
      Dễ hơn văn học nhiều .😊😊😊

  • @voquocngu894
    @voquocngu894 3 года назад +6

    Những gì ad trình bày rất hay, những kiến thức về nguyên tử được dạy rất nhiều vào các môn Hoá Đại Cương và Hoá Lượng tử của Đại Học. Những ứng dụng của nó hiện nay đi rất sâu, thậm chí nó xuất hiện hằng ngày trong đời sống như nguồn phát xạ của máy đo thân nhiệt, bóng đèn dây tóc,... đến các thiết bị phân tích như quang phổ hồng ngoại, hấp thu, phát xạ, ... Nên những vật dụng hiện tại đang ứng dụng từ lý thuyết của vật lý và hoá học, sinh học rất rất nhiều

  • @PeterPan-dx2it
    @PeterPan-dx2it 3 года назад +3

    Thật sự rất thích kênh này. Trong các kênh về khoa học trên youtube thì Vfacts và TVTV là hay nhất. Còn trong các video về khoa học vũ trụ thì TVTV là đỉnh của chóp luôn.
    Giọng anh admin thì thật sự rất phù hợp với kiểu video khoa học thế này. Thỉnh thoảng nghe ổng luyên thuyên về cuộc sống cũng hay.
    Xem gần hết video của kênh rồi, tối nào đi ngủ cũng cắm tai nghe mở lại mấy video cũ cho dễ ngủ. Thật sự là quả giọng của admin rất ru ngủ.

  • @DarkNguyen2203
    @DarkNguyen2203 3 года назад +7

    Mình cực nghiện kiến thức mới, rất quý trọng kênh vì đã tổng hợp những video bổ ích cho não như thế này. :D

  • @3dsuutap760
    @3dsuutap760 3 года назад +3

    Ra là vậy! Cảm ơn kênh đã giải thích ngắn gọn dễ hiểu! Chứ xem tin báo khó hình dung quá!

  • @chuyengiahoingu5221
    @chuyengiahoingu5221 3 года назад +3

    Hay quá add, khi nhiệt độ môi trường giảm xuống đồng nghĩa với việc động năng của nguyên tử giảm xuống nhưng lại khiến cho động năng của các electron bên trong hạt nhân tăng lên. Điều này giải thích cho tại sao khi phản ứng phân hạch Uranium trong bom hạt nhân lại tạo ra năng lượng cao đến thế....

  • @CuongPham-px6tp
    @CuongPham-px6tp 3 года назад +5

    Cảm ơn Ad đã làm video giải thích tận tình và gần gũi thế này. Chắn chắn là tốn nhiều chất xám và công sức lắm. Chúc Ad sức khoẻ và tài lộc để tiếp tục niềm đam mê này dài dài

  • @danhlamtran5727
    @danhlamtran5727 3 года назад +24

    Thêm kiến thức mới. Cố gắng nha bạn! Vật lý thật hấp dẫn.

  • @hungongthang7848
    @hungongthang7848 3 года назад +16

    Kết quả là : chẳng hiểu cái gì hết, thì lấy đâu ra thắc mắc mà hỏi.

  • @NgocLe-ir6mr
    @NgocLe-ir6mr Месяц назад

    Cảm ơn người biên tập đã tạo ra 1 video rất hay và hấp dẫn!

  • @IELTS_TARGET
    @IELTS_TARGET 3 года назад +1

    Mình cũng là 1 người yêu thích vật lý thiên văn và đã xem khá nhiều các video về thiên văn học hay vật lý lượng tử. Mình xin khẳng định lại là cho đến ngày hôm nay : CHƯA CÓ BẤT KỲ 1 LỜI GIẢI THÍCH HỢP LÝ NÀO CHO VIỆC TẠI SAO ELECTRON KHÔNG RƠI VÀO HẠT NHÂN . Việc Admin cố tình đưa ra lời giải thích rằng khi lại gần, động năng của electron tăng lên là vô nghĩa.
    Electron quay quanh hạt nhân theo những mức năng lượng rất kỳ lạ (chúng cố định và không ai biết những mức năng lượng ấy tại sao lại có), theo đó, nó có những vị trí gần hạt nhân nhất (mức năng lượng thấp nhất) mà không thể lại gần hơn. Khi nhận được 1 nguồn năng lượng (như 1 hạt photon), electron sẽ bay lên mức năng lượng cao hơn và ngược lại, nhưng không bao giờ nó về đến 0 trừ khi dùng 1 nguồn năng lượng cực lớn ép nó vào (như ở các sao neutron là 1 ví dụ). Và sự thực là CÁC NHÀ KHOA HỌC CHỈ BIẾT RÕ HIỆN TƯỢNG NÀY XẢY RA MÀ KHÔNG BIẾT TẠI SAO NÓ LẠI XẢY RA.

    • @AnhHoang-lq8bf
      @AnhHoang-lq8bf Год назад

      Quá chuẩn bạn à.Mình đi tìm hiểu khắp nơi nhưng rồi cũng chỉ nói lòng vòng hoặc đưa ra các giả thuyết vô căn cứ.
      Bản thân là một giáo viên vật lý trong quá trình học môn vật lý lượng tử thầy cô giảng viên chưa bao giờ giải thích về vấn đề này.Lên lớp thì học sinh xem ba cái video giải thích này nọ rồi lên lớp hỏi thực sự rất bực

    • @ninhvu-pz8yr
      @ninhvu-pz8yr Год назад

      E ko rơi vào hạt nhân vì đơn giản, nó không quay quanh mà tồn tại như 1 đám mây xác xuất. Nghĩa là nó xuất hiện ở điểm này mà biến mất rồi lại xuất hiện ở điểm kia và biết mất, lặp lại

    • @IELTS_TARGET
      @IELTS_TARGET Год назад +1

      @@ninhvu-pz8yr cách b nói cng ko giải thích cho việc tại sao E ko rơi vào hạt nhân. Hơn nữa mình thấy b nói hơi máy móc và hiểu sai về "đám mây sác xuất" . Hạt E ko biến mất ở điểm này và xuất hiện ở điểm kia mà chính xác thì nó tồn tại gần như đồng thời ở mọi nơi tại mọi thời điểm(b có thể xem clip của brian green). Đây chính là nguyên lý để chế tạo máy tính lượng tử. Chỉ khi chúng ta NHÌN vào nó thì nó mới biến thành HẠT, còn ko nó sẽ là SÓNG tức là hiển hiện ở khắp mọi nơi trong trường không gian

  • @TuTran-ty2rt
    @TuTran-ty2rt 3 года назад +4

    Mọi người cho ý kiến ạh
    Sẵn video này mình trình bày luôn cái ý tưởng. Một cách phổ biến chúng ta hiểu khi vật chuyển động càng nhanh thì thời gian với vật càng chậm, nếu tiệm cận bằng hoặc hơn vật tốc ánh sáng thì thời gian không còn ý nghĩa tức là chúng ta đã vượt thời gian - TH1 về nguyên tắc là phải nhanh. Ngược lại thì ít người nghĩ tới, nếu ta có thể cô lập vật trong hệ làm sao để triệt tiêu tất cả loại lực khiến cho tất cả hạt đúng yên thì thời gian bên ngoài hệ sẽ nhanh vô hạn - TH2. Cách ngưng động không thời gian ở TH1 là mọi thứ ngoài hệ đứng yên nếu vật trong hệ chuyển động bằng vận tốc ánh sáng, TH2 là làm cho vật trong hệ đứng yên tuyệt đối tới từng giao động hạt, thì thời gian bên ngoài hệ nhanh vô hạn
    Nhìn nhận ở một khía cạnh khác TH1, không thời gian bị ngưng động (kể cả ánh sáng) thì bất cứ chuyển động nào bên trong nó điều là nhanh hơn ánh sáng
    TH2 Nếu có thể triệt tiêu tất cả lực khiến vật chất trong hệ ngưng động, đồng nghĩa vật chất ngoài hệ chuyển động vô hạn nếu khi so với vật đang bị ngưng động

  • @toanhocthuvi8961
    @toanhocthuvi8961 3 года назад +18

    Mình like trước khi xem.

  • @bt.4028
    @bt.4028 3 года назад +5

    Cho mình hỏi 1 chút về chuyên ngành của ad được ko? Ad có vid intro về bản thân đi! :)

  • @ogc-nhachoachanelbestchine5149
    @ogc-nhachoachanelbestchine5149 3 года назад +42

    Êm rồi, tối nay ngủ ngon 😂

    • @phuongnguyenminh5084
      @phuongnguyenminh5084 3 года назад +2

      Tại sao E lại mang điện tích âm?

    • @uchuynhhoang2570
      @uchuynhhoang2570 3 года назад +5

      @@phuongnguyenminh5084 dễ thôi trong e có các hạt quark là down quark và up quark mà down mang điện âm còn hạt kia mang điện dương mà e có dq nhiều hơn uq nên e mang điện âm

    • @rknsspham4313
      @rknsspham4313 3 года назад +4

      Ngủ ngon ! Hãy để não bộ về độ không tuyệt đối !

    • @Hay-Buồn-Ngủ
      @Hay-Buồn-Ngủ 3 года назад +1

      @@rknsspham4313 sáng hôm sau bn đã ko dậy đc vì não đóng băng:))

    • @Trung_luu
      @Trung_luu Год назад

      😊😊😊

  • @trungdungtran3637
    @trungdungtran3637 3 года назад +1

    Yêu khoa học. Cần nhiều con người như vậy

  • @ngnguyen4675
    @ngnguyen4675 3 года назад +2

    Vậy quá trình liên kết 2 nguyên tử như thế nào, chắc phức tạp hơn. Nói chung video này cũng là thắc mắc của tui thời hs 8 năm trước

    • @letranthien911
      @letranthien911 2 года назад

      Liên kết thì dựa vào thuyết VB và thuyết MO thôi bạn

  • @leduantdh
    @leduantdh 10 месяцев назад

    Video rất hay và đã giải thích theo cách dễ hiểu hơn nhiều rồi
    Cảm ơn kênh rất nhiều. Những câu hỏi thắc mắc liên quan giữa nhiệt độ và tốc độ electron mình đã hỏi cả thày ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. nhưng ngày đó thầy cũng chỉ giải thích chung chung. Mong bạn luôn khoẻ để ra nhiều video hay và dâu hơn nữa
    Vd thế năng trong hạt nhân bản chất là gì khi mức năng lượng E thay đổi, trong hạt nhân chỉ có P và N, giàng buộc giữa E và hạt nhân chỉ có lực hút giữa P và E???

  • @nguyenmanhtung8136
    @nguyenmanhtung8136 3 года назад +13

    Video hay quá!
    Giờ mới biết ánh sáng tạo ra như nào!

    • @ccmin84
      @ccmin84 3 года назад

      Học hết lớp 12 là biết á

    • @nguyenmanhtung8136
      @nguyenmanhtung8136 3 года назад

      @@ccmin84
      Tôi học có hết lớp 9

  • @PhamMinh-Nhat
    @PhamMinh-Nhat 3 года назад +4

    Câu hỏi hay lắm 👍

  • @hoanduy9893
    @hoanduy9893 3 года назад +1

    Vũ trụ được cấu thành từ 2 phần đối lập: Thế giới vi mô >< Thế giới vĩ mô.
    + Thế giới vi mô (nguyên tử trở xuống) lực điện đóng vai trò chính và cách thức vận hành rất khác so với Thế giới vĩ mô (lực hấp dẫn đóng vai trò chính).
    + Nếu Thế giới vi mô là vô hạn thì Thế giới vĩ mô cũng là vô hạn.

  • @batehoi1328
    @batehoi1328 3 года назад +3

    Ad ơi cho hỏi: có phải tất cả các tia vũ trụ khi bay vào bầu khí quyển của 🌍 có phải đều tạo ra hố đen siêu nhỏ không???¿¿

  • @trithuclasucmanh189
    @trithuclasucmanh189 Год назад

    Theo mình nghĩ thử vd như một nguyên tử giống như một quả trứng gồm có 3 phần.phần lõi là lòng đỏ có các hạt proton còn lòng trắng là các hạt neutron lớp vỏ ngoài là electron lòng trắng là vật cảng electron.

  • @phuoclongtieu9842
    @phuoclongtieu9842 3 года назад +1

    Mình đã xem đi xem lại video này liên tục vì nó quá hay. Cảm ơn ad!

  • @tranthangtt22
    @tranthangtt22 3 года назад +2

    Theo dõi ad từ hồi mới lên cấp3 lý còn mơ hồ nhưng đến h đã là sv ĐH nghĩ lại mới thấm những cái ngày xưa coi ad nói, còn hnay là " Entropy " 🤣 vừa học bên Lý 1 ĐH

  • @nongquyet5366
    @nongquyet5366 3 года назад +58

    Nghe dễ hiểu nhưng lại không hiểu cho lắm :))

    • @anhbana8838
      @anhbana8838 3 года назад +2

      Dễ ngủ

    • @HaHa-ri5nu
      @HaHa-ri5nu 3 года назад +1

      Dốt thì đừng la lớn. Tập trung nghe, nghe nhiều lần

    • @LinhNguyen-sb5rk
      @LinhNguyen-sb5rk 2 года назад +26

      @@HaHa-ri5nu bây giờ bố b nghe ko hiểu b cũng bảo bố: "dốt thì nghe nhiều lần vào" hả? Không thể đánh giá kiến thức của một người qua vài câu nói, nhưng nhân cách thì mở miệng ra là biết liền

    • @Nothingnewnothingnew5
      @Nothingnewnothingnew5 2 года назад

      Không hiểu nhưng mà nghe dễ... ngủ

    • @alexanderlee3015
      @alexanderlee3015 2 года назад +1

      @@HaHa-ri5nu không hiểu là không phải do dốt đâu bạn, chắc là do bạn ấy chưa có những kiến thức cơ bản cho nên mới thấy khó hiểu như v, muốn hiểu được thì bạn phải tìm hiểu kĩ về hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên tử, cấu tạo nên vỏ nguyên tử…… rồi bạn sẽ hiểu đc nó.

  • @buinguyenthong4336
    @buinguyenthong4336 3 года назад +3

    Việt Nam có bạn thật là thú vị😁

  • @hieulo6895
    @hieulo6895 3 года назад

    Video hay lắm bạn
    Tuy k hiểu nhiều
    Nhưng vẫn thích nghe

  • @hungluong1084
    @hungluong1084 3 года назад +1

    Ối dồi ôi hóng.HN lạnh mưa nghe TVTV ngủ bao phê

  • @huongtham4839
    @huongtham4839 3 года назад

    Hay quá, mình rất thích nghe về các hạt hạ nguyên tử, vũ trụ mặc dù nghe xong gần như chẳng hiểu ji, tự nhiên thật là kỳ diệu

  • @bkk6385
    @bkk6385 3 года назад +3

    Không học giỏi vật lý nhưng rất thích xem video về khoa học vũ trụ .

  • @bsquochoainew
    @bsquochoainew 3 года назад

    Video tuyệt vời, mình phải nghiền ngẫm thêm và coi đi coi lại mấy lần mới hiểu ít ít.

  • @huongtham4839
    @huongtham4839 3 года назад +2

    Mà ad cho mình hỏi, có phải các hạt e bị hút vào trong hạt nhân thì các ngôi sao sẽ trở thành sao neutron ko nhỉ? Khó hiểu quá

    • @chuyengiahoingu5221
      @chuyengiahoingu5221 3 года назад

      đúng rồi bạn, nếu như số proton bằng với số electron thì sẽ tạo thành nơ tron theo phương trình 1 nowtron = 1 proton + 1electron (1n0 + 1p1 + 0e-1)

  • @anime_Short942
    @anime_Short942 3 года назад +2

    Tuy là bọn e nghe để dễ ngủ nhưng vẫn ghi nhớ nội dung a nhé :)

  • @lananhlethi4867
    @lananhlethi4867 2 месяца назад

    Cảm ơn bạn rất nhiều

  • @sonsung7498
    @sonsung7498 Год назад

    Hạt photon có khối lượng và có điện tích âm. Photon quá nhỏ sẽ xuyên qua vật chất, nhưng tương tác điện tích electron đã bắt giữ và làm thay đổi khổi lượng điện tích và khối lượng trên quỹ đạo nguyên tử để tạo ra tăng động năng nhiệt độ và tạo ra hiệu ứng quang điện..... Hiểu đúng bản chất photon áng sáng mới hiểu đúng cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Tran Xuan Xanh

  • @sonsung7498
    @sonsung7498 Год назад

    Hạt photon có khối lượng và có điện tích âm đưa cơ học lượng tử để phải viết lại. Việc giải phóng photon trên các quỹ đạo eletron trong cấu trúc hạt nhân làm giảm khối lượng và điện tích electron là nguyên nhân thay đổi quỹ đạo và tạo ra các bước sóng khác nhau của photon trên các mức năng lượng. Hiểu đúng bản chất photon áng sáng mới hiểu đúng cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Tran Xuan Xanh

  • @ledanhbuuvloggame5230
    @ledanhbuuvloggame5230 3 года назад +2

    *Ai thích thì mua quyển Luật Tâm Thức về mà đọc, đáng đồng tiền bát gạo*

    • @DongChayLinhHon
      @DongChayLinhHon 3 года назад

      của Ngô Sa Thạch phải ko Bạn. Bạn có ko share mình với

  • @vietcuongtran634
    @vietcuongtran634 3 года назад +2

    Admin cho em hỏi là vậy các hạt electron, cụ thể hơn là các hạt cùng mức năng lượng quay xung quanh hạt nhân thì có bao giờ bị đâm vào nhau không ạ, giả sử nếu đâm vào nhau thì sẽ có hiện tượng gì ạ. Em cảm ơn.

    • @chuyengiahoingu5221
      @chuyengiahoingu5221 3 года назад

      mình nghĩ nó có trật tự nên sẽ k bị đâm ấy, cụ thể là nó được phân bố theo lớp VD: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4p5d

    • @vietcuongtran634
      @vietcuongtran634 3 года назад

      @@chuyengiahoingu5221 ở các phân lớp thì cũng có các e cùng mức năng lượng mà bạn,như phân lớp s có 2e, phân lớp p có 6 e,... với cả admin nói e quay xung quanh hạt nhân tạo thành 1 đám mây orbital nên mình nghĩ quay hàng tỉ năm như thế xác suất đâm vào nhau dù rất nhỏ nhưng ko phải là ko có

  • @battlesu1102
    @battlesu1102 Год назад

    Cô đọng, xúc tích. Cảm ơn ad rất nhiều

  • @hongao7369
    @hongao7369 2 года назад

    Rất hay, rất sức tích rễ hiểu. Cảm ơn bạn nhiều.!

  • @phuctranquy8272
    @phuctranquy8272 3 года назад

    Theo mình nghĩ thì vật chất suy cho cùng củng chỉ là năng lượng. Gọi là hạt chứ thực tế củng là khoảng không gian giao động của năng lượng, như nguyên tử là không gian giao động của e quanh nhân, bản thân e củng là khoảng ko gian của 1 khoảng ko khác tạo nên. Nhân củng do quac giao động tạo nên. Mà quac củng do 1 thứ khác giao động tạo nên . Mọi thứ đều là giao động chuyển động tạo nên. Giao động và chuyển động dừng thì vật chất sụp đổ

  • @TrongNguyen-ce2oo
    @TrongNguyen-ce2oo 3 года назад +2

    Điện tích âm và dương của e và p được tạo thành như thế nào , và tại sao khi các hạt kết hợp với nhau thành nguyên tử lại tạo nên các đặc tính vật lý khác nhau . Mong ad giải thích giúp mình !

  • @user-kx3fr4wt1o
    @user-kx3fr4wt1o 6 месяцев назад

    Vừa xem 1 video với tiêu đề giống video này nhưng xem video này thì dễ hiểu hơn rất nhiều

  • @user-kz6py5sv8w
    @user-kz6py5sv8w 3 дня назад

    hình như có trong môn hóa học đại cương trong chương trình đại học
    Hồi đó, qua môn đó mà ko hiểu tại sao qua đc nữa

  • @infinitystudio8311
    @infinitystudio8311 3 года назад +3

    Kênh TVTV và Vfacst là 2 kênh mà em gần như luôn xem ở 1 phút trước. B-)

    • @infinitystudio8311
      @infinitystudio8311 3 года назад

      Anhemtv nựa:-)

    • @Thosewww
      @Thosewww 3 года назад

      Tvtv vẫn pro hon -))

    • @infinitystudio8311
      @infinitystudio8311 3 года назад

      Vfacst làm tất cả các chủ đề mèo chó gà vịt giá có hết, còn bán muối nữa, nhưng đặc trưng của 2 kênh và lí do mà em luôn xem sớm là do, 2-3 ngày hay cả tuần mới ra một video

    • @milkyway7325
      @milkyway7325 3 года назад +1

      TVTV rất hay nhưng hơi thiếu muối, còn vfacts thì lại đa dạng nội dung và nhà ko có gì ngoài muối :))

    • @Thosewww
      @Thosewww 3 года назад

      @@milkyway7325 tôi thích tvtv vì a ấy đào rất sâu kiến thức + câu hỏi mn a ấy tl rõ ràng -)) chứ ko phải chỉ chủ đề hot trend -))

  • @binhvo938
    @binhvo938 3 года назад +1

    Xem mặc dù k hiểu gì vì mình chỉ học đến lớp 9 nhưng vẫn xem vì giọng bạn hiếu và nhạc intro. Mãi ủng hộ kênh

    • @NguyenQuangTrung-dd5tt
      @NguyenQuangTrung-dd5tt 3 года назад

      mình mới học xong lớp 10, nếu Vật Lý 10 bạn học tốt thì có khả năng bạn sẽ hiểu được hết video này ! Chúc bạn học giỏii

  • @okko-yj3rp
    @okko-yj3rp 3 года назад

    Cảm ơn bạn với những kiến thức khá thú vị và cảm thấy thư giãn trong thời gian xem.

  • @hoabui4834
    @hoabui4834 3 года назад

    Ad đăng video lên cả tiktok đi. Sẽ nhiều người vào ủng hộ đó. Chứ mình thấy kênh kiến thức hay vậy mà ít người biết đến quá

  • @HuyenTran-pk5yr
    @HuyenTran-pk5yr 3 года назад +1

    Video chất lượng,nặn não mới hiểu nổi 80%

  • @duybaong6443
    @duybaong6443 3 года назад +2

    câu hỏi hay :V yêu cầu câu trả lời cần rất nhiều kiến thức về vật lý lượng tử khó mà giải thích cụ thể hóa

  • @AnNguyen-ih1ss
    @AnNguyen-ih1ss 3 года назад +1

    Cho mình hỏi là tại sao khi tắt đèn trong phòng kín thì ánh sáng trong phòng lại biến mất, trong phòng kín thì ánh sáng trước đó đã đi đâu ?

  • @NguyenDatKS
    @NguyenDatKS 3 года назад +1

    Cám ơn bạn đã giải thích được câu hỏi mình ko tìm đc câu trả lời trong 10 năm qua. Năm lớp 12 (2011) mình có hỏi giáo viên giống như những gì bạn nói trong clip và giáo viên ngơ ngác k hiểu, còn đám bạn hùa theo cười mình vì nghĩ mình hỏi ngớ ngẩn và vô nghĩa. Bạn có thể giúp mình giải đáp thêm 1 số vấn đề sau đc ko ?
    1- là các hạt photon ánh sáng di chuyển với quỹ đạo như thế nào trong không gian ( hình sin, xoắn ốc hay 1 dạng khác , nó di chuyển tuyến tính 1 chiều hay hỗn loạn)
    2- nếu 2 nguồn sáng đi ngược chiều trên cùng 1 đường thẳng thì các hạt photon có tương tác với nhau mà làm suy giảm cường độ ánh sáng hay ko ?
    Cám ơn bạn ! Hy vọng sớm nhận dc clip b nói về vấn đề này

    • @thanhnguyenxuan7299
      @thanhnguyenxuan7299 2 года назад

      Em cũng có câu hỏi y như bác , tuyệt vời vì cũng có những người chung suy nghĩ giống em

  • @tranvannhon
    @tranvannhon 3 года назад

    Vấn đề này hay lắm, mình hình dung nhưng giờ mới được nghe cụ thể về trạng thái lượng tử của electron.

  • @triennguyen5869
    @triennguyen5869 3 года назад

    Bạn giảng rất hay và dễ hiểu mong bạn soạn nhiều video hay nữa nhé. Vạn vật quay cuồng chả có gì đứng im cái gì nhỏ bé rồi lại còn cái nhỏ hơn cứ chia nhỏ mãi nó cũng về O hihihi

  • @angkhanhhuynh4487
    @angkhanhhuynh4487 3 года назад +6

    hỏi giáo viên vật lý: ổng nói do đức chúa trời :v

  • @bi-alang.7743
    @bi-alang.7743 3 года назад +1

    Thú vị lắm,nhưng nếu ko có kiến thức nền thì xem video này dễ vỡ não ra lắm 😀

    • @VuTran-ze2hu
      @VuTran-ze2hu 3 года назад

      Có kiếm thức nền rồi mới là rối não bạn ak .khi được rải đáp 1 câu hỏi thì lại bật ra 4 5 câu hỏi khác .tốt nhất là nghe cho rễ ngủ thì được

  • @trongngoctran2447
    @trongngoctran2447 Год назад

    Bạn viết rất hay nhưng tôi vẫn khó hiểu, tôi đã học đại học chuyên ngành hóa và học rất kỹ điều này, còn lập cả phương trình động năng thế năng của e-... Nhưng đến nay tôi chỉ công nhận, vẫn chưa thể hiểu theo đúng nghĩa của nó...

  • @phongnguyen8469
    @phongnguyen8469 3 года назад +1

    Vậy cái gì làm cho electron luôn chuyển động?

  • @TuanNguyen-vt7gq
    @TuanNguyen-vt7gq 3 года назад +1

    Cảm ơn kênh !!

  • @echikuri
    @echikuri 2 года назад

    Đọc về nguyên lý bất định thì mình mới cảm thấy hiểu hơn một chút.

  • @ThanhLongLe1410
    @ThanhLongLe1410 3 года назад

    Ko hiểu lắm, nhưng nghe rất hấp dẫn. Càng xem càng thấy con người, đời người nhỏ bé và ngắn ngủi cỡ nào. Ko biết khi nào và ai sẽ được kiêm nghiệm công thức cuối cùng của vũ trụ

  •  3 года назад +1

    Lúc trước đi học e cũng tính hỏi giáo viên tại sao e và các p không hút nhau vào hạt nhân. Nhưng mà ngại. Chí mạng quá ad ưii

  • @oigioioi5660
    @oigioioi5660 3 года назад +3

    2:38 proton bắt điện tử trái dấu trong không gian vậy điện tử trái dấu đấy bị bắt, đc sinh ra từ đâu?

    • @yoydesign2308
      @yoydesign2308 3 года назад

      Có thể là các electron tự do bức ra từ khác nguyên tử khác trong vật chất.

    • @DungHoang-kz1ng
      @DungHoang-kz1ng 3 года назад

      Vụ nổ big bang phụt vật chất ra mà b.

    • @AnHoang-rc2zt
      @AnHoang-rc2zt 3 года назад +1

      nó được sinh ra từ electron tự do trong môi trường hoặc cướp electron từ các nguyên tử khác, môi trường luôn có các electron tự do và các ion

  • @hoangdong6327
    @hoangdong6327 3 года назад +1

    Tôi suy diễn hơi xa, mong ad cho ý kiến :
    Không có đường đi liên tục giữa các tầng electron, vậy khi nhận hay nhả 1 photon liệu có phải electron đã đi qua chiều không gian thứ 4 ngoài không gian 3 chiều?
    Đám mây xác suất (orbital) chứng tỏ không có sự di chuyển liên tục, những lúc gián đoạn đó chính là những lúc electron di chuyển trong chiều không gian thứ 4?
    Nhưng giả sử có chiều không gian thứ 4 thì khi electron di chuyển trong đó, thì chẳng lẽ nó không mất năng lượng? Hay mất năng lượng quá nhỏ không đáng kể?
    Nếu có chiều không gian thứ 4, chỉ có hạt hạ nguyên tử mới có thể di chuyển trong đó?
    Truy về nguồn gốc lý do, có lẽ ta nên hiểu gốc tích NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ, Đến đây tôi nghĩ biết đâu thuyết dây đúng, nhưng người ta lại bảo thuyết dây không giải thích được hết các hiện tượng.
    Trời ơi, thật khó hiểu!

    • @e-cduolingo7626
      @e-cduolingo7626 2 месяца назад

      Chắc giới hạn tư duy của con người chỉ giải thích đến đó, hy vọng trí tuệ nhân tạo có thể giải quyết được việc đó, kiểu như không ai có thể đánh cờ thắng đại kiện tướng nhưng máy tính thì hoàn toàn có thể hạ được

  • @bsquochoainew
    @bsquochoainew 3 года назад

    Mình xin thắc mắc, video bạn có nói, khi 1 hạt proton hình thành thì nó kéo electron lại.
    Mình muốn hỏi proton đầu tiên đó từ đâu xuất hiện? Bản chất (thành phần, cắt ra coi lõi) của proton là gì?
    Và nếu theo mình hiểu trong không gian có sẵn electron, thì 1 proton xuất hiện nó sẽ bắt ngay 1 electron tự do, do đó nó sẽ cân bằng điện tích thì nó đâu thể nhận thêm 1 proton hay 1 electron nữa để hình thành đc nguyên tử có >=2 proton được?
    Mình cũng thắc mắc nguyên tử đầu tiên trên trái đất này được hình thành thế nào nữa
    Mong bạn giải đáp. Cảm ơn bạn nhiều lắm

  • @thanhluannguyen8876
    @thanhluannguyen8876 3 года назад

    Nhiều khi nghĩ,, trong các hạt electron đó nó cũng có cả tỉ sinh vật sống trên bề mặt và có tổ chức xã hội bình thường, cũng có chiến tranh, phát triển các kiểu,, mà chỉ chúng ta ko thể phát hiện ra vì những sinh vật đó nó quá nhỏ, giống chúng ta đang sống trên bề mặt của trái đất mà các sinh vật lớn hơn cũng đang nghiên cứu về các hành tinh quay quanh mặt trời mà ko thể phát hiện ra chúng ta vì quá nhỏ bé , rồi cứ như vậy tầng tầng lớp lớp các sinh vật khác nghiên cứu chồng lên nhau mà ko thể nào phát hiện đc ra cái nhỏ hơn đang tồn tại , cứ thế và mãi mãi tới vô tận.....

  • @_HaoLuuVan
    @_HaoLuuVan 2 года назад

    video rất hay và bổ ích, hy vọng bạn sẽ ra thật nhiều kiến thức mới.
    Mình luôn ủng họ bạn

  • @haihanguyen4732
    @haihanguyen4732 3 года назад +4

    bọn học sinh cấp 2 biết điều này thì thầy cô nhà trường đau đầu :)

  • @trunghieunguyen5952
    @trunghieunguyen5952 3 года назад +1

    ad ơi, có thể giải thích rõ thêm về những ngoại lệ khi electron bị hút vào nguyên tử được không ạ ?
    ý mình là điều khiện cần để sinh ra 1 hạt nơ tron ấy. Mong nhận được tim từ ad

    • @thanhmuc8676
      @thanhmuc8676 3 года назад +1

      Trong một số thí nghiệm thì người ta có thể bắn các tia Beta- có bản chất là các electron vào hạt nhân để tạo ra phản ứng 1p + 1e --> 1n nha bạn. Còn tự nó bị hút vào thì dưới điều kiện bình thường k xảy ra nhé. Nó chỉ xảy ra dưới môi trường áp suất cực lớn

  • @danngucuden71C2
    @danngucuden71C2 2 года назад

    Hay..thank

  • @tientran-bs8tx
    @tientran-bs8tx 2 года назад

    Giống suy nghĩ của tôi, từ năm học xong cấp 3, tôi cũng không tin là điện tử quay quanh hạt nhân, và nhiều điều trong sách, tôi cũng không tin!

  • @linhdoan9646
    @linhdoan9646 2 года назад

    Rất hay rất hữu ích cho mọi người và thế giới

  • @huynhhoangkhoi6643
    @huynhhoangkhoi6643 Год назад

    Rấttt hayy 🎉🎉🎉

  • @Wolf-tb8xb
    @Wolf-tb8xb 3 года назад

    Tuyệt vời

  • @Nongdanyeudau
    @Nongdanyeudau 3 года назад +1

    Tại sao vũ trụ lại giản nở có tốc độ nhanh hơn ánh sáng, Trong khi tốc độ sáng là không thời gian { tức là tốc độ ánh sáng sẻ đến tức thì } như vậy là bên ngoài vũ trụ sẻ không còn khoảng trống sao khi vũ trụ giản nở ......{tại sao người ta nói vũ trụ hiện giờ vẩn còn giản nở.. ?...

  • @thetai6170
    @thetai6170 3 года назад +1

    Vậy sao những hạt proton với notron lại ở cùng trong hạt nhân dù notron ko mang điện, với proton sao ko đẩy nhau dù ở cùng chỗ

  • @DungNguyenViet-kv2lk
    @DungNguyenViet-kv2lk Год назад +1

    Trong phân tử bé tý mà vẫn có cả 1 không gian lớn vô cùng trong đó 😂

  • @benjaminnguyen7176
    @benjaminnguyen7176 3 года назад +1

    Mong ad giải đáp câu hỏi về trọng lực ngoài không gian với ạ.
    Con người có thể tạo ra các du thuyền có trọng lực như trong phim khoa học viễn tưởng k.
    Thêm 1 câu hỏi nữa về trọng lực, bằng cách nào con người ở trái đất có thể khử được trọng lực như nasa đã làm để huấn luyện phi hành gia.
    Mong ad tìm hiểu và ra video về vấn đề này ạ.

    • @milkyway7325
      @milkyway7325 3 года назад

      Nasa huấn luyện cho phi hành gia làm quen vs môi trường ko trọng lực bằng cách cho họ làm việc trong nước thôi nhé.

    • @benjaminnguyen7176
      @benjaminnguyen7176 3 года назад

      @@milkyway7325 vậy bạn chưa xem video trả nghiệm của người nổi tiếng ở phòng thí nghiệm của nasa rồi.
      Bạn search youtube sẽ ra nhé.
      Vụ luyện tập dưới nước thì ai cũng biết rồi.

    • @milkyway7325
      @milkyway7325 3 года назад

      @@benjaminnguyen7176 cho mik xin cái link nào

    • @milkyway7325
      @milkyway7325 3 года назад

      Nta bay đc vs tốc độ cực nhanh, gần bằng tốc độ quỹ đạo thì có đc cảm giác đó. Tất cả cảm giác ko trọng lực đều do di chuyển cực nhanh để có( trừ khi ở ngoài không gian và cách xa td ), chứ làm quái gì có phòng thí nghiệm nào khử đc trọng lực

    • @benjaminnguyen7176
      @benjaminnguyen7176 3 года назад

      @@milkyway7325 ok bác đúng rồi. Lúc M xem là họ quay trong phòng kín nên k biết được.
      Video đó quay trong máy bay zero gravity của nasa.

  • @vuvu1364
    @vuvu1364 3 года назад +1

    Khâm phục .. Chắc add tìm kĩ lắm

  • @toanhocthuvi8961
    @toanhocthuvi8961 3 года назад +1

    Đúng như AD nói. Nếu e là sóng thì tại sao có khối lượng ~ 9,1x10^-31kg, nếu là hạt có điện tích -1,6×10^-19c vậy tại sao hạt nhân mang điện tích dương lại không hút nó vào? Đơn giản là e vừa mang tính trạng hạt lại mang cả tính trạng sóng. Khi mình đi học vật lí ở đại học Vinh giáo sư dạy mình có nói hạt e không bị hút vào hạt nhân là để nguyên tử trung hòa về điện. VD hạt nhân Hiđro mang điện tích +1e nên xung quanh hạt nhân của nó có một -e chuyển động. Tương tự Oxi hạt nhân +8e nên xung quanh hạt nhân có -8e chuyển động, được chia thành hai quỹ đạo. Cũng như vậy Na có -11e. Các hạt -e luôn có xu thế sụp đổ vào hạt nhân nhưng lực tương tác điện từ ngăn không cho chúng làm như vậy. Tuy nhiên nếu vì một biến cố nào đó mà electron lao vào chính hạt nhân của nó nguyên tử sẽ bị sụp đổ. Trong trường hợp này rất "Có thể" trạng thái plasma của vật chất là một điển hình. Nguyên tử sẽ tổng hợp hạt nhân thành một nguyên tử của nguyên tố khác nặng hơn. Trong trường hợp các e vẫn giữ nguyên quỹ đạo ổn định nhưng lại nhận thêm 1e bên ngoài thì nguyên tử sẽ nhiệm điện tích âm do thừa e, chẳng hạn khi ta cọ xát mảnh nhựa vào vải. Ở chiều ngược lại khi e bị bứt ra khỏi nguyên tử thì nguyên tử bị thiếu e và nó sẽ nhiễm điện tích dương, ta có thể kiểm chứng bằng cách cọ xát đũa thủy tinh và mảnh lụa. Cả hai trường hợp trên không làm cho nguyên tử sụp đổ mà nó chỉ là bản chất để sinh ra dòng điện mà thôi. Suy cho cùng e không bao giờ sụp đổ vào chính hạt nhân của chúng. Có chăng chỉ có thể là dị thường Plasma. Hóng video mãi ad à! Tối nay lại dễ ngủ.

    • @chuyengiahoingu5221
      @chuyengiahoingu5221 3 года назад +1

      vậy mà mình tưởng plasma là trạng thái vật chất mà các electron tách khỏi nguyên tử chứ. bạn lại nói ngược lại

    • @toanhocthuvi8961
      @toanhocthuvi8961 3 года назад

      @@chuyengiahoingu5221 rất tiếc là commet ở đây không gửi được hình ảnh nếu không mình sẽ chụp đề thi hsg vật lí trường mình cho bạn xem. Việc tách một electron ra khỏi nguyên tử dẫu không dễ dàng nhưng cũng không phải là điều quá khó khăn và cần đến trạng thái Plasma như một số bài viết trên Wikipedia vẫn hay nhầm lẫn đâu bạn.

  • @migyurlhamo
    @migyurlhamo 3 года назад

    Ngưỡng mộ kiến thức vật lý thiên văn của admin. Mình xin admin chia sẻ một số đầu sách mà admin tâm đắc ạh!?

  • @gioiinhquang4254
    @gioiinhquang4254 3 года назад

    Bạn nói hiểu nhưng không bị nổ não
    Cám ơn!

  • @phamdinhtuong
    @phamdinhtuong 3 года назад

    hay nhé. cái cuối gọi là bước nhảy lượng tử. ứng dụng nhiều trong sensor (theo tui biết á)

  • @nd_hotaru4812
    @nd_hotaru4812 3 года назад

    Ad cho hỏi.! Tại sao các elictron lại xếp thành các lớp mà không hợp thành một đám mây đồng nhất. Các neutron có tức dụng gì trong hạt nhân nguyên tử.

  • @vanquangpham5012
    @vanquangpham5012 3 года назад

    Quá hay ad ơi! mong sẽ còn nhiều videos bổ ích tương tự như này.

  • @lackyrack
    @lackyrack 3 года назад

    Lực hấp bạn hiếu ah. Lực hút và cản bằng nhau, vướng víu.Có khi áp dụng sẽ dịch chuyển được không gian. Bạn hình dung xem

  • @phuonglykm58
    @phuonglykm58 3 года назад

    câu hỏi này em cũng nghĩ ra từ lâu nhưng vẫn chưa tìm thấy ai trả lời, may mà ad làm nên em mới biết

  • @votichsu3054
    @votichsu3054 2 года назад

    Nóng thì vật chất giản nở to hơn còn lạnh thì co lại,thế giải thích sao đây khi thể tích của nước tăng lên khi đóng băng và co lại khi về nhiệt độ phòng ? Kg lẽ nước kg phải là vật chất ??

  • @tienloanpham
    @tienloanpham 3 года назад

    Cảm ơn ad vì những kiến thức thú vị như trên

  • @letheson165
    @letheson165 2 года назад

    quá hay, mỗi tội kênh chưa biết làm quảng cáo để nhiều người biết đến

  • @vivuxunau1617
    @vivuxunau1617 3 года назад

    Vẫn thích đoạn nhạc cuối video như này hơn. Kiểu nó đánh thức mình sau khi tập trung vào nội dung video ấy.

  • @PhuNguyen-po7iz
    @PhuNguyen-po7iz 2 года назад

    Add nói: Khi 1 vật bị đun nóng các phân tử vật chất đó nhận thêm photon của nguồn nhiệt. ....
    Photon là hạt ánh sáng. Vậy thì nguồn nhiệt tạo ra ánh sáng ntn?

  • @ThaSiNguyeEXn
    @ThaSiNguyeEXn 3 года назад +1

    em có học phần này trong hoá đại cương này :D

    • @thanhmuc8676
      @thanhmuc8676 3 года назад

      Nó gọi là obital đếy nhỉ 🤔

  • @wukuyen3185
    @wukuyen3185 2 года назад

    4:29 Vận động viên nhấc tạ lên càng cao càng khó vì nhiều lí do (Chủ yếu là do tư thế nâng của con người khi đưa tạ lên cao). Chứ chả liên quan gì đến thế năng.

  • @xuantienluong5038
    @xuantienluong5038 11 месяцев назад

    Năng lượng ở đâu mà hoạt nguyên tử hoạt động, nguyên tử có bị hết năng lượng không, có bị sụp đổ không, những khoảng trống của hạt nguyên tử là gì, bên trong các hạt proton, neutron, electron, quark,... chứa cái gì... tại sau có hạt quay theo trình tự, có hạt lại không.... chỉ riêng hạt nguyên tử đã chứa cả một vũ trụ thu nhỏ, các hạt trong một một nguyên tử cũng chứa một vũ trụ thu nhỏ, trong vũ trụ thu nhỏ đó, chứa những vũ trụ thu nhỏ khác.... con người làm sau có đủ trình độ, máy móc, nhận thức... để biết hết những cái lớn nhất, những cái nhỏ nhất, và những cái không trống rỗng... tất cả chỉ là ảo ảnh! "Không, thành, trụ, hoại" đó là quy luật của tất cả các quy luật!

  • @BboyStorkfire
    @BboyStorkfire 3 года назад +1

    Ad có thể giải thích rõ hơn về động năng và thế năng của hạt nhân nguyên tử ko ạ ? Từ đâu mà có động năng và thế năng ạ ? Cảm ơn ad vì những video bổ ích

    • @trungminh216
      @trungminh216 Год назад

      xem sách 10 11 12 vật lý nâng cao có giải thích chi tiết các khái niệm mà bạn vừa hỏi nhé