Hallo Louisa , xin chào Louisa. Xin lỗi vì phải viết lên lời bình luận này, tôi ở Đức đã 45 năm, rất thích những bạn trẻ như Louisa đưa những kiến thức đẹp, tinh tuế đến với người Việt ở năm châu. Nhưng Louise nói nhanh quá tôi phải cố gắng lắm mới hiểu nổi. Các con tôi Sinh ra bên Đức và nói tiếng Việt rất giỏi và vẫn phải cố gắng mới hiểu đươc Louisa( zurückspulen! ) Tôi là người Sài Gòn. 1 lấn nữa xin lỗi vì đã viét lên bình luận này. Cám ơn !!! Ehrlich gesagt, du sprichst viel zu schnell. Meine Kinder, obwohl se in Deutschland geboren sind, sprechen sie perfekt vietnamesische, aber sie haben etwas Schwierigkeit um dich zu verstehen weil du zu schnell sprichst 🥰🥰🥰
Khà khà, đúng rồi. Tôi cũng ở Đức 43 năm, chị gái này nói tiếng Bắc, dù tôi là người Bắc 54, sanh ra ở SG, cũng chỉ hiểu chị ấy nói khoảng 50%, phần còn lại chỉ đoán. Đặc biệt là chị ấy vừa nói vừa cười, nên khiến người nghe bị phân tâm.
Về thuế thì thu nhập phát sinh ở đâu thì đóng thuế ở đó, quyết toán thuế ở cả 2 nước và phải báo cáo các khoản thu nhập ở nước ngoài vào phần khai thuế.
Song tịch hai quốc Đức và Việt Nam đó là một sự nguy hiểm không khác gì bạn đang chơi dao hai lưỡi khi bạn vì một lý do nào đó bị bắt giữ tại Việt Nam thì bạn sẽ bị Pháp luật Việt Nam xử lý ,chính phủ nước Đức sẽ không can thiệp vì bạn là công dân Việt Nam, theo tôi thì tốt nhất sở hữu một quốc tịch Đức là người thông minh nha
@minh230: Vô lý, vì đã vi phạm pháp luật ở VN, dù có mang quốc tịch VN hay Đức, vẫn là kẻ có tội. Nó không liên quan gì đến 2 quốc tịch, mà chỉ liên quan đến nhà tù ở VN hay Đức mà thôi. Vấn đề này cũng không liên quan gì đên thông minh, mà là thiếu thông minh vì đã phạm tội thí dụ như buôn mai thúy.
@@minht230 Vấn đề này, tôi không rành về luật pháp, nhưng chỉ đoán là người ta sẽ dựa vào tính cách quê quán trước khi có song tịch. Nghĩa là có quốc tịch VN, sau đó xin quốc tịch Đức, thì quốc tịch quê quán cao hơn, thì họ sẽ trả về VN.
Tùy vào ngôn ngữ vùng miền chứ. Người cùng vùng miền thì hiểu nhau là đúng rồi. Chị Vu này là người Bắc, có những từ ngữ người Nam không dùng, thì làm sao hiểu chị ấy nói gì. Thí dụ, bạn là người Bắc, nghe người Huế hay người Quảng Nam Quảng Ngãi nói chuyện, tôi tin là bạn không thể hiểu 101% nữa đâu.
Bạn nói vậy, có phải thiếu hiểu biết không? Đối với các nước dân chủ - văn minh Âu - Mỹ ( gồm cả Úc, New Zealand, Hàn, Sin - Nhật), thì không có khái niệm đùn đẫy đâu bạn. Nói thẳng, là nó thuộc “tự điển” của xã nghĩa Việt Nam mà thôi. OK? Cụ thể, nhiều công dân của “Âu - Mỹ” mắc rắc rối pháp lý, thì CP của họ luôn tìm cách bảo vệ tối đa, thậm chí gây áp lực, kể cả bỏ cả nhiều triệu đô-la để cứu/ chuộc công dân của mình ( gồm luôn trao đổi tù nhân). Ngược lại, pháp luật xã nghĩa Việt Nam cũng nói đủ thứ, thì làm chưa đến một phần ngàn. Kể cả thuyền viên Việt Nam đánh cá xa bờ , theo lời kêu gọi của Đảng và nhà nước, bị nước bạn - nước lạ bắt, đánh đập, tịch thu/ phá vỡ thuyền, thì thậm chí gia đình họ phải bán tài sản, vay lãi cao, để chuộc mạng, cứu người thân của mình. Nên, song tịch tất nhiên cũng có lợi ích, nhưng tiềm ẩn rủi ro - tuỳ bạn là ai, đã phạm tội gì, ở đâu, hoặc mục đích song tịch để làm gì. OK?
Đức họ ko ngu đâu bạn ah...họ chấp nhận 2 qtịch nếu trường hợp phạm tội ở Đức thì họ sẽ tước qtịch và trục xuất về nước bạn có qtịch gốc...vì trc kia vào qtịch Đức phải bỏ qtịch hiện tại nhưng đến khi phạm tội thì ko thể trục xuất đi đâu đc...
Thông tin dành cho các bạn trẻ và co mong muốn lập nghiệp làm việc và sống ở lại Đức ….Còn với những người tầm 60 -70 tuổi rồi thì đa số mọi người muốn về quê hương sống sau khi nghỉ hưu
@@bayhong9319 Ngay trong châu âu nói chung , nước Đức nói riêng muốn đi chơi cũng phải cân nhắc túi tiền vì ăn ngủ ở nhà trọ(gasthof )ở Đức rất đắt đỏ, chưa nói ở khách sạn dù chỉ là khách sạn bình dân cũng rất đắt!
Những ai trước là đi lao động hợp tác thì 60 tuổi đi ra sơ ngoại kiều đạt đơn sin QT không cần thi Còn 67 tuổi về hưu không cần thi cũng vào Qt Đi du lịch thời nay không an toàn chiến tranh bao lũ sóng thần Những ai dinh đến ăn xh dù chỉ vài đồng cũng 6 tháng phải lên trình diên sơ ngoại kiều Gia hạn 2 năm cũng phải có bằng A2
Tôi chưa nghe điều lệ dễ dàng như thế. Tôi còn nhớ, hồi tôi còn đi học 45 năm trước, tôi phải dựa vào tiền xã hội...cứ hàng tháng phải trình diện 1 lần, thành phố cho tiền mặt cho 1 tháng, ngoài ra 1 năm 2 lần được hưởng tiền mùa đông và tiền mùa hè. Đôi khi có cả tiền Giáng Sinh nữa.
Không ! Xử theo luật VN. Trên đất Đức là công dân Đức, trên đất VN là công dân VN. Lúc đó giấy tờ sử dụng hoàn toàn là công dân VN, không phải công dân Đức.
@@VietPham-f3g Bạn @Maria nói đúng đấy, thời gian khoảng năm 1985, lúc tôi xin nhập tịch Đức, thì bắt buộc phải bỏ quốc tịch VN, mới được phép nộp đơn xin quốc tịch Đức. Sau 1 thời gian, tôi thấy người ta nhập tịch không cần bỏ quốc tịch VN nữa.
Những người Việt Nam xin vào quốc tịch Đức trước đây phải có giấy cho ra khỏi quốc tịch Việt Nam mới được nhập quốc tịch Đức. Khi nhận giấy quốc tịch Đức thì có kèm theo 1 giấy có ghi dòng chữ " trong tương lai nếu quí vị có một quốc tịch khác thì tự động bạn mất quốc tịch Đức " . Luật bất hồi tố rất quan trọng, coi chừng mất quốc tịch Đức khi có lại quốc tịch Việt Nam
@@LanDung158 vì trước đây Đức ko cho giữ Quốc tịch gốc khi xin vô Quốc tịch Đức, nhưng giờ luật Đức đã thay đổi ko cho phép giữ Quốc tịch cũ nên ko có vấn đề gì
Sai, bạn có quốc tịch Đức, dù bạn qua Mỹ, Canada học, làm việc hay mua nhà định cư ở đó, cũng chả cần Visa, vì những quốc gia đã có sẵn giao ước về quyền tự do đi lại rồi.
Bạn nói vậy, có phải thiếu hiểu biết không? Đối với các nước dân chủ - văn minh Âu - Mỹ ( gồm cả Úc, New Zealand, Hàn, Sin - Nhật), thì không có khái niệm đùn đẫy đâu bạn. Nói thẳng, là nó thuộc “tự điển” của xã nghĩa Việt Nam mà thôi. OK? Cụ thể, nhiều công dân của “Âu - Mỹ” mắc rắc rối pháp lý, thì CP của họ luôn tìm cách bảo vệ tối đa, thậm chí gây áp lực, kể cả bỏ cả nhiều triệu đô-la để cứu/ chuộc công dân của mình ( gồm luôn trao đổi tù nhân). Ngược lại, pháp luật xã nghĩa Việt Nam cũng nói đủ thứ, thì làm chưa đến một phần ngàn. Kể cả thuyền viên Việt Nam đánh cá xa bờ , theo lời kêu gọi của Đảng và nhà nước, bị nước bạn - nước lạ bắt, đánh đập, tịch thu/ phá vỡ thuyền, thì thậm chí gia đình họ phải bán tài sản, vay lãi cao, để chuộc mạng, cứu người thân của mình. Nên, song tịch tất nhiên cũng có lợi ích, nhưng tiềm ẩn rủi ro - tuỳ bạn là ai, đã phạm tội gì, ở đâu, hoặc mục đích song tịch để làm gì. Công dân Đức có thể đi 192 nước Công dân Việt Nam được 58 nước, bao gồm chủ yếu các nước láng giếng, châu Á, nhưng không bao gồm “Âu - Mỹ”, kể cả Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, HK OK?
Nói thế thôi, thực tế muốn nhập tịch Đức không dễ đâu. Quan trọng nhất là phải chứng minh có khả năng tạo ra tài chánh, chứ không phải muốn thoát nghèo là xin nhập quốc tịch Đức đươc ngay. Và cũng chưa chắc được, vì muốn được mang quốc tịch Đức phải trải qua 1 cuộc thi cử, tương tự như thi bằng lái xe,
Đâu có bắt buộc phải có quốc tịch Đức, nhưng không phải cứ muốn có quốc tịch Đức, cứ xòe tay xin là có. Theo tôi, người ngoại quốc ngoài 60, cơ hội đi làm để tự lập tài chánh (lương khoảng 3000€/tháng) rất khó. Chỉ vấn đề này đã là cản trở đầu tiên rồi. Kế tiếp là khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ Đức, vì muốn mang quốc tịch Đức, bất cứ ai cũng phải trải qua 1 cuộc thi tương tự như thi bàng lái xe và phải sinh sống ở Đức ít nhất 5 năm, không lệ thuộc vào Hartz 4 hay khoản trợ cấp xã hội nào từ thành phố.
Hallo ich möchte gerne ein braten Song tich Chào bạn Louisa vu mình muốn vào quốc tịch Đức bạn giúp mình nhé mình phải đi làm từ 6-15 giờ sau giờ này bạn tin hay alo cảm ơn nhé
Beraten, không phải braten, vì braten là xào nấu. Xin quốc tịch Đức tương đối dễ, nếu bạn cảm thấy đã đủ 3 điều kiện: 1/ Sinh sống ở Đức ít nhất 5 năm. 2/ Có công việc làm hợp pháp với mức lương tự nuôi sống mình, không lệ thuộc vào Hartz4 hay xã hội. 3/ Có khả năng giao tiếp, đọc và viết tiếng Đức, vì phải trải qua 1 cuộc thi tương tự như thi bằng lái xe.
Xạo, chọn các Lãnh đạo cấp cao trong cầm quyền đất nước làm gì có , 1 công dân ở VN lâu đời còn chưa được nói chi tới người Việt sống ở nước ngoài mà có 2 quốc tịch .
Phải nói rõ ràng là Việt Nam đã có luật bầu cử từ lâu, nhưng thực thi pháp luật cho việc bầu cử thì chưa rõ ràng, nói thẳng ra là rất tùy tiện vì không có bên đối lập nào giám sát cả,
Bạn nói vậy, có phải thiếu hiểu biết không? Đối với các nước dân chủ - văn minh Âu - Mỹ ( gồm cả Úc, New Zealand, Hàn, Sin - Nhật), thì không có khái niệm đùn đẫy đâu bạn. Nói thẳng, là nó thuộc “tự điển” của xã nghĩa Việt Nam mà thôi. OK? Cụ thể, nhiều công dân của “Âu - Mỹ” mắc rắc rối pháp lý, thì CP của họ luôn tìm cách bảo vệ tối đa, thậm chí gây áp lực, kể cả bỏ cả nhiều triệu đô-la để cứu/ chuộc công dân của mình ( gồm luôn trao đổi tù nhân). Ngược lại, pháp luật xã nghĩa Việt Nam cũng nói đủ thứ, thì làm chưa đến một phần ngàn. Kể cả thuyền viên Việt Nam đánh cá xa bờ , theo lời kêu gọi của Đảng và nhà nước, bị nước bạn - nước lạ bắt, đánh đập, tịch thu/ phá vỡ thuyền, thì thậm chí gia đình họ phải bán tài sản, vay lãi cao, để chuộc mạng, cứu người thân của mình. Nên, song tịch tất nhiên cũng có lợi ích, nhưng tiềm ẩn rủi ro - tuỳ bạn là ai, đã phạm tội gì, ở đâu, hoặc mục đích song tịch để làm gì. Công dân Đức có thể đi 192 nước Công dân Việt Nam được 58 nước, bao gồm chủ yếu các nước láng giếng, châu Á, nhưng không bao gồm “Âu - Mỹ”, kể cả Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, HK OK?
Hallo Louisa ,
xin chào Louisa. Xin lỗi vì phải viết lên lời bình luận này, tôi ở Đức đã 45 năm, rất thích những bạn trẻ như Louisa đưa những kiến thức đẹp, tinh tuế đến với người Việt ở năm châu. Nhưng Louise nói nhanh quá tôi phải cố gắng lắm mới hiểu nổi. Các con tôi Sinh ra bên Đức và nói tiếng Việt rất giỏi và vẫn phải cố gắng mới hiểu đươc Louisa( zurückspulen! ) Tôi là người Sài Gòn. 1 lấn nữa xin lỗi vì đã viét lên bình luận này. Cám ơn !!!
Ehrlich gesagt, du sprichst viel zu schnell. Meine Kinder, obwohl se in Deutschland geboren sind, sprechen sie perfekt vietnamesische, aber sie haben etwas Schwierigkeit um dich zu verstehen weil du zu schnell sprichst 🥰🥰🥰
Khà khà, đúng rồi. Tôi cũng ở Đức 43 năm, chị gái này nói tiếng Bắc, dù tôi là người Bắc 54, sanh ra ở SG, cũng chỉ hiểu chị ấy nói khoảng 50%, phần còn lại chỉ đoán.
Đặc biệt là chị ấy vừa nói vừa cười, nên khiến người nghe bị phân tâm.
Mong chị ra thêm nhiều video nữa nha. Chúng ta cùng xây dựng cộng đồng vững mạnh❤
Về thuế thì thu nhập phát sinh ở đâu thì đóng thuế ở đó, quyết toán thuế ở cả 2 nước và phải báo cáo các khoản thu nhập ở nước ngoài vào phần khai thuế.
Song tịch hai quốc Đức và Việt Nam đó là một sự nguy hiểm không khác gì bạn đang chơi dao hai lưỡi khi bạn vì một lý do nào đó bị bắt giữ tại Việt Nam thì bạn sẽ bị Pháp luật Việt Nam xử lý ,chính phủ nước Đức sẽ không can thiệp vì bạn là công dân Việt Nam, theo tôi thì tốt nhất sở hữu một quốc tịch Đức là người thông minh nha
@minh230: Vô lý, vì đã vi phạm pháp luật ở VN, dù có mang quốc tịch VN hay Đức, vẫn là kẻ có tội. Nó không liên quan gì đến 2 quốc tịch, mà chỉ liên quan đến nhà tù ở VN hay Đức mà thôi. Vấn đề này cũng không liên quan gì đên thông minh, mà là thiếu thông minh vì đã phạm tội thí dụ như buôn mai thúy.
@@hoangluongluu655 Việt nam có lợi là khi có tiền thì tội luôn nhẹ 😂😂
Bạn của tôi đã vướng pháp luật rồi, dì nhiên là đi tu i, thế theo bạn chọn ngồi tù ở liên bang Đức hay nhà tù ở Việt Nam ,tù nơi nào hay hơn 😮
@@minht230 Vấn đề này, tôi không rành về luật pháp, nhưng chỉ đoán là người ta sẽ dựa vào tính cách quê quán trước khi có song tịch. Nghĩa là có quốc tịch VN, sau đó xin quốc tịch Đức, thì quốc tịch quê quán cao hơn, thì họ sẽ trả về VN.
Đã ngu nhưng lại thích Kommentar
Nhập cảnh vào một quốc gia nào đó bằng hộ chiếu nào thì chỉ được bảo vệ bởi lãnh sự quán của hộ chiếu đó chứ không phải cả 2 nước bảo vệ.
Nên tóm tắt Video thêm cả dạng chữ cho nó gọn. Video hơi dài.
Cam on ban da chia xe 🎉❤
chac cac anh chi o lau gioi tieng Duc qua nen quen tieng Viet day ma. Toi cung o day 44 nam roi va hieu 101%.
Tùy vào ngôn ngữ vùng miền chứ. Người cùng vùng miền thì hiểu nhau là đúng rồi.
Chị Vu này là người Bắc, có những từ ngữ người Nam không dùng, thì làm sao hiểu chị ấy nói gì.
Thí dụ, bạn là người Bắc, nghe người Huế hay người Quảng Nam Quảng Ngãi nói chuyện, tôi tin là bạn không thể hiểu 101% nữa đâu.
Những trường hợp hi hữu 2 quốc gia nó sẽ đùn đẩy trách nhiệm và mình mặc kẹt tự làm tự chịu
Bạn nói vậy, có phải thiếu hiểu biết không?
Đối với các nước dân chủ - văn minh Âu - Mỹ ( gồm cả Úc, New Zealand, Hàn, Sin - Nhật), thì không có khái niệm đùn đẫy đâu bạn. Nói thẳng, là nó thuộc “tự điển” của xã nghĩa Việt Nam mà thôi. OK?
Cụ thể, nhiều công dân của “Âu - Mỹ” mắc rắc rối pháp lý, thì CP của họ luôn tìm cách bảo vệ tối đa, thậm chí gây áp lực, kể cả bỏ cả nhiều triệu đô-la để cứu/ chuộc công dân của mình ( gồm luôn trao đổi tù nhân).
Ngược lại, pháp luật xã nghĩa Việt Nam cũng nói đủ thứ, thì làm chưa đến một phần ngàn. Kể cả thuyền viên Việt Nam đánh cá xa bờ , theo lời kêu gọi của Đảng và nhà nước, bị nước bạn - nước lạ bắt, đánh đập, tịch thu/ phá vỡ thuyền, thì thậm chí gia đình họ phải bán tài sản, vay lãi cao, để chuộc mạng, cứu người thân của mình.
Nên, song tịch tất nhiên cũng có lợi ích, nhưng tiềm ẩn rủi ro - tuỳ bạn là ai, đã phạm tội gì, ở đâu, hoặc mục đích song tịch để làm gì.
OK?
Đức họ ko ngu đâu bạn ah...họ chấp nhận 2 qtịch nếu trường hợp phạm tội ở Đức thì họ sẽ tước qtịch và trục xuất về nước bạn có qtịch gốc...vì trc kia vào qtịch Đức phải bỏ qtịch hiện tại nhưng đến khi phạm tội thì ko thể trục xuất đi đâu đc...
Thông tin dành cho các bạn trẻ và co mong muốn lập nghiệp làm việc và sống ở lại Đức ….Còn với những người tầm 60 -70 tuổi rồi thì đa số mọi người muốn về quê hương sống sau khi nghỉ hưu
Không có tiền thì có muốn đi du lịch việt nam cũng không xong đừng muốn nhiều tham vọng chẳng ít lợi gì ...
@@bayhong9319 Ngay trong châu âu nói chung , nước Đức nói riêng muốn đi chơi cũng phải cân nhắc túi tiền vì ăn ngủ ở nhà trọ(gasthof )ở Đức rất đắt đỏ, chưa nói ở khách sạn dù chỉ là khách sạn bình dân cũng rất đắt!
Hay quá!
Ai có tài sản nhà cửa ở vn có phải báo để nộp thuế không ta?
Tài sản mà sinh lợi nhuận, cũng phải khai báo, vì đó là luật thuế má của Đức.
Ủa , VN cũng được đi bầu cử chọn các Lãnh đạo đất nước hả ?
Một công dân từ 18 tuổi trở nên thì có quyền bầu cử chứ bạn. Mình sai ở đâu mong bạn đóng góp?
@@vunga610 Hiiii , các Khứa trong nội các chọn lẫn nhau làm gì tới lượt dân đi bỏ phiếu bầu. Những gì du nói là trên lý thuyết thôi.
Mình thấy quyền bầu cử ở Đức không có giá trị gì lắm 😂 Chính trị Đức chính ng Đức cũng không mặn mà gì lắm
cảm ơn bạn ❤
Những ai trước là đi lao động hợp tác thì 60 tuổi đi ra sơ ngoại kiều đạt đơn sin QT không cần thi
Còn 67 tuổi về hưu không cần thi cũng vào Qt
Đi du lịch thời nay không an toàn chiến tranh bao lũ sóng thần
Những ai dinh đến ăn xh dù chỉ vài đồng cũng 6 tháng phải lên trình diên sơ ngoại kiều
Gia hạn 2 năm cũng phải có bằng A2
Tôi chưa nghe điều lệ dễ dàng như thế.
Tôi còn nhớ, hồi tôi còn đi học 45 năm trước, tôi phải dựa vào tiền xã hội...cứ hàng tháng phải trình diện 1 lần, thành phố cho tiền mặt cho 1 tháng, ngoài ra 1 năm 2 lần được hưởng tiền mùa đông và tiền mùa hè. Đôi khi có cả tiền Giáng Sinh nữa.
Xin hỏi nếu có 2 quốc tịch Vn + Đức nếu về VN bị phạm tội thì nước Đức có can thiệp không. ?
Không ! Xử theo luật VN.
Trên đất Đức là công dân Đức, trên đất VN là công dân VN.
Lúc đó giấy tờ sử dụng hoàn toàn là công dân VN, không phải công dân Đức.
xin hoi ban , toi vao quoc tich Duc tren 20 nam roi , nhung van chua huy quoc tich Viet Nam lieu co con duoc song tich khong ?
Như thế là song tịch đấy.
Cho hỏi là bạn vào qt Đức như thế nào mà không phải huỷ qt VN vậy ?
@@VietPham-f3g Bạn @Maria nói đúng đấy, thời gian khoảng năm 1985, lúc tôi xin nhập tịch Đức, thì bắt buộc phải bỏ quốc tịch VN, mới được phép nộp đơn xin quốc tịch Đức. Sau 1 thời gian, tôi thấy người ta nhập tịch không cần bỏ quốc tịch VN nữa.
Xin chào, Tôi sinh sống ở Đức và có Quốc tịch Đức rồi. Vậy bây giờ tôi muốn trở lại Quốc tich VN thì tôi có cần phải thôi QT Đức không?
Ko cần bạn nhé, bạn chỉ cần có giấy tờ là gốc Vn thì bạn sẽ xin lại được Quốc tịch Vn.
Những người Việt Nam xin vào quốc tịch Đức trước đây phải có giấy cho ra khỏi quốc tịch Việt Nam mới được nhập quốc tịch Đức. Khi nhận giấy quốc tịch Đức thì có kèm theo 1 giấy có ghi dòng chữ " trong tương lai nếu quí vị có một quốc tịch khác thì tự động bạn mất quốc tịch Đức " . Luật bất hồi tố rất quan trọng, coi chừng mất quốc tịch Đức khi có lại quốc tịch Việt Nam
@@LanDung158 vì trước đây Đức ko cho giữ Quốc tịch gốc khi xin vô Quốc tịch Đức, nhưng giờ luật Đức đã thay đổi ko cho phép giữ Quốc tịch cũ nên ko có vấn đề gì
Cho phép giữ Quốc tịch cũ
Có tiền mà đi không mới là vấn đề 😂
Tôi là người lao động phổ thông, cả gđ năm về vn 1 lần, 1 lần đi du thuyền, và 1 lần đi chơi xa vài ngày bằng ô tô
Hai thi nhieu hon mot roi co vay ma cung phai noi
Có quốc tịch Đức hay người Đức muốn đi du lịch Mỹ vẫn xin Visa qua mạng chứ không cần xin Visa nhé
Mỹ
Sai, bạn có quốc tịch Đức, dù bạn qua Mỹ, Canada học, làm việc hay mua nhà định cư ở đó, cũng chả cần Visa, vì những quốc gia đã có sẵn giao ước về quyền tự do đi lại rồi.
Bạn nói vậy, có phải thiếu hiểu biết không?
Đối với các nước dân chủ - văn minh Âu - Mỹ ( gồm cả Úc, New Zealand, Hàn, Sin - Nhật), thì không có khái niệm đùn đẫy đâu bạn. Nói thẳng, là nó thuộc “tự điển” của xã nghĩa Việt Nam mà thôi. OK?
Cụ thể, nhiều công dân của “Âu - Mỹ” mắc rắc rối pháp lý, thì CP của họ luôn tìm cách bảo vệ tối đa, thậm chí gây áp lực, kể cả bỏ cả nhiều triệu đô-la để cứu/ chuộc công dân của mình ( gồm luôn trao đổi tù nhân).
Ngược lại, pháp luật xã nghĩa Việt Nam cũng nói đủ thứ, thì làm chưa đến một phần ngàn. Kể cả thuyền viên Việt Nam đánh cá xa bờ , theo lời kêu gọi của Đảng và nhà nước, bị nước bạn - nước lạ bắt, đánh đập, tịch thu/ phá vỡ thuyền, thì thậm chí gia đình họ phải bán tài sản, vay lãi cao, để chuộc mạng, cứu người thân của mình.
Nên, song tịch tất nhiên cũng có lợi ích, nhưng tiềm ẩn rủi ro - tuỳ bạn là ai, đã phạm tội gì, ở đâu, hoặc mục đích song tịch để làm gì.
Công dân Đức có thể đi 192 nước
Công dân Việt Nam được 58 nước, bao gồm chủ yếu các nước láng giếng, châu Á, nhưng không bao gồm “Âu - Mỹ”, kể cả Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, HK
OK?
Vào quốc tịch Đức để thoát nghèo và đi du lịch khỏi phải xin Visa ... mua vé leo lên máy bay là xong.
Nói thế thôi, thực tế muốn nhập tịch Đức không dễ đâu. Quan trọng nhất là phải chứng minh có khả năng tạo ra tài chánh, chứ không phải muốn thoát nghèo là xin nhập quốc tịch Đức đươc ngay.
Và cũng chưa chắc được, vì muốn được mang quốc tịch Đức phải trải qua 1 cuộc thi cử, tương tự như thi bằng lái xe,
@@hoangluongluu655 Không tin ! Biết nói sơ sơ tiếng Đức là OK mà.
@@SilvaMedio Sơ sơ là phải biết giao tiếp, biết đọc và biết viết tiếng Đức.
@@hoangluongluu655 biết ..Guten Tag... Tschüß ..không biết thêm nữa thì đã có cái Handy nói vào rồi nó dịch ra cho... sợ gì.
@@SilvaMedio Bạn cũng biết đùa vui đấy, nhưng có biết chữ "ha noi" của Đức không?
Người Việt nam đã ngoài 60 tuổi có thẻ cư trú vĩnh viễn ờ Đức có cần vào quốc tịch Đức không?
Đâu có bắt buộc phải có quốc tịch Đức, nhưng không phải cứ muốn có quốc tịch Đức, cứ xòe tay xin là có.
Theo tôi, người ngoại quốc ngoài 60, cơ hội đi làm để tự lập tài chánh (lương khoảng 3000€/tháng) rất khó. Chỉ vấn đề này đã là cản trở đầu tiên rồi.
Kế tiếp là khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ Đức, vì muốn mang quốc tịch Đức, bất cứ ai cũng phải trải qua 1 cuộc thi tương tự như thi bàng lái xe và phải sinh sống ở Đức ít nhất 5 năm, không lệ thuộc vào Hartz 4 hay khoản trợ cấp xã hội nào từ thành phố.
Hallo ich möchte gerne ein braten Song tich Chào bạn Louisa vu mình muốn vào quốc tịch Đức bạn giúp mình nhé mình phải đi làm từ 6-15 giờ sau giờ này bạn tin hay alo cảm ơn nhé
Beraten, không phải braten, vì braten là xào nấu.
Xin quốc tịch Đức tương đối dễ, nếu bạn cảm thấy đã đủ 3 điều kiện:
1/ Sinh sống ở Đức ít nhất 5 năm.
2/ Có công việc làm hợp pháp với mức lương tự nuôi sống mình, không lệ thuộc vào Hartz4 hay xã hội.
3/ Có khả năng giao tiếp, đọc và viết tiếng Đức, vì phải trải qua 1 cuộc thi tương tự như thi bằng lái xe.
ở vn có bầu cử hả ban. ? nói cho đúng. nha bạn .
Xạo, chọn các Lãnh đạo cấp cao trong cầm quyền đất nước làm gì có , 1 công dân ở VN lâu đời còn chưa được nói chi tới người Việt sống ở nước ngoài mà có 2 quốc tịch .
Bạn dành chút thời gian tìm hiểu về Hiến pháp và luật bầu cử ở Việt nam trước khi cmt như thế này chứ nhỉ?
Phải nói rõ ràng là Việt Nam đã có luật bầu cử từ lâu, nhưng thực thi pháp luật cho việc bầu cử thì chưa rõ ràng, nói thẳng ra là rất tùy tiện vì không có bên đối lập nào giám sát cả,
vậy bao giờ bạn về vn bầu cử nhớ nt cho mình đi cùng với bạn nha. ok danke.
@@Teo-te7my Hiiii , bạn nói đúng nhe cho 5 trên 5 điểm. Ở bên kia chỉ có nói mồm mép thì có .
Dân vn đâu có được đi bầu cử đâu mà nói vậy 😅😅😅😅😅😅😅😅
Dc chứ sao ko dc. Phường vẫn gọi tôi lên khi có bầu cử mà.
Bạn nói vậy, có phải thiếu hiểu biết không?
Đối với các nước dân chủ - văn minh Âu - Mỹ ( gồm cả Úc, New Zealand, Hàn, Sin - Nhật), thì không có khái niệm đùn đẫy đâu bạn. Nói thẳng, là nó thuộc “tự điển” của xã nghĩa Việt Nam mà thôi. OK?
Cụ thể, nhiều công dân của “Âu - Mỹ” mắc rắc rối pháp lý, thì CP của họ luôn tìm cách bảo vệ tối đa, thậm chí gây áp lực, kể cả bỏ cả nhiều triệu đô-la để cứu/ chuộc công dân của mình ( gồm luôn trao đổi tù nhân).
Ngược lại, pháp luật xã nghĩa Việt Nam cũng nói đủ thứ, thì làm chưa đến một phần ngàn. Kể cả thuyền viên Việt Nam đánh cá xa bờ , theo lời kêu gọi của Đảng và nhà nước, bị nước bạn - nước lạ bắt, đánh đập, tịch thu/ phá vỡ thuyền, thì thậm chí gia đình họ phải bán tài sản, vay lãi cao, để chuộc mạng, cứu người thân của mình.
Nên, song tịch tất nhiên cũng có lợi ích, nhưng tiềm ẩn rủi ro - tuỳ bạn là ai, đã phạm tội gì, ở đâu, hoặc mục đích song tịch để làm gì.
Công dân Đức có thể đi 192 nước
Công dân Việt Nam được 58 nước, bao gồm chủ yếu các nước láng giếng, châu Á, nhưng không bao gồm “Âu - Mỹ”, kể cả Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, HK
OK?