Cái hay của binh pháp Tôn Tử là mọi phương án đều có cách khắc chế nhau, ko có phương án nào là tuyệt đối, áp dụng được lúc này nhưng lúc khác phải đổi, kết nhất câu "nước không có hình"
Vấn đề gì chả vậy, chứ chả riêng gì binh pháp. Nên câu nói của bạn nói hay nhưng ngẫm thì là điều hiển nhiên, giống như mặt trời sẽ phải mọc phía đông, nhấn mạnh đã “sẽ” lại còn “phải”😅😅 rốt cuộc nước ko có hình thì cũng như bảo “tuỳ cơ ứng biến” vậy là “nước ko có hình” phải chăng là nói cho khác lạ, cho huyền bí😂😂 ô sao đọc, ngẫm mà chẳng thu hoạch dc gì. Thôi đi ngủ, ko tỏ ra huyền bí, am hiểu nữa
Tui đọc một vài đoạn trong cuốn binh pháp đó rồi ... Thẳng thắn mà nói thì thất vọng ... Nó có thể rất hay trong thời phong kiến , nhưng trong thời hiện đại thì lại ko có bao nhiêu tác dụng ... Với lại qua 2000 năm , cuốn binh pháp đó vẫn vậy , chẳng có thay đổi gì đáng kể , Tôn Tử viết như thế nào thì con cháu Tôn Tử dùng như thế đó ... Còn mấy cái kế như : khích tướng , công kì vô bị ... gì gì đó , tui thật ko hiểu thời hiện đại có thằng tướng nào sẽ bị khích mà đưa ra quyết định ngu ngốc . Mấy thằng bị khích đừng nói là tướng , cấp tá nó leo còn ko tới ... Còn mấy cái thím nói thì ... mọi người đều biết cả rồi , đừng nói là người am hiểu về quân sự ... ngay cả tay ngang họ còn biết ...
@@HoangNguyen-sg9up Cái gì thì kết quả vẫn vậy thôi , chỉ cần đưa ra quyết định ngu ngốc thì đừng mơ lên cấp tướng , mà đã leo lên cấp tướng thì họ sẽ ko đưa ra các quyết định ngu ngốc ... Nên tui thực sự ko hiểu trong thời đại này , cái kế " khích tướng " đó làm dc gì ??? 🙃🙃🙃 Bản chất của kế " khích tướng " là làm đối phương mất bình tĩnh , đưa ra các quyết đinh " sai lầm " trong trường hợp nóng giận , rối loạn ... Điều này thì trái với nền giáo dục hiện đại là : ko đưa ra các quyết định trong trường hợp mất b/tĩnh ... Muốn đưa ra một quyết định nào đó , thì hãy quyết định nó khi bình tĩnh ... Nhìn từ góc độ giáo dục hiện đại , thì kế khích tướng vẫn là cái gì đó rất là " ngáo ngơ " ...
@@tuanangduy3614 Nói như bạn thì Mỹ, Pháp nó không bao giờ thua ở Việt Nam đâu =))) về nhà đọc lại sách nhiều thêm vào , nghiên cứu nhiều hơn nữa đi chứ thế này còn non lắm =))
Rất nhiều người không đọc Binh pháp Tôn Tử nhưng vẫn là những chỉ huy quân sự giỏi, nhà kinh doanh giỏi, nhà chính trị giỏi, nhà ngoại giao giỏi. Binh pháp Tôn Tử nói cho cùng là 1 cái lý thuyết bao gồm những lời khuyên hữu ích. Đọc hiểu là 1 chuyện, có vận dụng được vào thực tế hay không là chuyện khác. Ai đọc cũng giỏi hết thì thế giới này làm gì có ai kém ?
@@hainamvu1566 Không nói thì sẽ có vô số thằng đổ xô ra tiệm sách mua Binh pháp Tôn Tử về đọc để hy vọng ....đổi đời. Tiền khó kiếm mà còn dám đem cúng cho xàm tăng không biết bao nhiêu thì nói gì quyển sách chỉ đáng giá vài trăm nghìn.
Tướng giỏi không phải thuộc lòng mà là ứng dụng ra sao, vận dụng cái nào, nhận định đúng tình thế của địch của ta? Nếu tướng nào cũng ứng dụng rập khuôn thì chẳng phải đường đi nước bước đều nằm trong mắt đối phương sao.
Mình đã đọc rất nhiều binh pháp Tôn Tử chủ yếu tập trung vào 13 thiên binh pháp Và Phần chi tiết 36 kế của binh pháp Phần cuối là các trận đánh nổi tiếng của lịch sử chiến tranh thế giới Công nhận là rất hay 😊
Và một trong những bản dịch tốt nhất của binh pháp Tôn Tử theo mình chính là bản dịch của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tên gọi "Phép dùng binh của ông Tôn Tử". Bản dịch này vừa súc tích, vừa dùng những ngôn ngữ gần gũi với thời hiện đại.
Hàn tín và bạch khởi có điểm chung là khi dùng binh không theo binh pháp , mà tuỳ cơ ứng biến trên chiến trường rất tốt . Dù sao cả lịch sử trung quốc người ta nhận định về sau chỉ có hàn tính so được với bạch khởi
Làm lính thì đọc ngũ luân thư Làm tướng thì tôn tử binh pháp Làm vương thì đọc quân vương Thực thực hư hư. Có hứng thú thì vẫn cứ đọc thôi. Bài học của người xưa mà.
Cái may của Hàn Tín là đối thủ của ông chỉ là Trần Dư, nếu gặp đối thủ như Tư Mã Ý thì chắc người đời sau ko biết Hàn Tín là ai đâu. Ko nghe Lý Tả Xa đã đành, tại sao Trần Dư có 20 vạn quân mà ko biết cho 1,2 vạn quân giữ thành nhỉ, Hàn Tín giỏi nhưng Trần Dư thì ngu đến mức ko thể tưởng tượng được.
Trận ám độ trần thương t nghe mãi mà ko thấy hợp lí. Lý thuyết là 2 đường đều là tuyệt địa 1 người thủ vạn người khó qua. Thế thì danh tướng thời nhà tần như trương hàm tại sao lại sơ xuất đến mức chỉ để trọng quân ở 1 đường mà ko để 1 đội quân nhỏ đường bên kia vừa để bảo vệ vừa cầm chân chờ viện binh.
Sơ xuất là vì đường trần thương là đường vòng nhỏ hẹp phải đi xa thêm tầm4-500km và đại quân đi đường đấy là sẽ lộ ngay, phải cho quân giả làm dân thường đi theo từng nhóm từng đoàn mất 3-4 tháng trong thời gian sửa sạn đạo chứ ko phải đùng cái có 1 đại quân đánh trần thương nhé bạn. chưa kể Minh tu sạn đạo HT đánh chống khua chiêng gần như dốc toàn tâm toàn lục để đục núi làm đường nên mới lừa được Chương Hàm. mà đây mới chỉ là kế đưa quân vào đất tam tần chia rẽ 2 tuyến hỗ trợ của CH chứ kế chính đánh bại chương hàm là dùng thuỷ công cơ. Trận này liên hoàn kế, Kiềm chế cả HV đưa quân ra cứu viện, Kiềm chế 2 cánh quân của 2 nhà tần còn lại tránh 3 mặt giáp công,... nói chung là trận kinh điển của HT,trận ra quân đầu tiên để lập danh diệt luôn cmn tam tần 1 danh tướng Chương Hàm gần như là bá nhất dưới tay Tần Thuỷ Hoàng
Mã Tốc có lẽ có cùng tư duy với Hàn Tín nhưng tiếc là Hàn Tín thì có uy với binh sĩ nên quân của Hàn Tín thì liều chết đánh trả khi rơi vào tử địa còn quân của Mã Tốc thì còn chẳng thèm làm theo cờ lệnh của Mã Tốc.
@@quangtrungbatbai Có nhiều bản lắm , Tào Tháo chỉ là một trong số đó thôi ... Đa số đều bị chiến tranh phá hủy , ngay cả bản gốc " binh pháp Tôn Tử " cũng bị chiến tranh phá hủy , chỉ còn lại mấy chương ... Còn " binh pháp Tôn Tử " bây giờ là dc viết lại dựa trên các chương còn lại và sử sách ...
Nói thẳng là cái bản tam quốc 2010 chỉ để giải trí Tào Tháo chưa bao giờ nói binh pháp dạy ra kẻ ngốc vì Tào Tháo là kẻ đọc binh pháp nhiều nhất cái tam quốc Chính Tháo là 1 trong những người chú giải cho binh pháp Tôn Tử
Biết Hồ quý ly thất bại trước quân minh vì vi phạm 1 điều trong binh pháp tôn tử đó là đạo vua với dân không chung 1 ý chí không cùng đồng tâm đồng lực thì sao bảo nhân dân vì vua mà hy sinh
Ko rõ lắm , trước giờ vẫn nghe nói là " biết địch biết ta , trăm trận trăm thắng " ... Tui chỉ thắc mắc là dù có biết trước thì cung tên thắng AK bằng cách nào ... 🙄🙄🙄
@@tuanangduy3614 Việt Nam có nhiều trận, kiểu không ăn được bằng chiến tranh quy ước, đối đầu trực tiếp thì dùng kiểu tiêu hao, sử dụng lợi thế địa hình như Củ Chi, đào hang, du kích đánh rồi lẩn, đặt bẫy thô sơ nhưng đáng sợ... hay chiến dịch ĐBP trên không, lường trước B52 sẽ tới, trước mấy năm đã chuẩn bị, dù vũ khí trang bị không bằng nhưng hiệu quả thu được là tối đa. Tóm lại là sử dụng toàn bộ những gì ta có thể để thủ thắng, nếu không được thì kéo dài thời gian đến khi tìm được con đường chiến thắng, bao gồm cả tầm nhìn chiến lược của người lãnh đạo - kiểu phải dự đoán được Mỹ sẽ dùng B52 chứ không đụng đến nguyên tử
Cái hay của binh pháp Tôn Tử là mọi phương án đều có cách khắc chế nhau, ko có phương án nào là tuyệt đối, áp dụng được lúc này nhưng lúc khác phải đổi, kết nhất câu "nước không có hình"
Vấn đề gì chả vậy, chứ chả riêng gì binh pháp. Nên câu nói của bạn nói hay nhưng ngẫm thì là điều hiển nhiên, giống như mặt trời sẽ phải mọc phía đông, nhấn mạnh đã “sẽ” lại còn “phải”😅😅 rốt cuộc nước ko có hình thì cũng như bảo “tuỳ cơ ứng biến” vậy là “nước ko có hình” phải chăng là nói cho khác lạ, cho huyền bí😂😂 ô sao đọc, ngẫm mà chẳng thu hoạch dc gì. Thôi đi ngủ, ko tỏ ra huyền bí, am hiểu nữa
Tui đọc một vài đoạn trong cuốn binh pháp đó rồi ... Thẳng thắn mà nói thì thất vọng ...
Nó có thể rất hay trong thời phong kiến , nhưng trong thời hiện đại thì lại ko có bao nhiêu tác dụng ... Với lại qua 2000 năm , cuốn binh pháp đó vẫn vậy , chẳng có thay đổi gì đáng kể , Tôn Tử viết như thế nào thì con cháu Tôn Tử dùng như thế đó ...
Còn mấy cái kế như : khích tướng , công kì vô bị ... gì gì đó , tui thật ko hiểu thời hiện đại có thằng tướng nào sẽ bị khích mà đưa ra quyết định ngu ngốc . Mấy thằng bị khích đừng nói là tướng , cấp tá nó leo còn ko tới ...
Còn mấy cái thím nói thì ... mọi người đều biết cả rồi , đừng nói là người am hiểu về quân sự ... ngay cả tay ngang họ còn biết ...
@@tuanangduy3614thế theo bạn khiêu khích thời này là như nào, chửi cả họ nhà ngta hả
@@HoangNguyen-sg9up
Cái gì thì kết quả vẫn vậy thôi , chỉ cần đưa ra quyết định ngu ngốc thì đừng mơ lên cấp tướng , mà đã leo lên cấp tướng thì họ sẽ ko đưa ra các quyết định ngu ngốc ...
Nên tui thực sự ko hiểu trong thời đại này , cái kế " khích tướng " đó làm dc gì ??? 🙃🙃🙃
Bản chất của kế " khích tướng " là làm đối phương mất bình tĩnh , đưa ra các quyết đinh " sai lầm " trong trường hợp nóng giận , rối loạn ... Điều này thì trái với nền giáo dục hiện đại là : ko đưa ra các quyết định trong trường hợp mất b/tĩnh ... Muốn đưa ra một quyết định nào đó , thì hãy quyết định nó khi bình tĩnh ...
Nhìn từ góc độ giáo dục hiện đại , thì kế khích tướng vẫn là cái gì đó rất là " ngáo ngơ " ...
@@tuanangduy3614 Nói như bạn thì Mỹ, Pháp nó không bao giờ thua ở Việt Nam đâu =))) về nhà đọc lại sách nhiều thêm vào , nghiên cứu nhiều hơn nữa đi chứ thế này còn non lắm =))
Mới vừa xem từ đầu nghe câu "biết người biết ta, trăm trận trăm thắng" thì khỏi cần xem tiếp nữa.
Rất nhiều người không đọc Binh pháp Tôn Tử nhưng vẫn là những chỉ huy quân sự giỏi, nhà kinh doanh giỏi, nhà chính trị giỏi, nhà ngoại giao giỏi. Binh pháp Tôn Tử nói cho cùng là 1 cái lý thuyết bao gồm những lời khuyên hữu ích. Đọc hiểu là 1 chuyện, có vận dụng được vào thực tế hay không là chuyện khác. Ai đọc cũng giỏi hết thì thế giới này làm gì có ai kém ?
sách hay những cũng phải biết vận dụng chứ. Ai cũng đi học nhưng đâu phải ai cũng giỏi vậy mới thành xã hội chứ
Ai chả bt ko càn bạn nói đâu 🎉🎉🎉
@@hainamvu1566 Không nói thì sẽ có vô số thằng đổ xô ra tiệm sách mua Binh pháp Tôn Tử về đọc để hy vọng ....đổi đời. Tiền khó kiếm mà còn dám đem cúng cho xàm tăng không biết bao nhiêu thì nói gì quyển sách chỉ đáng giá vài trăm nghìn.
bạn biết là một chuyện, dám ra quyết định thực hiện ko lại là 1 chuyện khác. Cái đấy mới là quyết định thắng hay bại!
@@DuyNguyen-kc1cr Phải. Binh pháp là lý thuyết chung, vận dụng vào thực tế như nào là muôn hình vạn trạng, không có trận đánh nào giống trận đánh nào.
Hiếm video ai làm mà chịu khó làm như này, tổng hợp rất nhiều đoạn clip ngắn để mô tả câu chuyện, xem cuốn như xem phim thật vậy. Tuyệt vời luôn 💯👍😍🙌👏
Tướng giỏi không phải thuộc lòng mà là ứng dụng ra sao, vận dụng cái nào, nhận định đúng tình thế của địch của ta? Nếu tướng nào cũng ứng dụng rập khuôn thì chẳng phải đường đi nước bước đều nằm trong mắt đối phương sao.
Mình đã đọc rất nhiều binh pháp Tôn Tử chủ yếu tập trung vào 13 thiên binh pháp
Và Phần chi tiết 36 kế của binh pháp
Phần cuối là các trận đánh nổi tiếng của lịch sử chiến tranh thế giới
Công nhận là rất hay 😊
Và một trong những bản dịch tốt nhất của binh pháp Tôn Tử theo mình chính là bản dịch của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tên gọi "Phép dùng binh của ông Tôn Tử". Bản dịch này vừa súc tích, vừa dùng những ngôn ngữ gần gũi với thời hiện đại.
Bạn cho mình xin tựa đề sách để tham khảo được ko!? Cảm ơn bạn trước nha
@@balinhnguyenduy6007
Tôn Tử Binh Pháp và 36 kế
Hàn tín và bạch khởi có điểm chung là khi dùng binh không theo binh pháp , mà tuỳ cơ ứng biến trên chiến trường rất tốt . Dù sao cả lịch sử trung quốc người ta nhận định về sau chỉ có hàn tính so được với bạch khởi
Hàn tiến binh tiên, Tôn vũ( tôn tử) binh thánh. hàn tín đúng là số1
Câu nói bất tui nghe khi nhỏ trong binh pháp '36kế chạy là thượng sách'
Làm lính thì đọc ngũ luân thư
Làm tướng thì tôn tử binh pháp
Làm vương thì đọc quân vương
Thực thực hư hư. Có hứng thú thì vẫn cứ đọc thôi. Bài học của người xưa mà.
Binh Tiên Mã Tốc đã áp dùng và vượt ra ngoài mong đợi😅😅
Hay đó ahahahahah😂😂😂
từ trên đánh xuống , thế như chẻ tre :v
@@hunghuynh5456nghe cười ẻ 🤣🤣🤣
Công nhận, nghe trận của Hàn Tín nhớ ngay Mã Tốc 😅
Nếu cứ đọc mà thành tướng giỏi thì ai chả đọc.
Trong lịch sử Bác Hồ cũng dặn Bác Giáp trận ĐBP rằng phải chắc thắng mới đánh, không chắc thắng, không đánh 😊😊
Ung vương trương hàm, tắc vương tư mã hân, địch vương đổng ế
Biết địch biết ta trăm trận không nguy chứ k phải là trăm trận trăm thắng
Bác này nói đúng.trăm trận trăm thắng bên Vn tự sáng tác
@@ichcuongpham2052trăm trận trăm thắng vì biết chắc thắng mới đánh OK ,đã biết rõ địch ta thì ngu hay sao mà đâm đầu thất bại chịu chết
Nói chứ cũng chỉ là dạng cơ bản nếu so với thủ đoạn dân văn phòng ngân hàng !
"Biết người biết ta, trăm trận không nguy"
quá hay
Binh pháp tôn tử là những con số và dấu còn người làm tướng là kẻ tạo ra phương trình từ nhũng con số và con dấu đó
Dựa vào đâu... Ai tư vấn, hay chỉ em... Dám nói cái tựa đề như thế
câu mở đầu đã sai rồi thì biết ns sao đây đúng ra là ( biết ng biết ta trăm trận ko nguy)
19jun24 tks team
Biết người biết ta trăm trận không nguy.
có sách binh pháp Tôn Tử bán thị trường k
Binh tiên mã tốc cũng áp dụng chiêu đầu của hàn tín chăng😂😂
Cái may của Hàn Tín là đối thủ của ông chỉ là Trần Dư, nếu gặp đối thủ như Tư Mã Ý thì chắc người đời sau ko biết Hàn Tín là ai đâu.
Ko nghe Lý Tả Xa đã đành, tại sao Trần Dư có 20 vạn quân mà ko biết cho 1,2 vạn quân giữ thành nhỉ, Hàn Tín giỏi nhưng Trần Dư thì ngu đến mức ko thể tưởng tượng được.
Luyện binh pháp quá 180p
Xin tên nhạc nền ạ
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Mình sẽ đọc xem có tốt hơn ko
Khúc cuối admin nói ko đúng rồi, xã hội loài người đến hiện tại là các cuộc tranh đấu nối tiếp nhau đấy, lịch sử đã chứng minh như vậy
Triệu Quát là người học thuộc binh pháp tốt nhất😅
Mã tốc cũng vậy 😅
@@syvudinh4168😊😊😊
Ad tạo thêm kênh battlecry việt nam sử ký đi
Muốn coi.t.t.phai biết chữ a.đeu là thầy
Trận ám độ trần thương t nghe mãi mà ko thấy hợp lí. Lý thuyết là 2 đường đều là tuyệt địa 1 người thủ vạn người khó qua. Thế thì danh tướng thời nhà tần như trương hàm tại sao lại sơ xuất đến mức chỉ để trọng quân ở 1 đường mà ko để 1 đội quân nhỏ đường bên kia vừa để bảo vệ vừa cầm chân chờ viện binh.
Sơ xuất là vì đường trần thương là đường vòng nhỏ hẹp phải đi xa thêm tầm4-500km và đại quân đi đường đấy là sẽ lộ ngay, phải cho quân giả làm dân thường đi theo từng nhóm từng đoàn mất 3-4 tháng trong thời gian sửa sạn đạo chứ ko phải đùng cái có 1 đại quân đánh trần thương nhé bạn. chưa kể Minh tu sạn đạo HT đánh chống khua chiêng gần như dốc toàn tâm toàn lục để đục núi làm đường nên mới lừa được Chương Hàm. mà đây mới chỉ là kế đưa quân vào đất tam tần chia rẽ 2 tuyến hỗ trợ của CH chứ kế chính đánh bại chương hàm là dùng thuỷ công cơ. Trận này liên hoàn kế, Kiềm chế cả HV đưa quân ra cứu viện, Kiềm chế 2 cánh quân của 2 nhà tần còn lại tránh 3 mặt giáp công,... nói chung là trận kinh điển của HT,trận ra quân đầu tiên để lập danh diệt luôn cmn tam tần 1 danh tướng Chương Hàm gần như là bá nhất dưới tay Tần Thuỷ Hoàng
@@NguyenHung-tl1uqhay ❤
An Ấp mà đọc là Ấp An sao kênh?
Mã Tốc có lẽ có cùng tư duy với Hàn Tín nhưng tiếc là Hàn Tín thì có uy với binh sĩ nên quân của Hàn Tín thì liều chết đánh trả khi rơi vào tử địa còn quân của Mã Tốc thì còn chẳng thèm làm theo cờ lệnh của Mã Tốc.
Binh nước Thục thì ngoài Lưu Bị ra thừa tướng là nhất. Quân sĩ chỉ nghe lời GCL thôi
@@nguyen.letu89😊
Chắc ad cũng xem trận beef của icd nên mới có cảm hứng làm clip này đúng k =))))
Tào Tháo từng nói " binh pháp chỉ dạy ra những kẻ ngốc " 😂😂😂, Mã Tốc cũng binh pháp, Triệu Quác cũng binh pháp, ăn loèn hết 😂😂😂
bạn ko biết là TT từng xuất bản BP tôn tử tự hiệu đính à
Hình như bản Binh Pháp mà ngày nay mọi người đọc là do Tào Tháo bình đó 😅
@@quangtrungbatbaitào tháo bú ít fame thôi cái gì cũng có tào công phán ..... Chứ binh pháp vs ổng chỉ để tham khảo
@@quangtrungbatbai
Có nhiều bản lắm , Tào Tháo chỉ là một trong số đó thôi ... Đa số đều bị chiến tranh phá hủy , ngay cả bản gốc " binh pháp Tôn Tử " cũng bị chiến tranh phá hủy , chỉ còn lại mấy chương ...
Còn " binh pháp Tôn Tử " bây giờ là dc viết lại dựa trên các chương còn lại và sử sách ...
Nói thẳng là cái bản tam quốc 2010 chỉ để giải trí
Tào Tháo chưa bao giờ nói binh pháp dạy ra kẻ ngốc vì Tào Tháo là kẻ đọc binh pháp nhiều nhất cái tam quốc
Chính Tháo là 1 trong những người chú giải cho binh pháp Tôn Tử
Kênh có theo doi. Rapper dizz nhau không mà bắt trend binh pháp nhanh thế =))
ICD!
biết ngừoi biết ta trăm trận không nguy.Chưa biết đọc chưa mà nói hay v @.@
.
Chưa 1 sách vở nào. Nói hiểu được cái gì trăm trận trăm thắng. Mà chỉ nói chăm trận không nguy. Trước khi làm clip học cho kỹ nha
Biết người biết ta trăm trận không nguy
Chứ biết người biết ta trăm trận trăm thắng
Add coi lại phải ko
biết người biết ta trăm trận ko nguy là chuẩn rồi đó bác...
Mạng người như cỏ rác vậy nhỉ.
nướng quân mà, cộng sản VN nướng quân số 1
THg Giáp cũng v thôi :))))))\
Thời xưa v mà mà thời nào cx z ko tránh dc chiến tranh
Sao lại chưa bao giờ thắng VN
Biết Hồ quý ly thất bại trước quân minh vì vi phạm 1 điều trong binh pháp tôn tử đó là đạo vua với dân không chung 1 ý chí không cùng đồng tâm đồng lực thì sao bảo nhân dân vì vua mà hy sinh
Kể sử mà không hiểu tường tận à!
trăm trận đánh ko nguy chứ
Ko rõ lắm , trước giờ vẫn nghe nói là " biết địch biết ta , trăm trận trăm thắng " ...
Tui chỉ thắc mắc là dù có biết trước thì cung tên thắng AK bằng cách nào ... 🙄🙄🙄
@@tuanangduy3614trước sức mạnh tuyệt đối, mọi mưu mô đều vô nghĩa
@@tuanangduy3614sao ko bạn, cầm súng ko não đòi ăn đc cung sao bạn
Địch cũng biết mình biết ta, kết quả sẽ sao nhỉ 😂
@@tuanangduy3614 Việt Nam có nhiều trận, kiểu không ăn được bằng chiến tranh quy ước, đối đầu trực tiếp thì dùng kiểu tiêu hao, sử dụng lợi thế địa hình như Củ Chi, đào hang, du kích đánh rồi lẩn, đặt bẫy thô sơ nhưng đáng sợ... hay chiến dịch ĐBP trên không, lường trước B52 sẽ tới, trước mấy năm đã chuẩn bị, dù vũ khí trang bị không bằng nhưng hiệu quả thu được là tối đa. Tóm lại là sử dụng toàn bộ những gì ta có thể để thủ thắng, nếu không được thì kéo dài thời gian đến khi tìm được con đường chiến thắng, bao gồm cả tầm nhìn chiến lược của người lãnh đạo - kiểu phải dự đoán được Mỹ sẽ dùng B52 chứ không đụng đến nguyên tử
Trận Tình Hình đúng là xàm loz
Tào lao.......
thất phu