Thay mặt tất cả người đăng ký và xem những video của anh, xin được biết ơn những chia sẻ và kỹ thuật sửa chữa từ trước đến nay anh dày công nghiên cứu và truyền đạt lại, để cho những ai có đam mê về điện được học tập và mở mang tư duy của mình
Mạch nguồn dạng 1 này có con vipper 12A xung nhịp cho biến áp nhỏ đó lên nó cần đúng chiều dây của sơ cấp và cuộn thứ cấp sẽ hoạt động tốt… đáp ứng tốt cho bo mạnh khiển… còn biến áp không trong mạch điện tử… ví dụ như ở sạc bình ắc quy… sơ cấp có đảo chiều điện 220..( L ) ( N ) ngược lại ( N ) ( L ) thì thứ cấp ra được chỉnh lưu qua diot thì vẫn ok về (- ) (+ ) vì 220 được chạy trực tiếp qua cuộn điện sơ cấp… còn biến áp nhỏ xúi của mạch bếp hồng ngoại thì khác nó cần phải chuẩn mới hoạt động đc vì có ic vipper 12A … bạn kiên đã làm đúng…đã chia sẻ hưu ích kiến thức cho tất cả mọi người… cảm ơn rất nhiều
vậy là thêm 1 kiến thức nữa về biến áp xung, pan này chắc cũng áp dụng cho những bộ nguồn xung khác có điện trở, tụ và diode dập xung ngược, nếu ko muốn đổi cuộn sơ cấp thì có thể đổi bên thứ cấp bằng cách gỡ diode ra và đấu chéo giữa GND và 18V là ok
Năng lượng ở cuộn sơ cấp trong thời gian mosfet ngắt sẽ được sử dụng cho thứ cấp. Chiều hỗ cảm (chiều quấn) của các cuộn thứ phải ngược với cuộn sơ cấp.
Đây là kiến thức nền tảng, tuy vậy hầu hết mọi người đã quên. Nếu như 1 con diode nối vào mạng lưới điện 220VAC thì điện áp đo được là 220/2~110VDC, điện áp thì O cần mạch khép kín mà vẫn có nhưng nó là con đường mở lối cho dòng chạy qua khi mạch nối khép kín. Nhưng nếu 1 con tụ C nối vào thì dù diode chỉnh lưu bán hay cả chu kỳ thì áp lập tức sẽ nhảy lên 310VDC. Chỗ này thật khó hiểu. Nó cũng giống như từ trường, nếu có kiến thức căn bản thì rất dễ lý giải cũng như cuộn sơ cấp sinh ra thuận từ trường và phản từ trường và sau đó cuộn thứ cấp sẽ chuyển đổi thuận từ trường hay nghịch từ trường để chuyển thành dòng DC bao nhiêu phần % hay dòng AC. Nếu sơ cấp có 2 đầu AB cuốn theo chiều kim đồng hồ thì +Va và -Vb có lực từ từ trên xuống dưới. Nếu cuộn thứ cấp cuốn thuận theo chiều kim đồng hồ thì sao ? áp và dòng có khác nếu cuốn cuộn thứ cấp theo ngược chiều kim đồng hồ. Có đến 2 kết quả cho dòng AC xoay chiều và 4 kết quả cho dòng DC 1 chiều. Khi xung ra PWM O đều do ON/OFF khác 50% thì áp như nhau nhưng dòng sẽ khác nhau, khi có tải dòng nào hết tải sẽ cho áp khác nhau nên mạch hồi tiếp O làm việc được, nó giống như chập mạch nhẹ. P/s: Nó giống như có 2 nguồn xung đấu // nhưng xung nối tiếp, 1 nguồn thì có xung18V@10mA và 1 nguồn lại có xung 18V@250mA. Đây gọi là nguồn xung zíc zắc làm nóng ic và giảm tuổi thọ tụ C vì khi tải xài hết nguồn DC có xung18V@10mA thì dòng DC sẽ trở thành dòng AC. Nếu nguồn lưới điện là nguồn AC có dòng xoay chiều vì xung ra hình sin@10mS thì nguồn hạ áp trong clip này là nguồn ra AC biến chiều hình Z@8µS.
Nếu đấu ngược thì dòng ra rất nhỏ theo mạch khép kín từ dòng ra qua diode tới tải về đầu kia của cuộn sơ cấp. Tới bán chu kỳ sau thì V+ xuất hiện ngược lại vì mạch hở nên O có dòng chạy qua. Thêm phản từ trường thành phản áp đụng với áp con ic mở ra nên sinh nhiệt. Đơn giản là là làm cầu chỉnh lưu cả chu kỳ thay vì bán chu kỳ bằng cách thêm 3 con diode nữa mà O cần tháo biến áp. P/s: Nếu cuộn sơ cấp thiết kế cầu chỉnh lưu cả chu kỳ thì dòng ra hiệu suất tăng do xài cả chỉnh dòng cả 2 chiều, khi đó phản dòng sẽ O xuất hiện và làm nóng cuộn biến áp hay quay ngược lại làm chết con ic lỡm hay hiện tượng đứt mạch nhôm hoặc chết diode Dz ghim áp. Vấn đề làm thêm 3 con diode sẽ tăng chi phí sx và hàng tồn kho càng ngày càng nhiều và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Video này vô tình giải thích cho mình hiểu tại sao bên thứ cấp chỉ nắn nửa chu kỳ (1 con diode) mà ko phải là 4 con diode. Video "tìm hiểu về nguồn xung" của bác kiên đăng lúc trước chỉ nói sơ sài là "chỉ cần nắn nửa chu kỳ là đủ" mà ko nói rõ là nắn nguyên chu kỳ có được hay ko làm mình lại thắc mắc là tại sao lại chẳng thấy nguồn xung nào nắn nguyên chu kỳ cả.
Thực tế bếp hồng ngoại gọi cho sang thôi chứ tiền thân nó là bếp lò so ngày xưa bây giờ đc cải tiến có mạch khiển điện tử. Bếp của bác vậy là bình thường bởi vì vốn dĩ khi chạy bếp sinh nhiệt cực lớn nên khi bác tắt là nó tắt lò so trong bếp còn quạt vẫn phải chạy thêm 1 lúc để giải nhiệt cho bếp nguội bớt đi. Đó là do nsx họ thiết kế lập trình ic nó vậy. Bác hiểu k ạ?😊
Xin cảm ơn bạn đã chia sẻ pan hay
Vũ Kiên hay quá
Thay mặt tất cả người đăng ký và xem những video của anh, xin được biết ơn những chia sẻ và kỹ thuật sửa chữa từ trước đến nay anh dày công nghiên cứu và truyền đạt lại, để cho những ai có đam mê về điện được học tập và mở mang tư duy của mình
Phân tích đúng bản chất của nguyên lý mạch.
Cám ơn bạn nhiều !
Quá giỏi. Cảm ơn.
Phá pan rất tuyệt vời! Cảm ơn Vũ Kiên nhiều lắm.
Mạch nguồn dạng 1 này có con vipper 12A xung nhịp cho biến áp nhỏ đó lên nó cần đúng chiều dây của sơ cấp và cuộn thứ cấp sẽ hoạt động tốt… đáp ứng tốt cho bo mạnh khiển… còn biến áp không trong mạch điện tử… ví dụ như ở sạc bình ắc quy… sơ cấp có đảo chiều điện 220..( L ) ( N ) ngược lại ( N ) ( L ) thì thứ cấp ra được chỉnh lưu qua diot thì vẫn ok về (- ) (+ ) vì 220 được chạy trực tiếp qua cuộn điện sơ cấp… còn biến áp nhỏ xúi của mạch bếp hồng ngoại thì khác nó cần phải chuẩn mới hoạt động đc vì có ic vipper 12A … bạn kiên đã làm đúng…đã chia sẻ hưu ích kiến thức cho tất cả mọi người… cảm ơn rất nhiều
Hay lắm em
Hay
Máy con anh đã làm song ổn định còn một con nhiều bệnh quá kiên ơi
Chiều quấn của biến áp xung không phù hợp với bo này nên không duy trì ổn định điện áp được, một kinh nghiệm tuyệt vời cho anh em. Cảm ơn bạn nhiều.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ nhiều kiến thức hay!
E đag gặp con như này cấp nguồn 12v vào ic qua 7805 thì chập a.chỉ giùm e cách xử lý
trong video này mình vẫn thích nhất sự phân tích theo tư duy
E rất thích a hướng dẫn và phân tích mạch. Chúc a nhiều sức khỏe và tạo ra nhiều video
Anh Kiên rất chuẩn.
Bác nói câu
Võ đổi này hôm nay mới nói nghe hài vãi.... thể hiện bác là người thật thà. Cảm ơn bác nhiều
Cảm ơn bạn đã chia sẻ cách sửa bếp hồng ngoại
Mọi người có thể xem thêm chiều hổ cảm của nguồn flyback để rỏ hơn
ruclips.net/video/wXNrNQmXcOw/видео.html
Đúng là phải có ứng dụng mới hiểu được lý thuyết. Ko có video thực tế của bác kiên thì mình cũng chẳng thấm được bao nhiêu kiến thức từ lý thuyết cả
OK anh
Bác ấy sẽ sớm thành thợ
cảm ơn bạn
Hay quá,rất bất ngờ.Cám ơn anh Kiên.
Võ này có mỗi bạn chia sẻ.Thanks bạn
hay quá
vậy là thêm 1 kiến thức nữa về biến áp xung, pan này chắc cũng áp dụng cho những bộ nguồn xung khác có điện trở, tụ và diode dập xung ngược, nếu ko muốn đổi cuộn sơ cấp thì có thể đổi bên thứ cấp bằng cách gỡ diode ra và đấu chéo giữa GND và 18V là ok
Ok bác bác làm siêu quá
Năng lượng ở cuộn sơ cấp trong thời gian mosfet ngắt sẽ được sử dụng cho thứ cấp. Chiều hỗ cảm (chiều quấn) của các cuộn thứ phải ngược với cuộn sơ cấp.
Do cách quấn dây trong mba nữa
Đây là kiến thức nền tảng, tuy vậy hầu hết mọi người đã quên. Nếu như 1 con diode nối vào mạng lưới điện 220VAC thì điện áp đo được là 220/2~110VDC, điện áp thì O cần mạch khép kín mà vẫn có nhưng nó là con đường mở lối cho dòng chạy qua khi mạch nối khép kín. Nhưng nếu 1 con tụ C nối vào thì dù diode chỉnh lưu bán hay cả chu kỳ thì áp lập tức sẽ nhảy lên 310VDC. Chỗ này thật khó hiểu. Nó cũng giống như từ trường, nếu có kiến thức căn bản thì rất dễ lý giải cũng như cuộn sơ cấp sinh ra thuận từ trường và phản từ trường và sau đó cuộn thứ cấp sẽ chuyển đổi thuận từ trường hay nghịch từ trường để chuyển thành dòng DC bao nhiêu phần % hay dòng AC.
Nếu sơ cấp có 2 đầu AB cuốn theo chiều kim đồng hồ thì +Va và -Vb có lực từ từ trên xuống dưới. Nếu cuộn thứ cấp cuốn thuận theo chiều kim đồng hồ thì sao ? áp và dòng có khác nếu cuốn cuộn thứ cấp theo ngược chiều kim đồng hồ. Có đến 2 kết quả cho dòng AC xoay chiều và 4 kết quả cho dòng DC 1 chiều. Khi xung ra PWM O đều do ON/OFF khác 50% thì áp như nhau nhưng dòng sẽ khác nhau, khi có tải dòng nào hết tải sẽ cho áp khác nhau nên mạch hồi tiếp O làm việc được, nó giống như chập mạch nhẹ.
P/s: Nó giống như có 2 nguồn xung đấu // nhưng xung nối tiếp, 1 nguồn thì có xung18V@10mA và 1 nguồn lại có xung 18V@250mA. Đây gọi là nguồn xung zíc zắc làm nóng ic và giảm tuổi thọ tụ C vì khi tải xài hết nguồn DC có xung18V@10mA thì dòng DC sẽ trở thành dòng AC.
Nếu nguồn lưới điện là nguồn AC có dòng xoay chiều vì xung ra hình sin@10mS thì nguồn hạ áp trong clip này là nguồn ra AC biến chiều hình Z@8µS.
Nếu đấu ngược thì dòng ra rất nhỏ theo mạch khép kín từ dòng ra qua diode tới tải về đầu kia của cuộn sơ cấp. Tới bán chu kỳ sau thì V+ xuất hiện ngược lại vì mạch hở nên O có dòng chạy qua. Thêm phản từ trường thành phản áp đụng với áp con ic mở ra nên sinh nhiệt. Đơn giản là là làm cầu chỉnh lưu cả chu kỳ thay vì bán chu kỳ bằng cách thêm 3 con diode nữa mà O cần tháo biến áp.
P/s: Nếu cuộn sơ cấp thiết kế cầu chỉnh lưu cả chu kỳ thì dòng ra hiệu suất tăng do xài cả chỉnh dòng cả 2 chiều, khi đó phản dòng sẽ O xuất hiện và làm nóng cuộn biến áp hay quay ngược lại làm chết con ic lỡm hay hiện tượng đứt mạch nhôm hoặc chết diode Dz ghim áp. Vấn đề làm thêm 3 con diode sẽ tăng chi phí sx và hàng tồn kho càng ngày càng nhiều và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Video này vô tình giải thích cho mình hiểu tại sao bên thứ cấp chỉ nắn nửa chu kỳ (1 con diode) mà ko phải là 4 con diode. Video "tìm hiểu về nguồn xung" của bác kiên đăng lúc trước chỉ nói sơ sài là "chỉ cần nắn nửa chu kỳ là đủ" mà ko nói rõ là nắn nguyên chu kỳ có được hay ko làm mình lại thắc mắc là tại sao lại chẳng thấy nguồn xung nào nắn nguyên chu kỳ cả.
bạn ko xem hết 7 video tìm hiểu về nguồn xung nên thắc mắc thôi,có 1 video mình nói nguyên về các kiểu chỉnh lưu trong nguồn xung
ruclips.net/video/eFHSHZwwOXk/видео.html
Anh có thể tháo cái BA xung là xem chiều quấn của cuộn dây dc ko anh?
Hay quá
chop em xin so điện thoại
Hay quá anh
E cho Anh hỏi bếp hồng ngoại vẫn hoạt động bình thường nhưng khí tắt bếp mà bếp vẫn chạy phải rút điện ra mọi tắt được
Thực tế bếp hồng ngoại gọi cho sang thôi chứ tiền thân nó là bếp lò so ngày xưa bây giờ đc cải tiến có mạch khiển điện tử. Bếp của bác vậy là bình thường bởi vì vốn dĩ khi chạy bếp sinh nhiệt cực lớn nên khi bác tắt là nó tắt lò so trong bếp còn quạt vẫn phải chạy thêm 1 lúc để giải nhiệt cho bếp nguội bớt đi. Đó là do nsx họ thiết kế lập trình ic nó vậy. Bác hiểu k ạ?😊
Chào bác kiên đẹp trai
Nó gọi là ngược chiều hỗ cảm b
e thấy bác thợ cũ hàn sao nhiều nhựa thông, mạch ko đc sạch
Nó có lớp keo phủ mạch nên khi hàn nó vậy đấy bạn ạ
dạ vâng bác
Bị biến áp. Sao cái biến áp zin cũng bị a nhỉ
Thấy bác đó bảo vậy,có thể biến áp kia bị chập,hoạc chỉ là lời nói
Có rì ko phải a bỏ wa. Nhưng 1 số video e thấy lạ lạ sao sao a ah. E kém về điện tử lắm
Hay quá
Hay quá