Các nghệ sĩ ghi nhớ âm nhạc như thế nào

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 29 окт 2024

Комментарии • 29

  • @Dieuthuong2333
    @Dieuthuong2333 2 месяца назад +1

    Từ bé khi mình nghe nhạc, toàn bộ âm thanh rót thẳng vào não bộ và tự lặp lại. Cho nên mình nhớ nhạc nhanh, đôi khi cả những bài nhạc mình không hề có hứng thú.
    Bằng cách nào đó, não chúng ta độc lập nhận và lặp lại cho đến khi hoàn toàn ghi nhớ.

  • @JiJi-i9i
    @JiJi-i9i 2 месяца назад +1

    Kênh hay 😊

  • @locvephim774
    @locvephim774 2 месяца назад +1

    Kênh có thể làm về những loại nhạc cụ trên thế giới đc ko ạ
    Ko nhất thiết phải tất cả nhưng chỉ cần những nhạc cụ nổi trội là đc r

  • @hienbossa1065
    @hienbossa1065 2 месяца назад

    ❤❤❤

  • @arithien9086
    @arithien9086 3 месяца назад +5

    nó quá tuyệt vời

  • @sonhale2522
    @sonhale2522 3 месяца назад +6

    Kênh làm bề oblique strategy đi, có composer xài cho composing block ấy, nhiều nhà sáng tạo có xài phương pháp này, phương pháp là có một sấp thẻ ghi các chỉ dẫn mơ hồ, người đang bí ở một khâu nào đó trong việc sáng tạo (nhà văn, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ, biên kịch, viết lời bài hát...) sẽ rút một thẻ và tham khảo lời khuyên trên thẻ. Đầu têu trò này là Brian Eno và Peter Schmidt

  • @hffreefire1394
    @hffreefire1394 3 месяца назад +5

    Video quá ý nghĩa

  • @hdvhungnguyen5432
    @hdvhungnguyen5432 3 месяца назад +4

    Video rất ý nghĩa

  • @wingsmusiccenter
    @wingsmusiccenter 2 месяца назад

    Mình xin tên phần mềm đọc như vậy với ạ.

  • @ThaoVuOslo
    @ThaoVuOslo 3 месяца назад +1

    hayyy qua

  • @nguyentheanh8426
    @nguyentheanh8426 3 месяца назад +8

    tiếng nhạc lớn làm mình khó tập trung vào giọng đọc.

  • @MagicMusicBTG
    @MagicMusicBTG 3 месяца назад +2

    Kênh nên chú trọng vào phần viết phụ đề nữa nhé. Một số chỗ sai chính tả và viết hoa tuỳ tiện, thiếu chuyên nghiệp.

  • @uyenle-p3l
    @uyenle-p3l 3 месяца назад

    Đã đk kênh để học hỏi thêm

  • @HT-mv
    @HT-mv 2 месяца назад

    Có vận dụng được cho việc đàn và sáng tác không ta

  • @joytoys5669
    @joytoys5669 3 месяца назад +6

    cứ tập tới tập lui ngày qua ngày là tự nhiên nó ghi vô đầu thôi có gì đâu.

    • @PhamNguyenMinhTrung
      @PhamNguyenMinhTrung 3 месяца назад +1

      Đúng rồi, đó là Working Memory, trí nhớ do làm đi làm lại nhiều lần mà có. Sự khác biệt ở chỗ có vài người chỉ cần làm một số ít lần là nhớ, trong khi phần đông phải làm đi làm lại nhiều lần mới nhớ. Một vài bạn designer mình biết chỉ cần review vài lần là nhớ mã màu, cô pianist ở quán cà phê mình hay đi nghe có thể đánh vài lần là thuộc nốt bản nhạc mới.

    • @DecodeMinutes
      @DecodeMinutes 2 месяца назад

      Bạn học từ bé đến lớn thì khả năng ghi nhớ nhanh hơn. Còn giờ bạn mới học thì cảm thấy nhớ rất lâu.​@@PhamNguyenMinhTrung

    • @PhamNguyenMinhTrung
      @PhamNguyenMinhTrung 2 месяца назад

      ​@@DecodeMinutes Mình nghĩ nó nằm ở Component Memory (trí nhớ thành phần). Ông bạn của mình có đi thi Siêu Trí Tuệ & một số cuộc thi về trí nhớ có lấy ví dụ về việc nhớ một dòng tiếng Ả Rập: "هذه هي اللغة العربية". Nếu chúng ta đã có ký ức về từng nguyên âm, từng phụ âm thì việc nhớ từ & nhớ câu sẽ dễ hơn nhiều, nó không phụ thuộc vào việc mình học tiếng Ả Rập từ nhỏ hay đến lớn lên mới học. Trong 2 ví dụ ở comment trước, cô pianist có thể nhớ nhanh bản nhạc đánh lần đầu tiên là do đã có ký ức về những hợp âm & giai điệu. Tuy nhiên, với bạn designer có khả năng nhớ nhanh mã màu (mà không cần dùng những phương pháp mã hóa để ghi nhớ) thì đó là một điều làm mình kinh ngạc vì mã màu là tập hợp những chữ & số gần như ngẫu nhiên, chỉ có thể kết luận rằng trí nhớ tự nhiên của bạn ấy cực kỳ tốt.

  • @wodnooM14
    @wodnooM14 2 месяца назад

    giọng đọc AI nhưng nghe tự nhiên phết