Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật thầy trả lời ngắn gọn hợp lý rất hữu ích cho đời Ai có nhu cầu theo đạo phật thì tìm chánh phật pháp của đức phật thich ca mâu ni 🙏🙏🙏🙏...
Định nghĩa - Lạc khổ hỷ ưu xả - Kinh Phân Tích 1 - Tương V, 328 1 Phân Tích 1- Tương V, 328 1)... 2) -- Này các Tỷ-kheo, có năm căn này. Thế nào là năm? Lạc căn, khổ cắn, hỷ căn, ưu căn, xả cặn. 3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là lạc căn? Này các Tỷ-kheo, cái gì lạc thuộc về thân, cái gì thích thú thuộc về thân, cái gì lạc do thân xúc sanh, cái gì thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là lạc căn. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ căn? Này các Tỷ-kheo, cái gì khổ thuộc về thân, cái gì không thích thú thuộc về thân, cái gì khổ do thân xúc sanh, cái gì không thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là khổ cắn. 5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hỷ căn (somanassa)? Này các Tỷ-kheo, cái gì lạc thuộc về tâm, cái gì thích thú thuộc về tâm, cái gì lạc do ý xúc sanh, cái gì thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là hỷ căn. 6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là ưu căn? Này các Tỷ-kheo, cái gì khổ thuộc về tâm, cái gì không thích thú thuộc về tâm, cái gì khổ do ý xúc sanh, cái gì không thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là ưu căn. 7) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là xả căn? Này các Tỷ-kheo, cái gì không thích thú và không không thích thú thuộc về thân hay thuộc về tâm được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là xả căn.
. HỶ là niềm vui . .Nhưng niền vui đôi khi cái vui đó đi quá trớn . Cúng hỷ : Đám giổ , mừng thọ . Song hỷ : Đám cưới Có những đám làm quá linh đình . Bốn cái xấu : " Hỷ -- Nộ -- Ái -- Ố " . Thành ra Hỷ phải có Lạc để dừng bớt lại Hỷ . Phật dạy trong kinh : " TỨ NIỆM XỨ QUÁN " . Thân -- Thọ -- Tâm -- Pháp . Quán Cảm THỌ . -- Thở vào : Cảm giác hỷ thọ . Thở ra : Cảm giác hỷ thọ . -- Thở vào : Cảm giác lạc thọ . Thở ra : Cảm giác lạc thọ . -- Thở vào : Cảm giác tâm hành. Thở ra : Cảm giác tâm hành . -- Thở vào : An định tâm hành . Thở ra : An định tâm hành . Có câu là : " Ly hỷ diệu lạc " Xa cái vui để an lạc .
Mô Phật Con kính bạch thầy Con muốn hỏi là khi con ngồi thiền con bị hai trở ngại nên ngồi lâu không được Thứ nhất là hay bị chảy nước miếng Thứ hai là hơi thở của con bị ngẹn nơi cổ họng Nhờ thầy hướng dẫn cho con
. Bước đầu Thiền tập . Bạn tìm cuốn sách kinh Phật dạy : " TỨ NIỆM XỨ QUÁN " Thầy Nhất Hạnh . Có 16 pháp quán niệm Chép ra 16 pháp quán miệm Đếm hơi thở ra vào . ( Cuốn sách mỏng nhỏ thôi ) Chỉ đếm trong đầu thôi Nhắm mắt lại . Thở vào , thở ra chậm và nhẹ. 4 Pháp Thân. -- 4 Thọ. -- 4 Tâm. -- 4 Pháp . 16 nhưng không cần số đếm . Đếm 5 lần 16 . Song ngưng đếm theo dõi hơi thở . Khoảng 5 phút . 1 -- Sổ tức . Đếm hơi thở . 2 -- Tùy tức : Theo dõi hơi thở . 3 -- Chỉ tịnh : Im bặt . Nếu có vọng tưởng hãy đếm lại . Một thời gian sau sẽ quen và thuộc luôn 16 pháp quán . Khi ngồi vào là đếm ngay . Một thời gian nữa . Thiền cao rồi . Bạn ngồi vào . Là Thiền định ngay không cần Sổ tức và Tùy tửc . 15 phút -- 30 ' -- 45 ' -- 60 ' Tùy vào sức khỏe . Cố găng lâu thì đạt Thiền hơn . Phương pháp này không chảy nước miếng gì cả . Nếu xãy ra buồn ngủ . Thì đi ngủ ngay . Có bản chép ra chia sẽ 16 pháp quán trên kênh quý Thầy giãng . * Thân mến .
Hung Pham Kieu: Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambudhassa (x3) Đây là câu kệ bằng cổ ngữ Pāḷi, ngôn ngữ được đức Phật dùng khi Ngài còn tại thế. Đức Phật không nói tiếng Phạn (Sanskrit). Nội dung câu kệ là: “Con xin thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn (Bhagavato), Bậc Ứng Cúng (Arahato), Chánh Biến Tri (Sammā Sambudhassa). Câu kệ thường được đọc lên ba lần trước mỗi bài kinh tụng hoặc một bài pháp thoại.
. " VÔ MÔN THIỀN " THIỀN . -- Không cửa là cửa giải thoát . -- Không ý là ý của đạo . -- Kinh giáo là mắt Phật . Thiền là Tâm Phật . -- Đản kiến Vô . ( Chỉ thấy Không ) -- Không thủ đạo . ( Võ thuật " Không thủ đạo " )
Theo tôi được biết thì khi nhập từ sơ thiền tới tứ thiền thì bao tử phải trống không nên Đức Phật mới chế giới " Ngày ăn một bửa " . Vậy xin hỏi Thầy việc này có đúng không ?
Nhon Nguyen ăn một bữa hay 3 bữa chi chi mà ăn với tâm thèm tâm ngon .... thì đó là kẻ phàm ăn với cái tâm dục thì làm sao nhập đc sơ thiền, Sơ thiền thì phải ly dục, ly ác pháp, quán niệm có tầm có tứ. còn bạn nên nhập sơ thiền và nhị thiền đi rồi sau đó sẽ nhận thấy ăn 1 bữa , 2 bữa hay 3 bữa chẳng phải là vấn đề lớn lao chướng ngại chi cả?
Cám ơn sư Tinh Cần cám ơn những người đã làm ra chương trình này
Thầy giảng rất khoa học, hay và thực tế, tạ ơn công đức sư thầy
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca mâu Ni
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật thầy trả lời ngắn gọn hợp lý rất hữu ích cho đời
Ai có nhu cầu theo đạo phật thì tìm chánh phật pháp của đức phật thich ca mâu ni 🙏🙏🙏🙏...
Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
A Di Đà Phật, sư giảng hay quá ạ.
Dạ con xin cảm tạ công Đức của thầy
Con cảm ơn sư. Giải thích thiền quá rõ ràng giờ con mới hiểu được. Em cũng cảm ơn chị nhiều nhé đã hỏi sư giúp
con xin tri ân thầy
Nam mô BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Kính tri ân Sư , Kính sức khỏe SƯ ạ.
Nam mô a di Đà phật ! Thầy giảng rất hay rễ hiểu con xin tri ân thầy ạ
Thật tuyệt vời
Sư giảng rất hay con cám ơn sư
Chị Hồng Tâm đẹp với những câu hỏi thực tế, linh động dể thương ghê!
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Sư giang ngan gon de hieu xin cam on sư ah
Namo Buddhaya 🙏🙏🙏❤
Nam mô A Di Đà Phật.
Con cung kính tri ân Sư
Chỉ dùng tâm theo dõi hơi thở không mong cầu gì cả
Sadhu Sadhu Sadhu
Sadhu sadhu lanh thay 🙏
Con cám ơn thầy
nam mô a di đà phât.
. Kính cho biết .
Vô Môn Thiền Tự ở đâu ?
Dạ, ly dục có phải là bỏ tâm mong cầu - bỏ mọi tâm tham khi ngồi thiền 🧘♂️ , không ạ? Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà phật !
Thiền Định. Thế nào là sơ thiền?. Muốn biết vào nghe sư thầy chỉ cho để ngồi cho đúng.🙏🙏🙏
🙏🙏🙏 con ở vn
sadhu sadhu
Thưa thầy Tâm loại nào là tốt nhất xin tri ơn thầy
Lìa bỏ điều mong muốn đó bằng cách nào thầy
Bất cứ khi nào có hỷ thì khi ấy có lạc, nhưng khi có lạc không nhứt thiết phải có hỷ.
Hỷ là niềm vui của tâm, lạc là niềm vui của thân.
neu khong co tam thi lay gi co lac
Theo mình nghĩ hỷ là niềm vui có nhg đang còn ở phía trước , còn lạc là ta đang thọ nhận niềm vui đó .
Định nghĩa - Lạc khổ hỷ ưu xả - Kinh Phân Tích 1 - Tương V, 328
1 Phân Tích 1- Tương V, 328
1)...
2) -- Này các Tỷ-kheo, có năm căn này. Thế nào là năm? Lạc căn, khổ cắn, hỷ căn, ưu căn, xả cặn.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là lạc căn?
Này các Tỷ-kheo, cái gì lạc thuộc về thân, cái gì thích thú thuộc về thân, cái gì lạc do thân xúc sanh, cái gì thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là lạc căn.
4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ căn?
Này các Tỷ-kheo, cái gì khổ thuộc về thân, cái gì không thích thú thuộc về thân, cái gì khổ do thân xúc sanh, cái gì không thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là khổ cắn.
5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hỷ căn (somanassa)?
Này các Tỷ-kheo, cái gì lạc thuộc về tâm, cái gì thích thú thuộc về tâm, cái gì lạc do ý xúc sanh, cái gì thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là hỷ căn.
6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là ưu căn?
Này các Tỷ-kheo, cái gì khổ thuộc về tâm, cái gì không thích thú thuộc về tâm, cái gì khổ do ý xúc sanh, cái gì không thích thú được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là ưu căn.
7) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là xả căn?
Này các Tỷ-kheo, cái gì không thích thú và không không thích thú thuộc về thân hay thuộc về tâm được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, đây được gọi là xả căn.
. HỶ là niềm vui .
.Nhưng niền vui đôi khi
cái vui đó đi quá trớn .
Cúng hỷ : Đám giổ , mừng thọ .
Song hỷ : Đám cưới
Có những đám làm quá linh đình .
Bốn cái xấu :
" Hỷ -- Nộ -- Ái -- Ố " .
Thành ra Hỷ phải có Lạc
để dừng bớt lại Hỷ .
Phật dạy trong kinh :
" TỨ NIỆM XỨ QUÁN " .
Thân -- Thọ -- Tâm -- Pháp .
Quán Cảm THỌ .
-- Thở vào : Cảm giác hỷ thọ .
Thở ra : Cảm giác hỷ thọ .
-- Thở vào : Cảm giác lạc thọ .
Thở ra : Cảm giác lạc thọ .
-- Thở vào : Cảm giác tâm hành.
Thở ra : Cảm giác tâm hành .
-- Thở vào : An định tâm hành .
Thở ra : An định tâm hành .
Có câu là : " Ly hỷ diệu lạc "
Xa cái vui để an lạc .
sadhu sadhu sadhu
Mô Phật
Con kính bạch thầy
Con muốn hỏi là khi con ngồi thiền con bị hai trở ngại nên ngồi lâu không được
Thứ nhất là hay bị chảy nước miếng
Thứ hai là hơi thở của con bị ngẹn nơi cổ họng
Nhờ thầy hướng dẫn cho con
Bạn quan sát khi nào nó đến , nó diễn tiến ra sao . Chỉ quan sát thôi rồi nó sẽ tự hết. Các pháp đều vô thường.
co the do che do an uong cua ban.truoc khi thuc hanh thien ban nen kieng an uong khoang 2 den 3 tieng dong ho
. Bước đầu Thiền tập .
Bạn tìm cuốn sách
kinh Phật dạy :
" TỨ NIỆM XỨ QUÁN "
Thầy Nhất Hạnh .
Có 16 pháp quán niệm
Chép ra 16 pháp quán miệm
Đếm hơi thở ra vào .
( Cuốn sách mỏng nhỏ thôi )
Chỉ đếm trong đầu thôi
Nhắm mắt lại .
Thở vào , thở ra chậm và nhẹ.
4 Pháp Thân. -- 4 Thọ.
-- 4 Tâm. -- 4 Pháp
. 16 nhưng không cần số đếm .
Đếm 5 lần 16 .
Song ngưng đếm theo dõi hơi thở .
Khoảng 5 phút .
1 -- Sổ tức . Đếm hơi thở .
2 -- Tùy tức : Theo dõi hơi thở .
3 -- Chỉ tịnh : Im bặt .
Nếu có vọng tưởng hãy đếm lại .
Một thời gian sau sẽ quen và thuộc luôn 16 pháp quán .
Khi ngồi vào là đếm ngay .
Một thời gian nữa .
Thiền cao rồi . Bạn ngồi vào .
Là Thiền định ngay không cần
Sổ tức và Tùy tửc .
15 phút -- 30 ' -- 45 ' -- 60 '
Tùy vào sức khỏe .
Cố găng lâu thì đạt Thiền hơn .
Phương pháp này không chảy nước miếng gì cả .
Nếu xãy ra buồn ngủ .
Thì đi ngủ ngay .
Có bản chép ra chia sẽ
16 pháp quán trên kênh
quý Thầy giãng .
* Thân mến .
Tôi xin hỏi Sư câu chú ban đầu đọc (trước khi nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật) phiên âm đọc tiếng phạn ấy ạ. Tôi cảm ơn.
Hung Pham Kieu: Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambudhassa (x3)
Đây là câu kệ bằng cổ ngữ Pāḷi, ngôn ngữ được đức Phật dùng khi Ngài còn tại thế. Đức Phật không nói tiếng Phạn (Sanskrit). Nội dung câu kệ là: “Con xin thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn (Bhagavato), Bậc Ứng Cúng (Arahato), Chánh Biến Tri (Sammā Sambudhassa). Câu kệ thường được đọc lên ba lần trước mỗi bài kinh tụng hoặc một bài pháp thoại.
đây không phải là câu chú gì cả mà là câu đọc bằng tiếng Pali mà Phật tử chúng tôi thường đọc là Namo tassa Bhagavato Arahato Sama Sambudhasa, nghĩa tiếng việt là: con đem hết lòng thành kính làm lễ Đức Thế Tôn đó,Ngài là bậc A la Hán cao thượng được chứng quả Chánh Biến tri do Ngài tự ngộ không thầy chỉ dạy.
@@kal4272 quá tuyệt vời. Cảm ơn bạn
.
" VÔ MÔN THIỀN "
THIỀN .
-- Không cửa là cửa giải thoát .
-- Không ý là ý của đạo .
-- Kinh giáo là mắt Phật .
Thiền là Tâm Phật .
-- Đản kiến Vô .
( Chỉ thấy Không )
-- Không thủ đạo .
( Võ thuật " Không thủ đạo " )
Nam mô a di đà phật vạn vật thái bình
Vậy lemot lên giảng thay thầy..!
Mô Phật. Lành Thay ?
Nam mô a di đà phật
Thưa sư con còn ăn mặn có thiền được không Ạ thua sư
Tập ăn chay đi bạn
Ăn mặn khó vào thiền định 🧘♂️
Theo tôi được biết thì khi nhập từ sơ thiền tới tứ thiền thì bao tử phải trống không nên Đức Phật mới chế giới " Ngày ăn một bửa " . Vậy xin hỏi Thầy việc này có đúng không ?
khong dung
Tới duyên ông sẽ gặp Sư chỉ dạy .
tốt nhất là bạn cứ đạt mức thiền chỉ cho thật tốt đi. chưa học bò chớ lo học chạy, khỏi lo cầm đèn chạy trước ô tô.
Theo tôi biết Ngài ăn một bữa là do tục lệ Ấn Độ
Nhon Nguyen ăn một bữa hay 3 bữa chi chi mà ăn với tâm thèm tâm ngon .... thì đó là kẻ phàm ăn với cái tâm dục thì làm sao nhập đc sơ thiền, Sơ thiền thì phải ly dục, ly ác pháp, quán niệm có tầm có tứ. còn bạn nên nhập sơ thiền và nhị thiền đi rồi sau đó sẽ nhận thấy ăn 1 bữa , 2 bữa hay 3 bữa chẳng phải là vấn đề lớn lao chướng ngại chi cả?
Sãdhu Sãdhu Sãdhu
Sadhu.Sadhu...Lành Thay ?
Nam mô địa tạng vương bồ tát.
Mấy nay con sai hết
nhunghieu lamva hieusai
Thua.thay.minh.tu.thien.co.lam.chu.sinh.gja.binh.chet.khong.thay
thầy giảng không dạt lắm
Mot Lemot Sư giảng trúng bản ngã nên tự ái rồi à?!
Ba trợn hổi không
Namo Buddhaya 🙏🙏🙏❤
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Namo Buddhaya 🙏🙏🙏❤
Nam mô a Di Đà Phật
Namo Buddhaya 🙏🙏🙏♥️