NGŨ UẨN và Tâm lý học nhận thức | Tigonguyen | KHOA HỌC

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 1 окт 2024

Комментарии • 314

  • @Spiderum
    @Spiderum  Год назад +4

    Để tìm hiểu thêm nhiều triết lý và quan niệm sâu sắc của Phật giáo, bạn không nên bỏ qua cuốn sách này
    Shopee: shorten.asia/e1PbpWpk
    Tiki: shorten.asia/UdFJGwvp

  • @phattruong9704
    @phattruong9704 Год назад +16

    Thông tin trong video này có điểm khác với "ngũ uẩn" trên Wiki:
    1) Sắc uẩn: là sự tiếp nhận thông tin từ các giác quan
    2) Thọ uẩn: là cảm giác về các thông tin từ sắc uẩn như: thoải mái, ko thoải mái, trung tính...
    3) Tưởng uẩn: Kết họp thông tin từ sắc và Thọ để tiến hành phân biệt, phân loại vd: yêu màu j, thik nhạc nào, mùi j, vị j...
    4) Hành uẩn: Sau khi tưởng uẩn đã phân loại xong thì ta bắt đầu phản ứng lại = các hành động như ý, khẩu, thân. vd thik cái j thì tiếp cận cái đó
    5) Thức uẩn: tổng hợp các uẩn trên thành 1 cơ chế phản hồi nhanh, 1 định kiến. VD: gái đẹp (Sắc) nhìn cảm giác thoải mái (thọ), thoải mái thì thích (tưởng), thích thì muốn cưa, muốn xin số điện thoại, muốn làm quen (hành), Cuối cùng tổng kết gặp gái đẹp thì bản năng tiếp cận, làm quen (Thức)
    Ngũ uẩn sinh ra bản ngã, đạo Phật đề xướng vô ngã

    • @lienvu2899
      @lienvu2899 Год назад

      Bạn giải thích rất dễ hiểu, cám ơn bạn.

    • @ngocthu9288
      @ngocthu9288 Год назад +1

      Cám ơn bạn nhiều nha

    • @MinhTran-oc8br
      @MinhTran-oc8br Год назад

      Thức uẩn giống tư duy nhanh trong tâm lý học thật.

    • @TenKhonHaoHoa23
      @TenKhonHaoHoa23 2 месяца назад

      Hay cam on nha

  • @quangkhuat6248
    @quangkhuat6248 3 года назад +62

    Nhà nhện nên khai thác vào triết học phương Đông nữa nó liên quan nhiều đến VN mà nhỉ.

  • @hoanghoanhoang7715
    @hoanghoanhoang7715 2 года назад +30

    Những kinh nghiệm của bài viết đưa ra cho chúng ta nhìn nhận phật giáo ở khía cạnh khoa học nhất định, không mê tín, nhưng cũng không bác bỏ, mà thật sự đào sâu vào thực tế khách quan và đúc rút kinh nghiệm.

  • @anquang8423
    @anquang8423 2 года назад +2

    Rất hoan nghênh tinh thần chia sẻ kiến thức của bạn và cố gắng nhìn theo góc độ khoa học. Nhưng nói thật bạn giải thích sai khá nhiều. Sắc là cấu tạo vật lý, danh là tên (tức là cái tên đặt cho các loài). Thọ là cảm nhận bao gồm kiểu cảm nhận chính (vui, buồn, không vui hay buồn). Trong cảm nhận vui có thể chia nhỏ hơn như cảm thấy thoải mái, dễ chịu, phấn khích... và tương tự với buồn.... Nói chung là có nhiều cái bạn hiểu chưa đúng. Ngũ uẩn thực sự là 1 cách phân tích con người có tính khoa học.

  • @nhatminhedubelife7134
    @nhatminhedubelife7134 3 года назад +121

    Đến với đạo phật cũng có nhiều trình độ.
    Trình độ tín ngưỡng.
    Trình độ khoa học.
    Trình độ trải nghiệm, thực chứng về mặt tâm lý.
    Cuối cùng là những trải nghiệm tâm linh.

    • @tutran630
      @tutran630 3 года назад +6

      Thể loại:
      Bọn khoái thờ
      Bọn khoái nghiên cứu
      Bọn khoái trải nghiêrm
      Và bọn ...

    • @NgocHoangNam
      @NgocHoangNam 3 года назад +7

      @@tutran630 và bọn hay khóc cho chính mình nữa ấy nhỉ ^^

    • @baoinh5164
      @baoinh5164 3 года назад +14

      đúng, rất đúng! và mình cảm thấy mình đến với đạo Phật vì mục đích khoa học,triết học, tâm lý, chứ chưa thật sự thực hành một cách chân chính @@

    • @hoangduongnguyennhu9371
      @hoangduongnguyennhu9371 2 года назад

      @@tutran630 ?

    • @funthanh1908
      @funthanh1908 2 года назад +1

      @@tutran630 Bạn ko có thiện chí gì cả
      giễu cợt như thế ko có gì hay ho

  • @huynhlamthienquoc6423
    @huynhlamthienquoc6423 2 года назад +12

    Cuốn Abhidhammasangaha (Thắng Pháp tập yếu luận) sẽ là một quyển sách hay đáng để nghiên cứu nếu muốn hiểu rõ hơn về các khái niệm 'sắc', 'thọ', 'tưởng', 'hành', 'thức' và mỗi liên hệ của chúng, đồng thời các tiến trình tâm lý của chúng ta cũng sẽ được giải thích rất rõ trong quyển này

  • @Metz_Down
    @Metz_Down Год назад +1

    Pháp là mọi sự vật, hiện tượng đã - đang xảy ra, hoặc tưởng tượng ra.
    Thuyết pháp: nói/kể/giảng/giải thích (thuyết) về chúng.
    Thuật ngữ dùng trong Phật giáo đa số là Hán Việt, nên nghe qua có vẻ thâm sâu ghê gớm chứ thật ra rất đơn giản.

  • @kerosene5894
    @kerosene5894 3 года назад +13

    Cảm thấy bản thân trong bài viết của tác giả, ..
    Cũng suy nghĩ cách ngta ứng xử, nhìn nhận đánh giá
    à còn cả thích đạo phật nhưng k tuân theo hết nguyên tắc hay cả tu chánh quả.. như nghiên cứu khoa học thôi. Tự bản thân thích chứ k phải tôn giáo..
    Mới xem đc 3p phải cmt ngay kẻo quên ;-p
    ...Để bạn biết "u not alone" :)

    • @phananhluong1998
      @phananhluong1998 3 года назад

      Mình cũng vậy.

    • @ducnguyennang3630
      @ducnguyennang3630 3 года назад +1

      đâu còn đến mức phải như nhà tu hành đâu, mục đích cuối cùng Phật giáo là tu rèn Bản Thân, bớt khổ và đạt đc niềm tin đúng đắn vào bản thân và hạnh phúc càng nhiều càng tốt, Cứ làm theo là cảm thấy tốt lên mỗi ngày là ok nó là 1 pháp đúng còn ko thì sai r

    • @bazicmusic
      @bazicmusic 3 года назад

      Khi thấy cmt này có lẽ mình không cô đơn

    • @thebaoinh4709
      @thebaoinh4709 3 года назад +1

      @@ducnguyennang3630 Thì tu hành là thực hành rèn luyện bản thân mà.

    • @khaiminh2685
      @khaiminh2685 2 года назад

      Me too, u not alone

  • @trunghautran2865
    @trunghautran2865 2 года назад +7

    Phật là 1 hệ thống tư tưởng, do đó khi tìm hiểu sơ qua thì sẽ giác ngộ quy luật cuộc sống, sâu hơn là giác ngộ phương hướng sống sao cho thanh sạch nhất có thể và sâu nhất là giác ngộ cách làm mình tách biệt khỏi vòng luẩn quẩn của việc vay rồi trả. Như tác giả là đang ở mức đầu tiên, mức giữa là các Phật tử tu hành tại gia, mức cuối là các nhà sư. Tất cả những gì gọi là giới luật thì âu cũng chỉ là những gì thanh sạch bổ trợ cho chính con người mà thôi. Phật là người thầy, tuyệt nhiên không phải là 1 đấng phạm thiên, Người không trực tiếp cang thiệp vào quy luật tuần hoàng của cuộc sống, cũng không đưa ai tới giải thoát, mà những giáo lý, những tư tưởng của người giúp nhân loại sống trọng 1 cuộc đời .

    • @kennguyen6802
      @kennguyen6802 17 дней назад

      Mức cuối là các nhà sư, tức là những sư nào? hay là những sư như Thích Chân Quang, Nhật từ hay thích trúc thái minh thì xin phép dc cười vào mặt mày cái ;))

    • @trunghautran2865
      @trunghautran2865 13 дней назад

      @@kennguyen6802 kkkk đôi khi độc lập được tư duy để phân biệt đúng sai cũng khó ha. Không sao đâu, trình độ mình không đủ thì mình quy chụp cũng là 1 cách đề kháng tự nhiên trước những tiêu cực. đành chịu thôi, tiêu cực cũng hơi nhiều kkkk.

  • @coinindex6608
    @coinindex6608 2 года назад +1

    dùng cái giới hạn luận cái vô hạn thấy nó buồn cười lắm..
    Cái Nguyễn Hữu Trí nói là ngôn ngữ của kẻ vô tâm, vô Đạo và thiếu hiểu biết về Đạo lẫn Nhân sinh quan..Tưởng rất Đạo rất Đời nhưng lại vô cùng giả trân..Giống như Lục Nhĩ Hầu vạn phần giống Tôn Ngộ Không mà lại không phải..

  • @toanhuybui
    @toanhuybui 2 года назад +15

    Rất giống tôi, tôi không theo đạo giáo nào hết nhưng hứng thú với việc tìm hiểu và nghiên cứu Phật Giáo trên phương diện triết học. Trên thế giới có rất nhiều triết học và Phật học là một trong số chúng. Rất hay đó mọi người :D

    • @Jakies-og8ts
      @Jakies-og8ts 2 года назад +1

      Phật học mà là triết học, haiz bn chả hiểu gì về Phật cả

    • @duongson1712
      @duongson1712 2 года назад +2

      @@Jakies-og8ts bạn mới là người ko hiểu .

    • @toanhuybui
      @toanhuybui 2 года назад +4

      @@Jakies-og8ts Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
      Có thể nói giáo lý Phật giáo là học thuyết về Khổ và giải thoát khỏi Khổ được xây dựng một cách hệ thống, toàn diện trên những vấn đề căn bản của triết học. Phật giáo có đối tượng, mục đích, phương pháp và nội dung.
      - Mục đích là giải thoát chúng sinh khỏi khổ.
      - Đối tượng là nắm bắt được bản chất Không, Vô ngã, Vô thường của tồn tại.
      - Phương pháp là nội quán, trở vào bên trong, không chấp vào ngôn ngữ, kinh nghiệm, nhằm làm bừng sáng trực giác.
      - Nội dung luôn kết hợp đồng thời 3 phương diện: Giới (đạo đức), Định (thực hành có niềm tin), Tuệ (thông thái, minh triết). Có thể nhìn đó là sự kết hợp 3 lĩnh vực: đạo đức + tôn giáo + nhận thức.
      Có nhiều sách về triết học và Phật giáo như: Tinh hoa triết học Phật giáo - Junijiro Takakusu, Tâm lý và triết học Phật giáo áp dụng trong đời sống - Nina Van Gorkom, ...
      Bạn có thực sự hiểu về triết học và Phật giáo không ?

    • @nguoiongcam1749
      @nguoiongcam1749 Год назад

      @@toanhuybui sai r

    • @toanhuybui
      @toanhuybui Год назад

      @@nguoiongcam1749 sai chỗ nào bạn ơi

  • @dgshj5220
    @dgshj5220 2 года назад +15

    Mở đầu là bài là chính xác những j Phật dạy. Phật k cần mọi người tin, Phật cần mọi người hiểu triết lý Phật giáo

  • @duzngnguyen3726
    @duzngnguyen3726 2 года назад +2

    thức uẩn là cái mà con người chưa sử dụng đến ad à,cái thức uẩn bạn giải thích là thuộc tưởng uẩn,chưa hiểu rõ thì nên xem lại kinh gốc nguyên thủy nikaya do hòa thượng Thích Minh Châu dịch

    • @duzngnguyen3726
      @duzngnguyen3726 2 года назад +1

      tưởng uẩn dễ nhận biết nhất ở các bệnh nhân bị rối loạn lo âu,trầm cảm họ sẽ thấy những biểu hiện bất thường của cơ thể nhưng khi đi khám bệnh bác sĩ lại không phát hiện ra bệnh gì,người tu thiền ức chế tâm cũng bị,thấy thanh thản,hỉ lạc nhìn thấy quá khứ tương lai,vv...,hiện tượng nhập đồng ,hay ma quỷ cũng từ tưởng uẩn mà ra.

  • @NT-of9ls
    @NT-of9ls 2 года назад +4

    Ngũ uẩn không là Triết Lý hay Triết Học hay Đức tin. Ngũ uẩn chính là một khía cạnh trong Tâm Lý Học Hành Vi.

  • @DuyenTran-jg8sw
    @DuyenTran-jg8sw 2 года назад +1

    Nếu đa tìm hiêu vê : kinh phật - như 1 nhà nghiên cứu. Thì những tâm lý học phương tây chỉ la bề nổi của tảng băng. Chỉ có : triết lý phật giáo mới đào tận cùng gốc rễ như vậy... Đó la 1 câu chuyện thật sư khác biệt to lớn đấy 😤😤😤

  • @hungvu3341
    @hungvu3341 3 года назад +9

    17:26 có sự tương đồng với Trang chu mộng hồ điệp của Trang Tử và Giấc mộng đêm hè của Shakespeare

  • @Tambatdong68
    @Tambatdong68 2 года назад +5

    Chúc mừng tác giả,bạn là một người tu hành nhiều kiếp. Chúng ta có nhiều điểm giống nhau 🙏

  • @ComHoangMai
    @ComHoangMai 2 года назад +5

    Cám ơn bạn đã chia sẽ một góc nhìn về ngũ uẩn. Rất thú vị và đáng để suy ngẫm về nó để hiểu thêm về "chính mình".

  • @m.phuong1751
    @m.phuong1751 2 года назад +2

    haha mẹ mình thấy mình thiền vài bữa cũng sợ mà bắt mình bỏ thiền :b dù thiền chỉ là chú tâm hơi thở, quay về tĩnh tại thôi :v

  • @sportfootballtv8564
    @sportfootballtv8564 2 года назад +1

    ruclips.net/video/i3-w0S_Qei0/видео.html
    "các cảm xúc của chúng ta chịu tác động từ kinh nghiệm cá nhân chứ ko phải từ tác động bên ngoài"
    Cái này chỉ đúng 1 phần thôi b ạ, chẳng phải kinh nghiệm đã được hình thành từ các tác động bên ngoài hay sao

    • @trongnhan2602
      @trongnhan2602 2 года назад

      Một đứa trẻ sinh ra mà khóc vì người lạ, thì cảm xúc này lấy kinh nghiệm cá nhân ở đâu ra bạn? Kiếp trước chăng? =))

  • @tunguyenanh3788
    @tunguyenanh3788 2 года назад +1

    Tưởng: giống như sự suy đoán 1 vấn đề mà bản thân chưa biết chắc, nên sẽ có đúng hoặc sai, nên ông Phật dậy học sinh phải dùng Thức để soi xét bất kỳ vấn đề nào thì mới có kết quả chính xác.

  • @quylytranngoc1661
    @quylytranngoc1661 2 года назад +5

    Dùng Đạo Phật có thể nhận thức được toàn bộ vạn vật

  • @mviolet3438
    @mviolet3438 2 года назад +1

    Kinh nghiệm cũng hình thành từ tác nhân bên ngoài, về ví dụ con chó, thì nếu người kia gặp con chó hiền trước sẽ khác với việc gặp 1 con chó dữ trc và bị cắn. Nên có thể nói con người dx hình thành là từ môi trường bên ngoài cũng ko sai.

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 2 года назад

      Con người là sản phẩm của xã hội. Cái gọi là bạn và tôi cách nhận thức, cư xử suy nghĩ đều bị cái xã hội chúng ta đang sống lập trình chúng ta không khác nào cái máy

  • @namvuhai1546
    @namvuhai1546 2 года назад +1

    Bạn tìm hiểu được một phần của tương tưởng phật giáo. Để hiểu sâu về ngũ uẩn thì bạn tìm hiều về huyền ký của đức phật bạn sẽ hiểu sâu hơn về ngũ uẩn

  • @nguyenhaiyen911911
    @nguyenhaiyen911911 3 года назад +9

    bài này đúng là nghiên cứu theo tinh thần khoa học và rất khiêm tốn

  • @thaovo4798
    @thaovo4798 2 года назад +7

    T phải nghe 3 lần mới hiểu được 1 chút về nội dung. Cảm ơn ad rất nhiều. Nội dung quá siêu

  • @Spiderum
    @Spiderum  3 года назад +20

    Đặt mua sách “SENECA: NHỮNG BỨC THƯ ĐẠO ĐỨC - CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ TRONG ĐỜI SỐNG” tại đây:
    b.link/seneca-tap01
    Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
    shp.ee/ynm7jgy
    Kênh Spiderum Giải Trí đã có Podcast, nghe tại đây:
    anchor.fm/spiderum-giai-tri
    ______________
    Bài viết: "Ngũ Uẩn" và Tâm lý học nhận thức
    Được viết bởi: Tigonguyen
    Link bài viết: b.link/youtube-Ngu-Uan-va-Tam-ly-hoc-nhan-thuc

    • @gotothez
      @gotothez 3 года назад

      Sai chính tả kìa, link bài viết là ngũ uẩn, tiêu đề RUclips lại là ngũ uấn

    • @NhiNguyen-ri2if
      @NhiNguyen-ri2if 3 года назад

      O nuoc ngoai muon dat mua thi lam sao ban oi?

  • @tuanhnguyen7627
    @tuanhnguyen7627 3 года назад +7

    mong tác giả nói thêm về TỨ DIỆU ĐẾ

  • @trienba6665
    @trienba6665 3 года назад +3

    Hay! có hệ thống!dùng ngôn ngữ bình dân dễ hiểu! mình nghĩ bạn nên tìm hiểu về vô sư và hữu sư sẽ hiểu được bản thân của mình hơn đấy...! Lúc đầu Đức Phật có hữu sư để tìm hiểu cuộc sống,con người và thế giới! có đủ thông tin rồi! Đức Phật tử ngọ! gọi là vô sư...! đó là Theo suy nghĩ của mình!. cảm ơn bài giảng của bạn nhé!!!. Hay!!!.

  • @tusitanguyen8738
    @tusitanguyen8738 Год назад +2

    Sắc là thân thể vật chất/ Thọ là cảm giác bao gồm cả tình cảm và cảm xúc/ Tưởng hay Tri giác là diễn dịch cảm giác thành ý nghĩa và tên gọi/ Hành là việc làm của tâm có thể tạo nghiệp tốt hoặc xấu/ Thức là giác quan thứ 6 có thể cảm nhận được những tín hiệu đến từ thế giới bên ngoài hoặc bên trong do đó có 6 thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý . Cám ơn Nhện

  • @quykhanhnguyen2949
    @quykhanhnguyen2949 3 года назад +3

    Ông này giống tôi thế tôi cũng có duyên gặp anh Trí và Phật giáo nguyên thủy

  • @phamucmanh1750
    @phamucmanh1750 2 года назад +2

    Để biết thêm về ngũ uẩn nên đọc sách "Linh hồn không có" của Thầy Thích Thông Lạc nhé mọi người

  • @voviet197
    @voviet197 2 года назад +1

    Tóm tắt năm uẩn của cô Chơn Tính Toàn nói rất rõ về năm uẩn, nhưng bạn cần xem và suy kĩ, lần đầu thấy spriderum nói sâu về phật giáo
    Nếu nói thêm về tứ niệm xứ và bát chánh đạo nữa thì tốt
    SẮC: những gì nhìn thấy được bằng mắt
    THỌ: Những cảm giác xuất hiện từ trong và từ ngoài cơ thế (có thể đến từ việc bạn ghét hoặc thích một ai/một vật gì đó)
    Gồm 3 loại cơ bản: dễ chịu, k dễ chịu, bình thường
    TƯỞNG: những hình ảnh xuất hiện trong tâm trí, những tưởng tượng của bản thân, những cảm giác tự tưởng tượng ra
    HÀNH: những gì bạn suy nghĩ, Gồm sắc Tư, Thanh tư, hương, vị, xúc, pháp tư
    THỨC: Sự rõ biết mọi việc xung quanh bằng mắt, tai, mũi, lưỡi , thân , và ý

  • @toanhien1473
    @toanhien1473 3 года назад +6

    Tui cũng xem Nguyễn Hữu Trí nữa nè :))))))))))

  • @khahoangpham9503
    @khahoangpham9503 3 года назад +10

    lại nhớ vụ giáo sư Ngô Bảo Châu có câu nói liên quan đến Phật Giáo ,thì tôi nghĩ có thể là ổng muốn nói là thay đổi bộ máy chính quyền tốt hơn chứ không phải bảo sinh ra trong xã hội này thì chết còn sướng hơn“Có "quý‎ mến ai thì mong họ thoát khỏi vòng luân hồi, đừng bắt họ sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta”

    • @taonguyen3854
      @taonguyen3854 3 года назад

      Mong muốn tự do mà ko chịu trách nhiệm thì chưa phải là công bằng. Thay đổi bộ máy chính quyền tốt hơn như thế nào nếu như sự sụp đổ của bộ máy chính quyền cũ gây hậu quả là nội lực kinh tế xã hội đất nước ko bù được cho uy tín non trẻ của bộ máy mới? Quan trọng nhất là văn hoá, 3 từ độc lập tự do hạnh phúc không dễ để thay thế bằng tự do.

    • @thanhquangle6246
      @thanhquangle6246 3 года назад

      Câu đấy thực sự mang nghĩa châm biếm, đả kích. Hơn nữa, nó cho thấy NBC không hiểu luân hồi là gì

    • @quanquynh6460
      @quanquynh6460 3 года назад

      Dân tộc ntn thì tạo ra bộ máy chính quyền như thế ấy!

    • @taonguyen3854
      @taonguyen3854 3 года назад

      @@quanquynh6460 đó là 1 nhận xét phiến diện, dân tộc vn có lịch sử ngàn năm phong kiến, ko lẽ giờ vn vẫn là phong kiến? Hay giờ dân tộc vn ko còn là dân tộc vn nữa?

    • @quanquynh6460
      @quanquynh6460 3 года назад

      @@taonguyen3854 lịch sử thì chỉ còn là lịch sử. Hiện tại mới là quan trọng, trình độ kinh tế và tư chất con người ntn thì phản ánh xã hội, mà cơ bản là chính quyền như thế ấy

  • @NamNguyen-pu1co
    @NamNguyen-pu1co 2 года назад +1

    ta giống nhau

  • @canhngo7884
    @canhngo7884 3 года назад +19

    Tác giả bài viết hiểu sai nhiều quá về ngũ uẩn, tự diễn dịch theo ý mình. Thọ đơn thuần là cảm giác, thức chỉ đơn thuần là cái biết không phải như kiến giải của tác giả thức là nhận thức, kiến thức, tri thức

    • @user-pw4qy3uk8k
      @user-pw4qy3uk8k 2 года назад +1

      Đó là cái hiểu của tác giả. Vậy liệu kia là cách hiểu chủ quan của bạn hay đạo phật vốn quy định như vậy

    • @scholeskhoa5235
      @scholeskhoa5235 Год назад +1

      Nhận thức mỗi người khác nhau, không phân biệt đúng sai... bởi mọi thứ đều tương đối bạn à

    • @giavinh5317
      @giavinh5317 Год назад +2

      Có khi nào chúng ta định kiến cho rằng họ đã sai là khi chúng ta bắt đầu sai, sai là khi thông tin đi qua não bạn và khác với dữ liệu của bạn đã được thu nạp trước đó

    • @Mặttrờisánglên
      @Mặttrờisánglên 11 месяцев назад

      🦁 sắc ( la forme) / thọ( la perception)/ tưởng ( la conception)/ hành ( la volition)/ thức ( la conscience)

  • @nguyenmanhtuan1161
    @nguyenmanhtuan1161 11 месяцев назад

    Sau khi chết Thần thức hay thức sẽ rời cơ thể và sẽ sanh vào đâu do nghiệp hay Hành uẩn thủ

  • @SakyamuniBuddha2
    @SakyamuniBuddha2 3 года назад +2

    Mỗi người có cách hiểu khác nhau về bài giảng trong phật giáo, hãy tự tìm cho mình con đường thích hợp nhất để có thể hạnh phúc. Tôi mong ko ai nên đánh giá bài viết này, nó có thể khó hiểu với bạn này sai hoặc đúng với người kia. Hãy tự tìm cho mình con đường giải thoát khỏi sự khổ đau nhờ vào những gì phật thuyết còn sót lại và nhờ vào chính chúng ta không một ai khác.

  • @hienne5826
    @hienne5826 2 года назад +3

    Cảm ơn bạn đã chia sẻ về chủ đề này. Mình có góc nhìn giống bạn khi nhìn về giáo lý Đạo Phật, một góc nhìn hứng thú và muốn học hỏi. Và càng tìm hiểu thì mình càng thấy đây không còn là một Tôn giáo nữa. Mà nó chính là Sự thật, và là con đường làm chấm dứt tất cả mọi khổ đau của con người. May mắn thay khi được tiếp cận Đạo Phật Nam Tông sớm. Nếu có thời gian bạn nên tìm hiểu thêm về phương pháp thiền quán tâm ( thiền định chỉ có thể dẫn đến các tầng thiền an tịnh không thể làm phát sinh trí tuệ), cùng các giáo lý quan trọng: 12 duyên khởi, Tứ chánh cần, ngũ căn, ngũ lực, đế xứ... Anw, chúc bạn có duyên với Chánh pháp.

    • @at-computertiemmaytinh579
      @at-computertiemmaytinh579 2 года назад

      Định, Tuệ phải cùng đc nuôi dưỡng và phát triển bạn ạ. Đức Phật đã nói : Giới năng sanh Định, Định năng sanh Tuệ.

  • @nguyenngocvu1048
    @nguyenngocvu1048 2 года назад +2

    Cám ơn nhện rất nhiều... mình cũng đang tìm hiểu về triết học trong phật giáo, nhờ video này mình ngộ ra đc nhiều thứ hơn là chỉ cầm cuốn sách lên đọc... :))

  • @coolskeleton2767
    @coolskeleton2767 3 года назад +4

    Người viết ko tôn sùng phật pháp chính là đi theo đúng đường của phật pháp rồi đấy :D

    • @bachphamgia4265
      @bachphamgia4265 3 года назад

      Haha chạy đâu cho thoát=))))))

    • @gocnhothaoduoc
      @gocnhothaoduoc 3 года назад

      Đạo Phật không tự nhiên mà nhiều người gọi phật giáo là triết học Đâu

  • @ThangLe-ji6ik
    @ThangLe-ji6ik Год назад

    Còn sợ người khác phán xét là còn đứng ở góc nhìn của bản ngã, thế mà đòi "đào sâu" với chả "ngũ uẩn". Học Phật chuẩn là phát sinh trí tuệ đúng đắn để không bị chính mình quấy rầy, chứ con nào thằng nào bạn nào để ý đến cô đi đâu làm gì. Càng Phật mà còn rối như tơ vò thế phí đời phí thời gian lắm cô ơi !

  • @vannghia6714
    @vannghia6714 2 года назад +2

    Trong Phật giáo nó bổ ích đủ các khía cạnh. Nếu chúng ta muốn yêu thích triết lý về khoa học thì nó cũng đủ chứng cứ để ta nhìn ra triết lý.Nếu chúng ta tín ngưỡng bởi cảm xúc thì Trong Phật Giáo cũng đủ sức khiến ta mê mẩn bởi sức mạnh của chúng.Nếu ai đó có trình độ và vượt qua 2 điều trên,muốn lấy giáo lý của Phật giáo để không làm lý luận,không làm khoa học,không làm tín ngưỡng,ma chỉ để làm công cụ thay đổi tự thân thì cũng la thứ tuyệt chiêu nhất.Thật ra giá trị của Phật giáo la mượn nó để thay đổi bản thân,chứ không phải mượn nó để làm thước kiến thức đo mình và đo người.

    • @kid0955
      @kid0955 Год назад

      cau chot di vao long nguoi luon a

  • @vantrienba7077
    @vantrienba7077 Год назад +1

    Đa tạ thiền sư tại gia! sắc thọ tưởng hành thức! bạn đã nói về ngủ uẩn rất có hệ thống và dễ hiểu...! đấy là duyên...!ai thấy được pháp người đó thấy được ta! thân thọ tâm pháp! thân bất đầu từ ngủ uẩn...! bạn đang đi đúng hướng rồi đó...! bất kỳ việc gì cũng phải đúng hướng đúng mục đích trước đã...!nhanh hay chạm thành bại tùy vào duyên Sinh ra nó!. nói lên được điều này tôi nghĩ bạn sẽ sống HP! chậm rãi hưởng thụ! chậm rãi suy xét! chậm rãi nói năng! sẽ ít đâu khổ hơn người khác!.Đa tạ!!!.

  • @TAMNPHAN
    @TAMNPHAN 3 года назад +5

    Giọng đọc quá cuống hút, truyền cảm vô cùng

  • @tientien5325
    @tientien5325 2 года назад +2

    khánh linh bạn là một người biết chia sẻ cách sống của một con người biết đời và đạo kết hợp hài hỏa

  • @thiennguyenminh7011
    @thiennguyenminh7011 2 года назад +1

    Bạn có thể xem clip của sư Thích Giảng Khang giảng về Tiến trình ngũ uẩn nha. Rất hoan hỷ

  • @minhcao4898
    @minhcao4898 2 года назад +1

    Ngũ uẩn giai không , thọ tưởng hành thức.

  • @VanTruNguyen-po1tj
    @VanTruNguyen-po1tj Год назад

    Tư cách gì mà xuống tóc .Tư cách gì mà vào nhà nguyện theo chúa làm cha .Đủ duyên kìa .Cò mê mờ thế kia mà đòi .

  • @kiemphungthi1334
    @kiemphungthi1334 2 года назад +1

    Rất hay .nghien cứu tâm linh còn chưa nhiều ,Nên hiểu biết của người Việt về đạo phật ...còn chưa nhiều.

  • @hiepnguyencong8559
    @hiepnguyencong8559 3 года назад +2

    Vừa tìm hiểu thế giới quan Phật Giáo cách đây 3 ngày. Tự dưng hôm nay thấy nhện làm video.

  • @nguyenthuy-ds1di
    @nguyenthuy-ds1di 6 месяцев назад

    Cố gắng suy nghiệm sâu, vấn đề dễ sai lệch, chia sẻ đơn giản theo kinh sách, cẩn thận với suy luận cá nhân. Chân thành

  • @KelvinLe9x
    @KelvinLe9x 3 года назад +3

    Lành thay lành thay hoan hỷ thay khi ad và ekip và những người xem và hiểu

  • @truongnguyenque5788
    @truongnguyenque5788 3 года назад +5

    Anh Trí vừa ra lesson 58 khá là giống nhà nhện nói này

    • @vevoistudio
      @vevoistudio 3 года назад

      Ông trí toàn ra noi dung video hoặc giống nhện, hoặc giống dưa leo.

  • @myphamnamanh
    @myphamnamanh 2 года назад +2

    Hay quá ad

  • @vukhanh9754
    @vukhanh9754 9 месяцев назад

    cá nhân ad bài viết này giống tôi. cơ mà sau khi tìm hiểu phật pháp lâu thì đang ngả về pháp nhiều hơn trước

  • @longzin4236
    @longzin4236 2 года назад +8

    Khá vui khi thấy các bạn trẻ tìm tòi học hỏi về Phật pháp theo cách khoa học, rất bổ ích. Ko như 1 kênh nào đó..

  • @toiinhthexuan1586
    @toiinhthexuan1586 3 года назад +7

    Lý thuyết phật giáo thật sâu sắc

  • @KHANHNGUYEN-eq4fp
    @KHANHNGUYEN-eq4fp 3 года назад +1

    hình như a Nguyễn Hữu Trí (mr.Quéo) là 7 Thói quen của người hiệu quả chứ ko phải 7 Thói quen của người thành công.

  • @NamTran-us1qc
    @NamTran-us1qc Год назад

    Giải thích không rõ, muốn biết rõ ràng về 5 uẩn , nên đọc bộ kinh Nikaza nguyên thủy.

  • @huuanhnguyen7557
    @huuanhnguyen7557 3 года назад +5

    Hay lắm ad , rõ ràng, khoa học 👍

  • @HieuDuong4925
    @HieuDuong4925 Год назад

    Ai có trí tuệ mà thích sự biện luận thì các ông lên nge khinh mi tiên vấn đáp thì rất là hợp.

  • @duyphucbui4639
    @duyphucbui4639 5 месяцев назад

    Hay lắm, bạn. Suy nghĩ rất đúng và chững chạc. . . Chúc bạn ngày càng tiến bộ và an lạc.

  • @hoangson5564
    @hoangson5564 2 года назад +3

    Chúc mừng sự thấy biết đúng đắn của tác giả.

  • @phuongaothi778
    @phuongaothi778 2 года назад +1

    Cảm ơn bạn nhiều...bài này thật hay và bổ ích❤️❤️❤️🙏🙏🙏🙏🙏🙏🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰

  • @liamlinh
    @liamlinh 3 года назад +3

    There is nothing good or bad, only thinking makes it so

  • @quanang2548
    @quanang2548 3 года назад +3

    Đề tài hay....nhưng người viết không thật sự đào sâu tìm hiểu ý nghĩa của Tâm Lý học Nhận thức và Đạo Phật...

    • @hoangdieuvu3463
      @hoangdieuvu3463 2 года назад

      Mình nghĩ là bạn nên trình bày những ý nghĩa đó hơn là nói vọng. Trong phật giáo gọi là : Vọng.

    • @quanang2548
      @quanang2548 2 года назад

      @@hoangdieuvu3463 mình nói vọng thế nào xin chỉ rõ.

  • @truonggiang9873
    @truonggiang9873 3 года назад +1

    Bạn ấy tiếp xúc với Vi diệu pháp chưa, hay còn gọi là Thắng pháp, Siêu thức học

  • @trungnghianguyenhoang1498
    @trungnghianguyenhoang1498 2 года назад +2

    Like bài viết này, cùng ý nghĩ

  • @NamPham-ph2tu
    @NamPham-ph2tu 2 года назад +1

    Cảm ơn tác giả đã chia sẻ nhân sinh quan của mình. Sẵn tiện cũng cảm ơn người đọc.

  • @tungphan1990
    @tungphan1990 Год назад

    Cái phật giáo hướng đến đâu phải đức tin mà là nhận thức giác ngộ mà !

  • @naturegod2549
    @naturegod2549 2 года назад +2

    đúng như mình hiện tại

  • @nguyenkhoe7308
    @nguyenkhoe7308 3 года назад +7

    cảm ơn chị đã chia sẽ bài viết này cho mọi người có duyên với những gì chị chia sẽ cùng nghe , và cảm nhận .❤️🙂

  • @animedynamicmusic1859
    @animedynamicmusic1859 2 года назад +1

    hi Khánh Linh! thích giọng bạn quá

  • @tusitanguyen8738
    @tusitanguyen8738 Год назад

    Theo tôi con người được qui định bởi 3 yếu tố: sự Di Truyền, Hoàn cảnh và Ý chí. Di truyền bao gồm 2 loại: vật chất được ghi xuống các gènes trong các tế bào và được truyền từ ông bà, cha mẹ; loại tinh thần được ghi vào các chủng tử nghiệp của A Lại Da Thức, loại nầy do chính mình tạo không tùy thuộc ông bà cha mẹ.

  • @SachXanhKhoiNghiep
    @SachXanhKhoiNghiep 2 года назад

    đắc đạo ( niết bàn) trong phật pháp không có sự trói buộc nó là ngón tay chỉ đường cho mik đến với giác ngộ. nếu bản thân bị trói buộc bởi nó thì vốn dĩ không thể đạt tới niết bàn. mik nghĩ tác giả nên tiếp cận cái gốc của đạo phật trước khi tiếp xúc với những cái cao hơn. không có thứ gì bất biến trong 2 khoảng thời gian bất kì và không có cái ngã nào là độc lập hoàn toàn với cái khác mọi thứ đều liên quan đến nhau. không đến không đi không có không không không trên không dưới. không có gì sinh ra cũng không có gì mất đi mọi thứ luôn trong quá trình để biểu hiện ở dạng này hay dạng khác. cho nên việc phủ nhận di truyền hay môi trường sống ảnh hưởng đến bản thân là sai. tôi cho rằng vật chất quyết định ý thức. rồi sau đó mới là 2 cái tác động qua lại lẫn nhau

  • @lokraymond1791
    @lokraymond1791 Год назад

    Nói chút Thần Phật học bạn tôi lại nói tôi mới chơi Đá
    . . .😂😂

  • @chunguyen7466
    @chunguyen7466 Год назад

    Đúng vậy họ không hiểu gì cả nhưng chê đạo này đạo kia .Thuật xem tướng chuyện này vô duyên khi ta đánh giá họ công khai .Nhưng thực sự thì khác tướng tại tâm sinh tướng tuỳ tâm diệt .Thiền là gì là trong tâm chí .khi ngồi thiền nó mang lại tâm chí đa chiều để nhận biết chính thân tâm của chính mình đúng sai .Bạn thuyết hay đấy sẽ nhiều người có duyên với bạn .

  • @HongNguyen-nj4kd
    @HongNguyen-nj4kd 2 года назад +1

    Cùng suy nghĩ

  • @ericpham7773
    @ericpham7773 Год назад

    Muốn biết được thực tế thời phải có tự do để không ai lo ngại khi nêu ra những khiếm khuyết trong tổ chức hay công việc cho nên tâm là đúng và đó là lý do tiếng trống trường hay chuông chùa là để giúp thanh tâm và nột thành huế ngày xưa có lính đi gỏ mỗi giờ trên đường đi canh lữa ban đêm và đồng hồ treo tường báo giờ và master clock in computer regulate memory , và disdplay synchronize o s but future reduce resiststor to instantly computer autonatic response without nhu liệu ( software)

  • @BuddhaPrajna.EnlightenedWisdom

    The Five Aggregates (pañca-skandha)
    I.色Form (rupa) : body, matter, material.
    1.1 地 Earth : hardness.
    1.2 水 Water : cohesion.
    1.3 火 Fire : heat or cold.
    1.4 風 Air, wind : current of energy, motion.
    II.心 Mind (Citta) : spiritual.
    2.1 受 Sensation (vedanā) : feeling.
    2.2 想 Conception (saṃjñā) : perception.
    2.3 行 Kinesis (saṃskāra) : mental formations.
    2.4 識 Cognizance (vijñāna) : consciousness.

  • @thanhbuiquang40
    @thanhbuiquang40 3 года назад +2

    Khi 1 con người, bằng 1 cách nào đó mà mất đi cả 5 giác quan kết nối người đó với thế giớ thì người đó còn cảm giác hay nhận thức được điều gì nhỉ?

    • @hoangluka5302
      @hoangluka5302 2 года назад +1

      Thì chết luôn

    • @vanson509
      @vanson509 Год назад

      Đó là 1 đời sống dạng thực vật. :D

  • @1984irah
    @1984irah 2 года назад +5

    Mình cũng có duyên được đến những giáo lý của nhà Phật từ học thuyết Ngũ Uẩn. Mà bắt đầu từ Tưởng. Hy vọng có dịp gặp gỡ “đàm đạo” nhiều hơn về chủ đề rất hay này!

  • @bieton5818
    @bieton5818 2 года назад +1

    Lành thay

  • @nguynchung93
    @nguynchung93 2 года назад

    Sao mình nghe không thấy hay nhỉ. Nghe xong còn thấy loạn hơn trước vì nhiều khái niệm phật giáo không hấp thụ kịp đã vậy còn so sánh với tâm lý học nữa. Đây đúng là 1 bài viết chia sẻ.

  • @truongthuattuong5480
    @truongthuattuong5480 2 года назад +1

    Lưu lại

  • @onghangxom3125
    @onghangxom3125 3 года назад +1

    Tứ diệu đế đi ad đây là cách dứt trừ đâu khổ của con người

  • @maianhnhat1174
    @maianhnhat1174 3 года назад +2

    Nguyễn Hữu Trí )))))))))))))))))))))))))))))))

  • @minhminh3198
    @minhminh3198 2 года назад +1

    Giờ thumbnail của nhện sang xịn hẳn =))

  • @duyetpham4868
    @duyetpham4868 Год назад

    RUclips hay ta, coi rồi vẫn đề xuất, ko lẽ nó biết mình sẽ muốn coi lại, hừm 19h20 2/10/4/2023

  • @nguoithichchiasesky5689
    @nguoithichchiasesky5689 Год назад

    Phật Giáo mà đức Tin và tín ngưỡng gì hả tác giả, kiểu này tác giả còn phải nghiêng cứu nhiều hơn nữa...

  • @ohimthegod
    @ohimthegod Год назад

    những kẻ kém trí thì sẽ thấy phật đúng, vì họ không chịu tìm hiểu những môn khác mà chỉ chăm chăm vào phật, cần nhìn rộng ra các môn triết khác trên thế giới mới thấy được triết lý của phật thật là lỗi thời và sai trái quá nhiều, cũng như chỉ chăm chăm diễn giải 1 cách nông cạn chứ ko đi sâu. ví dụ ngũ uẩn theo phật có thể thay đổi vị trí tùy ý để tạo nên vạn vật, platon cũng cho ra ý kiến tương tự nhưng thâm sâu hơn khi chỉ ra có 1 mẫu chung cho tất cả, tất cả từ đó mà ra đó chính là chúa, thiên đường, lượng tử giới vvv rất nhiều tên nhưng chứng tỏ triểt lý của platon hơn phật 1 bậc

    • @vinhvo6616
      @vinhvo6616 Год назад

      Do chưa có người giải mã chính xác về giáo lý căn bản của Phật pháp thôi.. Đạo Chúa cũng tương tự. Chưa có ai giải mã rõ ràng những câu chuyện trong Kinh Thánh! Tất cả những giáo lý khác cũng thế. Vẫn chưa thoát khỏi việc bị ràng buộc bởi những "Thế lực" bên trên chi phối.

    • @huynhminhhung3191
      @huynhminhhung3191 11 месяцев назад

      cõi thiên đường mà thớt nói thì cũng chỉ là chỉ cõi trời trong lục đạo luân hồi thôi, chúa tạo ra chúng ta thế sao ngài không tiêu diệt cái xấu ác đi mà vẫn để vậy, và lại ông chưa tìm hiểu giai đoạn chúa Jesu từ năm 12 tuổi đến năm 30 ngài có sang Ấn Độ học tìm hiểu về Phật pháp và Balamon giáo à, riết mấy ông hội thánh cho mình độc thần là nhất

    • @ohimthegod
      @ohimthegod 11 месяцев назад

      @@huynhminhhung3191 người theo đạo phật nhưng lại nói chuyện tôn giáo, chứng tỏ chẳng biết gì về đạo phật. Cái tôi nói là triết học, là khoa học thực tế, không phải tôn giáo đơn thuần, đạo phật chủ trương không tin thượng đế, là môn triết học chứ kp tôn giáo, bạn nên về học lại đạo phật rồi quay lại đây nói chuyện với tôi. Còn tại sao lại có cái ác mà chúa không làm gì, thì tôi trả lời đơn giản vì chúa đã chết, chêt bởi tự sát, nên nhiệm vụ của chúng ta là phục sinh chúa, điều này thể hiện trong các tác phẩm triết của Kant hay nổi bật là Hegel, và các tác phẩm này đều kế thừa nguyên lý Form của Platon hay chính là ngũ uẩn của đạo phật, qua đó thấy được sự phát triển của triết tây phương, trong khi đạo phật chậm chạp kém phát triển là do những người bảo thủ chậm tiến như bạn

  • @uonglamduong2293
    @uonglamduong2293 Год назад

    cảm ơn bạn bài phân tích quá hay giống với ý của Ngài sadhguru hãy quay vào trong , bạn thử đọc kênh Sadhguru để phổ biến cho mọi người với nếu thấy cần thiết xin thân ái chào Bạn

  • @zennytran3778
    @zennytran3778 3 года назад +2

    lại 1 bạn làm video như về mình :))

  • @duongbui302
    @duongbui302 2 года назад +2

    Fan anh Trí :3

  • @thienvoduc9155
    @thienvoduc9155 Год назад

    Bài viết của bạn rất xúc tích và hay, giúp ích rất nhiều trong việc tìm hiểu phật giáo dưới cái nhìn qua Tâm lý học. Trong phật giáo có nhiều từ, khái niệm mà tiếng việt chúng ta không có từ ngữ tương tự để diễn đạt, cho nên rất dễ gây hiểu lầm rất là tại hại, ví dụ như chữ TƯỞNG trong tưởng uẩn mà mọi người dễ nghĩ là tưởng tượng trong tiếng việt 😂

  • @hungnghia7837
    @hungnghia7837 2 года назад +2

    Thật là bổ ích

  • @trunghi6659
    @trunghi6659 2 года назад +1

    Đã có người giống mình :)