Sự Ngẫu Nhiên Tuyệt Đối Trong Vật Lý Lượng Tử

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 25 окт 2024

Комментарии • 30

  • @baihoc10phut
    @baihoc10phut  Год назад +4

    Mua sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU":
    shope.ee/6f5kb9yTpZ
    ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8
    Theo dõi Podcast "Bài Học 10 Phút" trên Spotify, Apple Podcasts:
    podcasts.apple.com/us/podcast/id1640976724
    open.spotify.com/show/4CnRsMPgak0oaQCHgsRBvz
    Đăng ký kênh: www.youtube.com/@baihoc10phut

    • @skysilver3433
      @skysilver3433 Год назад

      Liệu có thể hiểu các hạt lượng tử bản chất là hạt đc “chở” (hay trượt) trên 1 “trường” bản chát sóng?

  • @vynhat7176
    @vynhat7176 Год назад

    Đến giờ mới biết đến kênh, phải ngồi coi lại 1 loạt video😘 mong ad ptrien hơn và ra nhiều video chất lượng hơn🫶🏻

  • @hungnguyen-dr8mr
    @hungnguyen-dr8mr Год назад +6

    Tính chất sóng - hạt không phải là hai trạng thái đối lập nhau, nó có thể cùng tồn tại hợp logic. Không thể lấy ví dụ này để chứng minh xác xuất tuyệt đối!

  • @frenzy3603
    @frenzy3603 Год назад +5

    Theo mình sự ngẫu nhiên của lượng tử giống như việc tung 1 đồng xu. Xác xuất sấp và ngửa chia đều là 50/50.
    Trường phái Einstein thì cho rằng đồng xu sấp hay ngửa đã quyết định sẵn từ đầu. Tức là hoàn toàn có thể tính toán ra trạng thái đồng xu dựa vào các điều kiện ban đầu. Hay nói cách khác thuyết lượng tử vẫn đúng nhưng chưa tổng quát.
    Trường phái lượng tử : trạng thái đồng xu là ngẫu nhiên. Công thức không có gì sai. Chỉ khi quan sát mới biết trạng thái thật sự đồng xu. Sự ngẫu nhiên của lượng tử là tuyệt đối không thể tính toán cụ thể, mà chỉ có thể tính xác suất.
    Trường phái 3: đồng xu vừa sấp vừa ngửa ( sau khi nghe 2 ông trên cãi nhau)
    Vụ chập chồng trạng thái là nghịch lí phe Einstein đưa ra để bảo vệ quan điểm của mình. Xong dư luận chỉ quan tâm đến nó, kiểu đồng xu vừa sấp vừa ngửa. Chứ thực tế 2 phe cãi nhau vụ lượng tử là ngẫu nhiên tuyệt đối hay hoàn toàn có thể tính toán được. ( tức cả 2 đều công nhận đồng xu đã xác định từ trước, vấn đề là tính được hay hoàn toàn ngẫu nhiên)

    • @frenzy3603
      @frenzy3603 Год назад +3

      Bản chất tranh cãi này giống việc tranh cãi có ma hay không có ma. Phe cho rằng thuyết lượng tử chưa hoàn thiện. Nhưng lí luận lại dựa vào công thức để đưa ra nghịch lí ( Con mèo của Schrödinger, hay con rối lượng tử), bản thân họ cho là công thức đúng ( nhưng chưa hoàn thiện). Cách phản bác lại không hiệu quả vì cả 2 bên đều cho là công thức đúng, nên phe còn lại chỉ đơn giản công nhận nghịch lí, và cảm ơn bên kia vì đã tìm ra 1 tính chất mới của lượng tử :v. Nói chung là tìm ra nghịch lí nào cũng thế thôi chúng tôi công nhận hết, vì đơn giản công thức đến giờ vẫn chưa sai, bao giờ tìm ra thuyết tổng quát và chính xác hơn thuyết lượng tử là phản bác mới có hiệu lực

    • @a.y.102
      @a.y.102 Год назад

      Vấn đề của giả thuyết rằng nó xác định nhưng không (hoặc chưa) đo được là nó không phù hợp với thí nghiệm liên quan đến Bell's theorem. Bạn nên xem video của minutephysics (Bell's Theorem: The Quantum Venn Diagram Paradox) để biết thêm về vấn đề này.
      Tiêu biểu của trường phái "vừa sấp vừa ngửa" là giả thuyết đa vũ trụ (many-worlds interpretation). Con mèo trong thí nghiệm giả tưởng của Schrödinger có trạng thái sống hoặc chết ở các mạch vũ trụ khác nhau. Bản thân những người quan sát cũng bị chia ra theo các mạch vũ trụ. Bạn nên xem video của PBS Space Time (Where Are The Worlds In Many Worlds?) để biết thêm về vấn đề này.

  • @khoivo6
    @khoivo6 Год назад

    huu ich!

  • @quangly6619
    @quangly6619 Год назад

    Ad làm nhiều clip về Vật lý lượng tử đi ạ. Hay quá

  • @1PHUTTAICHINH
    @1PHUTTAICHINH Год назад +1

    Cũng muốn gợi ý anh em đọc sách power and force để hiểu rõ về bản chất của kết quả theo logic nguyên nhân hệ quả thường tình thực đc tìm hiểu , thì bản chất nguyên nhân của quy tắc thông thường thực ra là kết quả 😊

  • @kobayashi19891805
    @kobayashi19891805 Год назад

    chắc do cái đầu mình nào giờ suy nghỉ theo kiểu nhị nguyên 50 - 50 nên thấy cái này rồi não .

  • @TuHac69
    @TuHac69 Год назад

    Nếu tốc độ của nó quá nhanh thì nó có thể tồn tại ở 2 nơi cùng một lúc, chỉ chậm hơn nhau ở 1 khoảng thời gian nhỏ tới mức bộ não con người khó có thể tưởng tượng đc thì sao ạ

  • @longnguyen-by4tt
    @longnguyen-by4tt Год назад

    trời, nay có clip nói về cơ lượng tử à, giỏi thế, tôi học môn này chả biết con mèo nó ở đâu chỉ biết rớt lên rớt xuống môn này nên giờ nghe tên đã sợ hãi vc

  • @ikitashou1490
    @ikitashou1490 Год назад

    Lưỡng tính sóng hạt tồn tại song song nhưng trong thực tế thì hạt sẽ biểu hiện 1 đặc tính sóng hoặc hạt trong trường hợp xác định và cả 2 đặc tính k xuất hiện cùng lúc thế nên mới gây tranh cãi tạo ra cuộc khủng hoảng vật lí ở những năm đầu thế kỉ 20. Anstein đưa ra khái niệm ánh sáng là hạt photon mang năng lượng nên đã phải quyết được cả hai vấn đề qua thí nghiệm giao thoa ánh sáng và hiện tượng quang điện! ( mỗi th ánh sáng chỉ biểu hiện một đặc tính sóng hoặc hạt)

  • @ndh.q5772
    @ndh.q5772 Год назад

    khi ta biết trước 1 tương lai của vũ trụ hiện taị thì cũng là lúc đó 1 vũ trụ song song được sinh ra và được chép đè trực tiếp ngay lập tức lên chính cái tương của vũ trụ hiện tại - và cái tương lai ban đầu sẽ lại là tương lai giả định của 1 vũ trụ song song khác

  •  Год назад +1

    Spoil phần tiếp theo: Mọi hành động đo lường ở thế giới vi mô đều ảnh hưởng đến hoạt động của thế giới vi mô. Giống như việc bạn muốn biết que diêm có dùng được hay không bằng cách quẹt thử nó vậy =))

  • @huyquang871
    @huyquang871 Год назад

    nghe hay thật, nhưng chưa hiểu gì 😅

  • @Vietnamforexfactory
    @Vietnamforexfactory Год назад

    Bếu sự ngẫu nhiên vi mô trong thế giớ vi mô là tuyệt đối thì => ngẫu nhiên vĩ mô tuyệt đối đúng k bạn,thế thì lí thuyết về ngẫu nhiên tương đối của thế giới vĩ mô lại sai,nghịch lí đúng k bạn

  • @DongChiDongLao
    @DongChiDongLao Год назад +1

    *nếu hạt e mang tính sóng sao người ta hong làm thí nghiệm phản xạ, khúc xạ luôn ạ*

    • @hoanghahha
      @hoanghahha Год назад +1

      Cả mô hình sóng hay hạt đều có thể giải thích được các hiện tượng phản xạ và khúc xạ rồi

  • @thanhtungnguyen896
    @thanhtungnguyen896 Год назад

    E lếch tron

  • @Hacker-Fail
    @Hacker-Fail Год назад

    Tóm lại là sự NGẪU NHIÊN TUYỆT ĐỐI có lẽ sẽ tồn tại trong 1 thế giới VỪA THỰC VỪA ẢO hahaha 😆

  • @giangg3110
    @giangg3110 Год назад +1

    Tui vẫn nghĩ rằng xác suất tuyệt đối là một thứ gì đó thật khó tin. Chẳng lẽ nếu cho đủ thông tin của điều kiện gốc, ta không thể tính toán ra được một hạt sẽ xuất hiện ở đâu ư?

    •  Год назад +8

      Cái đó nó khó tin giống như nói không gian có thể bị uốn cong, thời gian ở chỗ này nhanh hơn thời gian ở chỗ khác vậy. Con người buộc phải tin vào những thứ mà cảm tính mách bảo là sai.

    • @et3997
      @et3997 Год назад

      Đúng vậy

    • @lightningyuhaka4307
      @lightningyuhaka4307 Год назад +1

      Khoa học dựa trên quan sát và lí giải của con người dựa trên các hiện tượng trong vũ trụ, cho nên người ta lựa chọn lí thuyết gần với kết quả thực tế nhất bạn ạ. Vẫn cứ phải tạm thời tin vào những kết quả hiện có trc khi có những tiến bộ mới

    • @phuongduy8046
      @phuongduy8046 Год назад

      Vấn đề là không thể cung cấp đủ thông tin của điều kiện gốc.
      -Tất cả các thí nghiệm đều là đang cố tình đưa vào một hoàn cảnh cụ thể để thí nghiệm.
      -Trong khi bản chất của sự vật cùng tồn tại rất nhiều điều kiện khác nhau.
      -Sự hiểu biết của nhân loại vẫn vô cùng hạn hẹp như hạt muối giữa biển khơi.

  • @DungMMO
    @DungMMO Год назад +1

    thí nghiệm ko chuẩn

    • @donpham1715
      @donpham1715 Год назад

      ghê đấy dạy cả các nhà vật lý học😂