Dược lý học kháng sinh (phần 2): Macrolid, Lincosamid, Chloramphenicol, Streptogramin (nhóm MLSK)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 13 сен 2024
  • Kháng sinh nhóm MLSK (MLSK groups) tuy có cấu trúc khác nhau nhưng có chung vị trí tác động là 50s ribosome. Trong đó, ngoại trừ Linozelid có cơ chế độc đáo là ngăn cản thành lập phức hợp khởi đầu 70S, các kháng sinh còn lại có cơ chế gần giống nhau, tác động trên cùng vị trí.
    Nhóm MLSK - OP gồm:
    + Macrolid
    + Lincosamid: Clindamycin và Lincomycin.
    + Chloramphenicol
    + Streptogramin
    + Linezolid
    + Ketolid
    ----------------------------------------------
    Loạt bài về Dược lý: • Dược lý học kháng ...

Комментарии • 8

  • @vohoangphuc9248
    @vohoangphuc9248 2 месяца назад

    cho em hỏi peni có tác động đối khác với những ks nào ạ? (ag/quinolon/chlaramphenicol/ hay macrolic ạ) em cảm ơn adddd

  • @thaolyle3721
    @thaolyle3721 3 года назад

    ad ơi. tại sao lại đc phối hợp Amox với Clari ạ? trong khi nguyên tắc phối hợp KS là không kết hợp 1 KS diệt khuẩn với 1 KS kìm khuẩn?

  • @letuanh4199
    @letuanh4199 5 лет назад +1

    Cho em xin slide được không ạ. Em cảm ơn

  • @nguyentung3463
    @nguyentung3463 4 года назад +1

    ad ơi tại sao macrolid là kháng sinh kìm khuẩn mạnh mà lại xếp vào nhóm diệt khuẩn phụ thuộc thời gian kéo dài ạ?

    • @nguyentung3463
      @nguyentung3463 4 года назад

      ý mình là kìm khuẩn ấy ạ, hay tại nhóm này đặc biệt nên chia được vào cả 2 loại ạ ad?

    • @nguyentung3463
      @nguyentung3463 4 года назад

      @@medical870 e cảm ơn ad nhiều ạ ^_^

  • @vanhoang4770
    @vanhoang4770 4 года назад

    Vì sao lại phối hợp spiramycin và metronidazol

  • @hangvu3440
    @hangvu3440 2 года назад

    Ad ơi cho em xin lại slide được không ạ?