Xin hỏi bạn dầm móng cốc thì nên tăng cường ở vị trí nào .dầm nhà mình60cm đi 6 cây 20 hai cây kẹp sườn14 nay mình mua được 2cây 25 muốn tăng cường móng thì nên để vào đâu .mình xin cảm ơn
Da a cho em hỏi xíu à đà nào ngắn nắm dưới và đà nào dài nằm trên hay là sao ạ . Dạ còn 1 câu hỏi nữa là mình làm dầm móng thì 2 fhanh sắt phi dưới phải bẻ mỏ quay lên và nối thì 2 căy sắt trên ớ 1/4 đầu đà có phải không ạ . Nói chung là làm dầm móng và dầm sàn ngược nhau đúng không ạ . E cảm ơn
Mình làm nhà hai tầng khẩu độ dầm ngang là 3m. Dầm dọc là 4.5m KT dầm 200*300 đi thép 4d16 có thép tăng cường. Sàn dày 10cm bê tông mác 250 liệu có ổn không bạn. Nhờ bạn tư vấn giúp mình nhé. Cảm ơn bạn
Bạn cho mình hỏi nếu cột đi thép fi16 4 cây nhà dân thì thường để lớp bê tông bảo vệ bao nhiêu? Và kích thước đai uốn cột là bao nhiêu? Cột cho xây tường ghạch 20 bạn nhá! Mong dc bạn tư vấn. Cảm ơn bạn nhiều!
Cho hỏi thép cột 200*300 có 6 cây bố trí thép sao cho đúng. Người nói 2 cây sắt phải bố trí quay bên dầm ngang mới đúng. Người nói bố trí 2 cây sắt bên dầm dọc mới đúng. Anh tư vấn giúp em với. Cảm ơn anh
Về phương diện chịu lực thì nó phụ thuộc vào hình dáng ngôi nhà để bố trí bạn nhé. Nếu bạn có bản vẽ thì làm theo, nếu ko có bản vẽ tính toán gì thì b bố trí theo phương bạn thấy phù hợp với công năng của nhà bạn nhất.
Nhà mình xây 2 tầng. Đất thịt làm móng cốc. Hố móng sâu 1.2m. Rộng 1m×1m Dầm móng mình làm 8 cây phi 18. Khoảng cách các cột 2,5m Giờ mình lên tâng2 làm dầm làm sắt phi 16 đi 3 trên,3 dưới và sàn phi 8 đan 2 lớp có được ko ak. Nhà mình xây 2 tầng
Anh ơi chia sẽ e vài kinh nghiệm thực tế về tính toán thiết kế thiết diện dầm cột đc ko anh vì e học mà tính theo công thức mấy a bảo bên ngoài thực tế hơi khác với lý thuyết. Mong anh chia sẽ ạ
Anh không hiểu lắm, vì bản vẽ có trước xong mới triển khai thi công. Câu thực tế khác lý thuyết có thể là các chi tiết khó thực tế không thể làm giống được hoặc là khi làm thực tế thấy phát sinh mâu thuẫn. Cái này em phải đi làm thực tế chứ a nói thì cũng ko hết được.
Mọi trường hợp Dầm Đà biên, thì thép Dầm ngoài phải nắm ngoài thép Cột để chịu tải trọng lên cột và thép Dầm Đà chịu được lực kéo và lực uốn khi nó nằm ngoài thép cột.
A cho e hỏi,Dầm 200×300 chiều dài 4 mét và bố trí 04 thép 16,chỉ tăng cường gối ko tăng cường bụng,lên tầng 2 xây tường 200 như vậy có yếu dầm ko a nhỉ
Nếu sàn dưới cũng xây tường 200 ,và sàn trên cũng xây tường 200 thì không sao, còn dưới xây tượng 100 mà trên xây tường 200, thì bạn phải bố trí thép tăng cường 2 cây 2 bên hông để chịu tải khối xây tường 200
Nguyên tắc bố trí thép thì thường Dầm Đà chiều ngang là Dầm Đà chính chịu tải lên Cột, còn Dầm Đà chiều dài là Dầm Đà phụ nằm trên Dầm Đà chính chiều ngang,
Khổ ghê! Đó là bạn nói về thép trên của dầm nằm tại vị trí sàn. Thế còn thép dưới thì sao? Đương nhiên trong trường hợp này thì thép bụng sẽ bị cháy bung bét rồi bạn à! Bạn hướng dẫn như vậy là chỉ giải quyết 1nửa vẩn đề, đồng nghĩa với việc làm đúng một nửa trên của cái dầm tội nghiệp thôi bạn
Nếu vậy thì thừa thép đó, vì tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam không có hệ số khủng bố, nên tải trọng thường tính cho bản thân Dầm Đà Sàn và hệ số xây dựng thông thường mà thôi, tiêu chuẩn Việt Nam lấy theo Bộ tiêu chuẩn của Liên Xô ngày xưa xây dựng nên, do đó hôm nay có cải thiện nhưng vẫn dựa theo tiêu chuẩn đó làm gốc.
Người ta không tính lớp bảo vệ thép theo chiều cao nghe bạn, Người ta chỉ tính lớp bảo vệ thép trên mặt đất và dưới mặt đất mà thôi.. Cho nên dưới đất bao gồm Thép móng, thép Dầm Đà móng thì lớp bảo vệ cốt thép là 50mm, còn trên mặt đất thì 20 đến hay 25mm.
Mình thấy video cũng hay và hữu ích mà. Nếu bạn thấy ko đúng chỗ nào có thể góp ý. Kiến thức là rất rộng ko ai biết hết dc. Chứ bạn chỉ nói ko thế và chốt câu đó mình thấy ko hay lắm.
Chuẩn quá. Tôi đã 62 tuổi, gần 40 năm thi công, thấy bố trí thép Dầm Đà sàn trong cột là bon tay nghề, Dầm Đà sẽ bị kém chất lượng trong chịu tải vì nó nằm trong thép đứng của Cột.
Chia sẻ quá giá trị, cám ơn bác vì loạt video kết cấu nhà.
Chia sẻ quá giá trị
cảm ơn bác chia sẻ video rất hay
Thực sự chia sẻ của a hay và quá nhiệt tâm😍😍 yêu mến a chúc a nhiều sức khỏe😘😘😘
Thank em nhiều nha. Chúc em may mắn.
Anh ơi cho em hỏi thép cột 4 cây đi 2 cây ngoài vị trí dầm biên có ảnh hưởng gì về khả năng giằng, dữ ko
Xin hỏi bạn dầm móng cốc thì nên tăng cường ở vị trí nào .dầm nhà mình60cm đi 6 cây 20 hai cây kẹp sườn14 nay mình mua được 2cây 25 muốn tăng cường móng thì nên để vào đâu .mình xin cảm ơn
Về nguyên tắc. Trên cùng một mặt cắt đường kính thép không lệch nhau 4mm. Nếu muốn tăng cường thì bạn tăng cường đầu dầm.
Bạn cho mình hỏi nhé : mình đi thép dầm nằm trong thép cột. Vậy lớp bê tông bảo vệ của dầm có dày hơn một chút. Bạn tư vấn giúp mình nhé. Cảm ơn bạn
A cho e hỏi chỗ cột nằm trong dầm ngang dọc có cần đi đai ko a? E xem có nhiều chỗ có. Móng thì chắc chắn có.
Da a cho em hỏi xíu à đà nào ngắn nắm dưới và đà nào dài nằm trên hay là sao ạ . Dạ còn 1 câu hỏi nữa là mình làm dầm móng thì 2 fhanh sắt phi dưới phải bẻ mỏ quay lên và nối thì 2 căy sắt trên ớ 1/4 đầu đà có phải không ạ . Nói chung là làm dầm móng và dầm sàn ngược nhau đúng không ạ . E cảm ơn
Đúng đó, Dầm Đà ngắn nằm dưới và nó chịu lực chính tức là Dầm Đà chính, còn Dầm Đà dài khi đó là Dầm Đà phụ..
Mình làm nhà hai tầng khẩu độ dầm ngang là 3m. Dầm dọc là 4.5m KT dầm 200*300 đi thép 4d16 có thép tăng cường. Sàn dày 10cm bê tông mác 250 liệu có ổn không bạn. Nhờ bạn tư vấn giúp mình nhé. Cảm ơn bạn
Lời khuyên: Bạn tăng thêm đường kính thép dầm ( hoặc dùng d16 cần tăng thêm số lượng).
Ngang và dài Dầm Đà kích thước như vậy thì ổn rồi bạn, hơn nữa betong mác 250 tốt quá..
Bạn cho mình hỏi nếu cột đi thép fi16 4 cây nhà dân thì thường để lớp bê tông bảo vệ bao nhiêu? Và kích thước đai uốn cột là bao nhiêu? Cột cho xây tường ghạch 20 bạn nhá! Mong dc bạn tư vấn. Cảm ơn bạn nhiều!
Bê tông bảo vệ khoảng 2cm. Cột 20 Đai bẻ 16cm bạn nhé.
@@kysuxaydung4530 mình cảm ơn bạn nhiều nhá!
Cháy hay không là do mình có biết cách thi công hay không, và có hiểu về kết câu hay không,
mong nhận được thêm góp ý từ bạn
Cho hỏi thép cột 200*300 có 6 cây bố trí thép sao cho đúng. Người nói 2 cây sắt phải bố trí quay bên dầm ngang mới đúng. Người nói bố trí 2 cây sắt bên dầm dọc mới đúng. Anh tư vấn giúp em với. Cảm ơn anh
Về phương diện chịu lực thì nó phụ thuộc vào hình dáng ngôi nhà để bố trí bạn nhé. Nếu bạn có bản vẽ thì làm theo, nếu ko có bản vẽ tính toán gì thì b bố trí theo phương bạn thấy phù hợp với công năng của nhà bạn nhất.
Cảm ơn anh nhiều
@@kysuxaydung4530 lh
Anh ơi e dang chuẩn xây nhà 2 tầng.và phải làm dầm cộng k có cột ở giữa thì có trắc chắn k ạ.mong a tư vấn
Khoảng cách giữa các cột ở tường bnhiu là trắc chắn ạ
Hai cây thép dưới dam có cần bé mo không bạn
Cho minh hoi dam do 5cay thu 5 nan chen hai nam duoi vay ban
Nhà mình xây 2 tầng. Đất thịt làm móng cốc. Hố móng sâu 1.2m. Rộng 1m×1m
Dầm móng mình làm 8 cây phi 18.
Khoảng cách các cột 2,5m
Giờ mình lên tâng2 làm dầm làm sắt phi 16 đi 3 trên,3 dưới và sàn phi 8 đan 2 lớp có được ko ak. Nhà mình xây 2 tầng
Cái này thì phải tính toán bạn nhé. Vì nó phụ thuộc dày sàn, tải trọng...
@@kysuxaydung4530 sàn nhà e 30 ak
Phải tính theo áp lực của đất tại thực địa, thì mới bố trí móng được nhé, tức là phải biết áp lực của đất tại vị trí nhà của bạn.
Cho mình hỏi mình sàn dày 12 phân di 2 lượt phii 8 thì đổ con kê dưới lớp giữa dày bao nhiêu
Khoảng 1,5cm bạn nhé.
Kê lớp giũa bao nhiêu bạn ơi
@@dayxa6796 mình không khuyến khích đổ con kê để tách 2 lớp thép. Khoảng 7cm. Bạn nhé.
Cảm ơn bạn
Hay
Anh ơi chia sẽ e vài kinh nghiệm thực tế về tính toán thiết kế thiết diện dầm cột đc ko anh vì e học mà tính theo công thức mấy a bảo bên ngoài thực tế hơi khác với lý thuyết. Mong anh chia sẽ ạ
Anh không hiểu lắm, vì bản vẽ có trước xong mới triển khai thi công. Câu thực tế khác lý thuyết có thể là các chi tiết khó thực tế không thể làm giống được hoặc là khi làm thực tế thấy phát sinh mâu thuẫn. Cái này em phải đi làm thực tế chứ a nói thì cũng ko hết được.
Chao anh hai cây cột nằm ngoài dầm hết vậy có anh huong gì đến kết cấu ko anh cam ơn a
Không sao bạn nhé.
Mọi trường hợp Dầm Đà biên, thì thép Dầm ngoài phải nắm ngoài thép Cột để chịu tải trọng lên cột và thép Dầm Đà chịu được lực kéo và lực uốn khi nó nằm ngoài thép cột.
A cho e hỏi,Dầm 200×300 chiều dài 4 mét và bố trí 04 thép 16,chỉ tăng cường gối ko tăng cường bụng,lên tầng 2 xây tường 200 như vậy có yếu dầm ko a nhỉ
Nếu sàn dưới cũng xây tường 200 ,và sàn trên cũng xây tường 200 thì không sao, còn dưới xây tượng 100 mà trên xây tường 200, thì bạn phải bố trí thép tăng cường 2 cây 2 bên hông để chịu tải khối xây tường 200
Đúng ra đối với Dầm biên thì mép ngoài phải là thép Dầm, trong thép đứng của thép Cột. Thì dầm nó chịu tải lên Cột.
mình hỏi sắt rầm nhà ống rầm ngang nằm trên hay dưới dầm dọc ban
trên hay dưới nó phụ thuộc vào vị trí, nếu 2 cái dầm giao nhau tại cột thì cái nào trên dưới cũng được.
Nguyên tắc bố trí thép thì thường Dầm Đà chiều ngang là Dầm Đà chính chịu tải lên Cột, còn Dầm Đà chiều dài là Dầm Đà phụ nằm trên Dầm Đà chính chiều ngang,
A cho e hỏi thép sàn sắt gai 2 lớp. Lớp trên có cần uốn mỏ ko ạ?
Có, lớp trên là bắt buộc.
cảm ơn anh nhé!
Do thép dầm khi luồn gần cột nó bị bóp thi đai sẽ bị bóp
Người có học nói và phân tích rất hay
Khổ ghê! Đó là bạn nói về thép trên của dầm nằm tại vị trí sàn. Thế còn thép dưới thì sao? Đương nhiên trong trường hợp này thì thép bụng sẽ bị cháy bung bét rồi bạn à!
Bạn hướng dẫn như vậy là chỉ giải quyết 1nửa vẩn đề, đồng nghĩa với việc làm đúng một nửa trên của cái dầm tội nghiệp thôi bạn
sao cột ở đầu video k làm thép đai hả a, vậy có đc k ?
Đúng thì đầu mổi cột phải có 1 đai cột để định vị 4 thép đứng của cột cho chuẩn.
Dầm phụ mà có chiều cao H bằng dầm chính thì bố trí sao cho hợp lí vậy ạ?
Gia cường dầm chính điểm giao. Mình đã có video nói việc này rồi, bạn tham khảo thêm nhé
Đã phân biệt được Dầm Đà chính Dầm Đà phụ thì bố trí Dầm Đà chính trước nằm dưới, Dầm Đà phụ sau nằm trên..
Nhà hai tầng , tầng 1 mình đi dầm sắt phi 18 6 cây , tầng thượng mình đi dầm phi 16 có đảm bảo ko bạn
Nếu kết cấu hợp lý thì ok.
Nhà bạn nên 4 tầng cũng dk
Nếu vậy thì thừa thép đó, vì tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam không có hệ số khủng bố, nên tải trọng thường tính cho bản thân Dầm Đà Sàn và hệ số xây dựng thông thường mà thôi, tiêu chuẩn Việt Nam lấy theo Bộ tiêu chuẩn của Liên Xô ngày xưa xây dựng nên, do đó hôm nay có cải thiện nhưng vẫn dựa theo tiêu chuẩn đó làm gốc.
Bổ ích đối với kỹ sư trẻ như bọn em ạ.
thép này sao han gỉ thế này ?? chất lượng thép quá kém.
Nhìn thấy thép đi xấu quá!
Tăng kích thước cột nếu dầm 200mm thì cột 240mm
Nhưng còn thép lớp dưới của dầm thì sao? Vẫn bị cháy, vì lớp dưới ko có giao với sàn nên ko ăn gian vào sàn đc
Nguyên tắc trong xây dựng thì thép nào tiếp giáp bên ngoài nhất đêu phải có lớp bảo vệ cốt thép tối thiểu là 15...ở bên ngoài
đai thép dầm sàn ngay phía đầu cột hơi thưa
A ơi dầm 400 thì bê tông bv là bn thì OK
Tối đa 5 cm thường thì người ta tính lớp bê tông bảo vệ là 2d đường kính sắt dầm ( vd phi 20 x 2d =4 cm)
Dầm sàn thì lớp bảo vệ khoảng 2cm, dầm móng thì lớp bảo vệ khoảng 5cm. Kết cấu ngoài trời khoảng 2,5cm.
Người ta không tính lớp bảo vệ thép theo chiều cao nghe bạn,
Người ta chỉ tính lớp bảo vệ thép trên mặt đất và dưới mặt đất mà thôi..
Cho nên dưới đất bao gồm Thép móng, thép Dầm Đà móng thì lớp bảo vệ cốt thép là 50mm, còn trên mặt đất thì 20 đến hay 25mm.
Sàn này đang sắt a bao nhiêu vậy bạn
@200 bạn nhé
Giáo sư tiến sĩ giấy thì mới tính không hoàn hảo như bạn nói. Còn việc này chỉ cần chuyên ngành là tính hoàn hảo liền chứ cần gì GSTS.
Có nghĩa là nên cho dầm sát vào vị trí sàn. Dầm đẩy lùi vào trong cây thép cột để dầm sát trong lòng nhà thay vì cho ra ngoài cột phải ko bác?
Bẻ đai cột và đai dầm không bằng nhau. Chia sẻ dỡ!
Kĩ sư quá kém. Bao giờ cột cũng to hơn dầm. Sắt dầm phải đi vào phía trong cột. Kiến thức cơ bản người Nhật đã sử dụng hàng trăm năm rồi
nói gì không hiểu cả
Giải thích ko cụ thể lắm đừng làm video nữa đi kỷ sư xd chưa có kinh nghiệm bằng người thi công
Cảm ơn bạn.
Mình thấy video cũng hay và hữu ích mà. Nếu bạn thấy ko đúng chỗ nào có thể góp ý. Kiến thức là rất rộng ko ai biết hết dc. Chứ bạn chỉ nói ko thế và chốt câu đó mình thấy ko hay lắm.
@@thiennguyenvan6336 kg phải chê, nhưng trình và độ trải nghiệm thi công bạn làm video này chưa có kinh nghiệm thực tế, có lẽ mới vài năm thôi..
Chuẩn quá.
Tôi đã 62 tuổi, gần 40 năm thi công, thấy bố trí thép Dầm Đà sàn trong cột là bon tay nghề, Dầm Đà sẽ bị kém chất lượng trong chịu tải vì nó nằm trong thép đứng của Cột.