Thiền Tuệ không có phương pháp, có phương pháp là có chế định. HT Viên Minh

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 4 фев 2025

Комментарии • 20

  • @TMDTL
    @TMDTL 9 месяцев назад +3

    Thầy Viên Minh trong video này giảng về thiền Tuệ, một hình thức thiền không dựa trên phương pháp hay chế định cụ thể. Thầy nhấn mạnh rằng thiền Tuệ không phải là việc áp dụng một khuôn mẫu hay phương pháp nào, mà là sự tự nhiên và tùy duyên trong mọi hành động.
    Thầy nhấn mạnh rằng thiền Tuệ không phải là việc áp dụng một khuôn mẫu hay phương pháp nào, mà là sự tự nhiên và tùy duyên trong mọi hành động.
    00:19 Thiền Tuệ không có phương pháp
    • Thiền Tuệ không dựa vào bất kỳ phương pháp cụ thể nào
    • Phương pháp tức là chế định, không phản ánh thực tánh
    • Thực tánh pháp không chứa chế định
    01:15 Sự tự nhiên và tùy duyên
    • Hành động phải tự nhiên, không theo quy tắc cố định
    • Tâm trọn vẹn với hành động, không ảo tưởng
    • Chánh niệm và tỉnh giác trong mọi hoạt động
    03:37 Phân biệt giữa thiền định và thiền Tuệ
    • Thiền định là hình thức tập trung tâm, giống như niệm Phật hay trì chú
    • Thiền Tuệ là sự tự do từ bản ngã và ảo tưởng
    • Thiền Tuệ không phụ thuộc vào hình thức hay phương pháp
    10:18 Thực hành thiền trong đời sống hàng ngày
    • Thiền Tuệ không chỉ là ngồi thiền, mà cả trong hành động hàng ngày
    • Tâm ổn định tự nhiên, không cần cố gắng định tâm
    • Tánh biết luôn hoạt động, kể cả khi ngủ
    20:15] Thiền Tuệ không phụ thuộc vào địa điểm
    o Thiền Tuệ không cần một địa điểm cụ thể để thực hành
    o Thiền Tuệ có thể thực hành ở mọi nơi, mọi lúc
    22:37] Thiền Tuệ và sự tự do
    o Thiền Tuệ giúp ta tự do từ bản ngã và ảo tưởng
    25:18] Thiền Tuệ và sự tỉnh giác
    o Thiền Tuệ giúp ta tỉnh giác trong cuộc sống hàng ngày
    o Thiền Tuệ giúp ta nhận ra sự thật của cuộc sống
    • Xin lưu ý rằng đây chỉ là một tóm tắt và có thể không bao gồm tất cả các chi tiết quan trọng. Để hiểu đầy đủ, bạn nên xem toàn bộ video. 🙏

  • @phandkwind1651
    @phandkwind1651 9 месяцев назад +2

    Chúc mừng chủ kênh , GIỎI HƠN ĐỨC PHẬT ( ĐỨC PHẬT ĐỂ LẠI 37 PHẨM TRỢ ĐẠO ĐỂ ĐỜI SAU HỌC THEO ... ĐỂ KO BỊ LẠC ĐƯỜNG... NAY LẠI CÓ NGƯỜI DẠY HAY TUYỆT....

    • @PhapTrongDoiSong
      @PhapTrongDoiSong  9 месяцев назад +1

      Xin chào đạo hữu!
      37 phẩm trợ đạo của Đức Phật là giúp ta gọt rửa Cái Ngã (tham, sân, và si). Khi chúng ta gọt bớt đi 1 chút thì sẽ thấy ra thực tánh của Pháp 1 chút. Thấy ra như thế nào và làm sao thì tự bản thân người đó mới biết.

    • @phandkwind1651
      @phandkwind1651 9 месяцев назад

      37 phẩm trợ đạo là giúp 1 người từ phàm nhân thành thánh nhân ( 1 giáo án hoàn thiện ) từ 1 người vô minh thành Minh. Người chấp vào phật tánh và tìm phật tánh trong tự thân vậy có chấp NGÃ KO ? Có giống như đức phật nói ko ?

    • @PhapTrongDoiSong
      @PhapTrongDoiSong  9 месяцев назад

      Đạo hữu!
      Nếu đạo hữu muốn nói là họ chấp vào Phật tánh thì chắc họ chưa thật sự thấy được Phật tánh, hoặc là do suy diễn của đạo hữu mà thôi. Vì nếu họ thật sự thấy được Phật tánh thì chẳng có gì phải chấp vào hết. Vì Phật tánh là không của riêng ai, cũng không sợ phải mất đi.

    • @supertramp5603
      @supertramp5603 9 месяцев назад +1

      Nếu bạn vẫn còn dựa vào chữ hay sách vở để thành cái gì từ phàm nhân thành thánh nhân thì vẫn ở trong cái bản ngã, chỉ đổi từ bản ngã vật chất sang bản nga tâm linh thôi, bản chất nó là như nhau. Cái tĩnh lặng tuyệt đối luôn ở đây bây giờ của tất cả vũ trụ không của riêng hay chung vì bản chất cũng chẳng có ngôn ngữ hay ai cả. Nên những bậc giác ngộ mới thấy vì đơn giản là tôi và bạn nó ở đây nhưng chấp ngã quá chưa đủ tĩnh chứ không phải dựa vào sách hay đi tìm ở đâu.

    • @phandkwind1651
      @phandkwind1651 9 месяцев назад

      @@supertramp5603 lại chúc mừng 1 người nữa giỏi hơn đức phật .... nói như bạn vậy tứ diệu đế và bát chánh đạo cần gì tồn tại... ( bản chất như nó là bạn nói nó là Nhân quả của mỗi cá nhân do nhân và duyên mà hội tụ thành ) chỉ có đệ tử của ta phá đạo của ta, người nào ko thực hiện TỨ NIỆM XỨ VÀ BÁT CHÁNH ĐẠO thì người đó ko phải đệ tử của ta

  • @nhanhuynh3164
    @nhanhuynh3164 9 месяцев назад

    Thầy Viên Minh mới sanh ra đã là Thánh rồi ! Thầy lập ra phái " Viên Không hay là phái gì ? quên tên ) và là sư tổ môn phái nầy . Không hiểu danh từ thầy lập ra nó là Chế Đi.nh hay Chân Đế vậy thầy ?

    • @PhapTrongDoiSong
      @PhapTrongDoiSong  7 месяцев назад

      Không ai sinh ra đã là Thánh, chỉ là do quá trình sống của mỗi người và đã học ra cái gì. Có thể những gì Thầy chia sẻ không đúng với ý của bạn nên bạn sân si thôi. Đó là chuyện thường tình mà. Chúc bạn có nhiều niềm vui trong cuộc sống.

  • @NgọcThânTrần-s9e
    @NgọcThânTrần-s9e 9 месяцев назад

    Không có phương pháp vậy chánh kiến chánh tư duy là gì???

    • @NietBanThanhTinh
      @NietBanThanhTinh 9 месяцев назад

      Ý của ông thầy này là đừng chấp vào sở học mà mình học vì cái mình học được điều do nhiều người làm nên không do mình mà có được, trước khi thiền thì nên buông xuống hết mọi loại tham cầu do kết quả gì làm thành thì mới có thể thiền và một móng động do tác ý về điều gì đã học hiểu để làm thành điều gì cũng phải xả bỏ thiền không có điều gì để đạt mục tiêu cả... Lý do là khi ta học quá nhiều sẽ dễ chấp vào sở học mình học mà không nhớ ai làm thành phương tiện đó cho mình sẵn đó, dễ bị các ma sự về tham không giúp mình tăng trưởng đức hạnh dễ bị si mê. Nói chung là phải thoát ra hết mọi mong cầu đạt được điều gì đó mà nó do kết quả của người khác làm thành trước đó đi mới có thể vào chổ thiền khi chưa có kết quả gì để đạt được sau khi thiền. Ông xem phim có mấy lần những người ngoài đạo chấp vào thiền mong cầu thành phật trong lúc thiền điều bị các vị bồ tát phá chấp trước của họ là vậy. Họ thiền mà sang tham quá mà chẳng phải mục đích giúp người khác sẽ dễ bị ma sự. Còn vấn đề của người tu hành bây giờ là quên ơn thầy mình ai gìn giữ các pháp này, ai là người suy tư phiên dịch thì chưa có tri ân... Nói chung sống không biết ơn và cảm ân hay có tánh giúp đỡ người thì khó mà thành tựu...

    • @NgọcThânTrần-s9e
      @NgọcThânTrần-s9e 9 месяцев назад

      @@NietBanThanhTinh đi tu là để thoát khổ mà bảo không tham cầu thì làm sao? 37 phẩm cũng có dục ... nói chung nếu không ngộ đạo thì rất khó nói vì cái gì cũng có 2 mặt. Nếu tu mà không có đường tức đạo và sửa mình tức là tu thì làm sao hết khổ, nói tóm lại không có trí tuệ sẽ không thấy đạo sẽ không có phương pháp sửa mình để hết khổ đau. Đạo phật là con đường mà đức Phật thấy chứ không phải đức Phật đặt ra.

    • @relaxmusichere150
      @relaxmusichere150 9 месяцев назад +2

      Chánh kiến và Chánh tư duy là nằm trong Bát Chánh Đạo, con đường đưa đến Trí Tuệ. Đạo hữu đừng hiểu lầm là con đường đạo hữu có Trí Tuệ. Bát Chánh Đạo là bàn đạp cho đạo hữu hành Thiền Tuệ. Hành như thế nào là do bản thân đạo hữu thấm nhuần Bát Chánh đạo bao nhiêu mới biết.

    • @NietBanThanhTinh
      @NietBanThanhTinh 9 месяцев назад

      @@relaxmusichere150 bát chánh đạo không là bàn đạp gì cả, nó là nó thôi nó là bước tiến trong quá trình thực hành, còn bạn nghĩ nó là bàn đạp rồi bỏ nó theo kiểu chụp chụp truyền cành thì tu hong có tới...

    • @NietBanThanhTinh
      @NietBanThanhTinh 6 месяцев назад

      @@NgọcThânTrần-s9e đi tu là dục thoát ly là dục xả ái kiến với dục phàm, nhưng thường đưa người tu dính mắc vào dục thoát ly mà mắc kẹt với các niệm ái của pháp không muốn buông mà chấp giữ cho nên sẽ thành ái luyến với sở tư niệm của tuệ giác mà không thông thoáng. Cho nên người tu hành đã tu đến chổ miên mật tự biết rõ nghiệp hạnh khiến mình không thể giải thoát ra khỏi buộc ràng cũng sẽ buông ra các tuệ tri đó vốn không thật của mình của riêng mình. Như vậy mới thoát ra khỏi cái ngã kiến nhỏ nhiệm của tự ngã mà siêu xuất thế gian chẳng lầm mê nhân duyên cũ chẳng lầm mê nhân duyên mới mà xả ly tất cả pháp. Như có câu chuyện các tổ hay thầy gì nói giảng ỉa chảy tất cả pháp chính là nghĩa lý này.