Nhiều nhà tu hành hiểu nhầm "giác ngộ" là kết quả của sự hiểu biết do đọc và nghiên cứu nhiều kinh sách. Bản chất "gác" và "ngộ" đều là kết quả của việc hành thiện. Khi hành thiện đến một chừng mực nào đó ta sẽ "giác", tức là tìm được, thấy được(phát giác), còn "ngộ" được hay không là tùy vào phúc đức mà chúng ta tích được, khi đủ phúc đức trí tuệ tự sinh ra, không còn vô minh. Chính vì vậy trong câu chuyện dùng phép thần thông biến đá thành vàng tiểu hòa thượng tuy học hành không là gì so với thầy, nhưng tiểu hòa thượng ngộ được(phúc đức lớn hơn thầy-tích được trong vô lượng kiếp) và đắc đạo trước thầy. Quan hệ thầy trò chỉ là nhân duyên trong một kiếp.
Nhiều nhà tu hành hiểu nhầm "giác ngộ" là kết quả của sự hiểu biết do đọc và nghiên cứu nhiều kinh sách. Bản chất "gác" và "ngộ" đều là kết quả của việc hành thiện. Khi hành thiện đến một chừng mực nào đó ta sẽ "giác", tức là tìm được, thấy được(phát giác), còn "ngộ" được hay không là tùy vào phúc đức mà chúng ta tích được, khi đủ phúc đức trí tuệ tự sinh ra, không còn vô minh. Chính vì vậy trong câu chuyện dùng phép thần thông biến đá thành vàng tiểu hòa thượng tuy học hành không là gì so với thầy, nhưng tiểu hòa thượng ngộ được(phúc đức lớn hơn thầy-tích được trong vô lượng kiếp) và đắc đạo trước thầy. Quan hệ thầy trò chỉ là nhân duyên trong một kiếp.
🙏