với một đứa đi làm 1 năm nhìn vô thấy dễ hiểu quá trời :D, mong anh ra thêm nhiều video giúp newbie dễ hình dung từng cơ chế trong js. Tuyệt với cho 1 sub
Anh cho em hỏi là những clip anh làm là về lập trình của mảng nào vậy? Nó là 1 trong những ngôn ngữ lập trình ạ?? Em mới tốt nghiệp và đang tìm hiểu để vào ngành công nghệ thông tin ạ mong anh rep
Ví dụ trong trường hợp do đoạn code giữa settimeout thứ 1 và 2 quá nhiều nên khi gọi đến set thứ 2 thì cái settimeout 3s đã được đưa vào web api và đợi hết 3s rồi. Cho em hỏi như vậy settimeout nào được đưa vào callback queue trước ạ
Anh cho em hỏi nếu như trên video các hàm đồng bộ sẽ vào callStack xử lý thì await wait() ở dưới đã là đồng bộ mà sao console.log(1111) vẫn trả kết quả trước ạ. const run = async () => { setTimeout(() => { console.log(1111) }, 1000); await wait() console.log(2222) } const wait = () => { return new Promise(resolve => { setTimeout(() => { resolve(true) }, 10000); }) } run()
bản chất của js là bất đồng bộ, bạn await tức là bạn đợi 1 promise trả về. Trong code của bạn đầu tiên là bạn gọi hàm run, hàm run sẽ chạy settimeout, sau đó nó sẽ đợi cái promise await của bạn và cuối cùng là console.log(2.2.2.2) còn về câu hỏi của bạn thì cái console.log(2222) nó không phải là top-level-code nên nó không được eventloop thực thi trước, nó nằm trong cái function run() của bạn mà
@@devbackend9672 nghe cách nói của bạn là mình hiểu bạn không biết về execution context rồi, mỗi hàm trong js sẽ được coi như 1 execution context. Các top-level code sẽ được thực thi trước, nó cũng là một execution context ta gọi nó là global execution context , ở đây là gọi hàm run() sau đó js tạo một execution context của hàm run, sau đó ta thực thi hàm run thì nó sẽ đợi một giây rồi mới log ra 1111, tiếp đó bạn sẽ gọi hàm await(), lý do bạn dùng await await() vì hàm await() là một promise và await đợi một promise cho đến khi nó trả về fulfil hay reject. Khi gọi hàm await() thì nó tạo ra một execution context của hàm await() tiếp đó nó đợi 10s để trả về promise fulfil. Sau khi trả về rồi thì xong, in ra và execution context của hàm await() kết thúc công việc của nó và bị đẩy khỏi stack. Tiếp tục phần cuối cùng là log 2222 ra, kết thúc. Execution context của hàm run() bị đẩy khỏi stack và bây giờ là global execution context cũng bị đẩy khỏi stack. Kết thúc thực thi.
@@devbackend9672 mình cũng đang ôn lại async (python) nên mình khá rảnh. Mình có phát triển code của bạn lên như này const run = async () => { setTimeout(() => { console.log(1111) }, 0);
await wait1() console.log(6666) } const wait1 = () => { return new Promise(resolve => { setTimeout(() => { console.log('entering promise1') resolve(true) }, 5000); }) } console.log('4444') run1() console.log('7777') đọc log xong rồi suy ngẫm nhé. Bạn sẽ hiểu sâu hơn cả về event-loop và async. Dùng Nodejs để chạy code này nhé. Mình là backend nên không hiểu js trên browser
Sao ông Firelop này vẫn có thể ít người đăng ký được nhỉ? Giảng tuyệt vời thế này mà !!!! Mong anh ra thêm nhiều video hơn nữa ạ!!!!
sync và async là hai trong số những cái khó hình dung nhất đấy nên qua video này mình cũng hiểu hơn một chút rồi cảm ơn bạn.
với một đứa đi làm 1 năm nhìn vô thấy dễ hiểu quá trời :D, mong anh ra thêm nhiều video giúp newbie dễ hình dung từng cơ chế trong js. Tuyệt với cho 1 sub
dễ hiểu nhất trong tất cả các video mình đã xem, cảm ơn a nhiều, +1 subscribe cho a
video giảng rất dễ hiểu và dễ tiếp cận cho người mới như mình. Thực sự cảm ơn ad nhiều
Đỉnh thực sự. Mong a ra thêm clip giải thích về closure ạ
Từ bên tiktok qua đây. Anh giải thích rất dễ hiểu ạ!!!
channel quá tốt cho người mới học tập. Cảm ơn bạn nhé
A dạy cực dễ hiểu cho những đứa newbie như e mong a ra nhiều clip hơn nữa biết a qua tiktok mà sang bên youtube này ít vid quá
cảm ơn anh mong ad ra nhiều video ngắn như này
Hay ạ e chờ Promise and Fetch những video sắp tới ạ
🤩🤩
Video rất dễ hiểu, cám ơn bạn.
em xem anh bên tiktok nghiện quá chạy qua youtube xem luôn
Đỉnh quá a ơi a giảng quá dễ hiểu
Hy vọng a ra thêm nhiều video
quá dễ hiểu luôn ạ. cảm ơn anh
hay qá anh ơii .. mong anh làm thêm về closure function ạ
Rất dễ hiểu, cảm ơn anh rất nhiều
video rất đỉnh mong anh ra thêm nhiều vid về JS
Đỉnh, 8 phút video mà anh làm được bằng node document người ta viết cả chục trang ❤❤
Hay và dễ hiểu quá anh ơi
Cảm ơn bạn
Quá chất lượng, xem 1 lần hiểu luôn
Nếu được bạn bổ sung thêm event loop nhưng có kết hợp lồng giữa promise + settimeout phức tạp hơn 1 chút để demo rõ ràng hơn nữa thì tuyệt vời ! ^^
Hay quá, cảm ơn anh ạ
Hay quá anh ơi. Anh làm thêm ví dụ đầu tiên làm sao in ra 0 1 đợi 2s in số 2 sau đó in số 3 đi anh
Đơn giản mà, nhét console.log("số 3") vô trong thằng setTimeout luôn là nó sẽ log theo thứ tự thôi. Còn nếu muốn cách khác thì p học Promise.
Rất dễ hiểu, cảm ơn bạn
Video rất hay và dễ hiểu
bạn nào muốn theo nghề , thì chọn các trung tâm đào tạo hẳn hoi mà học , chứ tự học sẽ có thời điểm code là niềm đâu,
ad làm video rất là hay
hi
đưa ra ví dụ dễ hiểu quá :D
hay quá anh ơi, cảm ơn anh.
quá hay và dễ hiểu
Một ngôn ngữ single threaded nhưng vẫn có cách để handle asynchronous task = event loop. Đó là lí do mà NodeJs vẫn không thể bị đào thải được
Theo e thì sau khi console.log("3") execute xong thì global execution context cũng bị loại ra khỏi callstack. Ví dụ 3:11
hay anh, e cám ơn
cam on ban
quá hay luôn ạ
Hay qua!
ae nào mà PVan FPT chắc nên xem video này :))
Hay nhỉ, dể hiểu quá, lâu giờ chưa hiểu tại sao Js có bất động bộ nhưng bản chất nó cũng chỉ xử lý single flow, thanks
Làm thêm nhiều video như v nha a hi
Hay bạn ơi :))))
hay lắm anh giai
console.log('số 1')
setTimeout(function () {
console.log('số 2')
},2000)
console.log('số 3')
setTimeout(function () {
console.log('số 1')
},3000)
console.log('số 2')
setTimeout(function () {
console.log('số 3')
},0)
console.log('số 4')
bạn ơi, cho mình hỏi asynchronus thì là chạy concurrent chứ sao lại song song, theo mình tìm hiểu thì là vậy, ai giải thích giúp mình với
quá đỉnh, nhưng hơi ít video
hay a ơi
Coi ông tây k hiểu gì , qua coi a dễ hiểu ghê
Kkkk. Coi ông tây nào v?
đỉnh qué
quá dễ hiểu
tuyệt đĩnh kungfu
Anh cho em hỏi là những clip anh làm là về lập trình của mảng nào vậy?
Nó là 1 trong những ngôn ngữ lập trình ạ??
Em mới tốt nghiệp và đang tìm hiểu để vào ngành công nghệ thông tin ạ mong anh rep
Lập trình web nhé!
Nội dung trong video này không dành cho người mới, nó là nội dung nâng cao của JavaScript
Hay
hình như là tất cả các lệnh đều đồng bộ đều được đưa vào callstack mà anh , ngay cả khai báo biến
Anh ơi em đang học html css anh làm video dễ hiểu lắm anh anh ra thêm video css đi anh
Ví dụ trong trường hợp do đoạn code giữa settimeout thứ 1 và 2 quá nhiều nên khi gọi đến set thứ 2 thì cái settimeout 3s đã được đưa vào web api và đợi hết 3s rồi. Cho em hỏi như vậy settimeout nào được đưa vào callback queue trước ạ
Thắc mắc: có trường hợp nào callstack luôn bận làm cho callback queue không đưa lệnh sang được không?
1. setTimeout(()=>{console.log("callback queue"), 1000}
while(true){
console.log("call stack");
}
2. setTimeout(()=>{console.log("callback queue"), 1000}
function recursion(){
console.log("call stack");
recursion();
}
micro task cũng là async task nhưng tại sao nó lại chạy trước thằng sync task được vậy a nhỉ.
Ai bảo là bất đồng bộ là chạy song song đấy :)). NodeJS là single thread và 100% k chạy song song nhé
Dễ hiểu vậy trời
LÀM LỘ TRÌNH WEB BACK END ĐI Ạ
Anh làm so sanh settimeout vs setintervor đi
Anh cho em hỏi nếu như trên video các hàm đồng bộ sẽ vào callStack xử lý thì await wait() ở dưới đã là đồng bộ mà sao console.log(1111) vẫn trả kết quả trước ạ.
const run = async () => {
setTimeout(() => {
console.log(1111)
}, 1000);
await wait()
console.log(2222)
}
const wait = () => {
return new Promise(resolve => {
setTimeout(() => {
resolve(true)
}, 10000);
})
}
run()
bản chất của js là bất đồng bộ, bạn await tức là bạn đợi 1 promise trả về. Trong code của bạn đầu tiên là bạn gọi hàm run, hàm run sẽ chạy settimeout, sau đó nó sẽ đợi cái promise await của bạn và cuối cùng là console.log(2.2.2.2)
còn về câu hỏi của bạn thì cái console.log(2222) nó không phải là top-level-code nên nó không được eventloop thực thi trước, nó nằm trong cái function run() của bạn mà
@@quangquyennguyen9390 bạn có thể ghi rõ lại trình tự vào callstack, web api và callback queue với đoạn code trên ko ạ, c.ơn bạn trước.
@@devbackend9672 nghe cách nói của bạn là mình hiểu bạn không biết về execution context rồi, mỗi hàm trong js sẽ được coi như 1 execution context. Các top-level code sẽ được thực thi trước, nó cũng là một execution context ta gọi nó là global execution context , ở đây là gọi hàm run() sau đó js tạo một execution context của hàm run, sau đó ta thực thi hàm run thì nó sẽ đợi một giây rồi mới log ra 1111, tiếp đó bạn sẽ gọi hàm await(), lý do bạn dùng await await() vì hàm await() là một promise và await đợi một promise cho đến khi nó trả về fulfil hay reject. Khi gọi hàm await() thì nó tạo ra một execution context của hàm await() tiếp đó nó đợi 10s để trả về promise fulfil. Sau khi trả về rồi thì xong, in ra và execution context của hàm await() kết thúc công việc của nó và bị đẩy khỏi stack. Tiếp tục phần cuối cùng là log 2222 ra, kết thúc. Execution context của hàm run() bị đẩy khỏi stack và bây giờ là global execution context cũng bị đẩy khỏi stack. Kết thúc thực thi.
@@quangquyennguyen9390 cảm ơn bạn nhiều nhé
@@devbackend9672 mình cũng đang ôn lại async (python) nên mình khá rảnh. Mình có phát triển code của bạn lên như này
const run = async () => {
setTimeout(() => {
console.log(1111)
}, 0);
await wait()
console.log(2222)
}
const wait = () => {
return new Promise(resolve => {
setTimeout(() => {
console.log('entering promise')
resolve(true)
}, 5000);
})
}
console.log('0000')
run()
console.log('3333')
const run1 = async () => {
setTimeout(() => {
console.log(5555)
}, 0);
await wait1()
console.log(6666)
}
const wait1 = () => {
return new Promise(resolve => {
setTimeout(() => {
console.log('entering promise1')
resolve(true)
}, 5000);
})
}
console.log('4444')
run1()
console.log('7777')
đọc log xong rồi suy ngẫm nhé. Bạn sẽ hiểu sâu hơn cả về event-loop và async. Dùng Nodejs để chạy code này nhé. Mình là backend nên không hiểu js trên browser
like
hay vl
hiểu
Video rất hay và dễ hiểu