- Huế lên trung ương là điều tất yếu, khách quan vì những giá trị to lớn về lịch sử, văn hoá ( bao gồm cả tính cách của người Huế) của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử mà dường như không hề bị mai một. Không những vậy Huế còn mang ý nghĩa chiến lược trong sự phát triển tương lai của đất nước - Huế đại diện tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam, mà văn hoá còn thì đất nước còn trong bối cảnh thời đại công nghệ và công nghiệp hoá mạnh mẽ. Chính điều này giải thích cho việc vì sao các tỉnh có nền kinh tế khá hơn như: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bình Dương vẫn chưa được lên trung ương. - Đúng như LQ nói, thành phố Kyoto là 1 trong 3 thành phố trực thuộc trung ương của Nhật ( Tokyo, Osaka và Kyoto), cho dù kinh tế không thể so sánh được với rất nhiều tỉnh thành khác nhưng vì giá trị lịch sử, văn hoá to lớn, mang tầm chiến lược nên Kyoto được chọn là thành phố trực thuộc trung ương của đất nước. - LQ nói cũng rất phải, như ở Nhật đất nước họ không chú trọng đến phát triển du lịch vì họ muốn bảo vệ thiên nhiên và bảo tồn nguyên vẹn những giá trị tự nhiên, nhưng chính vì vẻ đẹp nguyên sơ cộng với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, điểm đến an toàn, thân thiện và chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp (con người) nên khách quốc tế đến Nhật ngày càng đông ( khoảng 40 triệu khách quốc tế năm 2024). - Theo mình nghĩ: Huế hiện tại phát triển rất đúng hướng. Nên đi chậm mà chắc còn hơn là đánh đổi sự phát triển không bền vững, mà mất đi bản sắc văn hoá Huế, con người Huế, môi trường ô nhiễm, bê tông hoá trong lòng tp di sản. Mà thế giới đã quá thừa những thành phố sôi động và ồn ào như vậy rồi. - Mà theo mình, Việt Nam cũng chỉ nên dừng ở con số 6 thành phố trực thuộc trung ương, vì ý nghĩa chiến lược đối với quốc gia. Cũng như Nhật, thì Trung Quốc một nước khổng lồ và là cường quốc hàng đầu thế giới về kinh tế nhưng cũng chỉ có 4 thành phố trực thuộc trung ương trải đều ở các vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị và an ninh, quốc phòng là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh và Thiên Tân. Việc có quá nhiều thành phố trung ương sẽ mang tính hình thức, háo danh, không thực chất, không có ý nghĩa chiến lược mang tầm quốc gia.
Rất đồng ý với bạn. Xin nói thêm: Kyoto là một Cố đô của Nhật Bản. Huế cũng là một Cố đô (gần đây nhất) của Việt Nam. Huế là thành phố xứng đáng với nước Việt như Kyoto xứng đáng với nước Nhật vậy. Những con người chỉ biết “tôn thờ vật chất và sống vì vật chất” mới không thể nào hiểu được yếu tố tinh thần có vai trò như thế nào trong đời sống của con người! Những người này sẽ phản đối Huế trở thành một thành phố trực thuộc trung ương!
Các thành phố lớn TƯ chỉ có kinh tế phát triển còn văn hóa thì bị đánh mất bản chất của người Việt!chỉ có Huế còn giữ lại được rất nhiều cảnh đẹp đúng chất của lịch sử Việt Nam.
Thành phố Huế là chắc chắn 1000000% rồi, còn thắc mắc gì nữa, còn Thừa Thiên thì sẽ có thể đặt ở vị trí phù hợp trong tương lai do các thế hệ tương lai của Huế quyết định ❤
Từ năm 2025 TP.Huế TW phải phát triển mạnh và phát triển nhanh đều ở tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội thì để xứng đáng là TP TW Vào mùa mưa tp cần quảng bá tp là điểm đến du lịch nghĩ dưỡng với các resort và du lịch mua sắm Đặc biệt phải có đột phá về cơ sở hạ tầng,phải quy hoạch các phân khu trung tấm mới với các tuyến đường từ 8 đến 16 làn xe. Mở rộng thêm các tuyến đường nội thị ở TP.
Đúng vậy, con đường đi lên của các đô thị Việt Nam khá suôn sẻ. Không giống như Trung Quốc, rất khó để nâng cấp các đô thị, vì vậy chúng được trao quy chế (thành phố cấp tỉnh và thành phố được quy hoạch riêng) theo nghĩa hành chính và kinh tế. Các thành phố khác được trao quy chế thành phố lớn hơn (có quyền lập pháp địa phương), Các thành phố cấp huyện thực hiện tài chính cấp tỉnh và quản lý cấp quận
Huế thì chưa đến mức hạn chế đâu, vì khách đến Huế còn chưa nhiều, kinh tế cũng chưa mạnh, nhưng trong tương lai khi du lịch phát triển ko thể kiểm soát, kiểu gì Huế cũng sẽ hạn chế du khách tham quan di sản mà tập trung đầu tư các loại hình khác để giản tải ạ
Tính cách của Huế là trầm tư và lắng đọng ,Huế không xô bồ ,ồn ã .Ai ở lâu với Huế thì mới yêu Huế .Ở càng lâu thì càng yêu Huế vì người Huế sống có nhân văn lắm .Huế hay thờ cúng nhưng thờ cúng đúng nhân văn chứ không cúng để lừa đảo .Thủ tục ma chay ,cưới hỏi cũng rất nhân văn .Người Huế không mê tín đến cuồng tín u mê
Tôi nghĩ nếu biểu quyết lấy tên gì đặt tên gọi cho thành phố trực thuộc Trung Ương thì trước hết là nên biểu quyết với người dân địa phương tỉnh đó trước, nếu đại đa số người dân tại địa phương/ tỉnh đó chọn thì có thể không thể thay đổi được. Tôi nghĩ đại đa số người dân tỉnh Thừa Thiên Huế có thể đồng tình lấy tên Thành phố Huế để làm tên gọi cho thành phố trực thuộc trung ương.
Thì đã lấy ý kiến với gần như tuyệt đối dân đồng tình là TP Huế, chỉ có một số đại biểu có ý kiến vì chưa hiểu tường tận thôi! Giờ QH cũng là thống nhất tên gọi rồi
Tôi cũng thích đặt tên thành phố Huế , bởi vì cái tên nói lên tất cả, rất gần gũi không những trong nước mà Thế giới đều gọi TP Huế VIỆT NAM
Tên gọi Tp Huế là hợp lý:đơn giản,hay ,dễ gọi mang thương hiệu Quốc tế
Cảm ơn Lê Quang
- Huế lên trung ương là điều tất yếu, khách quan vì những giá trị to lớn về lịch sử, văn hoá ( bao gồm cả tính cách của người Huế) của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử mà dường như không hề bị mai một. Không những vậy Huế còn mang ý nghĩa chiến lược trong sự phát triển tương lai của đất nước - Huế đại diện tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam, mà văn hoá còn thì đất nước còn trong bối cảnh thời đại công nghệ và công nghiệp hoá mạnh mẽ. Chính điều này giải thích cho việc vì sao các tỉnh có nền kinh tế khá hơn như: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bình Dương vẫn chưa được lên trung ương.
- Đúng như LQ nói, thành phố Kyoto là 1 trong 3 thành phố trực thuộc trung ương của Nhật ( Tokyo, Osaka và Kyoto), cho dù kinh tế không thể so sánh được với rất nhiều tỉnh thành khác nhưng vì giá trị lịch sử, văn hoá to lớn, mang tầm chiến lược nên Kyoto được chọn là thành phố trực thuộc trung ương của đất nước.
- LQ nói cũng rất phải, như ở Nhật đất nước họ không chú trọng đến phát triển du lịch vì họ muốn bảo vệ thiên nhiên và bảo tồn nguyên vẹn những giá trị tự nhiên, nhưng chính vì vẻ đẹp nguyên sơ cộng với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, điểm đến an toàn, thân thiện và chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp (con người) nên khách quốc tế đến Nhật ngày càng đông ( khoảng 40 triệu khách quốc tế năm 2024).
- Theo mình nghĩ: Huế hiện tại phát triển rất đúng hướng. Nên đi chậm mà chắc còn hơn là đánh đổi sự phát triển không bền vững, mà mất đi bản sắc văn hoá Huế, con người Huế, môi trường ô nhiễm, bê tông hoá trong lòng tp di sản. Mà thế giới đã quá thừa những thành phố sôi động và ồn ào như vậy rồi.
- Mà theo mình, Việt Nam cũng chỉ nên dừng ở con số 6 thành phố trực thuộc trung ương, vì ý nghĩa chiến lược đối với quốc gia. Cũng như Nhật, thì Trung Quốc một nước khổng lồ và là cường quốc hàng đầu thế giới về kinh tế nhưng cũng chỉ có 4 thành phố trực thuộc trung ương trải đều ở các vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị và an ninh, quốc phòng là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh và Thiên Tân. Việc có quá nhiều thành phố trung ương sẽ mang tính hình thức, háo danh, không thực chất, không có ý nghĩa chiến lược mang tầm quốc gia.
Anh nhận định hay quá, em cũng suy nghĩ như thế, Tp trực thuộc Tw như thế cũng là đủ
Rất đồng ý với bạn. Xin nói thêm: Kyoto là một Cố đô của Nhật Bản. Huế cũng là một Cố đô (gần đây nhất) của Việt Nam. Huế là thành phố xứng đáng với nước Việt như Kyoto xứng đáng với nước Nhật vậy. Những con người chỉ biết “tôn thờ vật chất và sống vì vật chất” mới không thể nào hiểu được yếu tố tinh thần có vai trò như thế nào trong đời sống của con người! Những người này sẽ phản đối Huế trở thành một thành phố trực thuộc trung ương!
Cái gì cũng vậy nhiều quá thì hay lắm
Nói về y tế-văn hoá-giáo dục thì Huế là số 1 VN...Huế quá xứng đáng
Các thành phố lớn TƯ chỉ có kinh tế phát triển còn văn hóa thì bị đánh mất bản chất của người Việt!chỉ có Huế còn giữ lại được rất nhiều cảnh đẹp đúng chất của lịch sử Việt Nam.
Mình thấy bạn nói rất đúng...mình thấy Huế xứng đáng hơn Đà Nẵng...ĐN chỉ được cơ sở hạ tầng chứ chẳng có gì
Thành phố Huế là chắc chắn 1000000% rồi, còn thắc mắc gì nữa, còn Thừa Thiên thì sẽ có thể đặt ở vị trí phù hợp trong tương lai do các thế hệ tương lai của Huế quyết định ❤
Vậy mà đại biểu vẫn thắc mắc, nhiều tờ báo giật tít luôn
Từ năm 2025 TP.Huế TW phải phát triển mạnh và phát triển nhanh đều ở tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội thì để xứng đáng là TP TW
Vào mùa mưa tp cần quảng bá tp là điểm đến du lịch nghĩ dưỡng với các resort và du lịch mua sắm
Đặc biệt phải có đột phá về cơ sở hạ tầng,phải quy hoạch các phân khu trung tấm mới với các tuyến đường từ 8 đến 16 làn xe.
Mở rộng thêm các tuyến đường nội thị ở TP.
Đúng vậy, con đường đi lên của các đô thị Việt Nam khá suôn sẻ. Không giống như Trung Quốc, rất khó để nâng cấp các đô thị, vì vậy chúng được trao quy chế (thành phố cấp tỉnh và thành phố được quy hoạch riêng) theo nghĩa hành chính và kinh tế. Các thành phố khác được trao quy chế thành phố lớn hơn (có quyền lập pháp địa phương), Các thành phố cấp huyện thực hiện tài chính cấp tỉnh và quản lý cấp quận
Tên gọi củ của địa danh củng là di sản văn hóa. vậy nên giữ nguyên trang tên : TP. HUẾ mới đúng
Đúng rồi, lấy ý kiến thống nhất cao là TP Huế, nhưng có đại biểu đề xuất nên gọi là Thừa Thiên Huế
@@LequangChannel9 Người 10 ý mà anh
@@LequangChannelđó là ý kiến chứ thống nhất là thành phố Huế thôi nếu đại đa số đồng tình lựa chọn thành phố Huế trong đó có mình chọn thành phố Huế
Huế giống Kyoto
Kyoto đang hạn chế khách du lịch
Huế thì chưa đến mức hạn chế đâu, vì khách đến Huế còn chưa nhiều, kinh tế cũng chưa mạnh, nhưng trong tương lai khi du lịch phát triển ko thể kiểm soát, kiểu gì Huế cũng sẽ hạn chế du khách tham quan di sản mà tập trung đầu tư các loại hình khác để giản tải ạ
Tính cách của Huế là trầm tư và lắng đọng ,Huế không xô bồ ,ồn ã .Ai ở lâu với Huế thì mới yêu Huế .Ở càng lâu thì càng yêu Huế vì người Huế sống có nhân văn lắm .Huế hay thờ cúng nhưng thờ cúng đúng nhân văn chứ không cúng để lừa đảo .Thủ tục ma chay ,cưới hỏi cũng rất nhân văn .Người Huế không mê tín đến cuồng tín u mê
Dạ, em đồng ý ạ!
Huế có Lăng Cô Bạch Mã đẹp
Phố vui chơi như HA ?
Bà Nà Phú Quốc người trong nước thích
Nhưng dù khách nước ngoài chưa chắc
Dạ, Hội An thì khách nước ngoài họ rất mê, Bà Bà thì khách một số nước cũng rất đông
Tôi nghĩ nếu biểu quyết lấy tên gì đặt tên gọi cho thành phố trực thuộc Trung Ương thì trước hết là nên biểu quyết với người dân địa phương tỉnh đó trước, nếu đại đa số người dân tại địa phương/ tỉnh đó chọn thì có thể không thể thay đổi được. Tôi nghĩ đại đa số người dân tỉnh Thừa Thiên Huế có thể đồng tình lấy tên Thành phố Huế để làm tên gọi cho thành phố trực thuộc trung ương.
Thì đã lấy ý kiến với gần như tuyệt đối dân đồng tình là TP Huế, chỉ có một số đại biểu có ý kiến vì chưa hiểu tường tận thôi! Giờ QH cũng là thống nhất tên gọi rồi
Xin hỏi Quốc hội đã biểu quyết cho thành lập hay đang thảo luận mà chưa biểu quyết
Đã thảo luận rồi bạn, còn biểu quyết theo thông tin mới nhất sẽ diễn ra vào ngày 30-11
@@LequangChannelVậy là ngày 30/11 sẽ là ngày huế lên trực thuộc tw ( nếu đc ) phải ko bác ?
@@Lenin2008Ngày biểu quyết thôi, hiệu lực phải 1-1-2025
Sáng ni ko Trực tiếp QH bấm nút Huế lên tw Q hè
Đã bấm nút với số phiếu gần như tuyệt đối
@LequangChannel có 3 người ko quan tâm hè
Theo suy nghĩ của anh huyện Phú Lộc sau này có thể phát triển không anh
Phú Lộc rất tiềm năng, thậm chí là chủ lực phát triển của Huế sau này đó bạn
Định hướng phú lộc thành phố chân mây lăng cô động lực kinh tế cả tỉnh
🎉😅
Huế ngưng mưa rồi ha AQ ?
Tháng này mà thời tiết mát quá .
Trời ko chỉ hết mưa, mà hôm nay còn rất đẹp nữa
Cảm ơn AQ nhiều 👍
THEO TÔI , NÊN GỌI LÀ THÀNH PHỐ HUẾ VIỆT NAM
Dạ Cô, mong là khi Quốc Hội biểu quyết vẫn giữ tên gọi Thành phố Huế ạ
Huế ngày 29/11 mới biết lên tw hay ko Q hè
Dạ, theo lịch của Quốc Hội là chiều 29-11, nhưng cũng có thể biểu quyết trong ngày bế mạc kỳ họp 30-11 ạ
Sáng 30-11 sẽ biểu quyết thông qua ạ
@@trandavid6376 thông tin đâu vậy bạn