Bài 5. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (Chuyên đề 2 vật lí 10)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 8 фев 2025
  • VẬT LÍ 10 CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
    CHUYÊN ĐỀ 1: VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
    BÀI 1: Bài 1. Sơ lược về sự phát triển của Vật lí. • Bài 1. Sơ lược về sự p...
    BÀI 2. GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ
    PHẦN I // • Bài 2. Giới thiệu các ...
    PHẦN II // • Bài 2. Giới thiệu các ...
    PHẦN III: • Bài 2. Giới thiệu các ...
    PHẦN IV: • Bài 2. Giới thiệu các ...
    PHẦN V, VI: • Bài 2. Giới thiệu các ...
    BÀI 3.GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
    PHẦN I VÀ II: • Bài 3. Giới thiệu ứng ...
    PHẦN III VÀ IV: • Bài 3. Giới thiệu ứng ...
    PHẦN V VÀ VI: • Bài 3. Giới thiệu ứng ...
    CHUYÊN ĐỀ 2: TRÁI DẤT VÀ BÀU TRỜI
    Bài 4. Xác định phương hướng: • Chuyên đề 2 trái đất v...
    Bài 5. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (Chuyên đề 2 vật lí 10)
    Bài 5. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao: • Bài 5. Đặc điểm chuyển...
    Bài 6. NHẬT THỰC, NGUYỆT THỰC, THỦY TRIỀU: • Bài 6. NHẬT THỰC, NGUY...
    BÀI 7-SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
    MÔI TRƯỜNG
    PHÀN 1: • CHUYÊN ĐỀ 3. BÀI 7-SỰ ...
    PHẦN 2: • CHUYÊN ĐỀ 3. BÀI 7-SỰ ...
    PHẦN 3: • CHUYÊN ĐỀ 3. BÀI 7-SỰ ...
    Bài 8. Tác động của việc sử dụng năng lượng hiện nay đối với Việt Nam • Bài 8. Tác động của vi...
    --------------- ================= ------------------------------
    Hằng ngày chúng ta đều thấy Mặt Trời mọc buỗi sáng và lặn vào buỗi chiêu.
    Mặt Trăng thì lúc tròn, lúc khuyết. Tại sao ta lại có hiện tượng như vậy?
    HỆ MẶT TRỜI
    Mặt Trời là một ngôi sao trong vũ trụ, hình thành cách đây khoảng 4.6 tỉ năm.
    Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, các hành tinh lùn, các tiểu hành tinh quay xung quanh Mặt Trời. Các hành tinh không những quay xung quanh Mặt Trời mà còn †ự quay quanh mình nó.
    Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh được gọi là các hành tinh đá do chúng có thành phần cấu tạo chủ yếu từ đá và kim loại.
    Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Mộc tinh, Thỏ tinh được gọi là các hành tỉnh khí, có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh.
    Mộc tinh và Thổ tinh là hai hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Thành phần cấu tạo của nó chủ yếu là từ khí helium và khí hydrogen.
    CHUYỀN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI
    Nếu đứng nhìn về hướng Bắc, hằng ngày chúng ta sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây hay mọc bên tay phải và lặn bên tay trái của chúng ta.
    Buổi sáng, khoảng thời gian Mặt Trời nhô lên khỏi đường chân trời gọi là bình minh, sau đó Mặt Trời di chuyền dần lên cao. Buổi trưa, Mặt Trời ở vị trí cao nhất. Buổi chiều, Mặt Trời hạ xuống thấp dần và lặn xuống phía dưới đường chân trời, khoảng thời gian Mặt Trời lặn xuống dưới đường chân trời gọi là hoàng hôn.

Комментарии • 173