Thú thật với anh là trước khi xem hết video này em đã có ít nhất trên 3 lần muốn dừng lại. Nhưng em phải đầu hàng về khả năng dẫn dắt của anh. Cách anh nói chuyện, vào vấn đề quá lôi cuốn. Song song với đó là câu chuyện của một Huyền thoại. Tạo cho người xem quá nhiều cảm xúc và động lực để bước tiếp con đường. Cảm ơn anh! Cảm ơn Beethoven!
Đây là 1 video mà nếu cháu ko xem thì cháu ko thể nào biết được 1 cuộc đời muôn vàn khó khăn và éo le của 1 thiên tài âm nhạc. Một thiên tài mà cháu rất ngưỡng mộ but ko biết quá nhiều. Ở nhà cố thủ như thế là dịp ko thể tốt hơn để chú Đăng chia sẽ nhiều hơn những câu chuyện, những hiểu biết của một nhà báo am hiểu như chú đấy ạ.
Quan trọng nhất là tư duy con người, tư duy đủ tốt đẹp thì cho dù hoàn cảnh có xấu xa đến cỡ nào cũng có thể thay đổi hoàn cảnh( đương nhiên phải hành động nếu ko tư duy chỉ à tư duy). Con người quyết định hoàn cảnh xung quanh. Hoàn cảnh xung quanh phản ánh tư duy của người đó
Đã gần50 năm bây giờ tôi đã73t mới được nghe lại lịch sử của các nhà soạn nhạc cổ điển ...mà ngày xưa trên đài Truyền thanh Hà nội giới thiệu hàng tuần vào chiều CN những năm 60.Khai mở cho người dân về sự cảm thụ âm nhạc...tôi nhớ...mỗi một CN giới thiệu một bản giao hưởng.tôi nhớ Bản ánh trăng của Betlovel,ông già tóc tai rối bù... Ông sáng bản nhạc này khi tai ông điếc đặc.Một cô bé hơn 10 tuổi hồi ấy tôi nhớ mãi và vẫn mong có một chương trình giới thiệu âm nhạc cổ điển ...dễ những người có nhu cầu tham khảo và cảm thụ. Mong nhà báo khai sáng.
Qua video của anh em thấy cuốn sách thật tuyệt vời, bản thân em cũng đang học và chơi nhạc cổ điển nên nhất định sẽ đọc cuốn này để tăng khả năng cảm nhận và hiểu hơn về âm nhạc ạ. Em cảm ơn nhà báo.
mot thien tai hay bac hoc .ho thuong chi chu tam vao cong viec ,gan nhu chi danh toan bo thoi gian suc luc ,tam tri vao viec ho lam .nen su sinh hoat cua ho rat cau tha.
Dạ cảm ơn rất nhìu từ nhửng chia sẻ của Anh ạ.E xem clip và e nhớ đến tác phẩm "Chữ người tử tù" với cái đẹp được sinh ra từ 1 nhà giam ẩm thấp. Clip của Anh rất hay và ý nghĩa ạ. e cảm ơn Anh rất nhiều!
Cũng như các đồng nghiệp "thiên tài" như ông ở thời đại ấy (Thế kỷ 16-17-18: Mozart, Chopin, Wagner ...) sinh thời đều có cuộc sống vô cùng khốn khó vì việc kiếm tiền rất khó khăn. Thường họ phải đặt và biểu diển nhạc cho giới thượng lưu thời ấy thưởng thức. Tiền nông thì rất eo hẹp, không đủ để có được một cuộc sống sung túc. Sau này (Thế kỷ 19-20) xã hội mới công nhận, nhưng tất cả họ đều đã mất. Thật đáng tiếc!
Anh Phan Đăng có thể làm về nhà triết học "Diogenes" không ạ??? "Làm thế nào một người có thể sống không quần áo, không nhà, không lò sưởi, không nô lệ, không thuộc về thành đô nào, bẩn thỉu như thế mà vẫn sống một đời bình lặng? Đó, thánh thần đưa xuống cho chúng ta một người như vậy để chứng minh mọi điều trên là có thể" - Epictetus nói về Diogenes
Chú Đăng ơi, chú có thể làm một video về tâm lý học cá nhân của Adfred Adler không ạ? Con thấy đây có vẻ là một quan điểm sống khá thú vị ạ! Con xin cảm ơn nhiều ạ!
BEETHOVEN tạm ghi âm theo lối đọc VN là "BÍT HÔ PHẦN" thì gần đúng với lối đọc của người ĐỨC. Còn phát âm theo kiểu của PHAN ĐĂNG e hơi sai. Tập phát âm theo ngôn ngữ gốc : ANH ra ANH, PHÁP ra PHÁP, ĐỨC ra ĐỨC, NGA ra NGA.... Còn nội dung bức thư mà PHAN ĐĂNG bàn thi...cứ theo cảm nhận mà cứ tuôn trào, miễn không xúc phạm tác giã là quan trọng, kế đó thì tùy ...mà đồng cảm.Đống cảm, chứ đừng "đồng điệu" nhé !
Phan Đăng dẫn dắt rất lôi cuốn. Cuộc đời của huyền thoại thật khắc nghiệt. Cảm động quá. Cảm ơn bạn.
Thú thật với anh là trước khi xem hết video này em đã có ít nhất trên 3 lần muốn dừng lại. Nhưng em phải đầu hàng về khả năng dẫn dắt của anh. Cách anh nói chuyện, vào vấn đề quá lôi cuốn. Song song với đó là câu chuyện của một Huyền thoại. Tạo cho người xem quá nhiều cảm xúc và động lực để bước tiếp con đường. Cảm ơn anh! Cảm ơn Beethoven!
Nho Key Tks em
PĐ diễn đạt tuyệt vời.
cảm ơn người kể chuyện quá tuyệt vời 👍
NB Phan Đăng Tập Trung Tu Duy Vào Đề Tài Nào Cũng Rất Hấp Dẫn, Rất Phong Phú Và Thiết Thưc Cho CS.
Cam on nha báo Phan Dang
Đây là 1 video mà nếu cháu ko xem thì cháu ko thể nào biết được 1 cuộc đời muôn vàn khó khăn và éo le của 1 thiên tài âm nhạc. Một thiên tài mà cháu rất ngưỡng mộ but ko biết quá nhiều. Ở nhà cố thủ như thế là dịp ko thể tốt hơn để chú Đăng chia sẽ nhiều hơn những câu chuyện, những hiểu biết của một nhà báo am hiểu như chú đấy ạ.
Cám ơn những chia sẻ rất hay của nhà báo Phan Đăng về một thiên tài âm nhạc...
Những vlog của Phan Đăng, rất ý nghĩa với xã hội. Cảm ơn và chúc nhà báo luôn hào hứng, mạnh khoẻ !
Quan trọng nhất là tư duy con người, tư duy đủ tốt đẹp thì cho dù hoàn cảnh có xấu xa đến cỡ nào cũng có thể thay đổi hoàn cảnh( đương nhiên phải hành động nếu ko tư duy chỉ à tư duy). Con người quyết định hoàn cảnh xung quanh. Hoàn cảnh xung quanh phản ánh tư duy của người đó
Hay quá...những kiến thức thật hay và giá trị. Em may mắn đã đến thăm nhà của Bethoven tại nước Đức. Một ngôi nhà có căn gác nhỏ mộc mạc đơn sơ
Một ngày ở nhà, nghe lời lẩm bẩm từ anh Phan Đăng, cảm ơn anh ,em cảm thấy trong lòng một mẩu của hạnh phúc
Tôi thấy trên tủ sách của nhà báo có cuốn kinh dịch của trung hoa,đây là 1 bộ sách kinh điển.mong nhà báo làm 1 video về kinh dịch
Cảm ơn nhà báo.
Vậy mà cũng thấy đc
đông quan điểm của bạn
@@tuanhuynh6222 lù lù thế kia sao ko thấy
đọc có hiểu đâu
@@phuvu6676 bác mua cuốn kinh dịch của Ngô Tất Tố ấy về đọc xem ntn
Đã gần50 năm bây giờ tôi đã73t mới được nghe lại lịch sử của các nhà soạn nhạc cổ điển ...mà ngày xưa trên đài Truyền thanh Hà nội giới thiệu hàng tuần vào chiều CN những năm 60.Khai mở cho người dân về sự cảm thụ âm nhạc...tôi nhớ...mỗi một CN giới thiệu một bản giao hưởng.tôi nhớ Bản ánh trăng của Betlovel,ông già tóc tai rối bù... Ông sáng bản nhạc này khi tai ông điếc đặc.Một cô bé hơn 10 tuổi hồi ấy tôi nhớ mãi và vẫn mong có một chương trình giới thiệu âm nhạc cổ điển ...dễ những người có nhu cầu tham khảo và cảm thụ. Mong nhà báo khai sáng.
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng vì đã chia sẻ những điều bổ ích
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng. Trong những lúc cô độc nhất lại có những đề tài rất lắng đọng và xúc cảm . Trí tuệ sinh ra từ tĩnh lặng! Cảm ơn rất nhiều
Cầu mong ơn trên ban cho Phan Dăng một chút may mắn để cảm nhận được âm nhạc của thiên tài Beethoven !!!
Cảm ơn nhà báo.
Thật hấp dẫn cảm ơn Lẩm bẩm nhưng lời lẩm bẩm từ Tim, biết ơn nhiều nhiều
Cảm ơn anh.
Kiến thức nhà báo thật uyên thâm
I like Beethoven
Cảm ơn nhà báo ạ.
Qua video của anh em thấy cuốn sách thật tuyệt vời, bản thân em cũng đang học và chơi nhạc cổ điển nên nhất định sẽ đọc cuốn này để tăng khả năng cảm nhận và hiểu hơn về âm nhạc ạ. Em cảm ơn nhà báo.
Cố thủ trong nhà xem clip của nhà báo là tuyệt vời nhất ạ ❤️
Hay quá cảm ơn anh
60 hat cà phê/ Buổi sáng t vời
Cảm ơn a Đăng với những chia sẻ kiến thức rất quý và bổ ích
Cảm động lắm anh ạ. Cám ơn anh đã chia sẻ.
Cám ơn chú đã chia sẻ kiến thức ạ !
Rất hay! Cảm ơn a Phan Đăng.
Vượt qua biến cố cuộc đời con người ta sẽ đổi khác.
mot thien tai hay bac hoc .ho thuong chi chu tam vao cong viec ,gan nhu chi danh toan bo thoi gian suc luc ,tam tri vao viec ho lam .nen su sinh hoat cua ho rat cau tha.
Cám ơn chú đã đưa kiến thức lại gần với mọi người hơn ạ ❤️
Beethoven piano concerto No 4 in G major,op58 is amazing.
Mong kênh chú sớm đạt được 100k Subsciribe.
Rất may mắn khi biết dc kênh của nhà báo Phan Đăng
Hay quá anh ơi. Đời người ai cũng sợ tuổi già và sự ốm đau cô độc. Nhưng biết sao được. Chắc là số phận. Giống trai chịu đau sinh ngọc
Dạ cảm ơn rất nhìu từ nhửng chia sẻ của Anh ạ.E xem clip và e nhớ đến tác phẩm "Chữ người tử tù" với cái đẹp được sinh ra từ 1 nhà giam ẩm thấp. Clip của Anh rất hay và ý nghĩa ạ. e cảm ơn Anh rất nhiều!
Giá như được nói chuyện với chú ngoài đời...
Hay quá ạ, anh làm nhiều cái như vậy nha anh
Cháu có vẽ bức chân dung về ông già này, nhạc ông hay lắm, cháu hay nghe khi học bài .
con mong chú làm video chúng ta sống để làm gì ạ. Con cám ơn chú !!
vâng chào anh nhé
Cuộc đời của nhạc sĩ thiên tài Mozart cũng sóng gió không kém. Chú làm về Mozart được không ạ?
ông này xấu xí bệnh tật, béo phì, điếc tai, nghiện rựu, nóng tính, không vợ không con
Chú Đăng có sách của Jared Diamond kìa
Cũng như các đồng nghiệp "thiên tài" như ông ở thời đại ấy (Thế kỷ 16-17-18: Mozart, Chopin, Wagner ...) sinh thời đều có cuộc sống vô cùng khốn khó vì việc kiếm tiền rất khó khăn. Thường họ phải đặt và biểu diển nhạc cho giới thượng lưu thời ấy thưởng thức. Tiền nông thì rất eo hẹp, không đủ để có được một cuộc sống sung túc. Sau này (Thế kỷ 19-20) xã hội mới công nhận, nhưng tất cả họ đều đã mất. Thật đáng tiếc!
Lam ve sach Kinh Dich di a Phan Dang
Anh Phan Đăng có thể làm về nhà triết học "Diogenes" không ạ??? "Làm thế nào một người có thể sống không quần áo, không nhà, không lò sưởi, không nô lệ, không thuộc về thành đô nào, bẩn thỉu như thế mà vẫn sống một đời bình lặng? Đó, thánh thần đưa xuống cho chúng ta một người như vậy để chứng minh mọi điều trên là có thể" - Epictetus nói về Diogenes
Anh nói về bà vanga đi anh!
thư gửi Elise
❤️
Chú Đăng ơi, chú có thể làm một video về tâm lý học cá nhân của Adfred Adler không ạ? Con thấy đây có vẻ là một quan điểm sống khá thú vị ạ! Con xin cảm ơn nhiều ạ!
Bài nhạc nền trong video này tên là gì thế ạ?
Beethoven
BEETHOVEN tạm ghi âm theo lối đọc VN là "BÍT HÔ PHẦN" thì gần đúng với lối đọc của người ĐỨC. Còn phát âm theo kiểu của PHAN ĐĂNG e hơi sai. Tập phát âm theo ngôn ngữ gốc : ANH ra ANH, PHÁP ra PHÁP, ĐỨC ra ĐỨC, NGA ra NGA....
Còn nội dung bức thư mà PHAN ĐĂNG bàn thi...cứ theo cảm nhận mà cứ tuôn trào, miễn không xúc phạm tác giã là quan trọng, kế đó thì tùy ...mà đồng cảm.Đống cảm, chứ đừng "đồng điệu" nhé !
Faraday
Newton
Anhxtanh