Chế độ nào cũng vậy thôi. Cái tâm và tầm của những người lãnh đạo vẫn là quan trọng nhất. Quan trọng là đừng để quyền lực tập trung vào một nhóm người hoặc một người.
không đâu! chế độ ưu việt nhất là trí tuệ mẹ, nó sẽ là chính phủ và loài người sẽ đưa bản thân vào thế giới ảo. thế giới thực trí tuệ mẹ sẽ tự động vận hành. Mỗi Hành tinh là một hệ chế độ tự động và nhân bản.
Bạn đọc sách thiếu trang à? Quyền lực không tập trung vào 1 người, 1 nhóm mà phân tán ra toàn dân khi tha hóa sẽ mang lại kết quả vô chính phủ 😅 tệ nhất của tệ nhất
Vn giờ quyền lực tập trung về 1 nhóm người này. Tâm với chả tầm, toàn lời trót lưỡi đầu môi, ở vn chỉ có 2 phe, chính quyền và người dân, có gì dính dáng tới chính quyền là bị bưng bít lấp liếm hết, người dân ko bao giờ có tiếng nói
Sự thịnh vượng không bao giờ dành cho tất cả mọi người dù trong bất cứ hình thái xã hội nào vì bản chất con người luôn muốn vươn đến vị trí cao hơn trong chuỗi thức ăn. Đó là bản năng sinh tồn, không thể thay đổi.
Nền kinh tế hỗn hợp ( mix economic) được các nước áp dụng trong hiện tại. Chính quyền điều tiết nền kinh tế thông qua những chính sách can thiệp bằng thuế quan, quản lý những lãnh vực không mang lại lợi nhuận…
Ai cũng có tham vọng riêng,dù gì chủ nghĩa tư bản vẫn đang là 1 lý thuyết kinh tế tốt nhất.Tất nhiên giờ không có nước nào chơi trò tư bản hoang dã nữa. Không phải là nâng bi cho CNTB,mà chính chúng ta cũng nên biết ơn nó,dẫu quan điểm của bạn ntn.Cái đấy là cái mà tôi-một người thiên hữu nhẹ,không quá ưa cntb cũng phải thừa nhận.
@@thickpeachfitness thật ra có ai ưa cntb đâu,cái họ thích là sự tự do phóng khoáng và thoải mái của nền kte thị trường thôi.May ra có tài phiệt là thích thôi.
Nếu so sánh kinh tế học với vật lí, thì kinh tế thị trường giống như lực hấp dẫn vậy. Ta có thể thấy bản chất của vạn vật là "tư hữu" từ nguyên tử cho đến các ngôi sao. Áp dụng duy ý trí của con người không thể bền vững khi cố gắng chống lại quy luật đó. Các sinh vật bị hấp dẫn bởi thức ăn, con người khi không lo lắng bởi thức ăn thì bị hấp dẫn bởi quyền lực, danh vọng. Thức ăn, quyền lực, danh vọng... Là thứ tuân theo quy luật hấp dẫn để duy trì sự cân bằng có trật tự.
@@HungDoan-rc4qjđúng vậy như Các Mác đã tiên đoán thì CNXH sẽ diễn ra tại các quốc gia phát triên và có dư dã về tích luỹ xã hội. Nhưng kỳ lạ thay các cuộc cách mạng CNXH lại diễn ra tại hầu hết các nước công nông nô lệ.
Bây giờ đã không còn đất nước nào thuần học thuyết kinh tế CNTB nữa, thời thuần nhất CNTB là thời các nước Châu Âu đi thuộc địa hóa các nước khác. Cái thời còn chưa có khái niệm ngày nghỉ Chủ nhật
@@Phan_Thanh_Danh Kiểm soát 1 mức độ nào đó thôi mục tiêu họ đặt là ở người dân, dân biểu quyết nên xử lý như nào, nên mới ra hình thái bây giờ. Họ đào sâu vào các vấn đề của họ để hiểu và giải quyết mang lại lợi ích hợp lý cho họ. Chứ chông chờ vào kinh tế tư bản thuần làm gì. "Kinh tế tư bản thuần" chẳng đại diện cho nước nào cả. Chỉ là tên gọi của người nghiên cứu để họ hiểu và sử dụng nó thôi.
Dù kinh tế có phát triển mạnh đến mức độ nào đi nữa tất cả con người sẽ không thể cùng giàu như nhau được, bởi tất cả đều là tỉ phú tiền không dùng hết thì còn ai chịu làm việc nữa.
Nhưng cả tỉ phú cũng phải làm việc, vì nếu dừng lại thì đến một ngày tiền cũng sẽ hết. Xã hội nơi ai cũng là tỉ phú chỉ là một cách trừu tượng để chỉ việc mọi người đều được thoả mãn mọi nhu cầu và được làm việc hết năng lực. Tức là xã hội lúc đó quá giàu và quá dư thừa rồi, nhưng để tiến tới và duy trì thì vẫn phải có lao động
Giờ hình thái tốt nhất rồi tư bản ngày nay cũng pha thêm xã hội vào. Tức là đánh thuế mạnh vào ng giàu để chia của giàu cho ng nghèo thay vì thời trước là tiền k chảy vào dân
Họ kiểm soát 1 mức độ nào đó thôi mục tiêu họ đặt là ở người dân, dân biểu quyết nên xử lý như nào, nên mới ra hình thái bây giờ. Họ đào sâu vào các vấn đề của họ để hiểu và giải quyết mang lại lợi ích hợp lý cho họ. Chứ chông chờ vào kinh tế tư bản thuần làm gì. "Kinh tế tư bản thuần" chẳng đại diện cho nước nào cả. Chỉ là tên gọi của người nghiên cứu để họ hiểu và sử dụng nó thôi. Nhiều người ko phân định rạch ròi chỉ lôi tự duy nhị nguyên không phải như này thì là cái kia ra phán không. Chẳng hiểu Kinh tế tư bản tương đương Mỹ, CNXH thì là CS.
Nhiều người cười cợt và chê bai chủ nghĩa tư bản nhưng không biết mọi người có ai tự nhìn lại bản thân mình không nhỉ? Có ai không có sở hữu riêng hay không có sự tham vọng, vun vén của cải cho bản thân mình không? Rốt cuộc tư bản cũng chẳng ở đâu xa cả, ai dù ít dù nhiều vẫn là nhà tư bản cả thôi.
nhìn bản thân mình làm 12 tiếng hay cái deadline nhiều, vẫn bị thằng chủ bóc lột. Đến khi lập công đoàn thì đàn áp ngay tức khắc. Vậy nhiều người cười cợt chê bai những người chống tư bản có nhìn lại bản thân không?
thực ra là có kinh tế còn hơn cả tư bản, đó chính là kinh tế XHCN. Cơ mà do phong trào XHCN còn non trẻ nên thất bại. nên nếu muốn thành công thì phải có đầu óc tốt + thuộc nước lớn hoặc nhiều nước hợp tác (chủ nghĩa quốc tế) + nhân dân thì mới thành công
Cuộc đời này luôn tồn tại âm dương, tốt xấu đan xen nhau và thể hiện ở mỗi thời điểm mỗi khác, bạn bảo tam quyền phân lập tốt chẳng qua bạn chưa hiểu hết về nó nên không thấy hết tốt xấu, cứ tìm hiểu đi mọi thứ đều có mặt trái cả, kể cả bạn nói làm người tốt thì tốt thì tôi nói luôn người tốt cũng có mặt trái của nó tùy thời điểm.
@@hoangson6748 Biết ông sẽ trả lời câu này vì cũng quá quen với kiểu loại này. Trước hết thấy người khác nêu quan điểm trái với suy nghĩ mà bản thân mình biết, thấy bức xúc nhưng không biết phản biện. Đầu tiên sẽ nói luyên thuyên dài dòng đọc xong không vô vấn đề và đương nhiên chả hiểu đang nói cái gì. Sau khi người khác thắc mắc thì bảo người khác đi tự tìm hiểu... Nhưng rõ ràng người cần tìm hiểu và cần thêm kiến thức lại chính là bản thân của họ. Nếu thật sự đã lười thì từ đầu đâu cần phải cố ghi dài dòng mấy trăm ký tự làm gì. Cuối cùng nói chung lại nếu muốn phản biện người khác thì nên nói rõ luận điểm tính chất vấn đề, đừng đem những câu từ đạo lý sáo rỗng để chụp mũ hay thể hiện ra đây hơn người... Với những người có tư duy thì nhìn bạn trông ngây ngô và đáng đương lắm. Thân chào
@@camphuctran88 gớm, đây mới là dài dòng văn tự đi suy đoán suy nghĩ của người khác dựa trên võ đoán của bản thân, biết gì về tôi mà đoán mò thế? Thế này nhé, tôi cho bạn nói trước ưu điểm trước, bảo tam quyền phân lập mới phát triển được thì tại sao? Nói được tôi phản biện lại cho, đừng mất công đoán tôi nghĩ gì vì tôi cũng biết bạn nghĩ gì, đây đều là võ đoán cả.
Để ý cứ mỗi lần khủng hoảng kinh tế sẽ xảy ra bất ổn chính trị. Sau đó các chính phủ mới sẽ có các cải cách về kinh tế để khắc phục những nhược điểm của hệ thống cũ. Vì vậy các nền kinh tế ở mỗi nước bây giờ đều có sự pha trộn phức tạp chứ ko còn là kinh tế tư bản đơn thuần nữa. chắc chắn kinh tế tư bản đang dần được cải tiến. Nhưng cuối cùng của quá trình tiến hóa này là cái gì thì chưa ai biết được.
Chủ nghĩa tư bản cái chính khác với chủ nghĩa xã hội ở chỗ là quyền sở hữu tài sản. Thuế, trợ cấp xã hội chẳng là gì cả. Nên xem đấy là bảo hiểm của người giàu để bảo vệ mình. 😅 Do đó cò động lực cho người làm giàu. Còn chủ nghĩa xã hội làm bao nhiêu cũng là của chung ai còn muốn làm.
Kinh tế học là thứ vô hình. Mà hầu hết mọi người thì xem thường mấy thứ vô hình. Vì đa số mọi người gọi thứ vô hình, khó nhìn được gọi là viển vông hão huyền nên ít người xem trọng nó
@@Mediorge Bạn làm thí nghiệm kinh tế được không bạn? Hơi khoai. Hầu hết lý thuyết kinh tế, quy luật kinh tế được đúc kết từ lịch sử. Bạn không làm thí nghiệm kiểu vật lý được thì nó là vô hình đúng rồi còn gì? Mình nói nó vô hình, không nhìn được bằng mắt thường chứ mình có nói nó không tồn tại đâu bạn?
😂😂. Hụt bao nhiều, dư ra bao nhiêu. Làm sao để đưa ra quyết định tối ưu đầu ra mà vô hình hả bạn? Bán lúa, bán gạo, bán lặt vặt mà ngẫu nhiên tiền vào thì không nói. Vận hành mù quáng vậy may rủi lắm.
Đúng là không có chế độ nào là tốt nhất nhưng trên thực tế CNTB vẫn nổi trội hơn Vì Tư bản chủ nghĩa là hệ thống kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân và thị trường tự do, khuyến khích cạnh tranh và sáng tạo, nhưng có thể dẫn đến bất bình đẳng giàu nghèo. Trong khi đó, chủ nghĩa cộng sản tập trung vào việc chia sẻ tài sản đồng đều và loại bỏ giai cấp, nhưng thực tế thường gây ra tham nhũng, thiếu động lực cá nhân và kém hiệu quả. Ví dụ điển hình là Hàn Quốc (tư bản chủ nghĩa) phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh, trở thành một cường quốc kinh tế, trong khi Bắc Triều Tiên (cộng sản) gặp khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Để phát triển thịnh vượng, một quốc gia cần kết hợp kinh tế thị trường tự do với sự can thiệp hợp lý của nhà nước để đảm bảo phúc lợi xã hội. Hệ tư tưởng tư bản chủ nghĩa, khi được điều chỉnh phù hợp, có tiềm năng tốt nhất để thúc đẩy sự thịnh vượng.
CNXH chia sẻ tài sản đồng đều, loại bỏ giai cấp. Vậy thì thằng quản lý tài sản để chia sẻ đồng đều, sẽ trở thành giai cấp lãnh đạo. Cuối cùng vẫn có khoảng cách giàu nghèo thôi. Và tầng lớp giàu có vẫn đứng đầu Tuy nhiên tầng lớp giàu của CNTB đi lên bằng cái đầu, làm kinh tế, thay đổi cạnh tranh liên tục. Họ được phép tự hào, khoe khoang, cho cả thế giới thấy mình giàu mà không ai dám nói gì. Còn tầng lớp giàu của CNXH là "thằng quản lý" tài sản. Ý là thằng cán bộ. Mà cán bộ thì không đi lên bằng cái đầu, mà đi lên từ bòn rút của công, tham nhũng, nhận hối lộ, ăn chia tài sản công. Nên tầng lớp giàu này phải giấu diếm, xấu hổ, che đậy, và mị dân để che đi cái sai của mình.
TBCN có bất bình đẳng giàu nghèo => có giàu, có nghèo => giàu sướng, nghèo khổ CNCS có thiếu động lực, kém hiệu quả => có giàu, có nghèo => giàu sướng, nghèo khổ Tham nhũng có từ thời phong kiến, TBCN cũng vẫn còn. Vậy TBCN hơn gì CNCS ?
Kinh tế vĩ mô Hay lắm a , nó không vô hình đâu anh em ạ . Kinh tế Suy thoái tới nơi nên FED phải giảm lãi suất đấy, phải bơm tiền thôi, thất nghiệp tăng hơi nhiều ròi, đấy, hữu hình mà 😂
@@johnnydao891 fed nó cố tình làm thế giới hỗn loạn, lạm phát để có cái lý do in tiền mà thôi. Đô là mới là vũ khí mạnh nhất nước mỹ chứ ko phải là súng ống hay máy bay tàu chiến.
So sánh mô hình cnxh và cntb tôi thấy cntb tốt hơn nhiều so với cnxh.thoi đại bầy giờ ai chẳng dại gì cứ làm mà lại có người ngồi không lại vô vết tài sản của mình.
@@ZeRo-kb5dy kiểu như gọi Singapore là mô hình nhà nước tư bản, nhưng Lý Quang Diệu là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990 thì có giống xíu nào với thể chế của Mỹ hiện tại không, hiện tại phần lớn nền kinh tế của Singapore đang tập trung vào đại gia đình nhà họ Lý như kiểu hoàng gia Anh vậy
mi biết cái gì về dân chủ không? Dăm ba cái đa đảng thực ra là chế độ độc tài phát xít đàn áp dân và mị dân bằng mấy lời lẽ ngụy dân chủ, ngụy tri thức
Không có tiêu chí để đánh giá cụ thể thì làm sao biết đường mà so sánh, phỏng đoán. Có vài mô hình kinh tế tương tự xã hội con người chẳng hạn như mô hình kinh tế của tổ kiến, tổ mối, tổ ong, khu rừng, dòng sông,... Chỉ lấy mô hình kinh tế TBCN so sánh với các mô hình kinh tế cũ rồi nói nó là nhất thì bó tay.
Môn hình đầy lỗ hông những ưng điểm tuyệt đối là nó huy động đc sức người tập chung về 1 chỗ mà đó là xương mẹ nó sống của mọi nền công nghiệp rồi biết vậy nhưng h sao
Cnxh nếu không bị tụi tư bản phá thì ưu việt hơn nhiều. Tư bổn không thể phát triển tồn tại nếu kg bóc lột được nữa. Nhìn pháp mất châu phi nghèo hẳn sông sen toàn mứt.
Mác nói kg sai tư bản nó không cho ai nó không bóc lột được thì nó sẽ suy tàn châu phi đuổi phap giờ ngheo sông sen toàn mứt. Cnxh bị bọn nó phá chứ tốt hơn
Từ điển Bách khoa định nghĩa: “Chủ nghĩa là học thuyết hay một hệ thống lý luận về chính trị, triết học, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật thể hiện bằng quan niệm, quan điểm, lập trường, khuynh hướng, phương pháp luận, phương pháp sáng tác do một người hoặc một tập thể các nhóm người đề xướng
Hãy đơn giãn bài viết này bằng 1 câu hỏi : -- Tại sao vẫn có hàng trăm hàng ngàn người xin định cư sang các nước Tư Bản ??? Ko có hệ thông kinh tế nào tốt hơn, chỉ có chính sách, cải cách của Nhà Nước đối với đất nước.
Ai bảo bạn ngân hàng là hiện thân của CNTB thế? 😅 sơ khai của ngân hàng nó xuất phát còn trước cả thời phong kiến bạn nhé, cái kiểu lấy tiền cho vay rồi lấy lãi nó mọc mầm từ khi con người biết trao đổi rồi.
@@ChuongNguyen-pi8lz ủa thế nó có từ thời phong kiến mà lại gọi nó thành tbcn? Mày bị gì không đó? Còn tbcn là gì thì hỏi Adam smith, đó là ông tổ của học thuyết tbcn đó.
Hệ thống tín dụng, chế độ bản vị vàng, quyền in tiền... của ngân hàng trung ương thúc đẩy lưu thông tiền tệ phát triển kinh tế thị trường. Nếu chỉ cho vay lấy lãi thì chưa thể gọi ngân hàng, ông địa chủ có nhiều tiền cũng cho vay được nhưng ổng không phải là ngân hàng
@@jfdj7989 bạn nói chuyện với nó trình nó cao siêu quá từ khi có quy luật cung cầu buôn bán tiền tệ neo bản vị vàng hay dầu mỏ thì chủ nghĩa tư bản đã hình thành rồi
Chế độ an sinh xã hội là một phần của chủ nghĩa xã hội, thử không có các học thuyết mới về chủ nghĩa xã hội xem người lao động bình thường có đang ở đáy của xã hội để cho tầng lớp tư bản bóc lột hay không
Tương lai con ng sẽ từ bỏ cntb và tiến tới cncs sau đó sẽ cho AI và robot làm việc thay trí tuệ và sức lao động thay con người khi ấy sẽ thống nhất thành một quốc gia ,nền y tế và khoa học phát triển hơn và lúc ấy toàn thế giới thống nhất thành một chủ thế và rồi con người bắt đầu tiến trình chinh phục vũ trụ và thuộc địa hóa không gian
Chế độ nào cũng vậy thôi. Cái tâm và tầm của những người lãnh đạo vẫn là quan trọng nhất. Quan trọng là đừng để quyền lực tập trung vào một nhóm người hoặc một người.
không đâu! chế độ ưu việt nhất là trí tuệ mẹ, nó sẽ là chính phủ và loài người sẽ đưa bản thân vào thế giới ảo. thế giới thực trí tuệ mẹ sẽ tự động vận hành. Mỗi Hành tinh là một hệ chế độ tự động và nhân bản.
Bạn đọc sách thiếu trang à?
Quyền lực không tập trung vào 1 người, 1 nhóm mà phân tán ra toàn dân khi tha hóa sẽ mang lại kết quả vô chính phủ 😅 tệ nhất của tệ nhất
Quốc hội và chính phủ có phải một nhóm người ko?
@@YunOmdan đứa nào cũng có quyền lực thì loạn ngay,lúc đó không ai nghe ai,không ai chịu thua ai 😂😂😂😂
Vn giờ quyền lực tập trung về 1 nhóm người này. Tâm với chả tầm, toàn lời trót lưỡi đầu môi, ở vn chỉ có 2 phe, chính quyền và người dân, có gì dính dáng tới chính quyền là bị bưng bít lấp liếm hết, người dân ko bao giờ có tiếng nói
Không có chủ nghĩa nào tốt nhất, chỉ có chính sách , cách làm phù hợp với thời điểm nhất
Đúng vd như vn vs trung quốc nhưng chính sách khác nhau
@@Quangbes VN vẫn hạnh phúc hơn TQ, tự do thậm chí hơn vài nước Châu Âu. Không nằm ở chế độ, mà ở tài lãnh đạo.
Không có chủ nghĩa nào hoàn hảo mà thôi, nhưng luôn có 1 cái tốt nhất, và hiện tại đó vẫn là Chủ Nghĩa Tư Bản
Tùy nơi, nếu nó tốt thì châu Phi ít nhất cũng hết nghèo rồi
@@tmq0311.... Hahaa, nói thế chịu, nó vẫn sướng hơn VN thời kỳ bao cấp, trước 1986 bạn nhé =)))
Cảm ơn Mạng Xã hội Trên Diện Rộng Đã Góp Phần Làm Cho THẾ GIỚI Trở Nên Thật Đáng Sống
Cảm ơn Chương trình Với nền KINH TÊ TB từ NTC ❤😁👍🏻👌
Ngày xưa "bác" Pol pot Quản lý Kinh tế Bằng cách "Mời" tất cả Về quê Lao động Cho khoẻ.... Hihi
Tí nữa thì có triều tiên phiên bản nam lào
Kaka, thiên tài Pol Pot 😂
Có cái nịt mà Triều Tiên nam lào ông Kim Nhật Thành vẫn chú trọng phát triển công nghiệp để bắt kịp thế giới còn Pol Pot thì cho lỗi thời luôn
Giống Hồng Vệ Binh lui về quê "học tập" :))
@@_LeTanTrung-xi6so học rồi đổi qua cộng hoà à
Sự thịnh vượng không bao giờ dành cho tất cả mọi người dù trong bất cứ hình thái xã hội nào vì bản chất con người luôn muốn vươn đến vị trí cao hơn trong chuỗi thức ăn. Đó là bản năng sinh tồn, không thể thay đổi.
Nền kinh tế hỗn hợp ( mix economic) được các nước áp dụng trong hiện tại. Chính quyền điều tiết nền kinh tế thông qua những chính sách can thiệp bằng thuế quan, quản lý những lãnh vực không mang lại lợi nhuận…
Chính xác. Vd điển hình như nền kinh tế tư bản xã hội của Úc là con lai của tư bản chủ nghĩa theo định hướng của chính phủ
Kinh tế cũng đi đôi với khoa học công nghệ, cứ mỗi khi đến điểm bùng nổ công nghệ thì nền kinh tế lại có bước đột phá 😀
Ai cũng có tham vọng riêng,dù gì chủ nghĩa tư bản vẫn đang là 1 lý thuyết kinh tế tốt nhất.Tất nhiên giờ không có nước nào chơi trò tư bản hoang dã nữa.
Không phải là nâng bi cho CNTB,mà chính chúng ta cũng nên biết ơn nó,dẫu quan điểm của bạn ntn.Cái đấy là cái mà tôi-một người thiên hữu nhẹ,không quá ưa cntb cũng phải thừa nhận.
Tôi ko ưng cntb nhưng phải thừa nhận là nó thực tế, phù hợp nhất với tâm lý loài người rồi
Chứ “hoàn hảo” trên lý thuyết như CNXH chi cũng như không
@@thickpeachfitness thật ra có ai ưa cntb đâu,cái họ thích là sự tự do phóng khoáng và thoải mái của nền kte thị trường thôi.May ra có tài phiệt là thích thôi.
Nếu so sánh kinh tế học với vật lí, thì kinh tế thị trường giống như lực hấp dẫn vậy. Ta có thể thấy bản chất của vạn vật là "tư hữu" từ nguyên tử cho đến các ngôi sao. Áp dụng duy ý trí của con người không thể bền vững khi cố gắng chống lại quy luật đó. Các sinh vật bị hấp dẫn bởi thức ăn, con người khi không lo lắng bởi thức ăn thì bị hấp dẫn bởi quyền lực, danh vọng. Thức ăn, quyền lực, danh vọng... Là thứ tuân theo quy luật hấp dẫn để duy trì sự cân bằng có trật tự.
tùy mỗi giai đoạn của thế giới, có lúc tự do tốt, có lúc dân tộc dân túy tốt, nhìn rộng ra thì tự do đang thắng lợi và dẫn dắt nhân loại.
Hiện tại thì kinh tế CNTB là tốt nhất, còn tương lai thì chưa biết
Hiện tại là kinh tế hỗn hợp chứ cũng chả phải tư bản thuần. Ngay cả Mỹ cũng chi phối các ngành mà họ muốn.
Các nước Bắc Âu là tư bản nhưng chế độ phúc lợi rất tốt, giống như định nghĩa về CNXH
@@HungDoan-rc4qjđúng vậy như Các Mác đã tiên đoán thì CNXH sẽ diễn ra tại các quốc gia phát triên và có dư dã về tích luỹ xã hội. Nhưng kỳ lạ thay các cuộc cách mạng CNXH lại diễn ra tại hầu hết các nước công nông nô lệ.
Bây giờ đã không còn đất nước nào thuần học thuyết kinh tế CNTB nữa, thời thuần nhất CNTB là thời các nước Châu Âu đi thuộc địa hóa các nước khác. Cái thời còn chưa có khái niệm ngày nghỉ Chủ nhật
@@Phan_Thanh_Danh Kiểm soát 1 mức độ nào đó thôi mục tiêu họ đặt là ở người dân, dân biểu quyết nên xử lý như nào, nên mới ra hình thái bây giờ. Họ đào sâu vào các vấn đề của họ để hiểu và giải quyết mang lại lợi ích hợp lý cho họ. Chứ chông chờ vào kinh tế tư bản thuần làm gì. "Kinh tế tư bản thuần" chẳng đại diện cho nước nào cả. Chỉ là tên gọi của người nghiên cứu để họ hiểu và sử dụng nó thôi.
Dù kinh tế có phát triển mạnh đến mức độ nào đi nữa tất cả con người sẽ không thể cùng giàu như nhau được, bởi tất cả đều là tỉ phú tiền không dùng hết thì còn ai chịu làm việc nữa.
Nhưng cả tỉ phú cũng phải làm việc, vì nếu dừng lại thì đến một ngày tiền cũng sẽ hết. Xã hội nơi ai cũng là tỉ phú chỉ là một cách trừu tượng để chỉ việc mọi người đều được thoả mãn mọi nhu cầu và được làm việc hết năng lực. Tức là xã hội lúc đó quá giàu và quá dư thừa rồi, nhưng để tiến tới và duy trì thì vẫn phải có lao động
@@hoanghiepdang985sao không ai nghĩ đến xã hội do người máy hỗ trợ hoàn toàn nhở
Giờ hình thái tốt nhất rồi tư bản ngày nay cũng pha thêm xã hội vào. Tức là đánh thuế mạnh vào ng giàu để chia của giàu cho ng nghèo thay vì thời trước là tiền k chảy vào dân
Họ kiểm soát 1 mức độ nào đó thôi mục tiêu họ đặt là ở người dân, dân biểu quyết nên xử lý như nào, nên mới ra hình thái bây giờ. Họ đào sâu vào các vấn đề của họ để hiểu và giải quyết mang lại lợi ích hợp lý cho họ. Chứ chông chờ vào kinh tế tư bản thuần làm gì. "Kinh tế tư bản thuần" chẳng đại diện cho nước nào cả. Chỉ là tên gọi của người nghiên cứu để họ hiểu và sử dụng nó thôi. Nhiều người ko phân định rạch ròi chỉ lôi tự duy nhị nguyên không phải như này thì là cái kia ra phán không. Chẳng hiểu Kinh tế tư bản tương đương Mỹ, CNXH thì là CS.
Cnxh nếu không bị tụi tư bản nó phá thì tốt hơn. Nhìn tay long nó phá tan lybia thì hiểu tư bản kg bóc lột được thì sẽ tèo
Bọn thực dân nó không để cnxh phát triển nó bao vây PHÁ hoại. Như lybia đó. Bản chất của nó không thay đổi đâu me tay ạ
Nhiều người cười cợt và chê bai chủ nghĩa tư bản nhưng không biết mọi người có ai tự nhìn lại bản thân mình không nhỉ? Có ai không có sở hữu riêng hay không có sự tham vọng, vun vén của cải cho bản thân mình không? Rốt cuộc tư bản cũng chẳng ở đâu xa cả, ai dù ít dù nhiều vẫn là nhà tư bản cả thôi.
nhìn bản thân mình làm 12 tiếng hay cái deadline nhiều, vẫn bị thằng chủ bóc lột.
Đến khi lập công đoàn thì đàn áp ngay tức khắc. Vậy nhiều người cười cợt chê bai những người chống tư bản có nhìn lại bản thân không?
Ðúng đââ
mãi yêu kênh❤
thực ra là có kinh tế còn hơn cả tư bản, đó chính là kinh tế XHCN. Cơ mà do phong trào XHCN còn non trẻ nên thất bại. nên nếu muốn thành công thì phải có đầu óc tốt + thuộc nước lớn hoặc nhiều nước hợp tác (chủ nghĩa quốc tế) + nhân dân thì mới thành công
Chỉ có tam quyền phân lập thì đất nước mới phát triển được
Cuộc đời này luôn tồn tại âm dương, tốt xấu đan xen nhau và thể hiện ở mỗi thời điểm mỗi khác, bạn bảo tam quyền phân lập tốt chẳng qua bạn chưa hiểu hết về nó nên không thấy hết tốt xấu, cứ tìm hiểu đi mọi thứ đều có mặt trái cả, kể cả bạn nói làm người tốt thì tốt thì tôi nói luôn người tốt cũng có mặt trái của nó tùy thời điểm.
@@hoangson6748 ??? Rồi nói nhiều vậy rốt cuộc tam quyền phân lập xấu ở đâu???
@@camphuctran88 tự tìm hiểu đi, lười quen.
@@hoangson6748 Biết ông sẽ trả lời câu này vì cũng quá quen với kiểu loại này.
Trước hết thấy người khác nêu quan điểm trái với suy nghĩ mà bản thân mình biết, thấy bức xúc nhưng không biết phản biện. Đầu tiên sẽ nói luyên thuyên dài dòng đọc xong không vô vấn đề và đương nhiên chả hiểu đang nói cái gì. Sau khi người khác thắc mắc thì bảo người khác đi tự tìm hiểu... Nhưng rõ ràng người cần tìm hiểu và cần thêm kiến thức lại chính là bản thân của họ.
Nếu thật sự đã lười thì từ đầu đâu cần phải cố ghi dài dòng mấy trăm ký tự làm gì.
Cuối cùng nói chung lại nếu muốn phản biện người khác thì nên nói rõ luận điểm tính chất vấn đề, đừng đem những câu từ đạo lý sáo rỗng để chụp mũ hay thể hiện ra đây hơn người... Với những người có tư duy thì nhìn bạn trông ngây ngô và đáng đương lắm. Thân chào
@@camphuctran88 gớm, đây mới là dài dòng văn tự đi suy đoán suy nghĩ của người khác dựa trên võ đoán của bản thân, biết gì về tôi mà đoán mò thế? Thế này nhé, tôi cho bạn nói trước ưu điểm trước, bảo tam quyền phân lập mới phát triển được thì tại sao? Nói được tôi phản biện lại cho, đừng mất công đoán tôi nghĩ gì vì tôi cũng biết bạn nghĩ gì, đây đều là võ đoán cả.
nói thẳng ra là các nước tư bản phát triển hiện nay đã và vẫn đang áp dung 1 phần những ưu điểm của CNXH.
đúng
6sep24 tks team
không có chế độ tốt nhất, chỉ có chế độ phù hợp nhất, nói chung bất cứ chế độ nào được tạo ra đều là một bước tiến vĩ đại của văn minh nhân loại
Để ý cứ mỗi lần khủng hoảng kinh tế sẽ xảy ra bất ổn chính trị. Sau đó các chính phủ mới sẽ có các cải cách về kinh tế để khắc phục những nhược điểm của hệ thống cũ.
Vì vậy các nền kinh tế ở mỗi nước bây giờ đều có sự pha trộn phức tạp chứ ko còn là kinh tế tư bản đơn thuần nữa. chắc chắn kinh tế tư bản đang dần được cải tiến. Nhưng cuối cùng của quá trình tiến hóa này là cái gì thì chưa ai biết được.
Gọi là lai giữa TB và CNXH, bạn xem lại học thuyết âm dương của các cụ, có đặt tên theo hình thái nào thì cũng là nằm trong quy luật này cả.
Chủ nghĩa tư bản cái chính khác với chủ nghĩa xã hội ở chỗ là quyền sở hữu tài sản. Thuế, trợ cấp xã hội chẳng là gì cả. Nên xem đấy là bảo hiểm của người giàu để bảo vệ mình. 😅 Do đó cò động lực cho người làm giàu. Còn chủ nghĩa xã hội làm bao nhiêu cũng là của chung ai còn muốn làm.
Sở hữu nhưng phải đóng thuế, cho cái sở hữu đó còn không thì buôn ra thôi.
CNXH bây giờ làm gì còn là của chung nữa? trừ triều tiên cu ba ra?
Kinh tế học là thứ vô hình. Mà hầu hết mọi người thì xem thường mấy thứ vô hình. Vì đa số mọi người gọi thứ vô hình, khó nhìn được gọi là viển vông hão huyền nên ít người xem trọng nó
kinh tế học vô hình hồi nào? Vô hình thì tế trời thất kinh hả.
@@Mediorge Bạn làm thí nghiệm kinh tế được không bạn? Hơi khoai. Hầu hết lý thuyết kinh tế, quy luật kinh tế được đúc kết từ lịch sử. Bạn không làm thí nghiệm kiểu vật lý được thì nó là vô hình đúng rồi còn gì? Mình nói nó vô hình, không nhìn được bằng mắt thường chứ mình có nói nó không tồn tại đâu bạn?
Chuẩn, đại khái là sẽ có rất nhiều khả năng ra được kết quả không thể đoán trước, hay còn gọi là kinh tế vĩ mô
😂😂. Hụt bao nhiều, dư ra bao nhiêu. Làm sao để đưa ra quyết định tối ưu đầu ra mà vô hình hả bạn?
Bán lúa, bán gạo, bán lặt vặt mà ngẫu nhiên tiền vào thì không nói. Vận hành mù quáng vậy may rủi lắm.
@@ffffxxxxdddd4444 lỳ thuyết về nền kinh tế vĩ mô thôi bạn, vi mô thì vẫn khảo sát được mà nhỉ?
Đúng là không có chế độ nào là tốt nhất nhưng trên thực tế CNTB vẫn nổi trội hơn Vì
Tư bản chủ nghĩa là hệ thống kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân và thị trường tự do, khuyến khích cạnh tranh và sáng tạo, nhưng có thể dẫn đến bất bình đẳng giàu nghèo. Trong khi đó, chủ nghĩa cộng sản tập trung vào việc chia sẻ tài sản đồng đều và loại bỏ giai cấp, nhưng thực tế thường gây ra tham nhũng, thiếu động lực cá nhân và kém hiệu quả.
Ví dụ điển hình là Hàn Quốc (tư bản chủ nghĩa) phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh, trở thành một cường quốc kinh tế, trong khi Bắc Triều Tiên (cộng sản) gặp khủng hoảng và suy thoái kinh tế.
Để phát triển thịnh vượng, một quốc gia cần kết hợp kinh tế thị trường tự do với sự can thiệp hợp lý của nhà nước để đảm bảo phúc lợi xã hội. Hệ tư tưởng tư bản chủ nghĩa, khi được điều chỉnh phù hợp, có tiềm năng tốt nhất để thúc đẩy sự thịnh vượng.
Rất chính xác ❤
CNXH chia sẻ tài sản đồng đều, loại bỏ giai cấp. Vậy thì thằng quản lý tài sản để chia sẻ đồng đều, sẽ trở thành giai cấp lãnh đạo.
Cuối cùng vẫn có khoảng cách giàu nghèo thôi. Và tầng lớp giàu có vẫn đứng đầu
Tuy nhiên tầng lớp giàu của CNTB đi lên bằng cái đầu, làm kinh tế, thay đổi cạnh tranh liên tục. Họ được phép tự hào, khoe khoang, cho cả thế giới thấy mình giàu mà không ai dám nói gì.
Còn tầng lớp giàu của CNXH là "thằng quản lý" tài sản. Ý là thằng cán bộ. Mà cán bộ thì không đi lên bằng cái đầu, mà đi lên từ bòn rút của công, tham nhũng, nhận hối lộ, ăn chia tài sản công. Nên tầng lớp giàu này phải giấu diếm, xấu hổ, che đậy, và mị dân để che đi cái sai của mình.
@@ryanlee1203 sau chiến tranh từng có thời điểm triều tiên nó phát triển hơn cả hàn quốc đấy :)) xét lại quá mà không nói đúng và đủ :)))
TBCN có bất bình đẳng giàu nghèo => có giàu, có nghèo => giàu sướng, nghèo khổ
CNCS có thiếu động lực, kém hiệu quả => có giàu, có nghèo => giàu sướng, nghèo khổ
Tham nhũng có từ thời phong kiến, TBCN cũng vẫn còn. Vậy TBCN hơn gì CNCS ?
@@famili2ganzethôi bạn ơi,thua lòi mắt ra còn ko thừa nhận,cntb thắng quá thuyết phục r.
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Kinh tế CNXH rất tốt nên hiện nay chỉ còn bốn nước nghèo nhất còn đang theo mô hình đó
Ồ thế à. Đếm dùm xem các nước châu Phi và các vùng khác xem nước nào qua được 4 nước XHCN nào. Suy nghĩ thiển cận
@@swjin9965vcl đi so sánh với châu Phi :))))
Trung Quốc nghèo?mà 4 nước đấy mô hình giờ là thị trường r chứ có phải cnxh đâu,ko biết còn nói linh tinh
@@cagahat4812bạn nhìn v chư Trung Quốc dân nghèo vs khổ bỏ mẹ ,
@@cagahat4812triều tiên thị trường hả bạn?
Ðuscer😊
Wow ad😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮
@@_shanemi_6813 điên
❤🎉
Kinh tế vĩ mô Hay lắm a , nó không vô hình đâu anh em ạ . Kinh tế Suy thoái tới nơi nên FED phải giảm lãi suất đấy, phải bơm tiền thôi, thất nghiệp tăng hơi nhiều ròi, đấy, hữu hình mà 😂
@@johnnydao891 fed nó cố tình làm thế giới hỗn loạn, lạm phát để có cái lý do in tiền mà thôi. Đô là mới là vũ khí mạnh nhất nước mỹ chứ ko phải là súng ống hay máy bay tàu chiến.
Tự lực là chắc cú nhất.Để ai đó giúp rồi người ta nói abcxyz gì gì đó nghe mệt,mất sức rời khỏi làm ăn gì luôn.
So sánh mô hình cnxh và cntb tôi thấy cntb tốt hơn nhiều so với cnxh.thoi đại bầy giờ ai chẳng dại gì cứ làm mà lại có người ngồi không lại vô vết tài sản của mình.
=)) nói từ thời đại bây giờ mà lại xét CNTB và CNXH thời xa xưa???? VN với TQ là CNXH đó giờ 2 nước là kinh tế tập trung à? hay là kinh tế kiểu gì???
@@ZeRo-kb5dy kiểu như gọi Singapore là mô hình nhà nước tư bản, nhưng Lý Quang Diệu là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990 thì có giống xíu nào với thể chế của Mỹ hiện tại không, hiện tại phần lớn nền kinh tế của Singapore đang tập trung vào đại gia đình nhà họ Lý như kiểu hoàng gia Anh vậy
Kinh tế VN hay TQ bây giờ cũng là kinh tế thị trường đó thôi. Chỉ khác là chính quyền độc đảng độc tài phi dân chủ.
mi biết cái gì về dân chủ không?
Dăm ba cái đa đảng thực ra là chế độ độc tài phát xít đàn áp dân và mị dân bằng mấy lời lẽ ngụy dân chủ, ngụy tri thức
Nói phét quá !
😢 mở đầu rất rườm rà
Không có tiêu chí để đánh giá cụ thể thì làm sao biết đường mà so sánh, phỏng đoán. Có vài mô hình kinh tế tương tự xã hội con người chẳng hạn như mô hình kinh tế của tổ kiến, tổ mối, tổ ong, khu rừng, dòng sông,... Chỉ lấy mô hình kinh tế TBCN so sánh với các mô hình kinh tế cũ rồi nói nó là nhất thì bó tay.
Môn hình đầy lỗ hông những ưng điểm tuyệt đối là nó huy động đc sức người tập chung về 1 chỗ mà đó là xương mẹ nó sống của mọi nền công nghiệp rồi biết vậy nhưng h sao
Tao không quan tâm chế độ nào , kết hợp hết điểm tốt để cho dân tốt là tốt nhất
KT nào thì cũng phải học hỏi để cải thiện , không chịu cải thiện cs hoặc tệ hơn : quá thiên tả hay cực hữu đều không tốt , sẽ tự sụp đổ !
Kinh tế học là vô hình 😂 ?, hèn gì tui thấy thế giới này nguòi nghèo đông vãi chưởng 😅. Trong đó có tui 😢
kth trừu tượng thì đúng hơn, chứ kinh tế là hữu hình nhé. tiền trong túi của ông là bao nhiêu thì ông biết mà.
Kinh tế Chủ nghĩa tư bản còn khuyết điểm. Còn kinh tế của chủ nghĩa xã hội thì rất là ố dề.
Cnxh nếu không bị tụi tư bản phá thì ưu việt hơn nhiều. Tư bổn không thể phát triển tồn tại nếu kg bóc lột được nữa. Nhìn pháp mất châu phi nghèo hẳn sông sen toàn mứt.
Bọn tư bản kg bóc lột được thì sẽ chết. Nhìn pháp sông sen toàn cut khi rời khỏi châu phi
Tư bản tay long không bóc lột được thuộc địa thì sẽ teo tèo. Pháp sông sen toàn cứt
Mác nói kg sai tư bản nó không cho ai nó không bóc lột được thì nó sẽ suy tàn châu phi đuổi phap giờ ngheo sông sen toàn mứt. Cnxh bị bọn nó phá chứ tốt hơn
Bọn thực dân nó tồn tại nhờ bóc lột và me tay
Từ kinh tế chính trị khoa học người lãnh đạo giỏi chiếm 70% thành công
😊😮🎉❤😮😊❤😮😂🎉😊❤
Tao thương nhân loại bao nhiêu giờ mày thể hiện quyền lực
Tư Bản không phải là chủ nghĩa mà nó là một giai đoạn. giống như ông muốn thành người lớn thì ông phải dậy thì.
Từ điển Bách khoa định nghĩa: “Chủ nghĩa là học thuyết hay một hệ thống lý luận về chính trị, triết học, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật thể hiện bằng quan niệm, quan điểm, lập trường, khuynh hướng, phương pháp luận, phương pháp sáng tác do một người hoặc một tập thể các nhóm người đề xướng
trình bày làm xàm, ko có trọng tâm. Phí mấy phút cuộc đời.
Kết hợp 70% cnxh và 30% cntb
Làm nốt điểm yếu của chế độ cs đi ad 😂
Xong mai mấy bác trên có cớ cho đội ngũ ad bị bế lên phường thì bn ra nộp phạt vs chịu tội thay nhé
vậy điểm mạnh/ yếu của tư bản và phong kiến là gì?
Hãy đơn giãn bài viết này bằng 1 câu hỏi :
-- Tại sao vẫn có hàng trăm hàng ngàn người xin định cư sang các nước Tư Bản ???
Ko có hệ thông kinh tế nào tốt hơn, chỉ có chính sách, cải cách của Nhà Nước đối với đất nước.
Mày muốn chơi tao chơi
viết lan man thế
Đồng đô la đang tụt rất mạnh ở ngân hàng từ gần 26 k tụt xuống còn 24700 đ
Phi đô la hoá mà bạn khối bric đang muốn xa đồng đô
@@phongthuynguyenhongphong6908 nhưng ẤN độ lại say dell :D :D
Xem cho vui thôi chứ kiến thức về kinh tế và chính trị bằng 0
Chỉ có CNXH là tốt một cách toàn diện mà thôi.
Rồi kéo cả nước xin ăn bo bo cùng nhau à
@@tulong-wd6tlđi lâu rồi hả bạn. Từ lần ăn bo bo tới giờ ba tui nói toàn ăn cơm trắng.
Cũng chưa chắc
Trên lý thuyết và nếu con người k có lòng tham
@@jrmy3557 ko có lòng tham thì ko còn là người nữa
Cái hệ thống nghân hàng chính là hiện thân của chủ nghĩa tư bản . Ở việt nam nó gắn liền với đất đai và quyền lợi của nhà nước .
Ai bảo bạn ngân hàng là hiện thân của CNTB thế? 😅 sơ khai của ngân hàng nó xuất phát còn trước cả thời phong kiến bạn nhé, cái kiểu lấy tiền cho vay rồi lấy lãi nó mọc mầm từ khi con người biết trao đổi rồi.
@@hoangson6748 đó là lý lẽ hả . Mày định nghĩa thế nào về tư bản nếu không có nghân hàng và sự chi phối của nó
@@ChuongNguyen-pi8lz ủa thế nó có từ thời phong kiến mà lại gọi nó thành tbcn? Mày bị gì không đó? Còn tbcn là gì thì hỏi Adam smith, đó là ông tổ của học thuyết tbcn đó.
Hệ thống tín dụng, chế độ bản vị vàng, quyền in tiền... của ngân hàng trung ương thúc đẩy lưu thông tiền tệ phát triển kinh tế thị trường. Nếu chỉ cho vay lấy lãi thì chưa thể gọi ngân hàng, ông địa chủ có nhiều tiền cũng cho vay được nhưng ổng không phải là ngân hàng
@@jfdj7989 bạn nói chuyện với nó trình nó cao siêu quá từ khi có quy luật cung cầu buôn bán tiền tệ neo bản vị vàng hay dầu mỏ thì chủ nghĩa tư bản đã hình thành rồi
Theo quy luật của sự phủ định và sự phát triển cái mới ra đời phủ định cái củ thì có đấy
Theo Tôi Thấy.??? Nếu Mác Và Ănggen Sống Lại Để Nhìn..Thế Giới Chẳng Còn Thằng Nào Đi Theo Các Cụ..Thật Đau Xót😂😂😂😂
Chế độ an sinh xã hội là một phần của chủ nghĩa xã hội, thử không có các học thuyết mới về chủ nghĩa xã hội xem người lao động bình thường có đang ở đáy của xã hội để cho tầng lớp tư bản bóc lột hay không
mi chắc không? Liên Xô sụp đổ thì tại sao lại được thành lập trả lời xem
Cải tiến cái củ thì cũng được gọi là chủ nghĩa mới
Tương lai con ng sẽ từ bỏ cntb và tiến tới cncs sau đó sẽ cho AI và robot làm việc thay trí tuệ và sức lao động thay con người khi ấy sẽ thống nhất thành một quốc gia ,nền y tế và khoa học phát triển hơn và lúc ấy toàn thế giới thống nhất thành một chủ thế và rồi con người bắt đầu tiến trình chinh phục vũ trụ và thuộc địa hóa không gian
Bắt đầu giống Warhammer 40k rùi đó :))
tính zô phản biện mà thấy cái profile sú.c sanh thấy chán hẳn...
@@tranminhsang8688 rồi có liên quan chưa ? Trang cá nhân liên quan đếu gì tới sự phản biện
ừ mơ tiếp đi bạn, AI do ai nắm vậy tổ chức từ thiện hả
Rất chi là ảo tưởng 😂😂 , AI chạy bằng nước biển ah 😂
Tôi ko thích giọng này.
Người thành công . Cái lông chẳng còn !