Vốn dĩ luân hồi nghiệp báo đang xảy ra hiện tại chứ không phải từ kiếp trước hay kiếp sau. Tham ô vào tù, giết người phải trả giá, làm việc thiện mà luôn đặt lợi ích của mình quá lớn, cũng chẳng nhận lại được gì (Tâm Lý Học: Bạn càng mong muốn điều gì, điều đó sẽ không đến), hãy nghĩ lại xem, bạn tìm mãi nhưng không thấy đồ vật, nhưng lúc không muốn tìm, không cần thì nó lại xuất hiện. Làm việc thiện mà truy cầu mình nhận nhiều lợi thì chẳng khác nào hành thiện mà sinh tâm ma. Luật nhân quả. Luân hồi vốn dĩ rất khoa học, không có ảo diệu gì trong này cả, mà nó là sự thật. Chỉ vì vô minh nên chúng ta mới không hiểu nó đang hiện hữu.
Kênh này quá có tâm ạ. Làm video hình ảnh đúng theo giọng đọc. Đó là sự hướng tâm về 1 mối đó ạ. Đó là sự giúp người xem tập trung 1 thứ,đó chính là bước đầu của tĩnh tâm. Trân trọng.
tôi nghe pháp rất nhiều nhung thực tế cuoc đời rât bất công tôi giúp người ta hết lòng nhung sau đó nguòi ta quay lưng k thương tiếc họ vô ơn 1 cách tàn nhẩn nhưng nhửng nguòi đó họ vẩn sung sướng đôi khi thật sự là các pháp cứ nói quá lên chứ người thường thì người giàu có thì làm sai họ củng cho là đúng thật bâtts công
Khi muốn cho đi thì có nghĩa là mình ko thiếu, đã ko thiếu thì ko cần suy nghĩ đến chuyện có đc đền đáp hay ko. Quá để ý sẽ thành chấp mắc. Và theo kinh nghiệm ít ỏi của tôi thì nghe Pháp cũng cần cái duyên, cái căn cơ của mình nữa, các sư thầy giảng giải rất hay nhưng mình lại ko học hỏi tiếp thu đc gì... gần đây tôi chỉ nghe duy nhất 1 kênh, cảm thấy bản thân bớt tà kiến đi nhiều lắm. Nếu có rảnh bạn có thể tham khảo kênh Phiếm Luận Cuộc Sống, biết đâu nó giúp ít đc cho bạn
Trồng cây chanh thì 3 tháng là có quả,trồng cây cam,cây xoài thì phải 3 năm mới có quả.họ gieo rồi sẽ có quả,bạn mong quả xấu đến với họ sớm để hả lòng bạn,nhưng quả ấy chưa đến với họ thì bạn đã gieo nghiệp sân vào tâm mình.buông xả đi bạn 🙏🙏🙏
Cá nhân tôi thấy nghiệp chướng là về sự cân bằng có ác thì nới có thiện. Bởi vì tất cả chúng sinh đều chỉ là một Nhưng theo nghiệp chướng ( đúng là cách các nhà sư sau khi phật tạ thế ) đều lý giải theo cách chúng sinh là các cá thể riêng biệt
Có một người rất hay chia sẻ kinh điển của phật giáo với mọi người, anh sử dụng các câu chuyện dẫn chứng cũng rất là hay. Sau khi anh ta đi đến… nhìn thấy đời sau của mình, a ta đến trách móc nhà sư già. Nhà sư già mỉm cười đáp “ chẳng phải anh làm youtobe cũng chỉ là kiếm sao.
Anh ta liền đáp..con làm iu tu bi để (kiếm) rồi con lại dùng cái con (kiếm) đc ấy vào việc làm iu tu bi biến nó thành chiếc gương để người đọc người nghe nghiền ngẫm Cho Đến Khi họ nhận ra nó là tấm gương phản chiếu tư tưởng của họ trong từng bài đăng của con. Ông sư già mỉm cười và nói.. lành thay.. lành thay.. ta đã biến mình thành gương để cho anh nhận ra sự trách móc anh mang bên mình rồi đấy, anh nhận ra chưa..!
Trong Phật giáo, khái niệm "nghiệp chướng" (nghiệp và chướng ngại) đề cập đến những hành động, tư tưởng và lời nói trong quá khứ ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại. "Nghiệp" là tổng hòa các hành động có ý thức mà mỗi người thực hiện, còn "chướng" là những khó khăn, cản trở do nghiệp gây ra. Vậy, khi đặt câu hỏi "Liệu bạn có sinh ra từ nghiệp chướng?", Phật giáo giải thích rằng sự hiện hữu của mỗi người có liên quan chặt chẽ đến nghiệp trong quá khứ, nhưng không hẳn là vì "nghiệp chướng" mà bạn tồn tại, mà là do sự kết hợp giữa các nghiệp lành và nghiệp bất thiện. 1. Nghiệp lành và nghiệp bất thiện Phật giáo phân loại nghiệp thành nhiều dạng, nhưng cơ bản là nghiệp thiện (lành) và nghiệp ác (bất thiện). Cuộc sống hiện tại của một người là kết quả của tổng hợp cả hai loại nghiệp này, không chỉ là nghiệp xấu (nghiệp chướng). Những hành động thiện lành trong quá khứ cũng góp phần định hình nên hoàn cảnh và bản chất của cuộc sống hiện tại. 2. Vòng luân hồi và sự tái sinh Theo quy luật luân hồi và duyên khởi, mỗi chúng sinh sẽ trải qua nhiều kiếp sống khác nhau, mỗi kiếp sống là kết quả của nghiệp từ các kiếp trước. Nghiệp không phải là yếu tố quyết định duy nhất, mà các điều kiện, hoàn cảnh (duyên) cũng góp phần quan trọng. Vì vậy, mọi người không hoàn toàn bị nghiệp chướng chi phối mà có thể chuyển hóa nghiệp thông qua việc sống đúng đắn, làm việc thiện, và thực hành các pháp môn như thiền định, niệm Phật, tu tập giới định huệ. 3. Chuyển hóa nghiệp chướng Đức Phật dạy rằng nghiệp có thể thay đổi nhờ vào ý thức và sự nỗ lực của mỗi người. Các hành động tích cực như tu tập, từ bi và trí tuệ giúp chuyển hóa nghiệp xấu thành nghiệp tốt, xóa bỏ dần các chướng ngại. Chuyển hóa nghiệp chướng là con đường dẫn đến an lạc, giải thoát khổ đau, và thoát khỏi vòng luân hồi. 4. Ý nghĩa trong việc tu tập và nhận thức về nghiệp chướng Thay vì lo sợ về nghiệp chướng, Phật giáo hướng con người đến sự hiểu biết và thực hành để làm chủ cuộc đời mình. Khi hiểu rằng mọi hành động đều có hậu quả và biết chuyển hóa những chướng ngại thành động lực tu tập, mỗi người sẽ dần đạt được sự an lạc, bình thản. Điều này đồng nghĩa với việc thay đổi nghiệp, làm chủ tương lai. Kết luận: Câu hỏi về việc có "sinh ra từ nghiệp chướng" nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức và chuyển hóa nghiệp trong đời sống. Thay vì bị ràng buộc, bạn có thể giải phóng mình khỏi những nghiệp xấu qua tu tập, từ bi, và trí tuệ, để dần đạt đến trạng thái tự tại, an vui và giải thoát.
Khi độ nhạy của bạn cao...bạn có thể nhận biết đc hành vi lời nói lòng dạ của người khác là không tốt...liệu suy nghĩ đó có gọi là nghĩ xấu cho người khác...và có tạo nghiệp k...
Tôi có 1 thắc mắc là kiếp sau chúng ta sung sướng để làm gì khi mà kiếp này mới là kiếp ta đang sống? Kiếp sau có sung sướng thì cũng đâu biết được là do kiếp trước đã tích đức. Hay nói cách khác các kiếp đều không biết đến nhau giống như hoàn toàn là người khác vậy. Vậy thì có ý nghĩa gì đâu?
nên vậy, chúng ta cứ trôi lăn trồi ngụp trong lục đạo, như bầy cá vừa thoát khỏi lưới sau đó lại vướng mắc, nên đích đến của đạo Phật là vượt qua khỏi luân hồi sinh tử
Bạn nghĩ đúng r đó. Tu theo kiểu tu để kiếp sau được thế này thế nọ. Được giải thoát. dk giác ngộ, được thành tiên thành phật. rồi cả đời đâm đầu vào tu để mong đạt đk điều đó. Theo mình nghĩ thì tu như vậy là tham. Sao phải tham như vậy... Thoát khỏi luân hồi, đạt đk sự tự do để lj. Để thành thần phật sao. Thành thần phật r làm gì nữa. Vũ trụ vô tận đâu ai biết kiếp trước kiếp sau. Kiếp này ko tu đk thì kiếp sau tu. Trước sau ji chẳng thành phật. Mình thấy tuyên truyền tư tưởng đạo phật thế cũng bất hợp lý. Theo mình nghĩ, sống trên đời chỉ cần tử bỏ, tham, sân, si, mạn, nghi. Để giải thoát bản thân khỏi đau khổ. Và cố gắng làm những điều gì đó có ích cho cuộc sống. Để cuộc sống có ý nghĩa hơn là đủ. Mình tin vào nhân quả thôi. Chứ mình ko tín đến mức độ ham muốn tu cho lên tiên lên phật, lên cõi trời mà làm gì.
Chắc b hay nghe các câu đại loại như kiếp này làm thiện ABC thì kiếp sau được giàu sang, xinh đẹp,... phải k? Thực ra thì dùng từ kiếp không bao hàm hết ý nghĩa, mà phải là nếu gieo nhân ABC, thì tương lai có thể sẽ nhận được các kết quả AABBCC,... Tương lai ở đây có nghĩa là 1 giây, 1 giờ, 1 năm, 100 năm,... nên cứ làm tốt hết sức có thể để được lợi ích trong kiếp này, và vị lại
Nhiều ng nghĩ giống bạn đó. Nếu làm ác rồi kiếp này trả luôn chak ít ng dám làm. Chứ kiếp sau đúng là có và mình đầu thai vào thân xác khác để trả nghiệp và chả biết mình là ai thì đâu biết mình đã làm gì. Từ khi mình nhỏ đến khi mình lớn còn thấy chả giống nhau nữa là. Nhg tu Phật thực sự hết khổ ngay kiếp hiện tại nên mình khuyên mọi ng nên tu. Với lại tu Nhân tích Đức nên cứ thế mà tu cho bớt khổ. Theo Phật khổ trc sướng sau vì fai tu tập mới có kết quả tốt. Còn hok tu thì sướng trc khổ sau bởi thik làm gì thì làm để tạo ra vô số nghiệp nên tuỳ chúng ta chọn thôi😅
Dung qua quan tam den nhung thu cao sieu cu song tot o kiep nay tu bat dau den ket thuc . Nghia la hoan thanh tot nhat co the no luc nhat co the ... cho rieng ta cho cha me cho gia dinh nho cua chinh minh bang tfach nhiem tren nen tang yeu thuong va chia se ban nhe .
Nếu nói đến nhân quả đó cũng là nhân duyên oan oan tương báo kiếp này thiệt kiếp sau thiệt tựu chung là có công bằng nhưng đã dính vào nhân quả liên miên vô lượng kiếp bởi vậy trả hết nghiệp mới không đoạ lạc pháp môn của phật thấp cao 1 vạn 8000 pháp môn đi con đường nào cũng tới đó là sự vi diệu của đạo phật
Thế cho mình xin hỏi ,kiếp một con châu ,nó ko sat hại ai thế kiếp sau nó thành đc con gì bây giờ,theo luật chuueenr kiếp thì cả đàn châu sẽ có nghiệp khác nhau nhưng đa phần là nghiệp tốt nếu giống loài ko sát sinh,hay là như thế nào,kaka
Luân hồi hay nhân quả là những gì đang diễn ra ở thế giới cta đang sống. Đức Phật nhận ra điều đó chứ ngài ko tạo ra nó. Đơn giản nhân quả như việc b trồng cây, b chăm soc nó chu đáo thì nó sẽ tươi tốt hơn là mọc tự nhiên. Con bò ăn cỏ, con hổ ăn con bò, con hổ chết đi lại thành dinh dưỡng cho cây cỏ, và cỏ thì lại đc bò ăn- đây là luân hồi. Việc b ác vs ng khác thì mong gì ngta ko ác với mk! Hay đơn giản b nở nụ cười chân thành vs ai đó thì khả năng cao họ cũng sẽ đáp lại b bằng nụ cười. Việc sống thiện để gặp nhân duyên tốt nó hoàn toàn logic và khoa học. Ko có gì mê tín ở đây cả ạ. Xl mn văn của mk ko tốt nhưng đây là ý hiểu của mk ạ 😅
Mình cũng hiểu như v. Luân hồi và nhân quả như 2 vòng nhỏ và lớn ( nó cũng tương đồng với logo của phật giáo là bánh xe), bản thân chúng chỉ ra 2 mặt của một vấn đề. Vòng tròn nhỏ ( luân hồi )là sự tự chuyển hoá bên trong của chủ thể (cũng như đồ thị hình Sin hay âm dương ngũ hành) Ví dụ: khi vận động bạn càng vận động thì khi đạt cực hạn bạn sẽ bất động. Khi trái đất nóng cực hạn nó sẽ dần trở về lạnh cực hạn. Khi bạn vui thì cũng có lúc bạn buồn đó là luân hồi. và vòng tròn lớn là nhân quả ( chỉ mối quan hệ giữa các đối tượng) Như ví dụ việc chăm sóc cái cây và vòng tròn chuỗi thức ăn v Chứ không phải ( hoặc chưa phải) là chuyển kiếp. Phật giáo sẽ chỉ tồn tại khi giáo lí còn đúng. Tính Vô minh trong phật pháp cũng đã chỉ ra (tin dù không chứng minh hoặc chưa thể chứng minh, có lý thuyết nhưng không có thực tế) sự phản khoa học trong cách giải thích về luân hồi. Phật pháp tự thanh tà chính nó nhưng giác ngộ lại không thể phổ độ chúng sinh (không phải ai cũng hiểu đúng). Tiểu thừa không vững thì đại thừa ắt lụi.
Thần Linh tồn tại thì cả thế giới chỉ theo 1 tôn giáo. Hiện tại chia ra đủ đường . Suy ra Thần Linh ko tồn tại hoặc ko còn giám sát Vũ trụ này nữa mà qua vũ trụ khác 🤭
Đồng ý với ad là để triệt để thoát khỏi luân hồi, hoàn toàn thoát khổ thì phải diệt Vô Minh 😀 nhưng mà nói dùng pháp môn để diệt Vô Minh thì không được đâu 😄 pháp môn chỉ đưa người tu lên các cõi trời thôi, nó là phương tiện chứ không phải cứu cánh, dùng phương tiện đi tới cuối cùng cũng là phương tiện thôi 😀 Pháp môn giúp tư tưởng người tu trong sáng, đó là điều kiện để nhận được Niết bàn bất tử 😀 Bất tử nó tự đến với người tu chứ không thể dùng pháp môn phương tiện để tìm kiếm nó được 😀 Bởi zậy xưa giờ người tu hành nhiều nhưng người nhận được bất tử rất ít, nếu dùng pháp môn mà có thể nhận được bất tử thì ai ai cũng thành Thánh, thành Phật hết rồi 😄 Còn muốn thoát khỏi luân hồi sanh tử cá nhân trước tiên phải diệt Tham Ái trước, bởi vì chúng sanh luân hồi trong 6 cõi là do Tham Ái, Tham Dục, Tham Sắc, Tham Vô Sắc 😀 ai mà diệt được Tham Ái chứng được quả A La Hán thì tự độ xong, việc cần làm đã là xong, từ nay không còn trở lui trong Tam Giới nữa, vị này sau khi chết sẽ nhập vào Niết bàn tịch tĩnh hay là nhập Diệt Thọ Tưởng Định - Báu thân của Như Lai 😀 nhưng Vô minh vẫn còn, muốn diệt Vô minh phải đi vào Tam giới, tùy thuận với tất cả chúng sanh, độ hết chúng sanh thì mới diệt được Vô minh, cho nên muốn diệt Vô minh hoàn toàn chỉ có quả Phật - Như Lai thôi 😄 còn mình là phàm phu mà muốn diệt Vô Minh không thể đâu 😄 phải đi từ từ, từ 4 đường ác địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, atula bò lên 4 đường thiện là người, trời dục giới, trời sắc giới, trời vô sắc để có cái thức trong sáng 😀 rồi một lúc nào đó do trăn trở suy nghĩ hốt nhiên khai ngộ, Niết bàn nó sẽ đến với mình chứ mình không thể tìm Niết bàn 😀 Nhưng không phải tu tới cõi Vô sắc mới nhận được Niết bàn, tu tới Nhị thiền của Sắc giới là đủ điều kiện nhận Niết bàn rồi, còn thấp hơn thì rất khó 😄 bởi vì tư tưởng còn lộn xộn lung tung, không định cái tâm thì khó mà nhận Bất tử 😄 Đây là chia sẻ của tui cho mọi người tham khảo chứ không phải chắc chắn như zậy 😁 ai thấy có lý thì thử xem sao 😀 còn không tin thì thôi hen 😂
@@thanhlong2715 vô minh bản thân không còn, nhưng vô minh của tất cả chúng sanh bên ngoài vẫn còn 😀 khi A La Hán về với Niết bàn thì đó là bản thể của tất cả, mà cái bản thể này nó liên quan tất cả chúng sanh khác 😀 mình hết vô minh nhưng chúng sanh khác có liên quan tới mình vẫn vô minh, mình và tất cả chúng sanh là một, mình tự độ hết vô minh rồi thì phải độ tất cả chúng sanh khác cũng hết vô minh như mình thì đó mới thật sự hoàn toàn hết Vô minh 😀 chỗ phân ra Đại Thừa và Tiểu Thừa là ở đây 😀 Tiểu Thừa là tự độ mình đã xong, đắc A La Hán 😀 Đại Thừa hơi khác chút, độ mình xong còn phải độ tất cả chúng sanh khác nữa 😄 bởi zậy trong kinh nói A La Hán mới đi 1/3 đường thôi 😄 tới Như Lai mới hoàn toàn rốt ráo
@@huynhductai10 zậy ông học tới nơi tới chốn thì giải thích thử coi nè 😀 nếu giải thích không thông thì im lặng mà học hỏi chứ đừng có bl vô nghĩa như zầy 😌
Góc nhìn của một vị giác ngộ cho biết: toàn bộ vũ trụ vạn hữu đều là ảo tưởng không thật, vì sao gọi chúng là ảo tưởng? Vì chúng mang tính chất phụ thuộc nhau để tồn tại vì vậy chúng biến đổi nhau, tạo nên quy luật của sinh diệt và cứ thế mà tiếp diễn không có hồi kết. Nên nói theo nghĩa thế tục thì chúng sanh và vũ trụlà vô lượng ...
Trong Kinh Phật có nói đến thế giới này và thế giới khác, thậm chí cùng một thế giới mà không nhìn thấy nhau (hoặc bạn không thấy họ, nhưng họ có thể thấy b). Một người có thể đang sống ở thế giới này nhưng cũng có thể luân hồi sang một thế giới khác cách rất rất xa mà thế giới cũ không thể biết tới đc. Số lượng thế giới thường đc tỷ dụ là "vô lượng vô số" do sức tính đếm của con người không thể biết đc. Hoàn cảnh của từng thế giới cũng rất khác nhau.
Tôi có một thắc mắc , theo đạo phật thì tự sát là tội rất nặng sẽ ko đc luân hồi chuyển sinh nữa , nhưng sao tại ngôi làng đầu thai chuyển sinh tại TQ , có 2 e gái là bạn với nhau uống thuốc tự vẫn , sau đó vẫn đc đầu thai thành 2 chị em song sinh, vậy cái nào mới là sự thật
Nhưng ta ko biết chỉ khi Đức Phật ngộ ra nhiều điều và thuyết pháp thì con người mới hiểu để sống cho tốt hơn chứ ko phải như thánh này thánh kia phán phải tin họ thì tự nhiên sẽ được cái này cái kia đó mới gọi là vô lý
Luật luân hồi nhân quả là quy luật của vũ trụ, Thái tử Tất Đạt Đa là bậc giác ngộ nhìn thấy được luật nhân quả luân hồi nên chỉ cho những người phàm nhân chúng ta thấy và biết, còn lý do tại sao thì bạn tự đi tìm câu trả lời cho câu hỏi của mình. Phật giáo có 2 loại: 1. Đạo Phật: Đạo là đường, Phật là bậc giác ngộ gọi chính xác hơn là Budha, nên đạo Phật ở đây là con đường giải thoát mà thái tử đã tìm ra và chỉ cho những ai muốn giải thoát thì học theo đi theo, nên Phật là vị thầy hướng dẫn chứ không phải là 1 vị thần thánh. COn đường giải thoát đó bạn chọn đi hoặc không đi. 2. Đạo Phật là tôn giáo: Phật trở thành vị thần thánh cứu độ chúng sinh và đệ tử của ngài cũng cứu độ, Tôn giáo thì bắt con người ta phải thế này nên thế kia... và có giá trị về mặt đạo đức là hết.
Haha. Các bạn có thấy cách lý giải và vẽ về các câu chuyện là lấy việc quyền cao chức trọng và nhiều tiền là ám chỉ cho số sướng, số hưởng phúc, số ấm no. Và áp đặt nó được như thế là do Tích Đức. Vậy những người tu đầy đau khổ là do tích ác chăng ?? Nhưng tại sao lại thế. Thứ nhất, người tạo câu chuyện hoàn toàn hiểu ham muốn, dục vọng và ước vọng của con người là giàu sang, quyền cao chức trọng. Một thị hiếu rất bản năng. Nhưng để được điều đó không HỀ DỄ DÀNG. Vậy nên việc Tích đức, làm thiện như một giải pháp, như một lý do vẽ ra để Chỉ cho những kẻ đang bế tắc trên con đường tới giàu sang, rằng làm như thế thì sẽ có thể thành công. Một việc dễ dàng, thay vì làm việc KHÔNG DỄ DÀNG để giàu sang. Tôi không phản đối việc làm thiện, tích đức vì dù sao nó cũng có mặt tốt. Nhưng không hiểu bản chất VẤN ĐỀ thì không LÀM CHÚNG TA KHÁ HƠN. Ngoài ra, việc giàu sang cũng chưa chắc đã là sướng, là mặc định cho việc ta đã tích đức. ĐÚNG KHÔNG. Ngược lại ông già cô đơn chưa chắc đã là ĐAU KHỔ. Sướng hay khổ là do bản thân phải tự đánh giá, lựa chọn và chấp nhận. Đầy người chọn con đường đau khổ, vất vả nhưng với họ sự chọn đó họ lại thấy xứng đáng, hạnh phúc. VD : hy sinh vì Tổ quốc. Hoặc trải qua con đường đó giúp họ trưởng thành hơn.
@tunguyenanh273 không nhất phải chọn con đường đó, nếu mình không muốn. Còn người ta muốn và cảm thấy nó xứng đáng thì họ chọn. Bạn cần đọc kỹ lại bình luận của tôi. Bạn chỉ ra cái việc mà nó còn chưa thoát khỏi ý tôi đưa ra. Thì bạn cần đọc kỹ lại. Và tôi nhắc lại : giàu chưa chắc đã sướng, và nó không mặc định cho việc tích đức. ĐÚNG KHÔNG ?
@tunguyenanh273 não bạn có quá bé không khi mặc định chỉ người lính cấp dưới là hy sinh. Nếu bạn đọc nhiều hồi ký chiến tranh VN, sẽ thấy họ kể về những người chỉ huy của họ hy sinh trước cả họ. Vậy hỏi bạn, lúc đó những người chỉ huy chắc vô cùng sợ "Hối Hận cũng đã muộn" như cái bộ não bé nhỏ của bạn hả ? Các "vd mà các kênh online đều đưa ra kiếp này làm thiện kiếp sau con nhà giàu sang, thì thế nào ?" Haha. Tôi chết cười quá. Giờ chúng ta vào thực tế chút nhé. Đánh giá về định nghĩa :"giàu như nào mới gọi giàu ?" Vua chúa mới gọi là giàu, hay chỉ cần có tiền cũng gọi giàu ? Và mặt bằng chung dựa theo dân số thì nhóm người gọi là giàu chiếm ít hơn so với phần số người nghèo rất nhiều. Giờ nhóm nghèo, và chưa đến nỗi nghèo ao ước như nhóm giàu. Và họ nhắc nhau làm việc thiện (đúng không ). Chưa nói nhóm giàu cũng làm thiện để mong muốn giàu mãi. Nhưng bao đời nay, bao thế kỷ. Thì nhóm được gọi là giàu vẫn chiếm số nhỏ. Vậy thì số lượng làm việc thiện còn chưa được đáp ứng "giàu" sẽ "tồn đọng vô cùng nhiều". Vậy cái gì chứng minh là làm thiện sẽ giàu ? Và bạn tin mấy vd của kênh online kia theo 1 kiểu chẳng logic?
Tại sao khi giải thích về các khía cạnh của Phật giáo, tất cả thường lồng ghép các câu chuyện từ Trung quốc??!!!. Điều này khiến bạn tự hỏi liệu họ có ý đồ gì đằng sau việc này và Trung Quốc có những đóng góp đáng kể gì đối với đạo Phật?!!!🤣 Nguồn gốc của đạo Phật xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, khi Vua Siddhartha Gautama trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni, được tôn là Đức Phật Sakyamuni - người sáng lập ra đạo Phật.
Hơn 1000 năm đô hộ ảnh hưởng rất nhiều từ TQ kể cả tôn giáo. Thời phong kiến có tam giáo trong đó có phật giáo cũng ảnh hưởng từ TQ và chắc rằng bạn đã đọc hoặc xem Tây Du Ký. TQ đã đưa Phật giáo về khu vực từ Ấn Độ đấy bạn.
@@ongrak9413 Điểm mấu chốt ở đây là trong quá trình lan truyền Phật giáo và các tác phẩm kinh điển liên quan, một số tác phẩm và kinh Phật giáo có thể đã bị biến đổi hoặc biên soạn lại với mục đích chính trị và lợi ích cho các Vua chúa cai trị của thời phong kiến. Trong suốt lịch sử, khi các tôn giáo trở thành một phần quan trọng trong xã hội và văn hóa, các nhà cai trị thường đã tận dụng tôn giáo như một công cụ để củng cố quyền lực và ổn định chính quyền. Họ có thể sử dụng tôn giáo để xây dựng hình ảnh tôn nghiêm cho vị thế của mình, củng cố đạo đức xã hội, và tạo ra một cộng đồng tuân thủ theo quy tắc và quyền lợi của triều đình. Trong trường hợp của Phật giáo, các nhà cai trị đã có nhiều cơ hội để can thiệp vào việc truyền bá và biên tập các tác phẩm kinh điển. Họ có thể đã thêm vào những đoạn văn nhấn mạnh sự ủng hộ của các vị thần hoặc thực hành thiện lành đối với triều đình, hay thậm chí thay đổi nội dung ban đầu của một số kinh điển để phù hợp với mục đích chính trị và xã hội của họ.
@GalaxyZ369 đấy là vấn đề của chế độ xã hội phong kiến thôi bạn. Thời nay ở Việt Nam làm gì còn chuyện ảnh hưởng giữa chính trị và tôn giáo. Quan trọng là chúng ta bị ảnh hưởng quá nhiều từ TQ nên các tài liệu liên quan đều dính đến Trung Quốc chứ người Việt mà có công đưa tôn giáo này về và phổ biến trong khu vực thì mọi chuyện sẽ khác.
vì câu viu mà đi xuyêng tạc phật pháp.làm cho mn suy nghĩ sai lệch là tội rất nặng.người này khi chết sẽ được đoạ địa ngục.trong khi chính người này.ko biết rõ về đạo là gì.thì làm sao suy luận được nhân quả có công bằng hay ko.người hay nói nhiều thường là người ko biết.người biết thì ko nói nhiều.ok
thế bác nghĩ nghiệp chướng đơn giản là cái chết thôi à. chết là tự nhiên của tạo hóa ai cũng phải chết ngay cả thân phật cũng chết sao gọi chết là nghiệp chướng, ngay cái suy nghĩ ấu trĩ của bác cũng gọi là nghiệp chướng rồi. vì nó gây chướng ngại cho sự tiến hóa tâm linh của bác vậy.
Rất nhiều câu truyện nói rằng không tích đức thì kiếp sau sinh ra nghèo khổ Còn ngược lại người hiền lành kiếp sau sẽ trở thành con nhà giàu có, quyền lực Nếu đã đồng hóa giàu là tốt, nghèo là xấu. Thì những tư tưởng đó cũng chỉ là thứ rác rưởi, những hão huyền mơ mộng của kẻ nghèo. Mong muốn kiếp sau này được giàu sang nếu kiếp này sống tốt
Mình đề nghị bạn trước khi phát biểu hãy tìm hiểu kỹ, nếu không sẽ rơi vào tà kiến, mà rơi vào tà kiến rồi thì không còn duyên với Phật pháp, không chỉ không có duyên 1 kiếp mà là vô số kiếp.
@tunguyenanh273 thưa bạn, một người có đạo hạnh thì không dùng từ "rác rưởi"để bàn luận một chủ đề, bởi vì bạn đang nói với tâm sân,khinh thường, điều này chỉ chứng tỏ bạn không muốn nghe sự thật, mà chỉ muốn ném rác vào nhà người khác mà thôi, mà Đức Phật đã nói rồi món quà bạn tặng cho người ta, mà người ta không nhận thì sẽ trở về tay bạn mà thôi.
Mình thì không sợ hình phạt đấy cho lắm. Sống tốt chỉ vì dựa trên nỗi sợ thì khá buồn cười. Cảm ơn bạn đã góp ý. Mình thấy quá nhiều người không hiểu đạo Phật, mà cứ thích vả vào mặt mình những câu chuyện huyền bí. Nên hơi gắt 1 tí. :))
Quan điểm của Phật giáo, thì chúng sinh là tất cả sinh vật, chứ ko đứng trên góc độ giống loài nào. Phật giáo nói một cách nào đó, đã siêu nhiên về tư tưởng, tầm nhìn rộng khắp. Người thường rất khó để thấu hiểu tư tưởng Phật giáo, còn tăng sư phần lớn mượn Phật để lòe người, rất hiếm những bậc chân tu thực sự. Phật giáo đề cao tu tâm dưỡng tính, người là có nhu cầu, nhu cầu càng cao thì nghiệp càng lớn. Cho nên Phật muốn con người hạn chế tham sân si.
Phật dạy vạn pháp duy tâm tạo. Trình độ ta tới đâu ta thấy mọi sự ra thế đó, nhân quả công bằng!
Vốn dĩ luân hồi nghiệp báo đang xảy ra hiện tại chứ không phải từ kiếp trước hay kiếp sau. Tham ô vào tù, giết người phải trả giá, làm việc thiện mà luôn đặt lợi ích của mình quá lớn, cũng chẳng nhận lại được gì (Tâm Lý Học: Bạn càng mong muốn điều gì, điều đó sẽ không đến), hãy nghĩ lại xem, bạn tìm mãi nhưng không thấy đồ vật, nhưng lúc không muốn tìm, không cần thì nó lại xuất hiện. Làm việc thiện mà truy cầu mình nhận nhiều lợi thì chẳng khác nào hành thiện mà sinh tâm ma. Luật nhân quả. Luân hồi vốn dĩ rất khoa học, không có ảo diệu gì trong này cả, mà nó là sự thật. Chỉ vì vô minh nên chúng ta mới không hiểu nó đang hiện hữu.
Kênh này quá có tâm ạ.
Làm video hình ảnh đúng theo giọng đọc.
Đó là sự hướng tâm về 1 mối đó ạ.
Đó là sự giúp người xem tập trung 1 thứ,đó chính là bước đầu của tĩnh tâm.
Trân trọng.
tôi nghe pháp rất nhiều nhung thực tế cuoc đời rât bất công tôi giúp người ta hết lòng nhung sau đó nguòi ta quay lưng k thương tiếc họ vô ơn 1 cách tàn nhẩn nhưng nhửng nguòi đó họ vẩn sung sướng đôi khi thật sự là các pháp cứ nói quá lên chứ người thường thì người giàu có thì làm sai họ củng cho là đúng thật bâtts công
Khi muốn cho đi thì có nghĩa là mình ko thiếu, đã ko thiếu thì ko cần suy nghĩ đến chuyện có đc đền đáp hay ko. Quá để ý sẽ thành chấp mắc. Và theo kinh nghiệm ít ỏi của tôi thì nghe Pháp cũng cần cái duyên, cái căn cơ của mình nữa, các sư thầy giảng giải rất hay nhưng mình lại ko học hỏi tiếp thu đc gì... gần đây tôi chỉ nghe duy nhất 1 kênh, cảm thấy bản thân bớt tà kiến đi nhiều lắm. Nếu có rảnh bạn có thể tham khảo kênh Phiếm Luận Cuộc Sống, biết đâu nó giúp ít đc cho bạn
Trồng cây chanh thì 3 tháng là có quả,trồng cây cam,cây xoài thì phải 3 năm mới có quả.họ gieo rồi sẽ có quả,bạn mong quả xấu đến với họ sớm để hả lòng bạn,nhưng quả ấy chưa đến với họ thì bạn đã gieo nghiệp sân vào tâm mình.buông xả đi bạn 🙏🙏🙏
Cá nhân tôi thấy nghiệp chướng là về sự cân bằng có ác thì nới có thiện. Bởi vì tất cả chúng sinh đều chỉ là một
Nhưng theo nghiệp chướng ( đúng là cách các nhà sư sau khi phật tạ thế ) đều lý giải theo cách chúng sinh là các cá thể riêng biệt
Nên hạn chế đưa ra loại giúp đỡ làm mất đi khả năng của người khác và tạo ra giá trị cho bản thân mình.
Thiểu năng à😂😅😊
Mọi suy nghĩ và việc làm của con người đều được ghi vào a lại gia thức.
Có một người rất hay chia sẻ kinh điển của phật giáo với mọi người, anh sử dụng các câu chuyện dẫn chứng cũng rất là hay. Sau khi anh ta đi đến… nhìn thấy đời sau của mình, a ta đến trách móc nhà sư già. Nhà sư già mỉm cười đáp “ chẳng phải anh làm youtobe cũng chỉ là kiếm sao.
tui hiểu ý bạn.và anh ta được xuống thẳng địa ngục.vì hay nói xuyên tạc phật pháp😢
Anh ta liền đáp..con làm iu tu bi để (kiếm) rồi con lại dùng cái con (kiếm) đc ấy vào việc làm iu tu bi biến nó thành chiếc gương để người đọc người nghe nghiền ngẫm Cho Đến Khi họ nhận ra nó là tấm gương phản chiếu tư tưởng của họ trong từng bài đăng của con. Ông sư già mỉm cười và nói.. lành thay.. lành thay.. ta đã biến mình thành gương để cho anh nhận ra sự trách móc anh mang bên mình rồi đấy, anh nhận ra chưa..!
Nghiệp chướng là đây chứ đâu😂😂
Trong Phật giáo, khái niệm "nghiệp chướng" (nghiệp và chướng ngại) đề cập đến những hành động, tư tưởng và lời nói trong quá khứ ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại. "Nghiệp" là tổng hòa các hành động có ý thức mà mỗi người thực hiện, còn "chướng" là những khó khăn, cản trở do nghiệp gây ra. Vậy, khi đặt câu hỏi "Liệu bạn có sinh ra từ nghiệp chướng?", Phật giáo giải thích rằng sự hiện hữu của mỗi người có liên quan chặt chẽ đến nghiệp trong quá khứ, nhưng không hẳn là vì "nghiệp chướng" mà bạn tồn tại, mà là do sự kết hợp giữa các nghiệp lành và nghiệp bất thiện.
1. Nghiệp lành và nghiệp bất thiện
Phật giáo phân loại nghiệp thành nhiều dạng, nhưng cơ bản là nghiệp thiện (lành) và nghiệp ác (bất thiện). Cuộc sống hiện tại của một người là kết quả của tổng hợp cả hai loại nghiệp này, không chỉ là nghiệp xấu (nghiệp chướng). Những hành động thiện lành trong quá khứ cũng góp phần định hình nên hoàn cảnh và bản chất của cuộc sống hiện tại.
2. Vòng luân hồi và sự tái sinh
Theo quy luật luân hồi và duyên khởi, mỗi chúng sinh sẽ trải qua nhiều kiếp sống khác nhau, mỗi kiếp sống là kết quả của nghiệp từ các kiếp trước. Nghiệp không phải là yếu tố quyết định duy nhất, mà các điều kiện, hoàn cảnh (duyên) cũng góp phần quan trọng. Vì vậy, mọi người không hoàn toàn bị nghiệp chướng chi phối mà có thể chuyển hóa nghiệp thông qua việc sống đúng đắn, làm việc thiện, và thực hành các pháp môn như thiền định, niệm Phật, tu tập giới định huệ.
3. Chuyển hóa nghiệp chướng
Đức Phật dạy rằng nghiệp có thể thay đổi nhờ vào ý thức và sự nỗ lực của mỗi người. Các hành động tích cực như tu tập, từ bi và trí tuệ giúp chuyển hóa nghiệp xấu thành nghiệp tốt, xóa bỏ dần các chướng ngại. Chuyển hóa nghiệp chướng là con đường dẫn đến an lạc, giải thoát khổ đau, và thoát khỏi vòng luân hồi.
4. Ý nghĩa trong việc tu tập và nhận thức về nghiệp chướng
Thay vì lo sợ về nghiệp chướng, Phật giáo hướng con người đến sự hiểu biết và thực hành để làm chủ cuộc đời mình. Khi hiểu rằng mọi hành động đều có hậu quả và biết chuyển hóa những chướng ngại thành động lực tu tập, mỗi người sẽ dần đạt được sự an lạc, bình thản. Điều này đồng nghĩa với việc thay đổi nghiệp, làm chủ tương lai.
Kết luận: Câu hỏi về việc có "sinh ra từ nghiệp chướng" nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức và chuyển hóa nghiệp trong đời sống. Thay vì bị ràng buộc, bạn có thể giải phóng mình khỏi những nghiệp xấu qua tu tập, từ bi, và trí tuệ, để dần đạt đến trạng thái tự tại, an vui và giải thoát.
Hay cám ón ban.
Mong sao se co nhieu nguoi biet duoc video nay
Cảm ơn ad nhiều
2:24 Mạnh Bà said: t tốn cả tấn bột ngọt mới nấu canh cho bọn m quên được mà giờ bị phá rồi =))
Thank you so much
Hữu ích
vì bản thân mình có lợi mà gây bất lợi cho người khác mới là ác ,còn ko gây bất lợi cho người khác cũng là thiện
Vì bản thân😂😅😊
Nam Mô A Di Đà Phật
Khi độ nhạy của bạn cao...bạn có thể nhận biết đc hành vi lời nói lòng dạ của người khác là không tốt...liệu suy nghĩ đó có gọi là nghĩ xấu cho người khác...và có tạo nghiệp k...
Tôi có 1 thắc mắc là kiếp sau chúng ta sung sướng để làm gì khi mà kiếp này mới là kiếp ta đang sống? Kiếp sau có sung sướng thì cũng đâu biết được là do kiếp trước đã tích đức.
Hay nói cách khác các kiếp đều không biết đến nhau giống như hoàn toàn là người khác vậy.
Vậy thì có ý nghĩa gì đâu?
Nghiệp không nhất thiết phải trả trong kiếp này, quả không nhất thiết sẽ hưởng trong kiếp sau...
nên vậy, chúng ta cứ trôi lăn trồi ngụp trong lục đạo, như bầy cá vừa thoát khỏi lưới sau đó lại vướng mắc, nên đích đến của đạo Phật là vượt qua khỏi luân hồi sinh tử
Bạn nghĩ đúng r đó. Tu theo kiểu tu để kiếp sau được thế này thế nọ. Được giải thoát. dk giác ngộ, được thành tiên thành phật. rồi cả đời đâm đầu vào tu để mong đạt đk điều đó. Theo mình nghĩ thì tu như vậy là tham. Sao phải tham như vậy... Thoát khỏi luân hồi, đạt đk sự tự do để lj. Để thành thần phật sao. Thành thần phật r làm gì nữa. Vũ trụ vô tận đâu ai biết kiếp trước kiếp sau. Kiếp này ko tu đk thì kiếp sau tu. Trước sau ji chẳng thành phật.
Mình thấy tuyên truyền tư tưởng đạo phật thế cũng bất hợp lý. Theo mình nghĩ, sống trên đời chỉ cần tử bỏ, tham, sân, si, mạn, nghi. Để giải thoát bản thân khỏi đau khổ. Và cố gắng làm những điều gì đó có ích cho cuộc sống. Để cuộc sống có ý nghĩa hơn là đủ.
Mình tin vào nhân quả thôi. Chứ mình ko tín đến mức độ ham muốn tu cho lên tiên lên phật, lên cõi trời mà làm gì.
Chắc b hay nghe các câu đại loại như kiếp này làm thiện ABC thì kiếp sau được giàu sang, xinh đẹp,... phải k?
Thực ra thì dùng từ kiếp không bao hàm hết ý nghĩa, mà phải là nếu gieo nhân ABC, thì tương lai có thể sẽ nhận được các kết quả AABBCC,... Tương lai ở đây có nghĩa là 1 giây, 1 giờ, 1 năm, 100 năm,... nên cứ làm tốt hết sức có thể để được lợi ích trong kiếp này, và vị lại
Nhiều ng nghĩ giống bạn đó. Nếu làm ác rồi kiếp này trả luôn chak ít ng dám làm. Chứ kiếp sau đúng là có và mình đầu thai vào thân xác khác để trả nghiệp và chả biết mình là ai thì đâu biết mình đã làm gì. Từ khi mình nhỏ đến khi mình lớn còn thấy chả giống nhau nữa là. Nhg tu Phật thực sự hết khổ ngay kiếp hiện tại nên mình khuyên mọi ng nên tu. Với lại tu Nhân tích Đức nên cứ thế mà tu cho bớt khổ. Theo Phật khổ trc sướng sau vì fai tu tập mới có kết quả tốt. Còn hok tu thì sướng trc khổ sau bởi thik làm gì thì làm để tạo ra vô số nghiệp nên tuỳ chúng ta chọn thôi😅
Rất hay
Dung qua quan tam den nhung thu cao sieu cu song tot o kiep nay tu bat dau den ket thuc . Nghia la hoan thanh tot nhat co the no luc nhat co the ... cho rieng ta cho cha me cho gia dinh nho cua chinh minh bang tfach nhiem tren nen tang yeu thuong va chia se ban nhe .
Nếu nói đến nhân quả đó cũng là nhân duyên oan oan tương báo kiếp này thiệt kiếp sau thiệt tựu chung là có công bằng nhưng đã dính vào nhân quả liên miên vô lượng kiếp bởi vậy trả hết nghiệp mới không đoạ lạc pháp môn của phật thấp cao 1 vạn 8000 pháp môn đi con đường nào cũng tới đó là sự vi diệu của đạo phật
Kiếp này cứ sống sung sướng đi, vì bạn không có kiếp sau đâu, mà nếu có kiếp sau thì đó cũng không còn là bạn nữa.
Thoải mái thích lm j thì lm hả ,nghiệp theo mình như hình vs bóng đó bạn
ngủ một giấc thức dậy mặc quần áo mới là thành con người khác hả, đâu có lý nào như vậy
@@tranthingocanh807 mọi thứ của bạn từ ký ức đến bản ngã đều bị xóa sạch hoàn toàn thì bạn nghĩ đó có còn là bạn không?
Tin vào khoa học cho rồi,nghe cứ ảo ảo,kiếp này kiếp sau,ai kiểm chứng
Ghê thật, chắc kiếp này mày bắt cóc hiếp dâm tống tiền người khác cũng chả sao nhỉ😂😅😊
Thế cho mình xin hỏi ,kiếp một con châu ,nó ko sat hại ai thế kiếp sau nó thành đc con gì bây giờ,theo luật chuueenr kiếp thì cả đàn châu sẽ có nghiệp khác nhau nhưng đa phần là nghiệp tốt nếu giống loài ko sát sinh,hay là như thế nào,kaka
Nam mo a di da phat
thank
Muon kiep sau .ta co cs tot hon...thi kiep nay .ta gieo...kiep sau ta gat...luan hoi .theo nhan qua...
Luân hồi hay nhân quả là những gì đang diễn ra ở thế giới cta đang sống. Đức Phật nhận ra điều đó chứ ngài ko tạo ra nó. Đơn giản nhân quả như việc b trồng cây, b chăm soc nó chu đáo thì nó sẽ tươi tốt hơn là mọc tự nhiên. Con bò ăn cỏ, con hổ ăn con bò, con hổ chết đi lại thành dinh dưỡng cho cây cỏ, và cỏ thì lại đc bò ăn- đây là luân hồi. Việc b ác vs ng khác thì mong gì ngta ko ác với mk! Hay đơn giản b nở nụ cười chân thành vs ai đó thì khả năng cao họ cũng sẽ đáp lại b bằng nụ cười. Việc sống thiện để gặp nhân duyên tốt nó hoàn toàn logic và khoa học. Ko có gì mê tín ở đây cả ạ.
Xl mn văn của mk ko tốt nhưng đây là ý hiểu của mk ạ 😅
Mình cũng hiểu như v.
Luân hồi và nhân quả như 2 vòng nhỏ và lớn ( nó cũng tương đồng với logo của phật giáo là bánh xe), bản thân chúng chỉ ra 2 mặt của một vấn đề.
Vòng tròn nhỏ ( luân hồi )là sự tự chuyển hoá bên trong của chủ thể (cũng như đồ thị hình Sin hay âm dương ngũ hành)
Ví dụ: khi vận động bạn càng vận động thì khi đạt cực hạn bạn sẽ bất động. Khi trái đất nóng cực hạn nó sẽ dần trở về lạnh cực hạn. Khi bạn vui thì cũng có lúc bạn buồn đó là luân hồi.
và vòng tròn lớn là nhân quả ( chỉ mối quan hệ giữa các đối tượng)
Như ví dụ việc chăm sóc cái cây và vòng tròn chuỗi thức ăn v
Chứ không phải ( hoặc chưa phải) là chuyển kiếp. Phật giáo sẽ chỉ tồn tại khi giáo lí còn đúng.
Tính Vô minh trong phật pháp cũng đã chỉ ra (tin dù không chứng minh hoặc chưa thể chứng minh, có lý thuyết nhưng không có thực tế) sự phản khoa học trong cách giải thích về luân hồi. Phật pháp tự thanh tà chính nó nhưng giác ngộ lại không thể phổ độ chúng sinh (không phải ai cũng hiểu đúng). Tiểu thừa không vững thì đại thừa ắt lụi.
ADIĐAPHAT.
ADIĐAPHAT.
ADIĐAPHAT.
A di đà Phật
2 kênh hả anh
Ad đã giác ngộ.
Có khi nào kíp sau là 1 dòng thời gian khác như marvel khg ta, với phật chúa thánh ở đâu trên trời và trên đó có biên giới giữa các tôn giáo không
Thần Linh tồn tại thì cả thế giới chỉ theo 1 tôn giáo.
Hiện tại chia ra đủ đường . Suy ra Thần Linh ko tồn tại hoặc ko còn giám sát Vũ trụ này nữa mà qua vũ trụ khác 🤭
Câu truyện hay do con người tưởng tượng ra, nhưng buộc lòng phải cho 1 thumb down vì nó chỉ có giá trị về mặt đạo đức và tuyên truyền.
Đồng ý với ad là để triệt để thoát khỏi luân hồi, hoàn toàn thoát khổ thì phải diệt Vô Minh 😀 nhưng mà nói dùng pháp môn để diệt Vô Minh thì không được đâu 😄 pháp môn chỉ đưa người tu lên các cõi trời thôi, nó là phương tiện chứ không phải cứu cánh, dùng phương tiện đi tới cuối cùng cũng là phương tiện thôi 😀 Pháp môn giúp tư tưởng người tu trong sáng, đó là điều kiện để nhận được Niết bàn bất tử 😀 Bất tử nó tự đến với người tu chứ không thể dùng pháp môn phương tiện để tìm kiếm nó được 😀 Bởi zậy xưa giờ người tu hành nhiều nhưng người nhận được bất tử rất ít, nếu dùng pháp môn mà có thể nhận được bất tử thì ai ai cũng thành Thánh, thành Phật hết rồi 😄
Còn muốn thoát khỏi luân hồi sanh tử cá nhân trước tiên phải diệt Tham Ái trước, bởi vì chúng sanh luân hồi trong 6 cõi là do Tham Ái, Tham Dục, Tham Sắc, Tham Vô Sắc 😀 ai mà diệt được Tham Ái chứng được quả A La Hán thì tự độ xong, việc cần làm đã là xong, từ nay không còn trở lui trong Tam Giới nữa, vị này sau khi chết sẽ nhập vào Niết bàn tịch tĩnh hay là nhập Diệt Thọ Tưởng Định - Báu thân của Như Lai 😀 nhưng Vô minh vẫn còn, muốn diệt Vô minh phải đi vào Tam giới, tùy thuận với tất cả chúng sanh, độ hết chúng sanh thì mới diệt được Vô minh, cho nên muốn diệt Vô minh hoàn toàn chỉ có quả Phật - Như Lai thôi 😄 còn mình là phàm phu mà muốn diệt Vô Minh không thể đâu 😄 phải đi từ từ, từ 4 đường ác địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, atula bò lên 4 đường thiện là người, trời dục giới, trời sắc giới, trời vô sắc để có cái thức trong sáng 😀 rồi một lúc nào đó do trăn trở suy nghĩ hốt nhiên khai ngộ, Niết bàn nó sẽ đến với mình chứ mình không thể tìm Niết bàn 😀 Nhưng không phải tu tới cõi Vô sắc mới nhận được Niết bàn, tu tới Nhị thiền của Sắc giới là đủ điều kiện nhận Niết bàn rồi, còn thấp hơn thì rất khó 😄 bởi vì tư tưởng còn lộn xộn lung tung, không định cái tâm thì khó mà nhận Bất tử 😄
Đây là chia sẻ của tui cho mọi người tham khảo chứ không phải chắc chắn như zậy 😁 ai thấy có lý thì thử xem sao 😀 còn không tin thì thôi hen 😂
Đã là Alahan thì làm gì còn vô minh?
@@thanhlong2715 vô minh bản thân không còn, nhưng vô minh của tất cả chúng sanh bên ngoài vẫn còn 😀 khi A La Hán về với Niết bàn thì đó là bản thể của tất cả, mà cái bản thể này nó liên quan tất cả chúng sanh khác 😀 mình hết vô minh nhưng chúng sanh khác có liên quan tới mình vẫn vô minh, mình và tất cả chúng sanh là một, mình tự độ hết vô minh rồi thì phải độ tất cả chúng sanh khác cũng hết vô minh như mình thì đó mới thật sự hoàn toàn hết Vô minh 😀 chỗ phân ra Đại Thừa và Tiểu Thừa là ở đây 😀 Tiểu Thừa là tự độ mình đã xong, đắc A La Hán 😀 Đại Thừa hơi khác chút, độ mình xong còn phải độ tất cả chúng sanh khác nữa 😄 bởi zậy trong kinh nói A La Hán mới đi 1/3 đường thôi 😄 tới Như Lai mới hoàn toàn rốt ráo
Đã học phật pháp phải học tới nơi tới chốn
@@huynhductai10 zậy ông học tới nơi tới chốn thì giải thích thử coi nè 😀 nếu giải thích không thông thì im lặng mà học hỏi chứ đừng có bl vô nghĩa như zầy 😌
Nói chung là thực hiện giữ giới là tự giác có trí tuệ và năng lượng để tu
Thấy ke ác k bi quả là ha Phật con tin Phật nhưng k thấy nhân quả a
Theo tôi nếu 1 người phạm tội mà không ai biết, không ai hiểu, không ai truy cứu thì người đó không phải gặp quả gì hết.
Bạn không biết về luật nhân quả rồi
Thuyết nghiệp chướng, luân hồi là ko có thật, chỉ để mê hoặc con người.
Nghệp chướn.🙆♀️🙆♀️🙆♀️
nếu như có luân hồi thì con người trên thế giới này , vũ trụ này là giới hạn ? Nếu có thể hãy giải thích cho mik vs
Góc nhìn của một vị giác ngộ cho biết: toàn bộ vũ trụ vạn hữu đều là ảo tưởng không thật, vì sao gọi chúng là ảo tưởng? Vì chúng mang tính chất phụ thuộc nhau để tồn tại vì vậy chúng biến đổi nhau, tạo nên quy luật của sinh diệt và cứ thế mà tiếp diễn không có hồi kết. Nên nói theo nghĩa thế tục thì chúng sanh và vũ trụlà vô lượng ...
Trong Kinh Phật có nói đến thế giới này và thế giới khác, thậm chí cùng một thế giới mà không nhìn thấy nhau (hoặc bạn không thấy họ, nhưng họ có thể thấy b). Một người có thể đang sống ở thế giới này nhưng cũng có thể luân hồi sang một thế giới khác cách rất rất xa mà thế giới cũ không thể biết tới đc. Số lượng thế giới thường đc tỷ dụ là "vô lượng vô số" do sức tính đếm của con người không thể biết đc. Hoàn cảnh của từng thế giới cũng rất khác nhau.
Ý nghĩa câu chuyện mang tới là gì?????
Tôi có một thắc mắc , theo đạo phật thì tự sát là tội rất nặng sẽ ko đc luân hồi chuyển sinh nữa , nhưng sao tại ngôi làng đầu thai chuyển sinh tại TQ , có 2 e gái là bạn với nhau uống thuốc tự vẫn , sau đó vẫn đc đầu thai thành 2 chị em song sinh, vậy cái nào mới là sự thật
Sau khi họ chịu tội xong thì họ được luân hồi chuyển sinh thôi bạn ạ
Sau câu chuyện kể kênh kia là cậu bé gom đá làm cầu sao qua đây lại là đang ông rồi vậy đâu là thật
Quang Minh Quang Minh.
👍👍👍
🍀🍀🍀🍀🍀🍀☀🕊🕊
Luân hồi ở đâu mà có???
Do cảm xúc chính mjk mà sinh ra
Cài nhạc nền chi vậy ??? Ồn ào quá trời, không có ích lợi gì
So sorry.
Nghiệp chướng hay nhân quả là ở trong cuộc sống chứ không phải ở trong phật giáo.
Nhưng ta ko biết chỉ khi Đức Phật ngộ ra nhiều điều và thuyết pháp thì con người mới hiểu để sống cho tốt hơn chứ ko phải như thánh này thánh kia phán phải tin họ thì tự nhiên sẽ được cái này cái kia đó mới gọi là vô lý
Luật luân hồi nhân quả là quy luật của vũ trụ, Thái tử Tất Đạt Đa là bậc giác ngộ nhìn thấy được luật nhân quả luân hồi nên chỉ cho những người phàm nhân chúng ta thấy và biết, còn lý do tại sao thì bạn tự đi tìm câu trả lời cho câu hỏi của mình. Phật giáo có 2 loại:
1. Đạo Phật: Đạo là đường, Phật là bậc giác ngộ gọi chính xác hơn là Budha, nên đạo Phật ở đây là con đường giải thoát mà thái tử đã tìm ra và chỉ cho những ai muốn giải thoát thì học theo đi theo, nên Phật là vị thầy hướng dẫn chứ không phải là 1 vị thần thánh. COn đường giải thoát đó bạn chọn đi hoặc không đi.
2. Đạo Phật là tôn giáo: Phật trở thành vị thần thánh cứu độ chúng sinh và đệ tử của ngài cũng cứu độ, Tôn giáo thì bắt con người ta phải thế này nên thế kia... và có giá trị về mặt đạo đức là hết.
Co không
Haha. Các bạn có thấy cách lý giải và vẽ về các câu chuyện là lấy việc quyền cao chức trọng và nhiều tiền là ám chỉ cho số sướng, số hưởng phúc, số ấm no. Và áp đặt nó được như thế là do Tích Đức. Vậy những người tu đầy đau khổ là do tích ác chăng ??
Nhưng tại sao lại thế. Thứ nhất, người tạo câu chuyện hoàn toàn hiểu ham muốn, dục vọng và ước vọng của con người là giàu sang, quyền cao chức trọng. Một thị hiếu rất bản năng. Nhưng để được điều đó không HỀ DỄ DÀNG. Vậy nên việc Tích đức, làm thiện như một giải pháp, như một lý do vẽ ra để Chỉ cho những kẻ đang bế tắc trên con đường tới giàu sang, rằng làm như thế thì sẽ có thể thành công. Một việc dễ dàng, thay vì làm việc KHÔNG DỄ DÀNG để giàu sang.
Tôi không phản đối việc làm thiện, tích đức vì dù sao nó cũng có mặt tốt. Nhưng không hiểu bản chất VẤN ĐỀ thì không LÀM CHÚNG TA KHÁ HƠN.
Ngoài ra, việc giàu sang cũng chưa chắc đã là sướng, là mặc định cho việc ta đã tích đức. ĐÚNG KHÔNG. Ngược lại ông già cô đơn chưa chắc đã là ĐAU KHỔ.
Sướng hay khổ là do bản thân phải tự đánh giá, lựa chọn và chấp nhận. Đầy người chọn con đường đau khổ, vất vả nhưng với họ sự chọn đó họ lại thấy xứng đáng, hạnh phúc. VD : hy sinh vì Tổ quốc. Hoặc trải qua con đường đó giúp họ trưởng thành hơn.
@tunguyenanh273 không nhất phải chọn con đường đó, nếu mình không muốn. Còn người ta muốn và cảm thấy nó xứng đáng thì họ chọn. Bạn cần đọc kỹ lại bình luận của tôi.
Bạn chỉ ra cái việc mà nó còn chưa thoát khỏi ý tôi đưa ra. Thì bạn cần đọc kỹ lại.
Và tôi nhắc lại : giàu chưa chắc đã sướng, và nó không mặc định cho việc tích đức. ĐÚNG KHÔNG ?
@tunguyenanh273 não bạn có quá bé không khi mặc định chỉ người lính cấp dưới là hy sinh. Nếu bạn đọc nhiều hồi ký chiến tranh VN, sẽ thấy họ kể về những người chỉ huy của họ hy sinh trước cả họ. Vậy hỏi bạn, lúc đó những người chỉ huy chắc vô cùng sợ "Hối Hận cũng đã muộn" như cái bộ não bé nhỏ của bạn hả ?
Các "vd mà các kênh online đều đưa ra kiếp này làm thiện kiếp sau con nhà giàu sang, thì thế nào ?" Haha. Tôi chết cười quá. Giờ chúng ta vào thực tế chút nhé. Đánh giá về định nghĩa :"giàu như nào mới gọi giàu ?" Vua chúa mới gọi là giàu, hay chỉ cần có tiền cũng gọi giàu ?
Và mặt bằng chung dựa theo dân số thì nhóm người gọi là giàu chiếm ít hơn so với phần số người nghèo rất nhiều.
Giờ nhóm nghèo, và chưa đến nỗi nghèo ao ước như nhóm giàu. Và họ nhắc nhau làm việc thiện (đúng không ). Chưa nói nhóm giàu cũng làm thiện để mong muốn giàu mãi. Nhưng bao đời nay, bao thế kỷ. Thì nhóm được gọi là giàu vẫn chiếm số nhỏ. Vậy thì số lượng làm việc thiện còn chưa được đáp ứng "giàu" sẽ "tồn đọng vô cùng nhiều". Vậy cái gì chứng minh là làm thiện sẽ giàu ? Và bạn tin mấy vd của kênh online kia theo 1 kiểu chẳng logic?
Tại sao khi giải thích về các khía cạnh của Phật giáo, tất cả thường lồng ghép các câu chuyện từ Trung quốc??!!!. Điều này khiến bạn tự hỏi liệu họ có ý đồ gì đằng sau việc này và Trung Quốc có những đóng góp đáng kể gì đối với đạo Phật?!!!🤣
Nguồn gốc của đạo Phật xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, khi Vua Siddhartha Gautama trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni, được tôn là Đức Phật Sakyamuni - người sáng lập ra đạo Phật.
Hơn 1000 năm đô hộ ảnh hưởng rất nhiều từ TQ kể cả tôn giáo. Thời phong kiến có tam giáo trong đó có phật giáo cũng ảnh hưởng từ TQ và chắc rằng bạn đã đọc hoặc xem Tây Du Ký. TQ đã đưa Phật giáo về khu vực từ Ấn Độ đấy bạn.
Việt nam du nhập đạo phật là từ tàu , chứ có phải từ ấn như miến điện , cảm , lào đâu nên điển tích phật giáo từ trung quốc thì là dĩ nhiên.
@@ongrak9413
Điểm mấu chốt ở đây là trong quá trình lan truyền Phật giáo và các tác phẩm kinh điển liên quan, một số tác phẩm và kinh Phật giáo có thể đã bị biến đổi hoặc biên soạn lại với mục đích chính trị và lợi ích cho các Vua chúa cai trị của thời phong kiến.
Trong suốt lịch sử, khi các tôn giáo trở thành một phần quan trọng trong xã hội và văn hóa, các nhà cai trị thường đã tận dụng tôn giáo như một công cụ để củng cố quyền lực và ổn định chính quyền. Họ có thể sử dụng tôn giáo để xây dựng hình ảnh tôn nghiêm cho vị thế của mình, củng cố đạo đức xã hội, và tạo ra một cộng đồng tuân thủ theo quy tắc và quyền lợi của triều đình.
Trong trường hợp của Phật giáo, các nhà cai trị đã có nhiều cơ hội để can thiệp vào việc truyền bá và biên tập các tác phẩm kinh điển. Họ có thể đã thêm vào những đoạn văn nhấn mạnh sự ủng hộ của các vị thần hoặc thực hành thiện lành đối với triều đình, hay thậm chí thay đổi nội dung ban đầu của một số kinh điển để phù hợp với mục đích chính trị và xã hội của họ.
Do học Phật Giáo từ Trung Quốc nên hok Phật mà nhiều ng còn mê tín đó. Chứ Đạo Phật nguyên gốc mình tu mình chứng mình ngộ và hok còn mê tín 😅
@GalaxyZ369 đấy là vấn đề của chế độ xã hội phong kiến thôi bạn. Thời nay ở Việt Nam làm gì còn chuyện ảnh hưởng giữa chính trị và tôn giáo. Quan trọng là chúng ta bị ảnh hưởng quá nhiều từ TQ nên các tài liệu liên quan đều dính đến Trung Quốc chứ người Việt mà có công đưa tôn giáo này về và phổ biến trong khu vực thì mọi chuyện sẽ khác.
Loai nguoi di tim.0000 cai gi cung 0
vì câu viu mà đi xuyêng tạc phật pháp.làm cho mn suy nghĩ sai lệch là tội rất nặng.người này khi chết sẽ được đoạ địa ngục.trong khi chính người này.ko biết rõ về đạo là gì.thì làm sao suy luận được nhân quả có công bằng hay ko.người hay nói nhiều thường là người ko biết.người biết thì ko nói nhiều.ok
Nói các bác thông cảm chứ nếu nghiệp chướng có thật thì dân việt nam chết gần hết 😂
Tâm nhìn chú có vẻ hạn chế quá nhỉ nhìn bằng nhục nhãn thôi ckua đủ
Đúng dị,..khoa học ,tin khoa học,chứ nghe kiêp này kiếp nọ ảo gì đâu,..toàn là lý thuyết,dùng mấy từ tự vẽ ra ảo ảo để làm mờ mắt người dân
thế bác nghĩ nghiệp chướng đơn giản là cái chết thôi à. chết là tự nhiên của tạo hóa ai cũng phải chết ngay cả thân phật cũng chết sao gọi chết là nghiệp chướng, ngay cái suy nghĩ ấu trĩ của bác cũng gọi là nghiệp chướng rồi. vì nó gây chướng ngại cho sự tiến hóa tâm linh của bác vậy.
CÁI KHỖ NHẤT CỦA CON NGƯờI
LÀ ĂN CƠM ĐÓ MÀ =)
Rất nhiều câu truyện nói rằng không tích đức thì kiếp sau sinh ra nghèo khổ
Còn ngược lại người hiền lành kiếp sau sẽ trở thành con nhà giàu có, quyền lực
Nếu đã đồng hóa giàu là tốt, nghèo là xấu. Thì những tư tưởng đó cũng chỉ là thứ rác rưởi, những hão huyền mơ mộng của kẻ nghèo. Mong muốn kiếp sau này được giàu sang nếu kiếp này sống tốt
Mình đề nghị bạn trước khi phát biểu hãy tìm hiểu kỹ, nếu không sẽ rơi vào tà kiến, mà rơi vào tà kiến rồi thì không còn duyên với Phật pháp, không chỉ không có duyên 1 kiếp mà là vô số kiếp.
@tunguyenanh273 thưa bạn, một người có đạo hạnh thì không dùng từ "rác rưởi"để bàn luận một chủ đề, bởi vì bạn đang nói với tâm sân,khinh thường, điều này chỉ chứng tỏ bạn không muốn nghe sự thật, mà chỉ muốn ném rác vào nhà người khác mà thôi, mà Đức Phật đã nói rồi món quà bạn tặng cho người ta, mà người ta không nhận thì sẽ trở về tay bạn mà thôi.
Mình thì không sợ hình phạt đấy cho lắm. Sống tốt chỉ vì dựa trên nỗi sợ thì khá buồn cười. Cảm ơn bạn đã góp ý. Mình thấy quá nhiều người không hiểu đạo Phật, mà cứ thích vả vào mặt mình những câu chuyện huyền bí. Nên hơi gắt 1 tí. :))
@@LeNguyenPhuong OK bạn, mỗi người một suy nghĩ, có sự lựa chọn riêng, chúc bạn may mắn.
Rất chi là cám dỗ
thuyết không rõ ràng thì người học thuyết còn mù tịt hơn!😢
nói toàn thứ tào lao như đúng rồi
Hay
Quan điểm của Phật giáo, thì chúng sinh là tất cả sinh vật, chứ ko đứng trên góc độ giống loài nào. Phật giáo nói một cách nào đó, đã siêu nhiên về tư tưởng, tầm nhìn rộng khắp. Người thường rất khó để thấu hiểu tư tưởng Phật giáo, còn tăng sư phần lớn mượn Phật để lòe người, rất hiếm những bậc chân tu thực sự.
Phật giáo đề cao tu tâm dưỡng tính, người là có nhu cầu, nhu cầu càng cao thì nghiệp càng lớn. Cho nên Phật muốn con người hạn chế tham sân si.
Hay là biết đủ là được đừng để tham lam dẫn dắt mình làm ra việc hại người hại mình
Giọng đọc không hấp dẫn!