Bài giảng 50: Phương pháp ước tính cỡ mẫu

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 4 окт 2024
  • Bài giảng bàn về nguyên lí, mục tiêu, và phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu khoa học.

Комментарии • 31

  • @mseducation8428
    @mseducation8428 7 лет назад +3

    Cám ơn thầy nhiều, 2 năm qua em đã rất mong bài dạy của thầy

  • @seek.for.dreams8817
    @seek.for.dreams8817 2 года назад

    Em cảm ơn thầy, Em chúc thầy nhiều sức khỏe

  • @ngothoai1905
    @ngothoai1905 7 лет назад

    Rất vui vì Thầy đã quay lại.

  • @chiaipham3647
    @chiaipham3647 2 года назад +1

    Con cảm ơn thầy!

  • @hoangvu8962
    @hoangvu8962 7 лет назад +2

    Xin chào thầy. rất vui vì thầy đã quay trở lại ạ. Chúc thầy luôn khỏe mạnh

  • @nguyenphuocbichngoc7695
    @nguyenphuocbichngoc7695 4 года назад

    Xin cám ơn Thầy vì những bài giảng hay và tâm huyết.

  • @davidbeckduy
    @davidbeckduy 7 лет назад

    Em cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khoẻ để cống hiến cho khoa học.

  • @xahoa3430
    @xahoa3430 5 лет назад

    cảm ơn Thầy về bài học hay và dễ hiểu ạ.

  • @thantuan13
    @thantuan13 7 лет назад +1

    cảm ơn thầy nhiều, chúc thầy giáng sinh an lành

  • @hoaduonguc1457
    @hoaduonguc1457 2 года назад

    Dạ cảm ơn Thầy rất nhiều

  • @pkid1209
    @pkid1209 2 года назад

    Cảm ơn Thầy ạ

  • @nghoangkt
    @nghoangkt 7 лет назад +2

    Thầy ơi, sao thầy lâu trở lại vậy thầy? Mong thầy sớm trở lại và ra bài đều đặn. Chúc thầy nhiều sức khỏe.

  • @PhuongHoang-tv9lf
    @PhuongHoang-tv9lf 7 лет назад +2

    Thưa thầy, vậy công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 trung bình có độ lệch chuẩn khác nhau thì như thế nào ạ? Em cám ơn ạ!

  • @reddragonfire1407
    @reddragonfire1407 6 лет назад

    Cảm ơn bài giảng của thầy nhiều. Bài giảng rất hay. Khi nào ra bài giảng mới thầy ơi, em chờ lâu quá :)

  • @TrinhNguyen-hr3mm
    @TrinhNguyen-hr3mm 3 года назад +1

    Dạ thưa Thầy, em muốn hỏi là trong trường hợp biến liên tục không phải là số trung bình mà là số trung vị (median) và khoảng tứ vị thì có công thức nào để ước tính cỡ mẫu không ạ?

  • @TranNguyen-ty3gg
    @TranNguyen-ty3gg Год назад

    Thưa thầy còn cách tính Thời gian sống bệnh không tiến triển PFS thì như thế nào ạ . Em cảm ơn thầy

  • @tramhai2480
    @tramhai2480 6 лет назад +3

    với e=CBHp(1-p)/n làm sao để ra n=(Z/e)2 x p(1-p)

    • @MyBestTry
      @MyBestTry 5 лет назад

      thầy viết thiếu chỗ e= (sqrt(p(1-p))/n )*Z

  • @nguyenngochoaquynh1524
    @nguyenngochoaquynh1524 4 года назад +2

    Cám ơn bài giảng của thầy rất nhiều. Em chưa hiểu lắm cách tính số e, và chỗ "chấp nhận khoảng dao động từ 8% đến 12%" là do tùy ý mình chọn hay sao ạ?

    • @AnhNgoc-fk2wg
      @AnhNgoc-fk2wg Год назад

      Cùng thắc mắc cái chỗ này, mình dựa vô đâu để tự cho 1 con số dao động như vậy mong thầy hồi âm giúp

  • @tuanvanle9988
    @tuanvanle9988 7 лет назад

    Thưa thầy có tác giả khác tình cỡ mẫu cho so sánh 2 số trung bình (outcome là biến số liên tục) dùng công thức n= 2 *( bình phương SD) / d * C(alpha, beta).
    Em áp dụng nhưng ra kết quả khác với kết quả của thầy.
    Xin thầy giải thích giúm em.
    Em rất cảm ơn.

  • @TanTran-dl6uw
    @TanTran-dl6uw 5 лет назад

    Thưa thầy, thầy cho phép em hỏi với ạ. Nếu nghiên cứu về giá trị của một marker trong chẩn đoán bệnh với thiết kế nghiên cứu gồm nhóm bệnh và nhóm không bệnh, tìm giá trị cutoff và Se,Sp thì nên chọn công thức nào ạ?

  • @tramhai2480
    @tramhai2480 6 лет назад

    thầy ơi, làm sao tạo lệnh zssampsi treong thanh "user" được. Thanks

  • @honghanh4537
    @honghanh4537 6 лет назад

    Tụi em chờ bài giảng mới.

  • @loanpham-nx8cz
    @loanpham-nx8cz 2 года назад

    Em chào thầy ạ! Em xin nhờ thầy giúp tính cỡ mẫu với ạ

  • @MyBestTry
    @MyBestTry 5 лет назад

    Em thấy là ở video này thầy bị thiếu e= (sqrt(p(1-p))/n )*Z. Vì đã làm tròn Z ~2 rồi nên có lẽ khi gõ bị nhầm

  • @anhnguyenngoc4577
    @anhnguyenngoc4577 5 лет назад

    KHÔNG hiểu sao e = s/(n^(1/2)) mà tính ra n=(zs/e)^2. ai gt cho mình với.

    • @MyBestTry
      @MyBestTry 5 лет назад

      thầy viết thiếu chỗ e= (sqrt(p(1-p))/n )*Z

    • @nguyenthaonguyen6707
      @nguyenthaonguyen6707 3 года назад

      Theo mình nghĩ n trong công thức tính e( sai số chuẩn) là số đối tượng từ nghiên cứu trước ( nghiên cứu thử). Từ đó ta mới ước tính được cỡ mẫu cần cho nghiên cứu.