TRIẾT HỌC | TỪ SIÊU HÌNH HỌC SANG TRI THỨC HỌC: KHÚC QUANH HIỆN ĐẠI CỦA TRIẾT HỌC TÂY PHƯƠNG

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 25 окт 2024

Комментарии • 38

  •  Год назад +1

    Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
    Tham khảo mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/

    • @tornado0417
      @tornado0417 Год назад

      Phần cuối GS trả lời người đặt câu hỏi ở phút 1 giờ 56 phút
      Người đặt câu hỏi không đồng ý với GS Liêm vì cậu ta nhầm thời đại, Galileo là ở vào thời kỳ Phục Hưng Renaissances. Con Dark -Age là từ thế kỷ 5- 14 900 năm.
      những ý của cậu ta đúng.

  • @hungdaoVUONG-vd6bv
    @hungdaoVUONG-vd6bv Год назад +2

    Thưa anh, anh có nói thoáng qua về Phật giáo. Theo tôi Tri Thức Luận của PG có 4 tầng: đầu tiên do quan sát xuyên qua 6 giác quan : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý (Thức tri qua các cảm giác, sensation); kế đến do học hỏi và ghi nhớ, xuyên qua Tri giác (Tưởng tri, perception), rồi tới do suy tư (Tuệ tri, reflexion), cuối cùng do trực giác nhờ thực hành Nội quán (thiền để có được Giác tri, intuition). Quá trình hiểu biết xuyên qua 3 giai đoạn: TRÍ VĂN, TRÍ TƯ và TRÍ TU.

  • @anhaoha872
    @anhaoha872 Год назад

    ❤❤❤❤❤❤❤❤cảm ơn kênh quá hay trung thực

  • @N_H_KY
    @N_H_KY 4 месяца назад

    Hay quá ạ. Cảm ơn thầy.

  • @huymingway
    @huymingway Год назад

    Quá tuyệt vời ạ.

  • @pmthanh8442
    @pmthanh8442 Год назад

    Chương trình rất bổ ích.

  • @ThuyNguyen-pk4hi
    @ThuyNguyen-pk4hi Год назад +1

    😁✍👍🏽👌🏿Cảm Ơn Chương Trình Từ THƯ HIÊN DỊCH TRƯỜNG Thông Qua Phần Lý Giải Mang Dến KTG Quan Tâm Thêm Phần Nhận Thức ! Phải Chăng ..? NGÔN TỪ Đã Rất THÀNH CÔNG Trong Những Cuộc THƯƠNG THUYẾT Mà Thị Trưởng THƯƠNG MẠI Luôn Cần Tính Năng Này ! Vì Thế ! Phải Chăng ...? NGÔN NGỮ Của Một Quốc Gia Luôn Không Ngừng Khám Phá Ra Loại NGÔN TỪ CHỦ THỂ Trong Ứng Dụng ! Ok !

  • @haunguyen-cw9qk
    @haunguyen-cw9qk Год назад

    Người bình luận đầu tiên, quá nhiều kiến thức tuyệt vời của thầy liêm luôn

  • @taniaanjos599
    @taniaanjos599 Год назад

    Ótimo comentário sobre o assunto abordado obrigado

  • @Acidish
    @Acidish Год назад

    Đất Vuông - Trời Tròn
    Cube and Sphere
    Và ng Ấn đã dám công bố đất tròn và trời thì vuông. Có cái gì đó rất khủng trong ý nghĩa toán học của điều này.

  • @DarkHorse.coffeine
    @DarkHorse.coffeine Год назад

    Số 1. Trân trọng bác

  • @halonglvv
    @halonglvv Год назад

    Quý bạn thích Triết học thật đáng quý, bộ môn rất khó. Rất mong quý vị đọc qua hồi ký Trần Đức Thảo trước khi mất ở Paris.

  • @lairaianroinhau1954
    @lairaianroinhau1954 Год назад +3

    Như thấy nói học Triết phải có phản biện em xin đính chính vài điều Thứ nhất Augustine là thế kỷ thứ 5 vì ông sinh năm 354 và mất năm 430. Không phải là thế kỷ thứ 6. Hơn nữa ông cũng không phải là nhà thần học đầu tiên của Ki tô giáo mà trước ông không chỉ có một mà đã có hàng trăm nhà thần học trước Augustine.
    Thưs hai, Triết học của Descartes đúng là tư tưởng nhị nguyên "Dualism in Philosophy". Nhưng thầy nói giống như thần học Thiên Chúa giáo thì em khẳng định là thầy nói sau rồi. Vì thần học Kitô giáo ngoài tiếp thu truyền thống Triết học Hy lạp thì còn có cả truyền thống Do thái giáo nữa nên không như Dualism như thầy nói.

    • @cetole1304
      @cetole1304 Год назад

      Thứ nhất: bạn kể tên 1 nhà thần học trước augustino nhé
      Thứ hai: thần học Ki tô tiếp thu điều gì từ Do Thái Giáo?

    • @lairaianroinhau1954
      @lairaianroinhau1954 Год назад +1

      @@cetole1304 trước hết mình trả lời câu 1. Còn câu 2 thì nếu bạn cho email mình sẽ gửi bài cho chứ nói một vài câu sẽ không tát cạn hết được.
      Trước Augustine phải kể đến là từ thánh Paul là một nhà thần học quan trọng, rồi trải dài qua thời các tông phụ và các giáo phụ. Những người như Justin vừa là triết gia vừa là thần học gia. Rồi Ambrose một nhà thần học gia nổi tiếng và là thầy của Augustine. Ambrose có sự ảnh hưởng đến triết học của Augustine mặc dù tư tưởng của Augustine chịu ảnh hưởng của Plato rất nhiều. Rồi có Clement of Alexandria, Tertullian, Polycarp, còn rất rất nhiều mình chỉ tạm trưng dẫn một vài tác giả đây thôi.

    • @vayhoauot
      @vayhoauot Год назад +1

      @@lairaianroinhau1954 Khái niệm thần học gia là tương đối rộng, chẳng hạn một vài tu sĩ dòng Tên hoặc Đa Minh hiện nay cũng là những nhà thần học.. Tuy nhiên khi diễn giả nhắc đến Âu Tinh với tư cách là thần học gia thì tầm vóc và vai trò lịch sử là đặc biệt và lớn hơn hẳn chiều kích nhận thức thông thường về khái niệm này cách thông thường. Không có gì quá khi nói là Âu Tinh là thần học gia đầu tiên (typical) của Ki tô giáo. Các giáo phụ có thể là thần học gia tuy nhiên, không thể nói giáo phụ = thần học gia (giáo phụ nắm huấn quyền nhiều hơn là thần học, vốn trong truyền thống Ki tô giáo gồm: mục tử, huấn quyền, thần học). Vậy nên hiểu khi diễn giả nhắc đến Âu Tinh như thần học gia đầu tiên là nhắc đến trong tương quan với Tô ma sau này với vai trò "thần học gia quan trọng" của họ trong lịch sử thần học, và đây (bài nói của anh Liêm) không phải là bài nói lịch sử mang tính giáo khoa.
      Lại nữa, nói rằng Ki tô giáo tiếp thu truyền thống Do Thái Giáo thì thực sụ không rõ là tiếp thu gì, thần học thì rõ là không rồi. Việc Ki tô giáo khởi đi từ Do Thái giáo thì đã rõ, nhưng nói là tiếp thu thì là một lối nói, theo thiển ý, là không minh nhiên, nghĩa là không rõ tiếp thu truyền thống gì... nếu nói Ki tô giáo kế thừa và vận dụng truyền thống triết học Hy lạp thì có cơ sơr rõ ràng vì ta có Plato / Âu Tinh ; Aristotle / Tô ma Thành Aquina..
      Đôi điều thưa lại cùng anh...

    • @lairaianroinhau1954
      @lairaianroinhau1954 Год назад +1

      @@vayhoauot Thưa bạn ai cũng biết Augustine là một nhà thần học quan trọng trong nền triết học và thần học Ki tô giáo, nhưng nói là nhà thần học đầu tiên thì là sai rồi. Chỉ cần bạn gõ Justin, Ambrose, Irenaeus trên google bạn sẽ rõ. Có một Augustine xuất chúng là nhờ trước đó đã có một bề dày truyền thống suy tư thần học.
      Nói một vài tu sĩ dòng tên và đa Minh là thần học gia thì phải nói rõ tên tuổi họ nữa như Lubac, Karl Rahner, hay Yves Congar chẳng hạn
      Còn nói tư tưởng thần học Ki tô giáo là nhị nguyên là sai thực sự rồi bạn ơi.
      Tiếp thu thừ Do thái giáo đâu có gì khó khăn đâu bạn cả một quyển Kinh Thánh Cưụ Uớc to đùng. Nhân văn luận của Do thái quan niệm con người không phải là Dualism.

    • @quanquynh6460
      @quanquynh6460 Год назад

      @@cetole1304 ki tô giáo từ đâu mà có?

  • @Link1368
    @Link1368 Год назад

    Nội dung phong phú, nghe rất tuyệt! Ý kiến cá nhân : sẽ hấp dẫn hơn nếu chỉ sử dụng Anh ngữ ít hơn, đúng mức cần thiết.

    • @Link1368
      @Link1368 Год назад

      @Bao Quoc Nguyen thầy dùng TA toàn tương đương nghĩa, thường gây rối và gián đoạn suy nghĩ người nghe, không nhằm xác định nghĩa của một từ , ngữ Việt đa khả năng ngữ nghĩa nào. Nói chung, tôn trong bài giảng có chiều sâu và tâm huyết của thầy mà góp ý vậy thôi.

  • @ientugth2304
    @ientugth2304 Год назад

    Ồ, đề các quả là tài năng

  • @haopham5917
    @haopham5917 8 месяцев назад

    Đề Các làm toán trong mơ🍌y=e^x🗼🐒♾🤣~duy nhất c->U=nx+my=>KU=UKraina¿=>(nx)^2+(my)^2=z^2¿😂Tui tỉnh thức biết Tui hiện hữu; Tôi suy nghĩ nên biết Tui tinh tấn tiến hóa😂

  • @lairaianroinhau1954
    @lairaianroinhau1954 Год назад

    Trong bài nói chuyện của Thầy có nhiều cái cần phải thẩm định lại. Phần trí thức luận thì thầy nói OK. Nhưng qua nói về thời quan chính trị từ Hobbes và Mác xít thì cần phải xem lại. Cả khoa học nữa. Từ Copernic đến Albert Einstein thầy dựa vào đâu làm cơ sở ?

    • @CuongTran-xd7rv
      @CuongTran-xd7rv Год назад

      Mình rất tò mò, bạn có thể nói rõ hơn. Thanks.

    • @lairaianroinhau1954
      @lairaianroinhau1954 Год назад

      @@CuongTran-xd7rvChào bạn, nếu bạn muốn hiểu thì cần phải hiểu khái niệm momentum là gì mà thầy Liêm dịch là thời quán. Thầy có nói bài "sử tính và ý thức, đi tìm logic lịch sử" trên kênh cafe thứ 7. Bạn có thể nghe bài đó nhất là để ý phần các thính giả đặt câu hỏi để thẩm định thêm. Mình chỉ gợi ý là các kiểu meta narrative như thế, hay là phép biện chứng tinh thần đã bị các nhà triết học hậu hiện đại như Jean Francoise Lyotard đào thải lâu rồi. Nếu bạn biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp thì sẽ có nhiều tài liệu cho bạn đọc. Tiếng Việt thì rất ít và bạn có thể đọc bài trên mạng tựa đề Jean Francoise Lyotard và tâm thức hậu hiện đại của nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn.
      Thêm nữa bạn nên đọc thuyết duy danh(Nominalisme) của Guillaume d"Occam, lí thuyết này có vai trò quan trọng khi áp dụng trong lãnh vực chính trị mà Occam đi trước cả Hobbes nữa. Bạn cũng nên đọc Hannah Arendt hiện đã có một số sách bằng tiếng Việt.
      Về vật lý vĩ mô lý thuyết tương đối của Albert Einstein rất tầm cỡ không ai chối cãi, nhưng một lãnh vực vật lí quan trọng nữa là vật lí vi mô "Quantum Physic" các tên tuổi như Max Planck, Werner Heisenberg nổi tiếng với lí thuyết bất định, Niels Bohr, Louis de Broglie, trong lãnh vực cơ học lượng tử họ đóng vai trò rất quan trọng. Vật lí hạt có tầm ảnh hưởng như thế nào đến công nghệ thì bạn đã rõ rồi. Nên nhớ Einstein lúc đầu không ủng hộ lí thuyết về lượng tử hay các hạt cơ bản bạn nhé. Đến nỗi ông nói " God does not play dice" tạm dịch là Chúa không chơi trò chơi xúc xắc.
      Nên theo mình nghĩ lịch sử của một nền tư tưởng không nên dành cho một cá nhân nào, lịch sử tư tưởng là cả một dòng chảy, ngày cả Einstein cũng có lúc sai như mình trưng dẫn trên.
      Đôi điều gợi ý cho bạn vậy....

    • @CuongTran-xd7rv
      @CuongTran-xd7rv Год назад

      @@lairaianroinhau1954 Cám ơn bạn. Sẽ làm theo hướng dẫn.

    • @tornado0417
      @tornado0417 Год назад

      @lairaianroinhau1954,
      According to Google Search Engine; based on these questions:
      “Do Catholics believe in dualism?”
      and “Is Christianity monism or dualism?”
      Answer and Explanation: Christianity can be defined as both monistic and dualistic.
      The Catholic Church believes in mind-body dualism.
      It is important to note that the Church, like many Christian entities, maintains the monistic view of creation.
      Mind-body dualism only emphasizes the separateness of the mind and the body.
      Đoạn văn trên được dịch và sắp xếp lại cho dễ hiểu như sau.
      Điều quan trọng cần lưu ý là Giáo hội Thiên Chúa Giáo, cũng giống như nhiều nhánh khác; Cơ Đốc giáo, Kitô giáo, Công giáo, và Tin Lành duy trì quan điểm Nhất Nguyên về sự sáng tạo.
      Chỉ có một vị thần duy nhất trong đức tin Kitô giáo, và Ngài là toàn năng và có mặt khắp nơi
      Và Giáo hội Công giáo tin vào thuyết nhị nguyên Linh Hồn và Thân thể.
      Thuyết nhị nguyên Thân-Tâm chỉ nhấn mạnh đến sự tách biệt giữa Tâm trí và Thân thể.
      @lairaianroinhau1954
      Có nhầm giữ hai điều này không? Khi cho rằng GS Liêm không đúng Khi nói Linh Hồn và thân xác là hai thực thể riêng biệt của Rene Descartes

  • @841bachhong
    @841bachhong Год назад

    Kiến thức thầy rất uyên thâm nhưng thầy dùng nhiều thuật ngữ tiếng anh quá nên không có được lưu loát.

  • @MongSM-ft1ex
    @MongSM-ft1ex Год назад

    Diễn giả dùng tiếng Anh quá nhiều làm mất sự liên tục của quá trình suy luận trong tiếng Việt.

    • @Acidish
      @Acidish Год назад +1

      Chuyện này tốt thôi, bởi tiếng Việt quá ít vốn từ cho Triết học nhỉ? Cũng như mình học triết Ấn thì thà lận lưng Sanskrit còn hơn rơi vào mạng nhện ảo hoá ngôn lời của tiếng Việt (không thể cắt nghĩa sâu sắc và thường rơi vào ngõ cụt diễn đạt).

  • @vannghianguyen6874
    @vannghianguyen6874 Год назад

    Ông học giả

  • @haopham5917
    @haopham5917 8 месяцев назад

    Anh xờ Em~....🔼E=🔼m.CC/NN=🔼m.vo^2=hf=Pt/NN