Bài 1: Hướng Dẫn Tập Cột Hơi Trong Thanh Nhạc - Cô Hồng Thái

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 9 фев 2025
  • Hướng Dẫn Tập Cột Hơi Trong Thanh Nhạc - Cô Hồng Thái
    Cô Thái có nhiều năm kinh nghiệp giảng dạy thanh nhạc cho các trường cao đẳng đại học tại TP Hồ Chí Minh
    Đăng ký học thanh nhạc vui lòng gọi: 0932.635.932 gặp Mr Nam
    TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHUYÊN NGHIỆP FAST EVENT
    Điện thoại: 0932.995.932 Mr Nam - 0908.888.554 Mr Nhanh
    Email: tochucsukienfe@gmail.com
    Website: congtytochucsuk...

Комментарии • 45

  • @minhtan3348
    @minhtan3348 2 года назад

    nghĩa là lúc trước khi hát phải nén tầm 30-40 s hả cô

  • @nguyenthommy7593
    @nguyenthommy7593 7 лет назад +1

    Cô giải thích rất chuẩn lấy hơi từ mũi thì lượng hơi nhiều hơn, còn lấy hơi qua miệng thì lượng hơi ko nhiều mà còn bị dễ làm khô họng. Nhưng ko biết tai sao có nhiều giảng viên dạy lấy hơi qua miệng nên ko hiểu tại sao?

    • @LyHoangKim
      @LyHoangKim 6 лет назад

      Bạn thử hát và lấy hơi bằng mũi đi sẽ thấy ko đủ hơi để hát đâu nhé, vì khi hát (nhất là những bài có tiết tấu nhanh) nếu lấy hơi bằng mũi sẽ ko kịp nhé. Cách cô nói chưa hẳn đúng hoàn toàn nha, nội sơ sơ "lấy hơi bằng miệng mà vào bao tử" thì sai quá sai

    • @vuao5791
      @vuao5791 6 лет назад

      )

  • @haohx
    @haohx 8 лет назад +3

    Cô hướng dẫn đúng, chi tiết và hay quá!

  • @THAYCHIENTHANHNHAC
    @THAYCHIENTHANHNHAC 7 лет назад +3

    khong ban den viec dung sai nhe cac ban, chỉ nói về việc xì hơi và điều tiết trong vòng 1 tháng mà cả cuộc đời cô chỉ mới gặp có một người làm được 1 phút thì cô ít gặp người giỏi hơn mình, hoặc phương pháp bị sai, đối với mình giảng dạy khoảng 10 năm nay, mình hướng dẫn cho học trò thì thấy 1 phút thì quá nhiều nhé các bạn, ngày xưa còn là sinh viên mình xi ravaf điều tiết hơi thở thì được khoảng 2 phút luôn đấy. tất nhiên mình tập ngày tạp đêm,tập rất nhiều. mình nói đây cho các bạn trẻ tham khảo nhé, bởi cách giảng dạy của cô cũng chưa chắc đã đúng hoàn toàn, và dĩ nhiên những điều cô nói không phải định luật khoa học nên các bạn có quyền khám phá thêm nhiều kiểu mới, nhiều người dạy mới để hiểu biết thêm nhé.
    mình học cao đẵng thanh nhac và đại học thanh nhạc ở tphcm. nên đây là vài suy nghĩ cho các bạn tham khảo.
    thông thường thì các giáo sư, và rất nhiều người giỏi không lên mạng dạy nên các bạn không biết được nhiều về khoa học thanh âm. nên tìm hiểu nhiều thêm.
    còn bạn nào tò mò và không tin thì mình sẽ cho các bạn coi trực tiếp bât kỳ lúc nào các bạn muốn kể từ ngày mình bình luận các bạn cứ tới trực tiếp mình bảo học trò làm cho coi nhé.
    đây là sdt để chứng minh điều đó cho các bạn biết: 0972783488
    facebook.com/mcnhadaotaonguyendinhchien

    • @tanthanhnguyen4075
      @tanthanhnguyen4075 7 лет назад +2

      DẠY THANH NHẠC - DNC Entertainment người khoe khoan chính mình và vội đánh giá người khác thì không phải người tốt, mình tự cho mình hay hoặc mình tài giỏi thì phải cống hiến cho xã hội chứ không phải đặt mục tiêu lợi nhuận hay PR cho bản thân mình để nhằm mục đích tư lợi. Trân trọng!

  • @sungong2878
    @sungong2878 7 лет назад +1

    Mình không biết là lấy hơi bằng miệng đúng hay lấy hơi bằng muĩ là đúng và không khí nén ở phổi và hơi nén ở bụng cái nào đúng. Vì mình thấy có cô dạy lấy hơi bằng miệng và nén khí ở bụng. Vậy lấy hơi bằng mũi nén ở phổi và lấy hơi bằng miệng nén ở bụng cái nào đúng và tốt hơn

  • @toanhien494
    @toanhien494 7 лет назад

    Cám ơn cô nhiều, lần đầu tiên con biết lấy hơi miệng.

  • @hongnguyenthu5133
    @hongnguyenthu5133 8 лет назад +1

    cô nói chuyện tiếng gió nên nghe nhỏ , cảm giác không đủ hơi

  • @phutran-dp4th
    @phutran-dp4th 7 лет назад

    cô có dạy ko cô

  • @HueNguyen-ds2du
    @HueNguyen-ds2du 3 года назад

    Nói nhỏ quá. Lấy hơi ca nhạc hay ca tân cổ khác nhau ko

  • @uclevan5950
    @uclevan5950 7 лет назад +1

    ui, nghe cô lý luận mà con cảm thấy đúng, hít hơi bằng mũi khí sẽ ấm, và lúc đó khí sẽ nhiều hơi, mũi lấy khí chính , miệng sẽ thêm ít khí. thế mà có những trang lại nói lấy hơi bằng miệng, động tác ngáp gì gì đó

    • @tanhangoc8334
      @tanhangoc8334 7 лет назад

      ĐỨC LÊ VĂN lấy hơi bằng mũi là chính thì hơi sẽ không lấy được nhiều và nhanh, nếu như nghẹt mũi thì lấy hơi bằng lỗ đít à bạn? :)

  • @lyvanthanh4009
    @lyvanthanh4009 5 лет назад

    Ô mk tg là hít xuống bụng rồi nén vs đunhs chứ nhỉ

  • @phatdiemoncon219
    @phatdiemoncon219 7 лет назад

    Ngay trc đi học, cô giao day lay hoi ca miệng, cả mũi, nén xuống bụng cũng dc ma vao khoang ngực cung dc.
    Chắc la do từng NG co cách day khác nhau thoi
    Minh hay lay băng miệng, và nén ở ngực

    • @mafiaviet2571
      @mafiaviet2571 7 лет назад

      Vu Tham . còn mình cứ hc , có người ns nén vào bùng rồi xì ra. Có người nén vào phổi nửa tùm lum

  • @tipromax
    @tipromax 5 лет назад

    Ko biet ai dung ai sai het . co người hit vao bang mui co người hit bang mieng co người thi ca hai .. Tap het luon

  • @thienthantinhyeu9394
    @thienthantinhyeu9394 7 лет назад +1

    1 từ thôi : tuyệt vơif chuẩn tiền bối :)

  • @anhbaomtn
    @anhbaomtn 7 лет назад +15

    3:10 Hít bằng miệng vào bao tử => bó tay. Những người thầy lớn tuổi đa số chẳng bao giờ chịu nghiên cứu chỉ toàn nghe thầy dạy lúc trẻ rồi đi dạy lại thôi. Đây là lỗ hổng ở thanh nhạc nước nhà.

    • @TungDuong-gb5uj
      @TungDuong-gb5uj 6 лет назад

      A có video đề tài cũng như này k ạ

    • @leanhquoc3109
      @leanhquoc3109 5 лет назад +1

      hơi vào bao từ :))))) lạy

    • @td199696
      @td199696 5 лет назад +5

      Cô nói đúng một phần đấy anh. Khi dùng miệng "hút" hơi, nắp thanh quản sẽ đóng một phần làm một lượng hơi chạy xuống thực quản, đây là cơ chế của cơ thể để chống lại việc thức ăn rơi vào khí quản. Tuy nhiên thực tế thì lượng khí mất không đáng kể vì thực quản lúc không có thức ăn là một ống dẹp nên hơi vẫn sẽ chủ yếu xuống khí quản. Nhưng vẫn không khuyến cáo lấy hơi bằng miệng vì không khí đi vào khoang mũi sẽ được làm ấm trước khi tiếp xúc với dây thanh âm và vào phổi, ngược lại khí "hút" vào từ miệng không được làm ấm sẽ làm lạnh và khô họng, khoang miệng lẫn dây thanh âm.

    • @phamhung2837
      @phamhung2837 4 года назад

      Anh Bảo Mẹo Thanh Nhạc tiếp thu đi bố già! Hít 1 phần bằng mũi và miệng tủ lệ 2/8 ( mũi và miệng)

    • @anhbaomtn
      @anhbaomtn 4 года назад

      Hùng Phạm Từ từ đọc kỹ lại cmt một lần nữa rồi hẳn bấm điện thoại nha bạn. Không bao giờ có chuyện hít mà hơi vào bao tử cả . Bạn đã bị nhầm lẫn việc hít hơi bằng miệng thì nó sẽ vào bao tử, điều này là hoàn toàn không thể nhé, cả việc bạn lấy hơi ở miệng đi nữa nó cũng đều vào phổi hết ( trừ trường hợp cố tình nuốt hơi vào bụng và sau đó bạn sẽ bị ợ hơi như uống coca cola hoặc đánh rắm nha ^^). 🙂

  • @chuacoten2256
    @chuacoten2256 7 лет назад

    hay quá cô ơi

  • @h3artbreak3r1994
    @h3artbreak3r1994 8 лет назад

    cảm ơn cô

  • @linhbanhbao1
    @linhbanhbao1 8 лет назад +1

    cảm ơn cô rất nhiều. chúc cô luôn khỏe và hạnh phúc

  • @mytv5252
    @mytv5252 5 лет назад

    Đa tạ tuyền bối 🤙🏻

  • @ToanLe-lp7xe
    @ToanLe-lp7xe 7 лет назад

    Co co o bd ko co

  •  8 лет назад +3

    nhỏ quá con không nghe được rõ lắm cô ơi.. nhưng con củng rất cảm ơn rất làm nhiều

  • @pikachu20245
    @pikachu20245 7 лет назад

    quả là bậc tiền bối

  • @chuacoten2256
    @chuacoten2256 7 лет назад

    hay quá cô ơi