Ai không thấy,,,, mình thì thấy ngày tận thế đến rất gần ùi,, mình tin,,nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô cứu khổ cứu nạn lính ứng quán thế âm bồ tát
đang ngày tận thế đây. cửu huyền về kì 3 khuyên con cháu tu.để đc gặp đức phật nay mai ngài về thôi.. năm sau sẽ khai HỘI LONG HOA cho xem. 🙏 tin sẽ linh
❤Nam mô a di đà phật Nam mô quán thế âm bồ tát Con cầu trời khẩn phật thương cho mọi gia đình tai qua nạn khỏi trong cuộc sống hàng ngày Nam mô a di đà phật ❤
A Di Đà Phật đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn cho chúng sanh chúng con được bình yên tai qua nạn khỏi và mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu thế giới hòa bình nhà nhà yên tâm an lạc bá tánh vạn dân có được cuộc sống.. bình yên dịch bệnh.. tiêu trừ a Di Đà Phật đại từ đại bi xin cảm ơn. sư . vãi bán khoai..cho chúng sanh chúng con được nghe bài sám giảng.. của sư.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô a di đà phật Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật con cầu xin phật phù hộ cho các nước trên toàn thế giới hết chiến tranh dịch bệnh lũ lục nam mô a di đà phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni phât , Nam mô Đai từ Đai bi cứu khổ cứu Nan linh Cảm quán thế âm bồ tát, Nam mô A Di Đà phât Con xin xám hối , Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât
Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật Nam mô A di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật. Con xin cầu nguyện cho tất thảy chúng sinh trên trái đất được bình yên. Câu nguyện cho đất nước Việt Nam mưa thuận gió hòa nhã nhà được ấm no hạnh phúc.
Nam mo a di đa phat con cui lay Chủ phat phu ho đo tri cho ba tanh chung sanh Moi nha đeu Đuỏc binh an tai qua nan khỏi Nam mo bỏn sủ thich ca mau ni phat
Nam mô A Di Đà phât , Nam mô Đai từ Đai bi xá tôi xá nghiêp Cứu khổ Cứu Nan cho tất cả chúng xanh chúng Con đươc tai qua Nan khỏi Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât Con xin xám hối
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏,nam mô cứu khố cứu nạn linh cảm quán thế âm bồ tát ,con cầu xin chư phát gia hộ cho gia đình con cùng bách gia trăm họ được tai qua nạn khỏi , thế giới hoà bình thiên tai dịch bệnh tiêu trừ ,a Di Đà Phật 🙏🙏🙏
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏 . NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏 . NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 . NAM MÔ PHẬT TỔ - PHẬT THẦY🙏 . Nam Mô Tây Phương Cực Lạc thế giới tam thập lục vạn ức , nhứt thập nhứt vạn , cửu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu đại từ đại bi phổ độ chúng sanh A Di Đà Phật🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Nói về tâm linh thì mắt trần không thấy cho nên trong thiên hạ kẻ tin người chống Việc đó ai sống thế nào rồi tự họ thấy Còn vận thế có lẽ đã đến rất gần Đã nói đến vận thế thì không ai chống đỡ được cho nên mình phải cầu nguyện niệm Phật cứu độ chư không có cách nào đâu mọi người ơi Nam mô a Di Đà Phật 🙏 Nam mô a Di Đà Phật 🙏 Nam mô a Di Đà Phật 🙏
❤ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤ ❤. NAM MÔ MẸ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT❤ ❤. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ❤ ❤. CON NGUYỆN CẦU ƠN TRÊN HỘ ĐỘ TOÀN THẾ GIỚ ĐƯỢC BÌNH AN HẠNH PHÚC. ❤. ❤❤ A. ❤❤. D. ❤❤. Đ. ❤❤. P. ❤❤
@@Dung-e6p phật thầy dạy vậy hả bạn. Phật dạy không biết thì đừng nên hỏi hả. Phật dạy nếu mình biết thì mình không chỉ người khác hả. Hay là ma tăng dạy bạn như vậy. Tội cho chúng sanh mịt mù tăm tối. Biết đường nào mà thoát nổi đây
Làm như mình đắc đạo rồi vậy .Một chút khiêm nhường cũng không có ,một chút tư bi , thông cảm cũng không có .Nói ra lời đầy ngả chấp ! Cơn sàng lọc , tận diệt nếu tới thật thì kẻ ngả chấp ,thiếu tâm từ bi như. . .sẽ bị tiêu diệt rồi còn đâu mà phách lối . Có lẽ cơn tận diệt sẽ xãy ra trong 1 vài năm tới !? XIN AI KIA BỚT NGẢ CHẤP KHINH NGƯỜI ,VÀ HÃY ĂN THUẦN CHAY GIỬ 5 GIỚI PHẬT DẠY ĐỂ CỨU LẤY MÌNH TRƯỚC ĐI!
Thời mạt cuối đang diễn ra. Mong các hiền nhân chọn lọc nơi các đạo tu. Lập nên hội tiên thánh cùng sở hửu cả quyền phép thần thông,mới đãm nhiệm việc cứu độ trong thời mới hợp ơn trên..
NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI TAM THẬP LỤC VẠN ỨC NHẤT THẬP NHẤT VẠN CỬU THIÊN NGŨ BÁ ĐỒNG DANH ĐỒNG HIỆU ĐẠI TỪ ĐẠI BI CỨU ĐỘ CHÚNG SANH . A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Biết bao nhiêu điềm tận thế đã báo cho chúng sanh rõ rồi đó, đủ mọi thứ điềm báo, chỉ còn chờ ngày giờ đến thôi . Nhưng ngày ấy sẽ đến bất ngờ không một ai biết trước . Sách có câu : Nào hay Trời khiến thình lình . Nhơn dân thiên hạ gập thình khóc than .
Muốn giải cái kiếp nạn của ngày tận thế sắp tới nầy thì : Ăn ở hiền lành , sống có đạo nghĩa , mở lòng từ bi bác ái, biết thương người , làm Phước bố thí tùy theo khả năng mình … Tránh tất cả những điều ác . Sách có câu : Kẻ ác tiêu xác tiêu hồn . Người lành còn lại tích tồn hậu lai .
Mong cho tận thế tới cho rồi, làm người đủ cái khổ
3 месяца назад
ĐỨC THẦY VIẾT BÀI : LỜI KHUYÊN BỔN ĐẠO (Phần 1) CHÁNH VĂN Trong khi các trò còn ở trong biển mê sông khổ, thường bị những chướng nghiệp nhiều đời mà làm cho linh hồn chìm đắm trong ba cõi sáu đường, xuống xuống lên lên, luân-hồi chuyển kiếp, ấy cũng tại sự mê lầm của lục căn mà say đắm lục trần; ý- thức lầm-lạc ấy khiến các trò nhận lấy cái thân ô-trược nầy là thật, cái cảnh phú-quí cùng cuộc tình duyên tồn tại vui say. Nào hay thân vô-thường tạm mượn do tứ-đại hiệp thành. Cuộc phú quí tựa đám phù-vân, cái sắc nước hương trời ấy của các trò có khác chi cành hoa sớm nở chiều tàn, không chi bền chắc, còn tội-chướng thì linh-hồn phải chịu luân chuyển báo đền. Ngày nay đã tỉnh ngộ qui y cùng Phật-pháp. Như vậy cửa trường-sanh bất diệt các trò đã gặp nẻo, nương đèn trí-huệ, ly xuất phàm-trần, chán cảnh phồn hoa tìm nơi tịch-tịnh. Nhưng các trò tuy lòng mộ Đạo, chớ chưa hiểu rành nẻo bước đường đi. Hãy tạm xét chữ qui y cho thấu đáo: Qui là về, mà về đâu ? Về cửa Phật. Y có nghĩa là vâng lời theo khuôn-mẫu. Vậy qui y đầu Phật là nương nhờ cửa Phật và làm y theo lời Phật dạy. Phật từ-thiện cách nào ta phải từ-thiện theo cách nấy. Phật tu cách nào đắc Đạo rồi dạy ta, ta cũng làm theo cách nấy. Thầy cảnh tỉnh giác-ngộ điều gì chánh đáng thì khá vâng lời. Cần nhứt là ở chỗ giữ giới-luật hằng ngày. Còn sự lễ bái là điều phụ thuộc, là món trợ đạo để nhắc nhở các trò nhớ phận sự mà làm. Thầy xét trong tam nghiệp, các trò còn mang nặng lắm. Trong đường tu nương theo tam nghiệp, thì khổ-não lắm. Chúng-sanh tịnh được tam nghiệp mới mong về cõi Phật. Tam nghiệp là: Thân nghiệp, Khẩu nghiệp, Ý nghiệp (đọc lại trong cuốn Khuyến-Thiện). Nhưng Thầy xét lại cái khẩu nghiệp của các trò nặng-nề hơn hết. Hãy lấy gươm trí-huệ mà dọn sạch ma lòng, hãy lấy lòng khoan-dung mà đối-đãi lẫn nhau, hãy lấy lòng bác-ái nhân-đạo mà cư-xử với mọi người. Cần hiểu cái lý vô-ngã của nhà Phật. Hãy rán sức thi hành sẽ có Thầy ủng-hộ. Kệ rằng : Đạo pháp thường hay dung với hòa, Xét người cho tột xét thân ta. Nếu người rõ phận vui lòng thứ, Ta thứ được người, người thứ ta. Bạc Liêu, năm Nhâm Ngũ. LƯỢC GIẢI : Xưa, Đức Phật dạy: từ vô thỉ tất cả chúng sanh đồng một bản thể như chư Phật. Song vì vọng niệm mê lầm mà phải chuyển luân trong bể trần thống khổ. Để đánh thức những linh hồn ấy sớm hồi tâm tỉnh ngộ, Phật thường thuyết bài pháp “Khổ não, vô thường và vô ngã”. Thời nay, Đức Huỳnh Giáo Chủ cũng muốn ý thức mọi người nhận rõ sự mê khổ của chúng sanh không ngằn mé như sông dài biển rộng nên Ngài trùng tuyên đề tài ấy qua bài “LỜI KHUYÊN BỔN ĐẠO” gồm có những phần chính như sau: I- ĐAM MÊ: 1/- Các nỗi khổ của chúng sanh: Tại sao gọi là “sông mê bể khổ” ? Vì có “Mê man danh lợi cõi hồng trần”, nên bị hồng trần làm khổ lụy, không một ai tránh khỏi. Thân đã gánh chịu các sự khổ về: sanh, già, bịnh, chết. Còn tâm thì vương các nỗi khổ: ham muốn không thành, oán ghét gặp nhau, những người thân thương lại chia ly, và buồn phiền lo nghĩ không hề dứt. Chẳng thế, còn bao cảnh khổ bên ngoài đưa đến như: chiến tranh, thiên tai, địa ách…Đã mang thân sống trong cõi trần, dù bất cứ hạng người nào cũng đều chịu chung kiếp sống khổ, một nhà thơ Việt Nam công nhận: “Bể khổ mênh mông sóng lụt trời, Khách trần chèo một chiếc thoàn khơi. Thuyền ai ngược gió ai xuôi gió, Gẫm lại cùng trong bể thảm thôi !” Tỏ rõ hơn, Đức Thầy đã xác định: “Cảnh thế gian dường thể chốn ao tù, Trong biển khổ mấy ai mà thoát đặng”. 2/-Nguyên nhân sanh khổ: Điểm thứ hai, Đức Thầy cho biết, sở dĩ có những nỗi khổ là do “chướng nghiệp nhiều đời” của mỗi chúng sanh hoặc nhiều chúng sanh tạo nên “nghiệp chướng lăng loàn hại xác thân”.Nghĩa là từ nghiệp tội đời nầy lưu truyền qua đời khác, cứ tiếp nối nhau luôn. Nguyên khởi từ phiền não chướng: tham, sân, si (ý nghiệp), mới sanh ra nghiệp chướng (của thân khẩu). Đó cũng gọi là nhân chướng, rồi bị báo chướng trả lại, tức là bị trả quả. Chính nó làm trở ngại con đường giải thoát nên gọi là chướng. Cũng như kẻ gieo giống, trồng cây thì phải có ngày ăn trái. Trong khi đó vừa bị trả quả những nghiệp cũ lại tạo tác nghiệp mới, để rồi bị luân chuyển qua kiếp sau trả nữa; cứ thế mà tiếp nối mãi mãi. Sự luân chuyển nầy tùy theo nghiệp lành dữ, nặng nhẹ của mỗi chúng sanh. Có khi lên được ba cõi trời: dục giới, sắc giới và vô sắc giới, có khi vào các cõi: Người, A tu la, Súc sanh, Ngạ quỉ, Địa ngục. Song cũng đồng nằm trong định luật nghiệp báo luân hồi nơi ba cõi sáu đường. Cho nên Đức Thầy gọi là “Xuống xuống lên lên luân hồi chuyển kiếp”. 3/-Ý thức sai lầm: Đã hiểu luân hồi (thọ nhận thân khác) là bị chi phối bởi nghiệp chướng của vô minh phiền não từ hột giống ô nhiễm mê lầm sẵn có trong tiềm thức (A Lại Da Thức). Từ đó, sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) thường mê nhiễm theo sáu trần (sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, vị ngon, sự xúc chạm sung sướng, danh vị cao sang). Sự nhận lầm xác thân ô uế giả hợp là thật, là trong sạch thơm tho, bao nhiêu sự giàu sang, của tiền, sự nghiệp, hạnh phúc tình yêu, sẽ giữ còn vĩnh cửu, mãi đến khi sắp lìa đời mà lòng tham ái vẫn còn, nên linh hồn phải luân hồi trở lại, để tiếp tục con đường mê lầm khổ não đó. Cho nên: “Từ nhỏ tuổi đến người trưởng lão, Mắc trong vòng sanh tử luân hồi”.( ĐT) 4/- Vô thường vô ngã: Muốn tránh khổ và tận diệt nguyên nhân sanh khổ, hành giả trước phải quán xét lý vô thường, vô ngã. a)- Xác thân vô thường: Xét rằng thân nầy được tạo thành là do nhân duyên hòa hợp, từ linh hồn và từ tinh huyết của cha mẹ với tứ đại (bốn chất: đất, nước, gió, lửa) nên đến khi già, bệnh, các nhân duyên ấy dứt thì thân nầy phải tan rã, và tứ đại phải trả về cho tứ đại. Vả lại, từ nhỏ đến lớn, thân ta cũng luôn biến đổi vô thường theo thời gian, huống chi là đến già bệnh chết. “Trải bao phen dãi gió dầm mưa, Ngày kiệt sức huyễn thân tan nát”.( ĐT) b)- Cảnh vật vô thường: Xác thân là vô thường thì cảnh vật cũng theo thời gian mà biến đổi vô thường: “Cuộc tang thương dâu bể cảnh trần”.( ĐT) Thế thì bao nhiêu cuộc phú quí vinh hoa, ruộng vườn, tiền của, vợ đẹp con ngoan, thân bằng bạn hữu,… cũng không giữ mãi được. Chỉ là: “Giấc mộng Nam Kha chốn thế trần,” Hay là: “Công danh phú quí chung huờn mộng”.( ĐT) c)- Vọng tâm vô thường: Đã từ vọng tâm mà sanh ra kiếp sống nên kiếp sống cũng bị vọng tâm sai khiến. Bao sự vọng khởi vui buồn, ghét thương, giận tức…làm đảo lộn tâm trí con người, không lúc nào bình yên dừng nghỉ, như con vượn chuyền cây, hết cành nầy sang cành khác. Thế thì từ xác thân, cảnh vật đến vọng tâm đều là ảo ảnh, vô thường và vô ngã, chẳng có cái gì là còn mãi và thật của ta: “Thế thượng vạn ban đô thị giả, Nhơn gian Đạo đức quả duy chơn”. (Trên đời không vật chi là thật, Chỉ có Đạo mầu mới thật chơn). Trong Kinh Kim Cang, Phật bảo: “Nhứt thiết hữu vi pháp, Như mộng huyễn bào ảnh. Như lộ diêc như điển, Đương tác như thị quán”. Tạm dịch: “Phật rằng muôn pháp trong đời, Ví như sương bọt giữa vời dễ tan. Chiêm bao, điện chớp, tiếng vang, Đến như thân xác hơi tàn còn đâu”. Đức Thầy nay cũng xác định: “Gẫm cuộc thế chẳng qua tuồng mộng ảo, Cuộc truy hoan thường giết khách tài hoa”. Cho nên, Ngài kêu gọi: “Nghe chuông linh sớm dứt bể ái hà, Kẻo vật dục cuốn lôi vào bể khổ”. Hoặc là: “Phù sanh nhược mộng đời lao khổ, Tỉnh trí tu thân khỏi lạc lầm”.
3 месяца назад
Phần 2 : II- TỈNH NGỘ: 1)- Nương đuốc huệ tiến tới Niết Bàn: Nhờ tiếng chuông Đạo pháp của Đức Thầy, chúng ta sực tỉnh giấc mộng trần gian, nhận được kiếp sống đầy khổ đau, vô thường và vô ngã, mới thức tỉnh tu hành, qui y Tam Bảo. Thế là ta được bước vào ngưỡng cửa của con đường Đạo tiến tới Niết bàn. Nơi ấy trường tồn bất diệt, có đủ bốn đức: chơn thường, chơn lạc, chơn ngã, chơn tịnh. Nhưng muốn tiến tới mục đích ấy, Đức Thầy dạy môn đồ phải “Nương đèn trí huệ, ly xuất phàm trần”. Vậy đèn trí huệ ở đâu ? Chúng ta mới tu chưa có trí huệ, nên phải nương đèn trí của Đức Thầy: “Nương theo đuốc huệ tầm chơn lý, Lóng tiếng từ bi diệt dục lòng”. Đức Thầy dùng trí huệ viết ra Kệ Giảng giáo hóa môn đồ, trong đó có đủ phương cách giúp cho ngưòi tu: rèn trí huệ, đạt chơn lý và diệt lòng dục nhiễm danh lợi tình để bước tới: “Niết Bàn tịch tịnh là đường vô sanh”.( ĐT) 2)- Nhận xét chữ qui y: Con đường từ ngưỡng cửa đến mục đích cuối của Đạo không phải bước một bước mà tới được. Hành giả phải đi từ thứ lớp:“ Đường đạo đức bước đi từ nấc”( ĐT). Cho nên, Đức Thầy dạy tín đồ, sau khi thức tỉnh và vạch một hướng nhắm tới Niết bàn, cần xét lại bước đầu, cho thấu đạt ý nghĩa hai chữ qui y (Xem thêm phần Chánh văn của Đức Thầy). Bởi có nương về với Tam Bảo, có hành trì theo hạnh đức và lời giáo huấn của Phật, Pháp, Tăng; có cải hối ăn năn làm lành lánh dữ và có giữ tròn giới luật mới xứng đáng là một tín đồ của Đạo. Chính đó là nấc thang đầu, là nền tảng của Tam thừa Tứ quả. (Tam thừa: Thượng, Trung, Hạ, hoặc Bồ Tát, Duyên Giác, Thinh Văn; Tứ quả: Phật, Bồ Tát, Duyên Giác, Thinh Văn. Tùy từng chỗ dùng, cũng giải là: Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm và A-la-hán). Thế nên nhà tu muốn đạt đến quả vị nào trong Đạo Phật, cũng phải khởi hành từ hai chữ qui y. Để tóm kết đề mục nầy ta nên tâm niệm hai câu giảng gồm đủ sự lẫn lý, tự giác, giác tha: “Qui y thì khá làm y, Giữ lòng thanh tịnh từ bi giúp đời”.( ĐT) 3)- Nghiêm trì giới luật: Xưa nay người tu Phật hễ phát nguyện qui y thì phải thọ giới. Cho nên, sau phần nhận xét về chữ qui y, Đức Thầy đề cập đến sự trì giới:“Cần nhứt là ở chỗ giữ giới luật hằng ngày”. Bởi sự nghiêm trì giới luật sẽ ngăn chận được các điều tội ác của thân, khẩu, ý và nội ma, ngoại cảnh không còn xúi giục, khơi gợi. Giới luật như hai hàng rào không cho heo gà phá rẫy, là hai bờ lề của con lộ giúp cho các loại xe khỏi chạy rớt xuống hố, là hai hàng lan can cầu, để xe và hành khách qua cầu khỏi bị rơi xuống sông. Cho nên, Đức Thầy hằng dạy: “Đồ lao muốn lánh sớm nghe Ta, Bố thí trì chay giữ giới mà”. Hoặc là: “Gìn giới cấm sửa tâm ô tạp”. Diệu năng của giới luật thật vô lượng, vô biên, nên Cổ Đức hằng bảo: “Giới minh như nhựt nguyệt, diệc như anh lạc châu. Vi trần Bồ Tát chúng, do thị thành chánh giác”. (Giới sáng như mặt trời, mặt trăng và cũng như hột châu anh lạc. Chư Bồ Tát đông như số vi trần đều nhờ trì giới mà thành tựu ngôi Chánh giác). Và các Ngài luôn xác định: “Tam giới Phật Pháp, Giới vi căn bản. Bản chi bất tu, Đạo viễn hồ tai”. Tạm dịch: “Ngàn xưa chư Phật ba đời, Đều tu giới luật làm thời bản căn. Bản căn nếu chẳng trì hằng, Ắt là tánh Đạo khó bằng nên công”. Vì thế, quả quyết rằng nếu nhà tu không gìn giữ giới luật tất không xứng đáng là một môn đồ hay Phật tử, thì trông gì đến hàng “Tứ quả Tam thừa”. Tóm lại, là một tín đồ PGHH, chúng ta nên cố gắng gìn giữ nghiêm chỉnh Tám điều răn cấm. Chính nó là then chốt, là căn bản đầu tiên, rồi lần lượt tiến tới “Thập bát giới”( tức sáu căn, sáu trần và sáu thức) để đắc lục thông thành quả A La Hán. “Nhân căn trần thanh tịnh nhi đắc lục thông thị hiện giả dã” ( Sáu căn đối với sáu trần mà lòng vẫn như như bất động, không phân biệt nhiễm ô, tức đắc được sáu pháp thần thông ). 4)- Xét Về Sự Lễ Bái: Đây là nói đến hai thời cúng lạy: sáng và chiều của mỗi tín đồ PGHH. Hễ qui y thì có lễ bái, nhưng tại sao Đức Thầy cho biết:“Còn sự lễ bái là điều phụ thuộc, là món trợ đạo để nhắc nhở các trò nhớ phận sự mà làm”. Vì hồi chưa tu, lúc nào tâm ý ta cũng buông lung theo vọng trần, xấu xa, ích kỷ,…suốt ngày đêm không phút nào dừng lặng (tâm viên ý mã). Giờ đây, muốn cải đổi cho lòng thanh tịnh, tốt lành, từ bi bác ái thì nhờ hai thời lễ bái, nhắc nhở ta trở lại tâm hồn đó. Rồi tập dần đến lúc đi, đứng, ngồi, nằm đều được yên lặng chánh chơn: “Sớm tối đi nằm y chánh pháp”( ĐT), tức từ phàm phu trở thành Phật Thánh: “Thì hiền lương quên mất điều tà, Đặng hạnh phúc nhờ lòng cố gắng”.( ĐT) Vì thế, sự lễ bái gọi là món trợ đạo, còn tu sửa là chánh. Lễ bái dụ như đất và phân nước giúp cho hạt giống được nên cây trái. Cho nên sự lễ bái cũng rất cần cho sự hành đạo, hành giả phải áp dụng cho đến khi thành quả: “Sớm với chiều gắng chí nguyện cầu, Thì sẽ được tòa chương dựa kế”. Và: “Sớm chiều bình đẳng chớ lơi, Thường hành như vậy nhớ lời đừng sai”.( ĐT) Tam nghiệp ( thân, khẩu, ý ) sanh ra mười điều ác. Mỗi chúng sanh đã gây tạo nó từ vô lượng kiếp, rồi vay trả, trả vay lưu truyền tới giờ. Chính nó là hột giống sanh tử, là nghiệp nợ nặng nề hơn hết, nhứt là khẩu nghiệp người tu rất dễ vi phạm. Vậy ai muốn giải thoát sanh tử phải tịnh tam nghiệp, chừa thập ác và hành thập thiện. Đức Thầy hằng dạy:“Chúng sanh tịnh được tam nghiệp mới mong về cõi Phật”. Và: “Ác trừ xong hiện ra thiện nghiệp, Lóng nguồn chơn Phật tiếp dẫn cho”.( ĐT)
3 месяца назад
Phần 3 : III- PHƯƠNG PHÁP THOÁT KHỔ ĐẠT NIẾT BÀN: 1)- Tu Trí Huệ Trừ Ma Lòng: Cần lưu ý chữ ma: -Ma lòng gồm có tham, sân, si trong tâm ý của mỗi người:“Tà kiến tam độc thật Ma vương”.(Pháp Bửu Đàn Kinh). -Ma ngũ ấm (ngũ uẩn): sắc, thọ, tưởng, hành, thức hay tham, sân, si, nhân, ngã. -Ma thất tình, lục dục cũng gọi là thập tam ma. Ma là một từ đối lập với từ Phật, hễ lòng có Phật thì không có Ma, lòng có Ma thì không có Phật. “Ma Phật trong lòng lựa phải tìm đâu” (Giác Mê của Đức Phật Thầy). Đức Thầy xác định: “Cái chữ tâm mà quỉ hay ma, Tiên hay Phật cũng là tại nó”. Và: “Làm gian ác là quỉ là ma, Làm chơn chánh là Tiên là Phật”. Hiểu được Ma lòng ra sao, hành giả hãy lấy trí huệ mà dẹp nó. Lúc mới vào Đạo, ta phải nương theo trí huệ của Tổ Thầy để mồi qua cây đuốc huệ của ta bằng cách trì giới cho “Tâm bình tịnh được thì phát huệ”. Hoặc diệt si mê, phá vô minh thì trí huệ lần lần sáng tỏ, đây là pháp môn “Vô tận đăng”. Khi có “Giới Định Huệ” thì ma phiền não: tham, sân, si chẳng còn và soi tan luôn cả ngũ uẩn:“Chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách”(Bát Nhã Tâm Kinh). Đức Thầy đã dạy:“Huơi gươm trí huệ Ma Vương hãi hùng”. Sở dĩ trí huệ như lưỡi gươm, vì nó có diệu năng chẳng những diệt được “Tam độc”( tham, sân, si) mà còn trừ được Ma thất tình Lục dục: “Thập tam ma diệt bằng trí kiếm, Dứt xong rồi vô sự thảnh thơi”.( ĐT) Thật hành được như thế, nhà tu sẽ tự tại giải thoát. 2)- Đối Xử Với Thế Nhân: Về mặt ăn ở giao tiếp với mọi người, Đức Thầy dạy nên mở lòng rộng lượng tha thứ những ai tối tăm lầm lỗi. Thể hiện tinh thần nhân đạo, bác ái vị tha, không phân biệt màu da, chủng tộc, sang hèn hay giai cấp, hoặc người hay sanh vật, mỗi mỗi đều cư xử toàn hảo, toàn hòa an vui hạnh phúc: “Khắp bốn biển liên dây Hòa Hảo”. Và: “Đem nguồn sống mới cho nhơn loại, Để tiến, tiến lên cõi đại đồng”.( ĐT) 3)- Hành Đạt Lý Vô Ngã: Vô ngã là không chấp có ta, là danh từ đối lập với chấp có ta, tức chấp ngã. Hễ có ngã là còn mê lầm sanh tử, mà vô ngã là giác ngộ, Niết Bàn. Có thể xác định rằng: đứng đầu tám vạn bốn ngàn trần lao phiền não là Ngã, còn dẫn đầu tám vạn bốn ngàn pháp tu là Vô ngã. Vậy chấp ngã là gì ? Chấp ngã là lòng tham chấp từ xác thân, tiền của, vợ con, thân bằng, tộc họ đến đất nước đồng bào, danh dự, tước quyền, giai cấp…đều là có thật của ta rồi phân biệt hơn thua, cao thấp, rồi lo đấu tranh chiếm hữu và bảo thủ mãi mãi. Chính đó là nguyên nhân của nghiệp báo luân hồi. “Tâm trần tục còn phân nhơn ngã, Thì làm sao thoát khỏi luân hồi”.( ĐT) Vậy hành giả muốn thoát ly sanh tử, để tiến tới Niết bàn, trước nhứt, phải nhận rõ qua kiếp sống của con người và sanh vật đều nằm trong vòng khổ đau, bất tịnh, vô thường và vô ngã để diệt sạch lòng tham chấp. “Lục căn trừ tuyệt tầm hai chữ, Nhân ngã, sân si cũng dẹp đành”.( ĐT) Tu tới đây, hành giả không nên tự mãn mà phải kẹt trong vòng đối đãi: có không, chấp tâm, chấp pháp, hoặc còn thấy mình có tu, có chứng đắc. Hành giả phải rán vượt lên bước nữa là tu rèn cho được tâm bình đẳng, xem ta và mọi người cũng như vạn vật đồng nhứt thể:“Tường, bích, ngõa, lịch giai hữu Phật tánh”. Và bởi: “Từ không bày có, có huờn không, Có có không không rốt vẫn đồng”. (Ngữ Lục của Tuệ Trung Thượng Sĩ) Để sáng tỏ thêm, Đức Thầy dạy: “Nhân ngã, ngã nhân đừng cách biệt, Sắc không, không sắc chớ lìa xa”. Nhà tu một khi xả bỏ được lòng chấp ngã thì thấy mọi người, mọi giới và vạn vật đều bình đẳng như nhau, tất cả đều nằm trong một thể “đại ngã”, không còn phân biệt: sai khác, cao thấp, trước sau:“Trước sau tuy khác thiện căn vẫn đồng”( ĐT). Tuy đã có tu, có chứng đắc, nhưng tâm không còn chấp có tu, có chứng đắc (vô tu, vô chứng, vô sở đắc), đó tạm gọi là hành đạt lý vô ngã : Là bình đẳng an nhiên. Là Phật hóa tánh tình. Là Niết bàn giải thoát. Đức Thầy còn sách tấn tín đồ: “Hãy rán sức thi hành sẽ có Thầy ủng hộ”. Đó là Ngài trợ duyên cho chúng ta có một đức tin vững chắc, một sức mạnh vạn năng để đạt đến thành quả. Tổng kết, bài “Lời Khuyên Bổn Đạo” là một phẩm Kinh, Đức Thầy dạy môn đồ từ bực sơ cơ Tiểu thừa đến tối Thượng thừa. Tuy thấy tiệm tu nhưng thực chứng lại là đốn. Trong đây chia làm hai phần: - Thứ nhứt là phần quán xét, hành giả cần nhận thức kiếp sống con người là ô trược, khổ đau và vô thường vô ngã. - Thứ nhì là phần thực hành, hành giả phải vẹn gìn: qui y, lễ bái, tránh Tam nghiệp ( chừa Thập ác, hành Thập thiện ) và dùng trí huệ dọn sạch Ma lòng để diệt mầm sanh tử. Chót hết là hành đạt lý vô ngã vào Niết bàn. Chúc bạn được nhiều sức khỏe, trong cuộc sống được an lạc và tin tấn niệm Phật . Đức Thầy có câu : Làm nhơn ái ắt tiêu bịnh tật . và : Niệm chữ Di Đà tan chướng nghiệp . Nam Mô A Di Đà Phật .Nam Mô A Di Đà Phật .Nam Mô A Di Đà Phật .
Ai không thấy,,,, mình thì thấy ngày tận thế đến rất gần ùi,, mình tin,,nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô cứu khổ cứu nạn lính ứng quán thế âm bồ tát
Nam mô.a di đà phật
đang ngày tận thế đây. cửu huyền về kì 3 khuyên con cháu tu.để đc gặp đức phật nay mai ngài về thôi.. năm sau sẽ khai HỘI LONG HOA cho xem. 🙏 tin sẽ linh
@@thanhtienphan2607 nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Xin chân thành cảm ơn.
Thư Viện.PGHH.thật nhiều ạ...
❤Nam mô a di đà phật
Nam mô quán thế âm bồ tát
Con cầu trời khẩn phật thương cho mọi gia đình tai qua nạn khỏi trong cuộc sống hàng ngày Nam mô a di đà phật ❤
L lkkkkl❤❤@@haohao48❤❤❤
Thật là tuyệt vời và quá sâu sắc và rất sâu xa. Suy
Ngẫm để thêm sự hiểu biết thấy quá hay...
A Di Đà Phật đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn cho chúng sanh chúng con được bình yên tai qua nạn khỏi và mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu thế giới hòa bình nhà nhà yên tâm an lạc bá tánh vạn dân có được cuộc sống.. bình yên dịch bệnh.. tiêu trừ a Di Đà Phật đại từ đại bi xin cảm ơn. sư . vãi bán khoai..cho chúng sanh chúng con được nghe bài sám giảng.. của sư.
Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.🙏🙏🙏
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô ta bà giáo chủ bốn sự thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏 đang dần diễn ra ngày càng nhiều hơn rồi ạ
Nam mô cứu khổ nạn quan thế âm bồ tát 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà phật Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật con cầu xin phật phù hộ cho các nước trên toàn thế giới hết chiến tranh dịch bệnh lũ lục nam mô a di đà phật
Nam mô A Di đà phật Nam mô quan thế âm bồ tát con cám ơn tác giả
Nam mô a di đà phật ạ. Con nhất tâm thành kính đại Đức Phật thiên hoàng ạ.
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật!...
Nam mô A Di Đà Phật!...
Con cảm ơn Thư viện PGHH!
...❤❤❤❤❤❤...
Cảm ơn chương trình
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam mô kính ơn Đức sư vãi bán khoai
Nam mô kính ơn Đức Phật thầy Đức Huỳnh giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo
A di đà phật !
Nam mô a di đà phật ạ.
Nam mô a di đà phật
Adidaphat
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật!...
Nam mô A Di Đà Phật!...
Khi xưa Phật ở Nước tầng!
Bây giờ Phật lại sang lần về Nam!
...❤❤❤❤❤❤...
Nam mô bổn sư Thích Ca mẫu ni phật. Nam mô Quán Thế âm bồ tát. Nam mô đại Nguyện Địa Tang Vương bồ tát
Nam Mô Di Lạc Vương Phú Quý Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Xin Phật và chúa geusu bạn gia đình con và toàn thể giới được bình an amen
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật. Cầu xin Trời Phật chỉ rõ cho chúng con cách giải những kiếp nạn trong thời tận thế này. Nam mô A Di Đà Phật
From California. Con xin Cảm Ơn TVPGHH. Nam Mô A Di Đà Phật.Nam Mô Bồn Sư Thích Ca Mau Ni Phật.🎉🎉🎉❤❤❤
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam Mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn quan thế âm bồ tát
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni phât , Nam mô Đai từ Đai bi cứu khổ cứu Nan linh Cảm quán thế âm bồ tát, Nam mô A Di Đà phât Con xin xám hối , Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât
Nam mô a di đà phật nguyên cầu cho tất cả chúng sanh trên toàn thế giới được bình an Nam mô a di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật. Con xin cầu nguyện cho tất thảy chúng sinh trên trái đất được bình yên. Câu nguyện cho đất nước Việt Nam mưa thuận gió hòa nhã nhà được ấm no hạnh phúc.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏
Nam Mô A Di Đà Phật 💛💖💛
Nam Mô A Di Đà Phật
❤️❤️❤️🙏🙏🙏
Nam mô con nhất tâm thành kính đại Đức Phật thiên hoàng ạ.
Nam mô bồn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật ạ.
Nam mo a di đa phat con cui lay
Chủ phat phu ho đo tri cho ba tanh chung sanh
Moi nha đeu
Đuỏc binh an tai qua nan khỏi
Nam mo bỏn sủ thich ca mau ni phat
Nam mô A Di Đà phât , Nam mô Đai từ Đai bi xá tôi xá nghiêp Cứu khổ Cứu Nan cho tất cả chúng xanh chúng Con đươc tai qua Nan khỏi Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât , Nam mô A Di Đà phât Con xin xám hối
❤ nam mô a Di Đà Phật cảm ơn kên
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏,nam mô cứu khố cứu nạn linh cảm quán thế âm bồ tát ,con cầu xin chư phát gia hộ cho gia đình con cùng bách gia trăm họ được tai qua nạn khỏi , thế giới hoà bình thiên tai dịch bệnh tiêu trừ ,a Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật
A di đà phật
Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏
con nam mô a di đa phât
Nam mô a di đà phật ạ. Con cầu xin trời phật cứu giúp gia đình con tai qua nạn khỏi gặp nhiều may mắn ạ.
Nam mô a di đa phât
Nam mp a di da phat
Nam mô bổn sư thích ca mô ni phật nam mô Đại Từ đại bi quan thế âm bồ tát nam mô dược sư liu li quang vương nam mô a di đà phậ nam mô a di đà phậ🙏🙏🙏🙏🙏
Đã linh ứng đến đất nước Việt Nam chúng ta rồi
Thật là quá tuyệt vời...
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam mo bon su thich ca mau ni phat
Nam mo a di da phat
Nam mo a di da phat
Nam mo a di da phat
NamMôADiDàPhât ❤
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
ê ng kia
Nam mô A Di Đà Phật NAM MÔ BƯU SON KY HUONG PHAT TO PHAT THAY
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏 .
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏 .
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏 .
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏 . NAM MÔ PHẬT TỔ - PHẬT THẦY🙏 . Nam Mô Tây Phương Cực Lạc thế giới tam thập lục vạn ức , nhứt thập nhứt vạn , cửu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu đại từ đại bi phổ độ chúng sanh A Di Đà Phật🙏 . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nguyện cầu tất cả muôn dân trăm họ trên mọi miền đất nước được bình an nam mô a Di Đà Phật
Ai.tin.ben.do.den.cung.thi.duoc.cuu..rat.hay.
Nam mô bôn su thích ca mâu ni phật nam mô a di da phật nam mô a di da phật nam mô a di da phật
Mong cho ngày tận thế , đến càng sớm càng tốt .
NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI CỨU KHỔ CỨU NẠN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ❤❤
ADIDAPHAT
Nam mo a di đà phật ❤Nam mo bôn sư thích ca mâu ni phật ❤Nam mo đại từ đại bi quan thế âm bồ tát ❤
Nam mo. Bon su thich ca mau ni phat.❤❤❤ Nam mo a di da phat
Năm mô a Di Đà Phật
Nam.mo.a.di.da.phat.mo.phat.
Adidapha
Adidaphat
Adidaphat .
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤ Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô
Nam Mo A Di Da Phat
Pháp luân đại pháp hảo
Chân thiện nhấn hảo
Nói về tâm linh thì mắt trần không thấy cho nên trong thiên hạ kẻ tin người chống
Việc đó ai sống thế nào rồi tự họ thấy
Còn vận thế có lẽ đã đến rất gần
Đã nói đến vận thế thì không ai chống đỡ được cho nên mình phải cầu nguyện niệm Phật cứu độ chư không có cách nào đâu mọi người ơi
Nam mô a Di Đà Phật 🙏
Nam mô a Di Đà Phật 🙏
Nam mô a Di Đà Phật 🙏
Nam mo a di da phat
Nào hay Trời khiến thình lình . Nhơn dân thiên hạ gập ghình khóc than .
Nam mo bon su thich ca mau ni phat nam mo a di da phat
❤NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤
❤ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤
❤. NAM MÔ MẸ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT❤
❤. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ❤
❤. CON NGUYỆN CẦU ƠN TRÊN HỘ ĐỘ TOÀN THẾ GIỚ ĐƯỢC BÌNH AN HẠNH PHÚC. ❤.
❤❤ A. ❤❤. D. ❤❤. Đ. ❤❤. P. ❤❤
Ko còn bao lâu nữa đâu mỏng lắm rồi. Nam mô a Di Đà Phật cầu cho bá tánh bình an
Dạ, nam mô a di đà phật 🙏
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam Mô A Di Đà Phật. Nam Mô Đại Từ Đại Bi Kim Sơn Phật.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Đời tận thế tới rất lâu rồi nhé tại nhiều người không để ý nên không biết thôi
@@Dung-e6p đúng rồi, nhưng chưa kết thúc. Khi chiến tranh thế giới thứ ba xảy ra là tận diệt.
Lâu là hồi nào. Năm nào
@@PhatDuong-bs7rh người biết thì sẽ biết người không biết thì cũng chẳng biết nói chung không biết thì không nên hỏi
@@Dung-e6p phật thầy dạy vậy hả bạn. Phật dạy không biết thì đừng nên hỏi hả. Phật dạy nếu mình biết thì mình không chỉ người khác hả. Hay là ma tăng dạy bạn như vậy. Tội cho chúng sanh mịt mù tăm tối. Biết đường nào mà thoát nổi đây
Làm như mình đắc đạo rồi vậy .Một chút khiêm nhường cũng không có ,một chút tư bi , thông cảm cũng không có .Nói ra lời đầy ngả chấp !
Cơn sàng lọc , tận diệt nếu tới thật thì kẻ ngả chấp ,thiếu tâm từ bi như. . .sẽ bị tiêu diệt rồi còn đâu mà phách lối .
Có lẽ cơn tận diệt sẽ xãy ra trong 1 vài năm tới !?
XIN AI KIA BỚT NGẢ CHẤP KHINH NGƯỜI ,VÀ HÃY ĂN THUẦN CHAY GIỬ 5 GIỚI PHẬT DẠY ĐỂ CỨU LẤY MÌNH TRƯỚC ĐI!
Thời mạt cuối đang diễn ra.
Mong các hiền nhân chọn lọc nơi các đạo tu.
Lập nên hội tiên thánh cùng sở hửu cả quyền phép thần thông,mới đãm nhiệm việc cứu độ trong thời mới hợp ơn trên..
Namoadidaphat 🙏🙏🙏
Nam mô adidaphat
Nam mô bon su thích ca mau ni phật Nam mô a di đà phật ❤❤😂Nam mô Chào
NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI TAM THẬP LỤC VẠN ỨC NHẤT THẬP NHẤT VẠN CỬU THIÊN NGŨ BÁ ĐỒNG DANH ĐỒNG HIỆU ĐẠI TỪ ĐẠI BI CỨU ĐỘ CHÚNG SANH . A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Biết bao nhiêu điềm tận thế đã báo cho chúng sanh rõ rồi đó, đủ mọi thứ điềm báo, chỉ còn chờ ngày giờ đến thôi . Nhưng ngày ấy sẽ đến bất ngờ không một ai biết trước . Sách có câu : Nào hay Trời khiến thình lình . Nhơn dân thiên hạ gập thình khóc than .
Nào hay Trời khiến thình lình . Nhơn dân thiên hạ gập ghình khóc than.
Có lẻ hơp lý hơn :
Nao hay Trời khiến thình lình
Nhơn dân thiên hạ gặp thình khóc than !
🙏🙏🙏
Tôi theo dõi nhiều lời tiên tri trên thế giới nói về thời mạt pháp, nhưng không có ai nói rõ và chi tiết như ở bên PGHH.
Muốn giải cái kiếp nạn của ngày tận thế sắp tới nầy thì : Ăn ở hiền lành , sống có đạo nghĩa , mở lòng từ bi bác ái, biết thương người , làm Phước bố thí tùy theo khả năng mình … Tránh tất cả những điều ác . Sách có câu : Kẻ ác tiêu xác tiêu hồn . Người lành còn lại tích tồn hậu lai .
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Adi dà phật sóm tôi kô tin còn cười là nói xàm🙏🏻🙏🏻
🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Phật nói thì không sai đâu ráng ăn hiền ở lành có chết cho linh hồn được vãnh sanh phật nói về cực lạc mới là hếtkhổ nam mô a di Đà phật
@@tranvina9957 đúng rồi bạn
Mong cho tận thế tới cho rồi, làm người đủ cái khổ
ĐỨC THẦY VIẾT BÀI : LỜI KHUYÊN BỔN ĐẠO (Phần 1)
CHÁNH VĂN
Trong khi các trò còn ở trong biển mê sông khổ, thường bị
những chướng nghiệp nhiều đời mà làm cho linh hồn chìm đắm
trong ba cõi sáu đường, xuống xuống lên lên, luân-hồi chuyển
kiếp, ấy cũng tại sự mê lầm của lục căn mà say đắm lục trần; ý-
thức lầm-lạc ấy khiến các trò nhận lấy cái thân ô-trược nầy là thật,
cái cảnh phú-quí cùng cuộc tình duyên tồn tại vui say. Nào hay
thân vô-thường tạm mượn do tứ-đại hiệp thành. Cuộc phú quí tựa
đám phù-vân, cái sắc nước hương trời ấy của các trò có khác chi
cành hoa sớm nở chiều tàn, không chi bền chắc, còn tội-chướng
thì linh-hồn phải chịu luân chuyển báo đền.
Ngày nay đã tỉnh ngộ qui y cùng Phật-pháp. Như vậy cửa
trường-sanh bất diệt các trò đã gặp nẻo, nương đèn trí-huệ, ly
xuất phàm-trần, chán cảnh phồn hoa tìm nơi tịch-tịnh. Nhưng các
trò tuy lòng mộ Đạo, chớ chưa hiểu rành nẻo bước đường đi. Hãy
tạm xét chữ qui y cho thấu đáo: Qui là về, mà về đâu ? Về cửa
Phật. Y có nghĩa là vâng lời theo khuôn-mẫu.
Vậy qui y đầu Phật là nương nhờ cửa Phật và làm y theo lời
Phật dạy. Phật từ-thiện cách nào ta phải từ-thiện theo cách nấy.
Phật tu cách nào đắc Đạo rồi dạy ta, ta cũng làm theo cách nấy.
Thầy cảnh tỉnh giác-ngộ điều gì chánh đáng thì khá vâng lời. Cần
nhứt là ở chỗ giữ giới-luật hằng ngày. Còn sự lễ bái là điều phụ
thuộc, là món trợ đạo để nhắc nhở các trò nhớ phận sự mà làm.
Thầy xét trong tam nghiệp, các trò còn mang nặng lắm. Trong
đường tu nương theo tam nghiệp, thì khổ-não lắm. Chúng-sanh
tịnh được tam nghiệp mới mong về cõi Phật. Tam nghiệp là: Thân
nghiệp, Khẩu nghiệp, Ý nghiệp (đọc lại trong cuốn Khuyến-Thiện).
Nhưng Thầy xét lại cái khẩu nghiệp của các trò nặng-nề hơn
hết. Hãy lấy gươm trí-huệ mà dọn sạch ma lòng, hãy lấy lòng
khoan-dung mà đối-đãi lẫn nhau, hãy lấy lòng bác-ái nhân-đạo mà
cư-xử với mọi người. Cần hiểu cái lý vô-ngã của nhà Phật. Hãy
rán sức thi hành sẽ có Thầy ủng-hộ.
Kệ rằng :
Đạo pháp thường hay dung với hòa,
Xét người cho tột xét thân ta.
Nếu người rõ phận vui lòng thứ,
Ta thứ được người, người thứ ta.
Bạc Liêu, năm Nhâm Ngũ.
LƯỢC GIẢI :
Xưa, Đức Phật dạy: từ vô thỉ tất cả chúng sanh đồng một bản
thể như chư Phật. Song vì vọng niệm mê lầm mà phải chuyển luân
trong bể trần thống khổ. Để đánh thức những linh hồn ấy sớm hồi
tâm tỉnh ngộ, Phật thường thuyết bài pháp “Khổ não, vô thường và
vô ngã”. Thời nay, Đức Huỳnh Giáo Chủ cũng muốn ý thức mọi
người nhận rõ sự mê khổ của chúng sanh không ngằn mé như
sông dài biển rộng nên Ngài trùng tuyên đề tài ấy qua bài “LỜI
KHUYÊN BỔN ĐẠO” gồm có những phần chính như sau:
I- ĐAM MÊ:
1/- Các nỗi khổ của chúng sanh:
Tại sao gọi là “sông mê bể khổ” ? Vì có “Mê man danh lợi
cõi hồng trần”, nên bị hồng trần làm khổ lụy, không một ai tránh
khỏi. Thân đã gánh chịu các sự khổ về: sanh, già, bịnh, chết. Còn
tâm thì vương các nỗi khổ: ham muốn không thành, oán ghét gặp
nhau, những người thân thương lại chia ly, và buồn phiền lo nghĩ
không hề dứt. Chẳng thế, còn bao cảnh khổ bên ngoài đưa đến
như: chiến tranh, thiên tai, địa ách…Đã mang thân sống trong cõi
trần, dù bất cứ hạng người nào cũng đều chịu chung kiếp sống
khổ, một nhà thơ Việt Nam công nhận:
“Bể khổ mênh mông sóng lụt trời,
Khách trần chèo một chiếc thoàn khơi.
Thuyền ai ngược gió ai xuôi gió,
Gẫm lại cùng trong bể thảm thôi !”
Tỏ rõ hơn, Đức Thầy đã xác định:
“Cảnh thế gian dường thể chốn ao tù,
Trong biển khổ mấy ai mà thoát đặng”.
2/-Nguyên nhân sanh khổ:
Điểm thứ hai, Đức Thầy cho biết, sở dĩ có những nỗi khổ là
do “chướng nghiệp nhiều đời” của mỗi chúng sanh hoặc nhiều
chúng sanh tạo nên “nghiệp chướng lăng loàn hại xác thân”.Nghĩa
là từ nghiệp tội đời nầy lưu truyền qua đời khác, cứ tiếp nối nhau luôn.
Nguyên khởi từ phiền não chướng: tham, sân, si (ý nghiệp),
mới sanh ra nghiệp chướng (của thân khẩu). Đó cũng gọi là nhân
chướng, rồi bị báo chướng trả lại, tức là bị trả quả. Chính nó làm
trở ngại con đường giải thoát nên gọi là chướng. Cũng như kẻ
gieo giống, trồng cây thì phải có ngày ăn trái. Trong khi đó vừa bị
trả quả những nghiệp cũ lại tạo tác nghiệp mới, để rồi bị luân
chuyển qua kiếp sau trả nữa; cứ thế mà tiếp nối mãi mãi. Sự luân
chuyển nầy tùy theo nghiệp lành dữ, nặng nhẹ của mỗi chúng
sanh. Có khi lên được ba cõi trời: dục giới, sắc giới và vô sắc giới,
có khi vào các cõi: Người, A tu la, Súc sanh, Ngạ quỉ, Địa ngục.
Song cũng đồng nằm trong định luật nghiệp báo luân hồi nơi ba
cõi sáu đường. Cho nên Đức Thầy gọi là “Xuống xuống lên lên
luân hồi chuyển kiếp”.
3/-Ý thức sai lầm:
Đã hiểu luân hồi (thọ nhận thân khác) là bị chi phối bởi
nghiệp chướng của vô minh phiền não từ hột giống ô nhiễm mê
lầm sẵn có trong tiềm thức (A Lại Da Thức). Từ đó, sáu căn (mắt,
tai, mũi, lưỡi, thân, ý) thường mê nhiễm theo sáu trần (sắc đẹp,
tiếng hay, mùi thơm, vị ngon, sự xúc chạm sung sướng, danh vị
cao sang). Sự nhận lầm xác thân ô uế giả hợp là thật, là trong
sạch thơm tho, bao nhiêu sự giàu sang, của tiền, sự nghiệp, hạnh
phúc tình yêu, sẽ giữ còn vĩnh cửu, mãi đến khi sắp lìa đời mà
lòng tham ái vẫn còn, nên linh hồn phải luân hồi trở lại, để tiếp tục
con đường mê lầm khổ não đó. Cho nên:
“Từ nhỏ tuổi đến người trưởng lão,
Mắc trong vòng sanh tử luân hồi”.( ĐT)
4/- Vô thường vô ngã:
Muốn tránh khổ và tận diệt nguyên nhân sanh khổ, hành giả
trước phải quán xét lý vô thường, vô ngã.
a)- Xác thân vô thường: Xét rằng thân nầy được tạo thành là
do nhân duyên hòa hợp, từ linh hồn và từ tinh huyết của cha mẹ
với tứ đại (bốn chất: đất, nước, gió, lửa) nên đến khi già, bệnh, các
nhân duyên ấy dứt thì thân nầy phải tan rã, và tứ đại phải trả về
cho tứ đại. Vả lại, từ nhỏ đến lớn, thân ta cũng luôn biến đổi vô
thường theo thời gian, huống chi là đến già bệnh chết.
“Trải bao phen dãi gió dầm mưa,
Ngày kiệt sức huyễn thân tan nát”.( ĐT)
b)- Cảnh vật vô thường:
Xác thân là vô thường thì cảnh vật cũng theo thời gian mà
biến đổi vô thường:
“Cuộc tang thương dâu bể cảnh trần”.( ĐT)
Thế thì bao nhiêu cuộc phú quí vinh hoa, ruộng vườn, tiền
của, vợ đẹp con ngoan, thân bằng bạn hữu,… cũng không giữ mãi
được. Chỉ là:
“Giấc mộng Nam Kha chốn thế trần,”
Hay là:
“Công danh phú quí chung huờn mộng”.( ĐT)
c)- Vọng tâm vô thường:
Đã từ vọng tâm mà sanh ra kiếp sống nên kiếp sống cũng bị
vọng tâm sai khiến. Bao sự vọng khởi vui buồn, ghét thương, giận
tức…làm đảo lộn tâm trí con người, không lúc nào bình yên dừng
nghỉ, như con vượn chuyền cây, hết cành nầy sang cành khác.
Thế thì từ xác thân, cảnh vật đến vọng tâm đều là ảo ảnh, vô
thường và vô ngã, chẳng có cái gì là còn mãi và thật của ta:
“Thế thượng vạn ban đô thị giả,
Nhơn gian Đạo đức quả duy chơn”.
(Trên đời không vật chi là thật,
Chỉ có Đạo mầu mới thật chơn).
Trong Kinh Kim Cang, Phật bảo:
“Nhứt thiết hữu vi pháp,
Như mộng huyễn bào ảnh.
Như lộ diêc như điển,
Đương tác như thị quán”.
Tạm dịch:
“Phật rằng muôn pháp trong đời,
Ví như sương bọt giữa vời dễ tan.
Chiêm bao, điện chớp, tiếng vang,
Đến như thân xác hơi tàn còn đâu”.
Đức Thầy nay cũng xác định:
“Gẫm cuộc thế chẳng qua tuồng mộng ảo,
Cuộc truy hoan thường giết khách tài hoa”.
Cho nên, Ngài kêu gọi:
“Nghe chuông linh sớm dứt bể ái hà,
Kẻo vật dục cuốn lôi vào bể khổ”.
Hoặc là:
“Phù sanh nhược mộng đời lao khổ,
Tỉnh trí tu thân khỏi lạc lầm”.
Phần 2 : II- TỈNH NGỘ:
1)- Nương đuốc huệ tiến tới Niết Bàn:
Nhờ tiếng chuông Đạo pháp của Đức Thầy, chúng ta sực tỉnh
giấc mộng trần gian, nhận được kiếp sống đầy khổ đau, vô thường
và vô ngã, mới thức tỉnh tu hành, qui y Tam Bảo. Thế là ta được
bước vào ngưỡng cửa của con đường Đạo tiến tới Niết bàn. Nơi
ấy trường tồn bất diệt, có đủ bốn đức: chơn thường, chơn lạc,
chơn ngã, chơn tịnh. Nhưng muốn tiến tới mục đích ấy, Đức Thầy
dạy môn đồ phải “Nương đèn trí huệ, ly xuất phàm trần”. Vậy đèn
trí huệ ở đâu ? Chúng ta mới tu chưa có trí huệ, nên phải nương
đèn trí của Đức Thầy:
“Nương theo đuốc huệ tầm chơn lý,
Lóng tiếng từ bi diệt dục lòng”.
Đức Thầy dùng trí huệ viết ra Kệ Giảng giáo hóa môn đồ,
trong đó có đủ phương cách giúp cho ngưòi tu: rèn trí huệ, đạt
chơn lý và diệt lòng dục nhiễm danh lợi tình để bước tới:
“Niết Bàn tịch tịnh là đường vô sanh”.( ĐT)
2)- Nhận xét chữ qui y:
Con đường từ ngưỡng cửa đến mục đích cuối của Đạo
không phải bước một bước mà tới được. Hành giả phải đi từ thứ
lớp:“ Đường đạo đức bước đi từ nấc”( ĐT). Cho nên, Đức Thầy
dạy tín đồ, sau khi thức tỉnh và vạch một hướng nhắm tới Niết bàn,
cần xét lại bước đầu, cho thấu đạt ý nghĩa hai chữ qui y (Xem
thêm phần Chánh văn của Đức Thầy).
Bởi có nương về với Tam Bảo, có hành trì theo hạnh đức và
lời giáo huấn của Phật, Pháp, Tăng; có cải hối ăn năn làm lành
lánh dữ và có giữ tròn giới luật mới xứng đáng là một tín đồ của
Đạo. Chính đó là nấc thang đầu, là nền tảng của Tam thừa Tứ
quả. (Tam thừa: Thượng, Trung, Hạ, hoặc Bồ Tát, Duyên Giác,
Thinh Văn; Tứ quả: Phật, Bồ Tát, Duyên Giác, Thinh Văn. Tùy
từng chỗ dùng, cũng giải là: Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm và
A-la-hán). Thế nên nhà tu muốn đạt đến quả vị nào trong Đạo
Phật, cũng phải khởi hành từ hai chữ qui y.
Để tóm kết đề mục nầy ta nên tâm niệm hai câu giảng gồm
đủ sự lẫn lý, tự giác, giác tha:
“Qui y thì khá làm y,
Giữ lòng thanh tịnh từ bi giúp đời”.( ĐT)
3)- Nghiêm trì giới luật:
Xưa nay người tu Phật hễ phát nguyện qui y thì phải thọ giới.
Cho nên, sau phần nhận xét về chữ qui y, Đức Thầy đề cập đến
sự trì giới:“Cần nhứt là ở chỗ giữ giới luật hằng ngày”. Bởi sự
nghiêm trì giới luật sẽ ngăn chận được các điều tội ác của thân,
khẩu, ý và nội ma, ngoại cảnh không còn xúi giục, khơi gợi. Giới
luật như hai hàng rào không cho heo gà phá rẫy, là hai bờ lề của
con lộ giúp cho các loại xe khỏi chạy rớt xuống hố, là hai hàng lan
can cầu, để xe và hành khách qua cầu khỏi bị rơi xuống sông. Cho
nên, Đức Thầy hằng dạy:
“Đồ lao muốn lánh sớm nghe Ta,
Bố thí trì chay giữ giới mà”.
Hoặc là:
“Gìn giới cấm sửa tâm ô tạp”.
Diệu năng của giới luật thật vô lượng, vô biên, nên Cổ Đức hằng bảo:
“Giới minh như nhựt nguyệt, diệc như anh lạc châu.
Vi trần Bồ Tát chúng, do thị thành chánh giác”. (Giới sáng
như mặt trời, mặt trăng và cũng như hột châu anh lạc. Chư Bồ Tát
đông như số vi trần đều nhờ trì giới mà thành tựu ngôi Chánh giác).
Và các Ngài luôn xác định:
“Tam giới Phật Pháp, Giới vi căn bản.
Bản chi bất tu, Đạo viễn hồ tai”.
Tạm dịch:
“Ngàn xưa chư Phật ba đời,
Đều tu giới luật làm thời bản căn.
Bản căn nếu chẳng trì hằng,
Ắt là tánh Đạo khó bằng nên công”.
Vì thế, quả quyết rằng nếu nhà tu không gìn giữ giới luật tất
không xứng đáng là một môn đồ hay Phật tử, thì trông gì đến hàng
“Tứ quả Tam thừa”.
Tóm lại, là một tín đồ PGHH, chúng ta nên cố gắng gìn giữ
nghiêm chỉnh Tám điều răn cấm. Chính nó là then chốt, là căn bản
đầu tiên, rồi lần lượt tiến tới “Thập bát giới”( tức sáu căn, sáu trần
và sáu thức) để đắc lục thông thành quả A La Hán. “Nhân căn trần
thanh tịnh nhi đắc lục thông thị hiện giả dã” ( Sáu căn đối với sáu
trần mà lòng vẫn như như bất động, không phân biệt nhiễm ô, tức
đắc được sáu pháp thần thông ).
4)- Xét Về Sự Lễ Bái:
Đây là nói đến hai thời cúng lạy: sáng và chiều của mỗi tín đồ
PGHH. Hễ qui y thì có lễ bái, nhưng tại sao Đức Thầy cho
biết:“Còn sự lễ bái là điều phụ thuộc, là món trợ đạo để nhắc nhở
các trò nhớ phận sự mà làm”. Vì hồi chưa tu, lúc nào tâm ý ta cũng
buông lung theo vọng trần, xấu xa, ích kỷ,…suốt ngày đêm không
phút nào dừng lặng (tâm viên ý mã). Giờ đây, muốn cải đổi cho
lòng thanh tịnh, tốt lành, từ bi bác ái thì nhờ hai thời lễ bái, nhắc
nhở ta trở lại tâm hồn đó. Rồi tập dần đến lúc đi, đứng, ngồi, nằm
đều được yên lặng chánh chơn: “Sớm tối đi nằm y chánh
pháp”( ĐT), tức từ phàm phu trở thành Phật Thánh:
“Thì hiền lương quên mất điều tà,
Đặng hạnh phúc nhờ lòng cố gắng”.( ĐT)
Vì thế, sự lễ bái gọi là món trợ đạo, còn tu sửa là chánh. Lễ
bái dụ như đất và phân nước giúp cho hạt giống được nên cây
trái. Cho nên sự lễ bái cũng rất cần cho sự hành đạo, hành giả
phải áp dụng cho đến khi thành quả:
“Sớm với chiều gắng chí nguyện cầu,
Thì sẽ được tòa chương dựa kế”.
Và:
“Sớm chiều bình đẳng chớ lơi,
Thường hành như vậy nhớ lời đừng sai”.( ĐT)
Tam nghiệp ( thân, khẩu, ý ) sanh ra mười điều ác. Mỗi chúng
sanh đã gây tạo nó từ vô lượng kiếp, rồi vay trả, trả vay lưu truyền
tới giờ. Chính nó là hột giống sanh tử, là nghiệp nợ nặng nề hơn
hết, nhứt là khẩu nghiệp người tu rất dễ vi phạm. Vậy ai muốn giải
thoát sanh tử phải tịnh tam nghiệp, chừa thập ác và hành thập
thiện. Đức Thầy hằng dạy:“Chúng sanh tịnh được tam nghiệp mới
mong về cõi Phật”. Và:
“Ác trừ xong hiện ra thiện nghiệp,
Lóng nguồn chơn Phật tiếp dẫn cho”.( ĐT)
Phần 3 : III- PHƯƠNG PHÁP THOÁT KHỔ
ĐẠT NIẾT BÀN:
1)- Tu Trí Huệ Trừ Ma Lòng:
Cần lưu ý chữ ma:
-Ma lòng gồm có tham, sân, si trong tâm ý của mỗi người:“Tà
kiến tam độc thật Ma vương”.(Pháp Bửu Đàn Kinh).
-Ma ngũ ấm (ngũ uẩn): sắc, thọ, tưởng, hành, thức hay tham,
sân, si, nhân, ngã.
-Ma thất tình, lục dục cũng gọi là thập tam ma.
Ma là một từ đối lập với từ Phật, hễ lòng có Phật thì không
có Ma, lòng có Ma thì không có Phật. “Ma Phật trong lòng lựa phải
tìm đâu” (Giác Mê của Đức Phật Thầy). Đức Thầy xác định:
“Cái chữ tâm mà quỉ hay ma,
Tiên hay Phật cũng là tại nó”.
Và:
“Làm gian ác là quỉ là ma,
Làm chơn chánh là Tiên là Phật”.
Hiểu được Ma lòng ra sao, hành giả hãy lấy trí huệ mà dẹp
nó. Lúc mới vào Đạo, ta phải nương theo trí huệ của Tổ Thầy để
mồi qua cây đuốc huệ của ta bằng cách trì giới cho “Tâm bình tịnh
được thì phát huệ”. Hoặc diệt si mê, phá vô minh thì trí huệ lần lần
sáng tỏ, đây là pháp môn “Vô tận đăng”. Khi có “Giới Định Huệ” thì
ma phiền não: tham, sân, si chẳng còn và soi tan luôn cả ngũ
uẩn:“Chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách”(Bát
Nhã Tâm Kinh). Đức Thầy đã dạy:“Huơi gươm trí huệ Ma Vương
hãi hùng”. Sở dĩ trí huệ như lưỡi gươm, vì nó có diệu năng chẳng
những diệt được “Tam độc”( tham, sân, si) mà còn trừ được Ma
thất tình Lục dục:
“Thập tam ma diệt bằng trí kiếm,
Dứt xong rồi vô sự thảnh thơi”.( ĐT)
Thật hành được như thế, nhà tu sẽ tự tại giải thoát.
2)- Đối Xử Với Thế Nhân:
Về mặt ăn ở giao tiếp với mọi người, Đức Thầy dạy nên mở
lòng rộng lượng tha thứ những ai tối tăm lầm lỗi. Thể hiện tinh
thần nhân đạo, bác ái vị tha, không phân biệt màu da, chủng tộc,
sang hèn hay giai cấp, hoặc người hay sanh vật, mỗi mỗi đều cư
xử toàn hảo, toàn hòa an vui hạnh phúc:
“Khắp bốn biển liên dây Hòa Hảo”.
Và:
“Đem nguồn sống mới cho nhơn loại,
Để tiến, tiến lên cõi đại đồng”.( ĐT)
3)- Hành Đạt Lý Vô Ngã:
Vô ngã là không chấp có ta, là danh từ đối lập với chấp có ta,
tức chấp ngã. Hễ có ngã là còn mê lầm sanh tử, mà vô ngã là giác
ngộ, Niết Bàn. Có thể xác định rằng: đứng đầu tám vạn bốn ngàn
trần lao phiền não là Ngã, còn dẫn đầu tám vạn bốn ngàn pháp tu
là Vô ngã.
Vậy chấp ngã là gì ?
Chấp ngã là lòng tham chấp từ xác thân, tiền của, vợ con,
thân bằng, tộc họ đến đất nước đồng bào, danh dự, tước quyền,
giai cấp…đều là có thật của ta rồi phân biệt hơn thua, cao thấp, rồi
lo đấu tranh chiếm hữu và bảo thủ mãi mãi. Chính đó là nguyên
nhân của nghiệp báo luân hồi.
“Tâm trần tục còn phân nhơn ngã,
Thì làm sao thoát khỏi luân hồi”.( ĐT)
Vậy hành giả muốn thoát ly sanh tử, để tiến tới Niết bàn,
trước nhứt, phải nhận rõ qua kiếp sống của con người và sanh vật
đều nằm trong vòng khổ đau, bất tịnh, vô thường và vô ngã để diệt
sạch lòng tham chấp.
“Lục căn trừ tuyệt tầm hai chữ,
Nhân ngã, sân si cũng dẹp đành”.( ĐT)
Tu tới đây, hành giả không nên tự mãn mà phải kẹt trong
vòng đối đãi: có không, chấp tâm, chấp pháp, hoặc còn thấy mình
có tu, có chứng đắc. Hành giả phải rán vượt lên bước nữa là tu
rèn cho được tâm bình đẳng, xem ta và mọi người cũng như vạn
vật đồng nhứt thể:“Tường, bích, ngõa, lịch giai hữu Phật tánh”. Và bởi:
“Từ không bày có, có huờn không,
Có có không không rốt vẫn đồng”.
(Ngữ Lục của Tuệ Trung Thượng Sĩ)
Để sáng tỏ thêm, Đức Thầy dạy:
“Nhân ngã, ngã nhân đừng cách biệt,
Sắc không, không sắc chớ lìa xa”.
Nhà tu một khi xả bỏ được lòng chấp ngã thì thấy mọi người,
mọi giới và vạn vật đều bình đẳng như nhau, tất cả đều nằm trong
một thể “đại ngã”, không còn phân biệt: sai khác, cao thấp, trước
sau:“Trước sau tuy khác thiện căn vẫn đồng”( ĐT). Tuy đã có tu,
có chứng đắc, nhưng tâm không còn chấp có tu, có chứng đắc (vô
tu, vô chứng, vô sở đắc), đó tạm gọi là hành đạt lý vô ngã :
Là bình đẳng an nhiên.
Là Phật hóa tánh tình.
Là Niết bàn giải thoát.
Đức Thầy còn sách tấn tín đồ:
“Hãy rán sức thi hành sẽ có Thầy ủng hộ”.
Đó là Ngài trợ duyên cho chúng ta có một đức tin vững chắc,
một sức mạnh vạn năng để đạt đến thành quả.
Tổng kết, bài “Lời Khuyên Bổn Đạo” là một phẩm Kinh, Đức
Thầy dạy môn đồ từ bực sơ cơ Tiểu thừa đến tối Thượng thừa.
Tuy thấy tiệm tu nhưng thực chứng lại là đốn. Trong đây chia làm
hai phần:
- Thứ nhứt là phần quán xét, hành giả cần nhận thức kiếp
sống con người là ô trược, khổ đau và vô thường vô ngã.
- Thứ nhì là phần thực hành, hành giả phải vẹn gìn: qui y, lễ
bái, tránh Tam nghiệp ( chừa Thập ác, hành Thập thiện ) và dùng
trí huệ dọn sạch Ma lòng để diệt mầm sanh tử. Chót hết là hành
đạt lý vô ngã vào Niết bàn.
Chúc bạn được nhiều sức khỏe, trong cuộc sống được an lạc và tin tấn niệm Phật .
Đức Thầy có câu :
Làm nhơn ái ắt tiêu bịnh tật .
và :
Niệm chữ Di Đà tan chướng nghiệp .
Nam Mô A Di Đà Phật .Nam Mô A Di Đà Phật .Nam Mô A Di Đà Phật .
Ai không tính mình tín.mỏi ngày một chuyến sây
Sinh me quan the am dai tu dai bi cứu nan cứu kho tai hoa 🌹 nan khoi giàu mai giàu hanh phúc cho
Đến luôn đi