Mười lăm tuổi đọc Kiều ..Ba mười tuổi đọc Kiêu .Nay về hưu đọc KIều Mỗi quãng thời gian là một tâm tư láng đọng Cai buồn man mát chen lẫn sự xót thương Càng thêm lòng tôn kinh ...Càng kính phục sự tai hoa của cụ Nguyễn Du Cụ bảo phải ba trăm năm sau mới có người khóc cụ Nhưng nay đã có hàng ngàn người khóc cụ từ lâu rồi .Một tác phẩm là một tái sản của quốc gia không những trông nước mà cả thế giôi phải khâm phục Nhân dân ta biêt ơn cụ gọi cụ là Đại Thi Hào muôn vàn ghi nhớ
Nguyễn Du, một đại thi hào và danh nhân văn hóa thế giới, đã để lại cho nhân loại tác phẩm "Truyện Kiều," một kiệt tác văn học Việt Nam. Hơn 200 năm sau khi ông ra đi, câu thơ nổi tiếng của ông "Bất tri tam bách dư niên hậu / Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?" (Ba trăm năm sau thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) như một dấu hỏi về số phận của chính mình và những tài năng bạc mệnh trong xã hội. Qua các tác phẩm và thơ ca, Nguyễn Du bày tỏ nỗi trăn trở về số phận những người phụ nữ tài sắc nhưng bạc phận như nàng Tiểu Thanh và Thuý Kiều. Ông không chỉ khóc cho họ, mà còn cho chính mình - người cũng khốn khổ, liên đới với số phận đen bạc của họ. Tác phẩm của ông không chỉ mang giá trị văn chương mà còn chứa đựng triết lý sâu sắc về nhân sinh, nỗi đau và sự đồng cảm với những người có cùng hoàn cảnh. Có lẽ sự tiếp nối của nỗi đau và tiếng khóc về Nguyễn Du sẽ vẫn luôn tồn tại, khi mà các thế hệ sau vẫn cảm nhận được nỗi xót xa và vẻ đẹp bi thương trong từng câu thơ của ông, khẳng định vị trí không thể phai mờ của ông trong lòng người Việt Nam cũng như nền văn hóa thế giới. Cảm ơn người anh em đã tương tác !
Dạ anh. Ba đời tổng thống Mỹ đến thăm Việt Nam đều nảy kiều anh ạ. Tổng thống Binden: "Vinh hoa bõ lúc phong trần Chữ tình ngày lại thêm xuân một ngày" Nhớ lại, cuộc chiêu đãi mà Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden năm ấy dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: "Trời còn để có hôm nay Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời" Hai câu mà Tổng thống Clinton lẩy: “Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” Là lần đầu tiên người đứng đầu nước Mỹ sử dụng Truyện kiều để nói về quan hệ hai nước. Lần lẩy Kiều thứ ba là phát biểu trước 2000 người tại Trung tâm Hội nghị quốc gia vẫn là Tổng thống Barack Obama. "Rằng trăm năm cũng từ đây Của tin gọi một chút này làm ghi”. Bác ạ. Thế mới thấy truyện Kiều của cụ ND thật giá trị
Mười lăm tuổi đọc Kiều ..Ba mười tuổi đọc Kiêu .Nay về hưu đọc KIều Mỗi quãng thời gian là một tâm tư láng đọng Cai buồn man mát chen lẫn sự xót thương Càng thêm lòng tôn kinh ...Càng kính phục sự tai hoa của cụ Nguyễn Du Cụ bảo phải ba trăm năm sau mới có người khóc cụ Nhưng nay đã có hàng ngàn người khóc cụ từ lâu rồi .Một tác phẩm là một tái sản của quốc gia không những trông nước mà cả thế giôi phải khâm phục Nhân dân ta biêt ơn cụ gọi cụ là Đại Thi Hào muôn vàn ghi nhớ
Nguyễn Du, một đại thi hào và danh nhân văn hóa thế giới, đã để lại cho nhân loại tác phẩm "Truyện Kiều," một kiệt tác văn học Việt Nam. Hơn 200 năm sau khi ông ra đi, câu thơ nổi tiếng của ông "Bất tri tam bách dư niên hậu / Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?" (Ba trăm năm sau thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) như một dấu hỏi về số phận của chính mình và những tài năng bạc mệnh trong xã hội.
Qua các tác phẩm và thơ ca, Nguyễn Du bày tỏ nỗi trăn trở về số phận những người phụ nữ tài sắc nhưng bạc phận như nàng Tiểu Thanh và Thuý Kiều. Ông không chỉ khóc cho họ, mà còn cho chính mình - người cũng khốn khổ, liên đới với số phận đen bạc của họ. Tác phẩm của ông không chỉ mang giá trị văn chương mà còn chứa đựng triết lý sâu sắc về nhân sinh, nỗi đau và sự đồng cảm với những người có cùng hoàn cảnh.
Có lẽ sự tiếp nối của nỗi đau và tiếng khóc về Nguyễn Du sẽ vẫn luôn tồn tại, khi mà các thế hệ sau vẫn cảm nhận được nỗi xót xa và vẻ đẹp bi thương trong từng câu thơ của ông, khẳng định vị trí không thể phai mờ của ông trong lòng người Việt Nam cũng như nền văn hóa thế giới. Cảm ơn người anh em đã tương tác !
Càng nghe Trần Mình đọc và phân tích truyện Kiều càng thấy giá trị bất hủ của truyện Kiều của Cụ Nguyễn Du.
Dạ anh. Ba đời tổng thống Mỹ đến thăm Việt Nam đều nảy kiều anh ạ. Tổng thống Binden:
"Vinh hoa bõ lúc phong trần
Chữ tình ngày lại thêm xuân một ngày"
Nhớ lại, cuộc chiêu đãi mà Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden năm ấy dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng:
"Trời còn để có hôm nay
Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời"
Hai câu mà Tổng thống Clinton lẩy: “Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân”
Là lần đầu tiên người đứng đầu nước Mỹ sử dụng Truyện kiều để nói về quan hệ hai nước. Lần lẩy Kiều thứ ba là phát biểu trước 2000 người tại Trung tâm Hội nghị quốc gia vẫn là Tổng thống Barack Obama. "Rằng trăm năm cũng từ đây
Của tin gọi một chút này làm ghi”. Bác ạ. Thế mới thấy truyện Kiều của cụ ND thật giá trị
P/h..chất. !
Nghe kể chuyện được ngắm cá koi nữa thì trên cả tuyệt vời anh aj
@@KieuThu-yi2vt Anh cảm ơn em nhiều
Amazing chú
Chú xin cảm ơn nhé !
Trú giải rõ,kèm tiếng mưa rơi…có gì đó hay hay…!
Anh cảm ơn em nhiều😊😊😊😊😊😊!
Nghe anh kể và phân tích em hiểu thêm nhiều về truyện kiều đó anh ... Thanks anh ❤
Anh cảm ơn em đã động viên, chúc em nhiều sức khoẻ vui vẻ và hạnh phúc !
Anh cảm ơn em nhiều nhé !
@@Hdtranminh1963 ❤️
Bác ơi bao giờ ra tiếp phần sau hả bác, hay quá bác ơi. Xong Kiều bác có làm thêm truyện gì nữa không bác ?
Ra rồi đó người anh em-Vào xem nhé, thanks bro !
@@Hdtranminh1963 Em đang nghe đây Bác. Hay quá !