Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ : + Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. + Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Mi Đà Phật. + Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Tịnh Lưu Ly Thế Giới Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật. + Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). ( Thiên Thượng Thiên Hạ. Duy Ngã Độc Tôn. Nhất Thiết Thế Gian. Thành, Trụ, Hoại, Diệt ). Bảy đóa sen vàng nâng góc ngọc, Ba ngàn thế giới đón Như Lai. Không làm các điều ác. Siêng làm các điều lành. Giữ tâm ý trong sạch. Là lời Chư Phật dạy. Chư Pháp tùng Duyên sanh, Diệc tùng nhân Duyên diệt. Ngã Phật Ðại Sa Môn, Thường tác như thị thuyết. ( Các pháp do nhân Duyên sanh, Cũng do nhân Duyên diệt. Ðức Phật của Chúng ta, Thường dạy nói như vậy. ) Chư hành vô thường, Thị sinh diệt pháp, Sinh diệt diệt dĩ, Tịch diệt vi lạc. ( Các hành vô thường, Là pháp sinh diệt, Sinh diệt hết rồi, Tịch diệt là vui ). Thân bất tịnh, Thọ là khổ, Tâm vô thường, Pháp vô ngã. Phật xưa hiếu thảo kể hằng sa Đến kiếp hiện nay cũng đậm đà Đao Lợi Thiên Cung về viếng Mẹ Ca Tỳ La Vệ đến tìm Cha Khom lưng đảnh lễ đồi xương trắng Đưa mặt cho hôn một mẫu già Đến thác kim quan còn bật nắp Soi cùng hiếu tử ai dám qua. Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng ( wheresoever are material characteristics there is delusion ). Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. + Nhiên Đăng Phật + Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật + Đề Xá Phù Phật + Ca Sa Tràng Phật + Phất Sa Phật + Chánh Pháp Minh Phật + Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị Di Lặc Tôn Phật + Biến Xuất Nhất Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai. + Thiện Trụ Trân Bảo Như Lai + Văn Thù Phật + Phổ Hiền Phật + Ngũ Trí Nghiêm Thân Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát + Thập Quảng Đại Nguyện Vương Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát + Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hộ Pháp Tạng Bồ Tát + Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát. ( Lực, Hùng, Bi, Trí viên dung. Mười hai Đại Nguyện quả công viên thành / Từ Bi cứu khổ độ đời. Tầm thinh giải nạn đến nơi an lành ). + Vô Biên Quang Chí Thâm Đại Hùng, Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát. + U Minh Giáo Chủ Đại Bi, Đại Nguyện, Đại Thánh, Đại Từ Bổn Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát. ( Địa ngục vị không thệ bất thành Phật. Chúng Sinh độ tận phương chứng Bồ Đề ) + Phước Trí Nhị Nghiêm Thân Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát + Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Thừa Vô Lượng Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Nhựt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Thập Nhị Dược Soa Đại Thần Tướng + Dược Sư Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bát Niết Bàn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. .......
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Chánh Pháp Minh Phật. Nam Mô Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ, Cứu Nạn Đại Từ, Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát. Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Tát Ma Ha Tát. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Pháp, Giới, Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới, Luật “. Nam Mô Đệ Nhất Về Tu Thiền Ly Bà Đa ( Kaṅkhārevata ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được Thanh tịnh, Tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Phúc Lành Đầu Tiên, Phúc Điền Đệ Nhất ( s, p : Piṇḍola - Bharadvāja, 賓頭盧頗羅墮) Tân Đầu Lô Phả La Đọa Xà Tôn Giả ( Tân Đầu Lô Phả La Đọa Thệ ( 賓頭盧頗羅墮誓 ), Phả La Đọa ( s : Bharadvāja, 頗羅墮 ), Tân Đầu Lô ( 賓頭盧 ) hay Tân Đầu ( 賓頭 ); Trường Mi Tăng ( 長眉僧 ) hay Trường Mi Sa Môn ( 長眉沙門 ) ). Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là Đấng Sinh Thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn - Phẩm 25 : ( đoạn 1 ) : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng Con Thành Tâm Tri Ân Công Đức Của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác : Lúc bấy giờ, Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chấp tay hướng Phật mà Bạch rằng : “ Thế Tôn ! Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát do nhân duyên gì mà tên là Quán Thế Âm ? ” Phật bảo Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát : “ Thiện Nam Tử ! Nếu có vô lượng trăm nghìn muôn ức chúng sanh chịu các khổ não, nghe Quán Thế Âm Bồ Tát này một lòng xưng danh. Quán Thế Âm Bồ Tát tức thì xem xét tiếng tăm kia, đều được giải thoát. Nếu có Người trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát này, dầu vào trong lửa lớn, lửa chẳng cháy được, vì do sức uy thần của Bồ Tát này được như vậy. Nếu bị nước lớn làm trôi, xưng danh hiệu Bồ Tát này liền được chỗ cạn. Nếu có trăm nghìn muôn ức chúng sanh vì tìm vàng, bạc, lưu ly, xa cừ, mã não, san hô, hổ phách, trân châu các thứ báu, vào trong biển lớn, giả sử gió lớn thổi ghe thuyền của kia trôi tắp nơi nước quỉ La sát, trong ấy nếu có nhẫn đến một người xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì các người đó đều được thoát khỏi nạn quỉ La sát. Do nhân duyên đó mà tên là Quán Thế Âm. Nếu lại có người sắp sẽ bị hại, xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì dao gậy của người cầm liền gãy từng khúc, người ấy liền được thoát khỏi. Nếu quỉ Dạ xoa cùng La sát đầy trong cõi tam thiên đại thiên muốn đến hại người, nghe người xưng hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì các quỉ dữ đó còn không thể dùng mắt dữ mà nhìn người, huống lại làm hại được. Dầu lại có người hoặc có tội, hoặc không tội, gông cùm xiềng xích trói buộc nơi thân, xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát thảy đều đứt rã, liền được thoát khỏi. Nếu kẻ oán tặc đầy trong cõi tam thiên đại thiên, có một vị thương chủ dắt các người buôn đem theo nhiều của báu, trải qua nơi đường hiểm trở, trong đó có một người xướng rằng : “ Các Thiện Nam Tử ! Chớ nên sợ sệt, các ông nên phải một lòng xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, vị Bồ Tát đó hay đem pháp vô úy thí cho chúng sanh, các ông nếu xưng danh hiệu thì sẽ được thoát khỏi oán tặc nầy ”. Các người buôn nghe rồi, đều lên tiếng xưng rằng : “ Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát ! ” vì xưng danh hiệu Bồ Tát nên liền được thoát khỏi. Vô Tận Ý ! Quán Thế Âm Bồ Tát sức oai thần to lớn như thế. Nếu có chúng sanh nào nhiều lòng dâm dục, thường cung kính niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, liền được ly dục. Nếu người nhiều giận hờn, thường cung kính niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, liền được lìa lòng giận. Nếu người nhiều ngu si, thường cung kính niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, liền được lìa ngu si. Vô Tận Ý ! Quán Thế Âm Bồ Tát có những sức oai thần lớn, nhiều lợi ích như thế, cho nên chúng sanh thường phải một lòng tưởng nhớ. Nếu có người nữ, giả sử muốn cầu con trai, lễ lạy cúng dường Quán Thế Âm Bồ Tát, liền sanh con trai phúc đức trí huệ; giả sử muốn cầu con gái, bèn sanh con gái có tướng xinh đẹp, trước đã trồng gốc phước đức, mọi người đều kính mến. Vô Tận Ý ! Quán Thế Âm Bồ Tát có sức thần như thế. Nếu có chúng sanh cung kính lễ lạy Quán Thế Âm Bồ Tát, thì phước đức chẳng luống mất. Cho nên chúng sanh đều phải thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát. Vô Tận Ý ! Nếu có người thọ trì danh tự của sáu mươi hai ức hằng hà sa Bồ Tát lại trọn đời cúng dường đồ ăn uống y phục, giường nằm, thuốc thang. Ý ông nghĩ sao ? Công đức của người Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhơn đó có nhiều chăng ? Vô Tận Ý thưa : “ Bạch Thế Tôn ! Rất nhiều ”. Phật nói : “ Nếu lại có người thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, nhẫn đến một thời lễ lạy cúng dường, thì phước của hai người đó bằng nhau không khác, trong trăm nghìn ức kiếp không thể cùng tận. Vô Tận Ý ! Thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát được vô lượng vô biên phước đức lợi ích như thế “. Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát Bạch Phật rằng : “ Thế Tôn ! Quán Thế Âm Bồ Tát dạo đi trong cõi Ta Bà như thế nào ? Sức phương tiện đó như thế nào ? ”. ......
Độ Nhất Thiết Khổ Ách : ( đoạn 3 ) : Vào thời cuối nhà Minh, khi quân Nguyên tràn qua xâm chiếm Trung Quốc, Quốc sư Phật Quang tị nạn ở chùa Năng Nhân ở Châu Ô. Khi quân Nguyên kéo đến, chúng trong chùa chạy hết chỉ một mình Sư còn ở lại. Quân Nguyên tới thấy người trong chùa chạy hết chỉ còn mình Sư ngồi đó, bèn lấy dao khứa cổ Sư, sắc diện Sư vẫn tự nhiên không thay đổi gì hết. Sư còn nói bài kệ : Càn khôn vô địa trát cô cung, Thả hỷ nhân không pháp diệc không. Trân trọng Đại Nguyên tam xích kiếm, Điển quang ảnh lý trảm xuân phong. Nghĩa là : Trời đất không chỗ để cắm dùi Vui thật người không, pháp cũng không. Xin thỉnh Đại Nguyên thanh kiếm bén Trong ánh chớp lòa chém gió xuân. Quân Nguyên thấy vậy cảm phục quá, sám hối đảnh lễ rồi đi. Nhận định về trường hợp của ngài Phật Quang, Hòa thượng Thích Thông Phương nói rằng : “ Quý vị thấy, với ngài Phật Quang thấy chém như chém gió xuân vậy thôi ! Không thấy ai bị chém trong đó nên không thấy có khổ. Còn mình thấy Tôi bị chém nên mới thấy khổ, khổ là chỗ đó. Bởi vậy khi sắp chết quý vị nhớ lại chỗ này, thấy không có Tôi trong này thì hết khổ. Còn nhớ có cái Tôi chết trong này là khổ liền, lẽ thật là như thế! Quán năm uẩn tức không như vậy đó”. Câu chuyện của các thiền sư coi sắc thân này là vô ngã làm tôi nhớ đến câu chuyện mà nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng kể. Cô kể rằng có lần cô đi dự một đám tang và đưa người mất đến lò thiêu. Trong khi thân thể người mất đang được thiêu trong lò thiêu thì phía bên ngoài gia đình và người thân ngồi lại trước bàn Phật để tụng niệm cầu nguyện cho người đã mất. Cô thấy linh hồn của người mất đó, khi đứng trước xác của mình đang bị thiêu thì cảm thấy vô cùng nóng bức và đau khổ. Nhưng khi linh hồn đó vào chỗ mà mọi người đang tụng niệm thì không còn thấy nóng bức nữa. Một số bài giảng của Hòa thượng Giác Hạnh cũng cho biết rằng những người chết đuối dưới sông suối lúc nào cũng cảm thấy lạnh. Từ những câu chuyện này tôi nghiệm ra rằng, việc cái xác bị thiêu đó thật ra không liên quan gì đến linh hồn của họ cả. Nhưng linh hồn sở dĩ cảm thấy nóng bức là vì linh hồn đã đồng nhất họ và cái xác đó, cho nên khi cái xác đó bị thiêu thì linh hồn có cảm giác như chính linh hồn bị thiêu vậy, còn khi linh hồn đến chỗ mọi người đang tụng niệm, thì linh hồn không bị nóng vì lúc đó linh hồn không còn nghĩ tới cái xác đang bị thiêu. Cũng vậy, linh hồn của người chết dưới nước luôn cảm thấy lạnh là vì họ nghĩ cái xác đang ở dưới nước đó là họ. Nếu họ biết rằng thân xác đó không phải là họ thì họ sẽ không cảm thấy lạnh nữa. Phải chăng sự chấp ngã của con người chúng ta cũng giống như vậy ? Khi ta lấy thân này làm bản ngã của mình thì ta sẽ cùng sướng cùng khổ, cùng sinh cùng diệt với thân. Còn như các thiền sư đắc đạo, họ không lấy thân làm ngã cho nên họ là họ mà thân là thân. Những gì xảy ra với thân là chỉ xảy ra với thân thôi chứ không tác động hay chi phối đến chân tâm của các thiền sư được. Điều này lý giải tại sao các vị ấy bị chém đầu mà chỉ thấy như chém gió xuân, tức là chém vào không khí, vào hư vô. Ta chợt nhớ đến lời Phật dạy trong kinh Tạp A Hàm : “ Tỳ kheo, những pháp không thích ứng của các ông, thì hãy nên lìa bỏ hết. Nếu buông bỏ những pháp này rồi, các ông sẽ được an vui lâu dài. Tỳ kheo, những pháp nào không thích ứng của các ông, mà các ông phải nhanh chóng lìa bỏ ? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là pháp thích ứng của các ông, hãy lìa bỏ hết. Nếu dứt sạch pháp này rồi các ông sẽ được an vui lâu dài. Giống như cây cối trong rừng Kỳ Hoàn; có người đến chặt cành lá rồi đem đi, các ông cũng chẳng lấy làm lo buồn. Vì sao ? Vì những cây này chẳng phải ta, chẳng phải sở hữu của ta. Cũng vậy, này các Tỳ kheo, những gì không là thích ứng của các ông, hãy lìa bỏ tất cả. Nếu xa lìa hết rồi, các ông sẽ được an vui lâu dài. Những gì không phải thích ứng của các ông? Sắc không phải là thích ứng của các ông, phải lìa bỏ hết. Nếu xa lìa rồi thì sẽ được an vui lâu dài. Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức không phải thích ứng của các ông, hãy nhanh chóng lìa bỏ. Nếu buông bỏ các pháp này rồi, sẽ được an vui lâu dài ”. Ví dụ mà Đức Phật nêu ra trong đoạn kinh trên là quá rõ ràng và quá hay về vô ngã. Cây cối trong rừng Kỳ Hoàn không có liên hệ gì đến ta cho nên những gì xảy ra với cây cối đó không hề ảnh hưởng gì đến ta. Dù người ta có chặt hay đốt cháy chúng thì ta cũng không bị đau hay bị nóng. Đức Phật dạy chúng ta phải coi thân ta cũng như vậy, “ chẳng phải ta, chẳng phải sở hữu của ta ” để được an ổn lâu dài. Chúng ta có thể làm được điều này không ? Ví dụ như khi ta bị đứt tay. Nếu bình thường ta sẽ cảm thấy rất đau. Nhưng nếu ta nghĩ rằng : “ đây là thân đau chứ không phải ta đau ” thì tự nhiên ta sẽ cảm thấy khác liền, không quá khổ sở vì sự đau đớn của vết thương đó. Lấy một chuyện nhỏ như thế thôi để thấy sự khác nhau giữa chấp ngã và không chấp ngã là như thế nào. Càng chấp ngã thì con người càng đau khổ ( Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột ). Ngược lại, càng đạt đến sự vô ngã thì con người càng giảm bớt đau khổ. Đến vô ngã hoàn toàn thì không còn đau khổ nữa : “ Vô ngã là Niết Bàn ”. Trong y học, không có một loại thuốc nào có thể trị được bá bịnh, nhưng nếu ta có thể làm cho máu huyết lưu thông, điều hòa thì cơ thể sẽ được khỏe mạnh, không sinh các bịnh tật. Trong lĩnh vực tâm cũng thế, không có một pháp môn nào trị được tất cả các loại khổ của chúng sinh, nhưng nếu ta có thể quán thấy được thân này là vô ngã, không phải ta cũng không phải của ta thì đau khổ sẽ không còn. Bởi vì đơn giản là không có ta thì lấy ai biết hay cảm nhận sự đau khổ. Trước đây tôi không hiểu tại sao chỉ chiếu kiến ngũ uẩn giai không là có thể độ được tất cả khổ ách. Thì ra là như vậy. Cho nên chúng ta phải thường xuyên quán chiếu thân này không phải là ta, hay của ta để ta bớt vì thân mà đau khổ trong hiện tại cũng như khi cơn vô thường đến ta có thể nhẹ nhàng ra đi mà không luyến tiếc sắc thân vậy.
Ý Nghĩa Mười Ân Đức Phật : ( đoạn 3 ) : 00. Ân Ðức Ứng Cúng - Araham : Bậc Đáng Được Nhận Sự Cúng Dường Của Chư Thiên Và Loài Người. Ân Đức Ứng Cúng - Araham Có 04 Nghĩa : Bỏn Xẻn ( Macchariya ) : Có 05 Loại : Bỏn Xẻn Về Chỗ Ở ( Avasa Macchariya ); Bỏn Xẻn Về Gia Quyến, Môn Đồ, Đảng Phái ( Kula Macchariya ); Bỏn Sẻn Về Sự Khen Tặng Và Sắc Tốt ( Vanna Macchariya ); Bỏn Sẻn Về Lợi Lộc ( Labha Macchariya ); Bỏn Sẻn Về Giáo Pháp ( Dhamma Macchariya ). Pháp Thế Gian ( Lokadhamma ) : Có 08 Loại : Ðược Nhận Lợi Lộc Và Của Cải ( Labho ); Mất Lợi Lộc Và Của Cải ( Alabho ); Ðược Danh Vọng, Nổi Tiếng ( Yaso ); Mất Danh Vọng Và Tiếng Tăm ( Ayaso ); Bị Chê Bai, Phỉ Báng, Soi Mói Lỗi Lầm, Làm Cho Nhục Nhã ( Ninda ); Ðược Khen Hoặc Làm Cho Sung Sướng ( Pasamsa ); Ðược Vui Vẻ ( Sukha ); Bị Khổ ( Dukkho ). Pháp Nhơ Bẩn ( Mandila ) : Có 09 Loại :
Hờn Giận ( Kodha ); Vong Ơn Bội Nghĩa ( Makkha ); Ganh Tỵ ( Issa ); Bỏn Xẻn ( Macchariya ); Làm Bộ, Giả Dối ( Maya ); Khoe Khoang ( Satheyya ); Nói Láo ( Musa ); Tham Muốn Những Điều Xấu Xa, Tội Lỗi ( Papiccha ); Tà Kiến ( Micchaditthi ). Pháp Tà Vạy ( Micchatta Dhamma ) : Có 10 Loại : Tà Kiến ( Micchaditthi ); Tà Tư Duy ( Miccha Sankappo ); Tà Ngữ ( Miccha Vaca ); Tà Nghiệp ( Miccha Kammanto ); Tà Tinh Tấn ( Miccha Vayamo ); Tà Niệm ( Miccha Sati ); Tà Định ( Miccha Samadhi ); Tà Huệ ( Miccha Nanam ); Tà Giải Thoát ( Miccha Vimutti ). Nghiệp Ác ( Akusalakammapatha ) : Có 10 Loại Và Còn Gọi Là Thập Ác : Sát Sanh ( Panatipato ); Trộm Cắp ( Adinnadanam ); Tà Dâm ( Kamesu Micchacaro ); Nói Dối ( Musavado ); Nói Đâm Thọc ( Pisunavaca ); Nói Lời Độc Ác, Chửi Rủa ( Pharusavaca ); Nói Lời Vô Ích, Viễn Vong ( Samphappalapo ); Tham Lam ( Abhijjha ); Thù Oán Mong Hại Người ( Byapada ); Tà Kiến ( Micchaditthi ). Pháp Thằng Thúc ( Samyojana ) : Có 10 Loại :
Thân Kiến ( Sakkayaditthi ); Hoài Nghi Về Nhân Quả ( Vicikiccha ); Chấp Theo Lễ Cúng Tế Thần Thánh, Chấp Theo Tập Quán ( Giới Cấm Thủ ) ( Silabbataparamasa ); Vui Thích Tình Dục ( Kamachanda ); Thù Oán Mong Hại Người ( Byapada ); Mê Thích Trong Cảnh Sắc ( Ruparaga ); Vui Thích Cảnh Vô Sắc ( Aruparaga ); Ngã Mạn, Cống Cao ( Mana ); Phóng Tâm ( Uddhacca ); Vô Minh ( Avijja ). Tâm Ác ( Akulasacittuppada ) : Có 12 Loại :
08 Tâm San Tham ( Lobhamula ); 02 Tâm Sân Hận ( Dosamula ); 02 Tâm Si Mê ( Mohamula ) [ Về Các Phiền Não Mà Ðức Phật Đã Xa Lìa, Xin Xem Hòa Thượng Bửu Chơn. Kinh Ân Ðức Tam Bảo. Bản In Không Xuất Bản. Trang 21 - 25 ]. .....
Ý Nghĩa Mười Ân Đức Phật : ( đoạn 1 ) : 00. Ân Ðức Ứng Cúng - Araham : Bậc Đáng Được Nhận Sự Cúng Dường Của Chư Thiên Và Loài Người. Ân Đức Ứng Cúng - Araham Có 04 Nghĩa : 1. Ðức Phật Là Bậc Đã Xa Lìa Và Đoạn Tuyệt Mọi Kẻ Thù Là Phiền Não. 2. Ðức Phật Là Bậc Đã Phá Hủy Vòng Luân Hồi Trong Ba Giới, Bốn Loài. 3. Ðức Phật Là Bậc Không Bao Giờ Làm Điều Ác Ở Nơi Kín Đáo. 4. Ðức Phật Là Bậc Xứng Đáng Thọ Nhận Lễ Bái Cúng Dường. 0.1 / Ðức Phật Là Bậc Ðã Xa Lìa Và Ðọan Tuyệt Mọi Kẻ Thù Là Phiền Não :
Từ Araham có nhân tố Ari. Ari có nghĩa là Kẻ Thù. Và Kẻ Thù phá hoại Sự An Lạc của Chúng Sanh chính là Phiền Não. Phiền Não ( Kilesa ) là Những Tâm Sở Bất Thiện Đồng Sanh Với Những Tâm Bất Thiện làm cho Thân, Tâm : Nóng Nảy, Khó Chịu, Khổ Thân, Khổ Tâm; Phiền Não Còn Làm Cho Tâm, Tâm Sở Bị : Ô Nhiễm, Khiến Tạo Nghiệp Do Thân, Khẩu, Ý, Đề Rồi Chịu Quả Khổ Trong Kiếp Hiện Tại Lẫn Nhiều Kiếp Vị Lai. Mười Loại Phiền Não Chính : a / Tham ( Lobha ) : Tâm Sở Tham Đồng Sanh Với Tâm Tham. Có Trạng Thái : Ham Muốn, Vừa Lòng, Dính Mắc và Say Mê Trong Đối tượng. b / Sân ( Dosa ) : Tâm Sở Sân Đồng Sanh Với Tâm Sân. Có Trạng Thái : Hung Dữ, Tàn Bạo, Nóng Nảy, Ưu Phiền, Không Vừa Lòng Với Đối Tượng. c / Si ( Moha ) : Tâm Sở Si Đồng Sanh Với Tất Cả Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Si Mê, Lầm Lạc, Không Biết Thực Tánh Của Các Pháp. d / Tà Kiến ( Ditthi ) : Tâm Sở Tà Kiến Đồng Sanh Với Tâm Tham Hợp Với Tà Kiến. Có Trạng Thái : Thấy Sai, Chấp Lầm Ở Đối Tượng. e / Ngã Mạn ( Mana ) : Tâm Sở Ngã Mạn Đồng Sanh Với Tâm Tham Không Hợp Với Tà Kiến. Có Trạng Thái : So Sánh “ Ta ” Hơn Người, Bằng Người, Kém Hơn Người. f / Hoài Nghi ( Vicikiccha ) : Tâm Sở Hoài Nghi Đồng Sanh Với Tâm Si. Có Trạng Thái : Hoài Nghi Ở Đối Tượng. g / Buồn Chán ( Thina ) : Tâm Sở Buồn Chán, Uể Oải, Buồn Ngủ Đồng Sanh Với Tâm Tham, Tâm Sân, Cần Sự Động Viên. Có Trạng Thái : Không Hăng Hái, Buông Bỏ Đối Tượng. h / Phóng Tâm ( Uddhacca ) : Tâm Sở Phóng Tâm Đồng Sanh Với Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Không An Trụ Ở Đối Tượng. i / Không Hổ Thẹn ( Ahirika ) : Tâm Sở Không Hổ Thẹn Đồng Sanh Với Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Không Biết Hổ Thẹn Tội Lỗi Khi Làm Điều Ác. j / Không Ghê Sợ ( Anottappa ) : Tâm Sở Không Ghê Sợ Đồng Sanh Với Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Không Biết Ghê Sợ Tội Lỗi Khi Làm Điều Ác. Trong 10 Loại Phiền Não nầy, Có 03 Phiền Não Trọng Đại : Tham Lam ( Lobho ) Là Pháp Làm Cho Tâm Dính Mắc. Sân Hận ( Doso ) Là Pháp Làm Cho Tâm Nóng Nảy Ưu Phiền. Si Mê ( Moha ) Là Pháp Làm Cho Tâm Lầm Lạc. Ba Phiền Não Nầy Là Nguồn Cội Của Tất Cả Phiền Não Khác, Ví Như Một Cây To Có 03 Nhánh Lớn Đâm Chồi, Nảy Lá, Ra Khắp Bốn Phía. Ba Loại Phiền Não Xếp Theo Mức Ðộ : Phiền Não Loại Thô ( Vitikkamakilesa ) : Phiền Não Loại Thô thể hiện ra ở Những Hành Động Ác Của Thân và Những Lời Nói Ác Của Khẩu. Loại Phiền Não nầy Có Thể Diệt bằng cách Trì giới, Giữ gìn giới cho thân và khẩu được trong sạch, và Diệt từ từ với thời gian. Phiền Não Loại Trung ( Pariyutthanakilesa ) : Phiền Não Loại Trung phát sanh ở Trong Tâm, Làm Cho Tâm Cảm Thấy Khó Chịu, Khổ Tâm, và Ngăn Cản Mọi Thiện Pháp. Loại Phiền Não này Có Thể Diệt bằng cách Hành Thiền Chỉ ( Samatha ). Khi Chứng Đắc Bậc Thiền, Hành giả Có Thể Diệt bằng cách Đè nén, Chế ngự được loại phiền não này. Phiền Não Vi Tế ( Anusayakilesa ) : Phiền Não Vi Tế Ẩn Tàng Ngấm Ngầm Trong Tâm Thức, Không Hiện Rõ. Loại Phiền Não nầy chỉ Có Thể Diệt bằng cách Hành Thiền Minh Sát ( Vipassana ). Khi Chứng Đắc Thánh Ðạo Tuệ, Hành giả mới Có Thể Đoạn Tuyệt được loại phiền não nầy. 1.500 Loại Phiền Não Tính Rộng : 10 Loại Phiền Não Vừa Kể Trên, Khi Chúng Liên Quan Đến Đối Tượng Làm Nhân Duyên Để Phát Sinh Phiền Não, Tạo Thành 1.500 Loại Phiền Não. 1.500 Loại Phiền Não Được Tính Như Sau Đây : Có 75 Pháp Làm Đối Tượng Của Phiền Não : Tâm ( Lokiyacitta ) Là 01 Pháp vì cùng có một trạng thái biết đối tượng. Tâm Sở ( Citasika ) Là 52 Pháp vì mỗi tâm sở có một trạng thái riêng biệt. Sắc ( Rupa ) Có 18 Pháp ( Đất, Nước, Gió, Lửa, Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Nữ Căn, Nam Căn, Tâm Chất, Mạng Căn gọi chung là Nipphanna Rupa ) hiện hữu thật rõ ràng. Trạng thái của Sắc có 04 Pháp : Hư Không ( Akasa ), Sanh ( Jati ), Già ( Jara ), Tiềm Thức ( Bhavanga ). Như vậy : 01 + 52 + 18 + 04 = 75 Pháp có thể làm Đối Tượng Của Phiền Não. 75 Pháp này làm Đối Tượng Của Phiền Não Ở Bên Trong Mình, Là Kẻ Thù Bên Trong. 75 Pháp này làm Đối Tượng Của Phiền Não Ở Bên Ngoài Mình, Là Kẻ Thù Bên Ngoài. Ðối Tượng Của Phiền Não Bên Trong Mình Có 75 Pháp và Bên Ngoài Mình Có 75 Pháp gôm lại thành cả thảy 150 Pháp, Nhân với 10 Loại Phiền Não ( Tham, Sân, Si, Kiêu Mạn, Nghi Ngờ, Tà Kiến, Buồn Chán, Phóng Tâm, Không Hổ Thẹn, Không Ghê Sợ ) 150 x 10 = 1.500 Loại Phiền Não. Thật ra, Chỉ Có 10 Phiền Não Bên Trong Tâm Bất Thiện Của Mình Mới Trực Tiếp Làm Khổ Mình, Còn Phiền Não Bên Ngoài Của Người Khác Không Trực Tiếp Làm Khổ Mình Được, Nếu Mình Không Tiếp Nhận. Thí Dụ : Người Ta Mắng Chửi, Đánh Đập Mình. Nếu Mình Có Tâm Nhẫn Nại, Không Sân Hận, Phiền Não Không Sanh, Thì Mình Không Bị Khổ Tâm. Nếu Tâm Phiền Não, Sân Hận Phát Sanh Thì Chính Phiền Não Bên Trong Mình Làm Cho Mình Khổ Tâm, Hoàn Toàn Không Phải Phiền Não Bên Ngoài Của Người Khác Làm Cho Mình Khổ Tâm. Còn phần khổ thân thuộc về quả của nghiệp thì không một ai tránh khỏi, dầu là Ðức Phật hay chư bậc A La Hán. Ðức Phật và Bậc Thánh A La Hán Diệt Đoạn Tuyệt Được Tất Cả 1.500 Loại Phiền Não rồi, nên hoàn toàn không còn khổ tâm nữa. Nhưng còn sắc thân, các ngài vẫn còn khổ thân cho đến khi hết tuổi thọ tịch diệt Niết bàn, chấm dứt sinh tử luân hồi trong ba giới bốn loài. Khi ấy mới thật là Giải Thoát Hoàn Toàn Mọi Cảnh Khổ. ......
Độ Nhất Thiết Khổ Ách : ( đoạn 2 ) : Người đạt đạo là người không cần nương tựa vào bất cứ đối tượng nào. Còn nương tựa là còn lệ thuộc. Còn lệ thuộc là không thể tự do. Cho nên sự nương tựa, bám víu vào đối tượng thật ra là một thói quen hơn là một sự cần thiết. Và con người không cần phải nương tựa, bám víu vào sắc thân để lấy đó làm bản ngã của mình. Chuyện kể rằng ở gần núi Tung Sơn bên Trung Quốc có ngôi miếu thờ ông Táo rất linh, người đến giết vật cúng tế thường xuyên. Một hôm, có vị Thiền sư, sau này được gọi là Phá Táo Đọa, dẫn nhóm đệ tử đi vào trong miếu. Sư đến chỗ thờ ông Táo, lấy gậy gõ vào đó ba cái bảo : Bếp ơi ! Đây là ngói gạch hợp thành, Thánh từ đâu lại, Linh từ đâu đến mà ngươi đòi chuộc mạng nhiều sinh vật như thế ? Nói xong, Sư gõ mấy cái nữa thì cái bếp ấy liền ngã đổ và dẫn nhóm đệ tử đi ra. Đi được một quãng đường, chợt có vị mặc đồ xanh như là quan đến lễ trước Sư. Sư hỏi : Ông là ai ? Vị đó thưa : Con là thần Táo ở ngôi miếu kia, vừa rồi con được Hòa thượng khai thị pháp vô sanh nên được giải thoát kiếp Táo, sanh về cõi trời, do đó con đến tạ ơn Hòa thượng. Cái bếp vốn chẳng phải là ông Táo nhưng ông Táo chấp cái bếp là bản ngã của mình nên bám víu vào đó. Nay nhờ thiền sư khai ngộ nên mới biết sự thật đó. Có cái bếp hay không thì ông Táo vẫn là ông Táo. Ông Táo không cần nương tựa vào cái bếp mà thành ông Táo vậy. Như trên đã nói, mọi đau khổ đều bắt nguồn từ bản ngã. Khi nào con người còn chấp ngã, cho rằng thân này là ta, là của ta thì khi đó con người còn đau khổ. Khi cho thân này là ta thì những gì xảy ra với thân này ta coi như xảy ra với ta nên ta vui buồn theo đó. Ta bịnh, ta già, ta xấu, ta bị xúc phạm, ta bị đánh, bị mắng, bị giết… Và đương nhiên ta phải tìm mọi cách để bảo vệ ta. Chuyện kể rằng ngày xưa có anh lính nọ khi xông trận rất gan dạ, tả xung hữu đột không hề sợ chết. Nhà vua trông thấy rất hài lòng liền ban thưởng cho anh ta chức tước và nhiều bổng lộc. Thế nhưng cũng từ đó khi xông trận anh ta vô cùng nhút nhát, rất sợ chết. Vua gọi anh ta tới hỏi lý do. Anh ta trả lời rằng, trước đây anh ta nhà nghèo lại một thân một mình không có gì để mất nên có chết cũng không sợ, nhưng giờ anh ta có mọi thứ nên không muốn chết. Câu chuyện này phần nào cho ta hiểu được sự ảnh hưởng của sự chấp ngã trong cuộc sống con người. Khi không chấp ngã thì ta làm gì cũng rất tự do tự tại, nhưng khi chấp ngã rồi thì chúng ta phải quan tâm đến nhiều thứ liên quan tới ngã. Người mà vượt lên trên sự chấp ngã rồi sẽ thấy thân mình là không cho nên rất an nhiên tự tại với những gì xảy ra với mình, cả thân vật chất lẫn tinh thần. Chuyện kể rằng Tô Đông Pha lần đầu gặp Thiền sư Phật Ấn, ngạo mạn hỏi rằng : “ Tôi muốn mượn thân tứ đại của Hòa thượng làm tòa ngồi, có được chăng ? ” Thiền Sư Phật Ấn nở nụ cười trên môi đáp : “ Bần Đạo tứ đại vốn không, Ngũ uẩn chẳng có, Vậy Ngài lấy chi làm tòa ngồi ? ” Trước lời nói ngạo mạn của Tô Đông Pha, Nếu Thiền Sư còn chấp ngã thì sẽ thấy mình bị xúc phạm. Nhưng Thiền Sư đã không thấy như vậy và câu trả lời của Ngài là một lời nói thật, Cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, Chứ Không Phải Là Một Trò Chơi Ngôn Ngữ. Trong Kinh Upasena thuộc Tương Ưng Bộ Kinh có kể câu chuyện Tôn Giả Upasena tu tập trong hang núi bị rắn độc cắn. Dù biết mình sắp chết nhưng Tôn Giả “ Sắc diện vẫn tươi sáng hồng hào không lo âu sợ hãi ”, Bình tĩnh báo cho Các Vị tu chung ở đó biết sự việc và nhờ Các Vị khiêng Mình ra khỏi hang vì thân thể sắp bị “ Phân tán như một nắm rơm ” không thể tự đi được. Tôn Giả Upasena được phong thái như vậy là vì, Như Tôn Giả nói từ lâu Ngài Đã Không Coi Cái Thân Này Là Của Mình nên hôm nay gặp tình cảnh này Ngài Vẫn An Lạc Như Vậy : Này Hiền Giả Sāriputta, Đối với Ai nghĩ rằng : “ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “... “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Cái lưỡi là của tôi “... “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “. Thời đối với Các Người ấy, Này Hiền Giả Sāriputta, Thân có thể bị đổi khác, Hay các căn bị biến hoại. Và Này Hiền Giả Sāriputta, Tôi không nghĩ như sau : “ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “... “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Cái lưỡi là của tôi “... Hay : “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “. Thời Này Hiền Giả Sāriputta, Làm sao thân ấy của Tôi lại có thể đổi khác, Hay các căn có thể biến hoại. Vì rằng trong một thời gian dài, Tôn Giả Upasena đã khéo nhổ tận gốc ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên, Cho nên Tôn Giả Upasena Không Có Những Tư Tưởng như : “ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “... Hay : “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Lưỡi là của tôi “... Hay : “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “. Vua nước Kế Tân là Di La Quật hiểu lầm Phật giáo âm mưu hại vua nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ Tổ Sư Tử hỏi : Thầy được không tướng chưa ? Ngài đáp : Đã được. Đã được, thì còn sợ sống chết chăng ? Đã lìa sống chết thì đâu có sợ. Chẳng sợ có thể cho ta cái đầu chăng ? Thân chẳng phải cái của ta, huống nữa là đầu. Vua liền chặt đầu Tổ rơi xuống đất. Nơi cổ phun lên giòng sữa trắng cao chừng một trượng. Cánh tay mặt của vua Di La Quật cũng đứt lìa. Bảy ngày sau vua băng. Chuyện kể rằng Pháp sư Tăng Triệu bị nạn Tần chúa. Khi đưa ra xử chết, tinh thần vẫn an nhiên bất động, nói kệ rằng : Tứ đại vốn không chủ, Ngũ ấm cũng là không Đưa đầu nhận kiếm bén Do như chém xuân phong. ......
Ý Nghĩa Mười Ân Đức Phật : ( đoạn 2 ) : 00. Ân Ðức Ứng Cúng - Araham : Bậc Đáng Được Nhận Sự Cúng Dường Của Chư Thiên Và Loài Người. Ân Đức Ứng Cúng - Araham Có 04 Nghĩa : 108 Loại Tham Ái : Nghiệp được Dẫn Dắt Bởi Tham Ái ( Tanha ). Tham Ái Là Tâm Sở Tham ( lobha Cetasika ). Có Tất Cả Là 108 Loại Tham Ái. Cách Tính 108 Loại Tham Ái Dựa Trên 06 Đối Tượng, 03 Tính Chất, 02 Bên Và 03 Thời Như Sau : Sáu Đối Tượng Của Tham Ái Là : Sắc Ái : Sắc Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái. Thanh Ái : Thanh Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái. Hương Ái : Hương Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái. Vị Ái : Vị Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái. Xúc Ái : Xúc Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái. Pháp Ái : Pháp Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái. Ba Tính Chất Của Tham Ái Là : Ái Dục ( Kamatanha ) : Tham Ái Đắm Chìm Trong 06 Cảnh Trần : Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Ái Hữu ( Bhavatanha ) : Tham Ái Trong 06 Cảnh Trần Hợp Với Thường Kiến Và Tham Ái Trong Thiền Hữu Sắc, Thiền Vô Sắc Trong Cõi Sắc Giới, Cõi Vô Sắc Giới. Ái Phi Hữu ( Vibhavatanha ) : Tham Ái Trong 06 Cảnh Trần Hợp Với Đoạn Kiến. 02 Bên Của Tham Ái Là : Bên Trong : Tham Ái Phát Sinh Bên Trong Mình. Bên Ngoài : Tham Ái Phát Sinh Bên Ngoài Người Khác. 03 Thời Gian Của Tham Ái Là : Quá Khứ : Tham Ái Phát Sinh Ở Thời Quá Khứ. Hiện Tại : Tham Ái Phát Sinh Ở Thời Hiện Tại. Vị Lai : Tham Ái Phát Sanh Ở Thời Vị Lai. Như vậy, Tham Ái Phát Sanh Cho 06 Đối Tượng, Nhân Với 03 Tính Chất, 02 Bên Và Ba Thời Thành 108 Loại ( 06 x 03 x 02 x 03 = 108 ). Tham Ái Nầy Là Nhân Phát Sinh Cái Khổ Của Sự Tái Sinh, Dẫn Đến Khổ Già, Khổ Bệnh, Khổ Chết Và Bao Nhiêu Nỗi Thống Khổ Khác Không Sao Kể Xiết Được. Một Số Loại Phiền Não Khác : Pháp Trầm Luân ( Asava hay Cankers ) : Có 03 Loại : Trầm Luân Trong Ngũ Dục ( Kamasava ); Trầm Luân Trong Kiến Thức Hay Tà Kiến ( Ditthasava ); Trầm Luân Trong Vô Minh ( Avijjasava ). Ðiều Lầm Lạc ( Vipallasa hay Perversions ) : Có 03 Loại : Tư Tưởng Lầm Lạc ( Sannavipallasa ); Tâm Lầm Lạc ( Cittavipallasa ); Kiến Thức Lầm Lạc ( Ditthivipallasa ) Xem Những Gì Vô Thường Là Thường, Đau Khổ Là Hạnh Phúc, Vô Ngã Là Ngã, Bất Tịnh Là Tịnh. Pháp Ngũ Ngầm ( Anusaya ) : Có 07 Loại : Tình Dục Ngũ Ngầm ( Kamaraganusaya ); Tà Kiến Ngũ Ngầm ( Ditthanusaya ); Sân Hận Ngũ Ngầm ( Patighanusaya ); Hoài Nghi Ngũ Ngầm ( Vicikiccha ), Ngã Mạn Ngũ Ngầm ( Mananusaya ); Ái Hữu Ngũ Ngầm ( Bhavaraganusaya ); Vô Minh Ngũ Ngầm ( Avijjanusaya ). Tư Vị và Đi Sai Đường ( Agati ) : Có 04 Loại : Tư Vị Vì Thương ( Chandagati ); Tư Vị Vì Giận Ghét ( Dosagati ); Tư Vị Vì Si Mê ( Mohagati ); Tư Vị Vì Sợ ( Bhayagati ). Ðiều Ràng Buộc ( Gantha ) : Có 04 Loại : Ràng Buộc Thân Sắc Trong Sự Thèm Muốn ( Abhijjhakaya Gantha ); Ràng Buộc Tâm Trong Sự Thù Oán Và Mong Hại Người ( Byapadakaya Gantha); Ràng Buộc Vì Tập Quán Và Chấp Lễ Cúng Tế ( Silabbattaparamasakaya Gantha ); Ràng Buộc Vì Chấp Ý Kiến Của Ta Là Chơn Chánh, Chắc Thật, Còn Ý Của Người Khác Là Sai Lầm ( Idamsaccbhinivesakaya Gantha ). Vực Thẳm, Bảo Táp, Hay Nạn Hồng Thủy ( Ogha ) : Có 04 Loại : Cơn Bão Ngũ Dục ( Kamaogha ); Cơn Bão Tam Giới ( Bhavogha ); Cơn Bão Tà Kiến ( Ditthogha ); Cơn Bão Vô Minh ( Avijjogha ). Cố Chấp ( Upadana ) : Có 04 Loại :
Cố Chấp Trong Ngũ Dục ( Kamupadana ); Cố Chấp Trong Kiến Thức Hay Tà Kiến ( Dittupadana ); Cố Chấp Trong Tập Quán, Trong Lễ Cúng Tế Thần Thánh ( Silabbattupadana ); Cố Chấp Trong Thân Này Có Bản Ngã ( Attavadupadana ). ......
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phât 🙏🙏🙏
Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ :
+ Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo.
+ Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Mi Đà Phật.
+ Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Tịnh Lưu Ly Thế Giới Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.
+ Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ).
( Thiên Thượng Thiên Hạ. Duy Ngã Độc Tôn. Nhất Thiết Thế Gian. Thành, Trụ, Hoại, Diệt ).
Bảy đóa sen vàng nâng góc ngọc, Ba ngàn thế giới đón Như Lai.
Không làm các điều ác. Siêng làm các điều lành. Giữ tâm ý trong sạch. Là lời Chư Phật dạy.
Chư Pháp tùng Duyên sanh, Diệc tùng nhân Duyên diệt. Ngã Phật Ðại Sa Môn, Thường tác như thị thuyết.
( Các pháp do nhân Duyên sanh, Cũng do nhân Duyên diệt. Ðức Phật của Chúng ta, Thường dạy nói như vậy. )
Chư hành vô thường, Thị sinh diệt pháp, Sinh diệt diệt dĩ, Tịch diệt vi lạc.
( Các hành vô thường, Là pháp sinh diệt, Sinh diệt hết rồi, Tịch diệt là vui ).
Thân bất tịnh, Thọ là khổ, Tâm vô thường, Pháp vô ngã.
Phật xưa hiếu thảo kể hằng sa
Đến kiếp hiện nay cũng đậm đà
Đao Lợi Thiên Cung về viếng Mẹ
Ca Tỳ La Vệ đến tìm Cha
Khom lưng đảnh lễ đồi xương trắng
Đưa mặt cho hôn một mẫu già
Đến thác kim quan còn bật nắp
Soi cùng hiếu tử ai dám qua.
Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng ( wheresoever are material characteristics there is delusion ).
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
+ Nhiên Đăng Phật
+ Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật
+ Đề Xá Phù Phật
+ Ca Sa Tràng Phật
+ Phất Sa Phật
+ Chánh Pháp Minh Phật
+ Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị Di Lặc Tôn Phật
+ Biến Xuất Nhất Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai.
+ Thiện Trụ Trân Bảo Như Lai
+ Văn Thù Phật
+ Phổ Hiền Phật
+ Ngũ Trí Nghiêm Thân Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
+ Thập Quảng Đại Nguyện Vương Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát
+ Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Hộ Pháp Tạng Bồ Tát
+ Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát.
( Lực, Hùng, Bi, Trí viên dung. Mười hai Đại Nguyện quả công viên thành / Từ Bi cứu khổ độ đời. Tầm thinh giải nạn đến nơi an lành ).
+ Vô Biên Quang Chí Thâm Đại Hùng, Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát.
+ U Minh Giáo Chủ Đại Bi, Đại Nguyện, Đại Thánh, Đại Từ Bổn Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát.
( Địa ngục vị không thệ bất thành Phật. Chúng Sinh độ tận phương chứng Bồ Đề )
+ Phước Trí Nhị Nghiêm Thân Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Đại Thừa Vô Lượng Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Nhựt Quang Biến Chiếu Bồ Tát
+ Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát
+ Thập Nhị Dược Soa Đại Thần Tướng
+ Dược Sư Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Đại Bát Niết Bàn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát
+ Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
.......
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo.
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ).
Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
Nam Mô Chánh Pháp Minh Phật.
Nam Mô Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ, Cứu Nạn Đại Từ, Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát.
Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Tát Ma Ha Tát.
Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả.
+ Chúng con xin nguyện : “ Lấy Pháp, Giới, Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới, Luật “.
Nam Mô Đệ Nhất Về Tu Thiền Ly Bà Đa ( Kaṅkhārevata ) Tôn Giả.
+ Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được Thanh tịnh, Tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở.
Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả.
Nam Mô Phúc Lành Đầu Tiên, Phúc Điền Đệ Nhất ( s, p : Piṇḍola - Bharadvāja, 賓頭盧頗羅墮) Tân Đầu Lô Phả La Đọa Xà Tôn Giả ( Tân Đầu Lô Phả La Đọa Thệ ( 賓頭盧頗羅墮誓 ), Phả La Đọa ( s : Bharadvāja, 頗羅墮 ), Tân Đầu Lô ( 賓頭盧 ) hay Tân Đầu ( 賓頭 ); Trường Mi Tăng ( 長眉僧 ) hay Trường Mi Sa Môn ( 長眉沙門 ) ).
Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả.
Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát.
( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là Đấng Sinh Thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……).
Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh.
Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
+ Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn - Phẩm 25 : ( đoạn 1 ) :
Nam Mô Tăng.
Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
Chúng Con Thành Tâm Tri Ân Công Đức Của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác :
Lúc bấy giờ, Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chấp tay hướng Phật mà Bạch rằng : “ Thế Tôn ! Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát do nhân duyên gì mà tên là Quán Thế Âm ? ”
Phật bảo Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát : “ Thiện Nam Tử ! Nếu có vô lượng trăm nghìn muôn ức chúng sanh chịu các khổ não, nghe Quán Thế Âm Bồ Tát này một lòng xưng danh. Quán Thế Âm Bồ Tát tức thì xem xét tiếng tăm kia, đều được giải thoát.
Nếu có Người trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát này, dầu vào trong lửa lớn, lửa chẳng cháy được, vì do sức uy thần của Bồ Tát này được như vậy.
Nếu bị nước lớn làm trôi, xưng danh hiệu Bồ Tát này liền được chỗ cạn.
Nếu có trăm nghìn muôn ức chúng sanh vì tìm vàng, bạc, lưu ly, xa cừ, mã não, san hô, hổ phách, trân châu các thứ báu, vào trong biển lớn, giả sử gió lớn thổi ghe thuyền của kia trôi tắp nơi nước quỉ La sát, trong ấy nếu có nhẫn đến một người xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì các người đó đều được thoát khỏi nạn quỉ La sát. Do nhân duyên đó mà tên là Quán Thế Âm.
Nếu lại có người sắp sẽ bị hại, xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì dao gậy của người cầm liền gãy từng khúc, người ấy liền được thoát khỏi.
Nếu quỉ Dạ xoa cùng La sát đầy trong cõi tam thiên đại thiên muốn đến hại người, nghe người xưng hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì các quỉ dữ đó còn không thể dùng mắt dữ mà nhìn người, huống lại làm hại được.
Dầu lại có người hoặc có tội, hoặc không tội, gông cùm xiềng xích trói buộc nơi thân, xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát thảy đều đứt rã, liền được thoát khỏi.
Nếu kẻ oán tặc đầy trong cõi tam thiên đại thiên, có một vị thương chủ dắt các người buôn đem theo nhiều của báu, trải qua nơi đường hiểm trở, trong đó có một người xướng rằng : “ Các Thiện Nam Tử ! Chớ nên sợ sệt, các ông nên phải một lòng xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, vị Bồ Tát đó hay đem pháp vô úy thí cho chúng sanh, các ông nếu xưng danh hiệu thì sẽ được thoát khỏi oán tặc nầy ”.
Các người buôn nghe rồi, đều lên tiếng xưng rằng : “ Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát ! ” vì xưng danh hiệu Bồ Tát nên liền được thoát khỏi.
Vô Tận Ý ! Quán Thế Âm Bồ Tát sức oai thần to lớn như thế.
Nếu có chúng sanh nào nhiều lòng dâm dục, thường cung kính niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, liền được ly dục.
Nếu người nhiều giận hờn, thường cung kính niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, liền được lìa lòng giận.
Nếu người nhiều ngu si, thường cung kính niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, liền được lìa ngu si.
Vô Tận Ý ! Quán Thế Âm Bồ Tát có những sức oai thần lớn, nhiều lợi ích như thế, cho nên chúng sanh thường phải một lòng tưởng nhớ.
Nếu có người nữ, giả sử muốn cầu con trai, lễ lạy cúng dường Quán Thế Âm Bồ Tát, liền sanh con trai phúc đức trí huệ; giả sử muốn cầu con gái, bèn sanh con gái có tướng xinh đẹp, trước đã trồng gốc phước đức, mọi người đều kính mến.
Vô Tận Ý ! Quán Thế Âm Bồ Tát có sức thần như thế.
Nếu có chúng sanh cung kính lễ lạy Quán Thế Âm Bồ Tát, thì phước đức chẳng luống mất. Cho nên chúng sanh đều phải thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát.
Vô Tận Ý ! Nếu có người thọ trì danh tự của sáu mươi hai ức hằng hà sa Bồ Tát lại trọn đời cúng dường đồ ăn uống y phục, giường nằm, thuốc thang. Ý ông nghĩ sao ? Công đức của người Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhơn đó có nhiều chăng ?
Vô Tận Ý thưa : “ Bạch Thế Tôn ! Rất nhiều ”. Phật nói : “ Nếu lại có người thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, nhẫn đến một thời lễ lạy cúng dường, thì phước của hai người đó bằng nhau không khác, trong trăm nghìn ức kiếp không thể cùng tận. Vô Tận Ý ! Thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát được vô lượng vô biên phước đức lợi ích như thế “.
Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát Bạch Phật rằng : “ Thế Tôn ! Quán Thế Âm Bồ Tát dạo đi trong cõi Ta Bà như thế nào ? Sức phương tiện đó như thế nào ? ”.
......
Độ Nhất Thiết Khổ Ách : ( đoạn 3 ) :
Vào thời cuối nhà Minh, khi quân Nguyên tràn qua xâm chiếm Trung Quốc, Quốc sư Phật Quang tị nạn ở chùa Năng Nhân ở Châu Ô. Khi quân Nguyên kéo đến, chúng trong chùa chạy hết chỉ một mình Sư còn ở lại. Quân Nguyên tới thấy người trong chùa chạy hết chỉ còn mình Sư ngồi đó, bèn lấy dao khứa cổ Sư, sắc diện Sư vẫn tự nhiên không thay đổi gì hết. Sư còn nói bài kệ :
Càn khôn vô địa trát cô cung,
Thả hỷ nhân không pháp diệc không.
Trân trọng Đại Nguyên tam xích kiếm,
Điển quang ảnh lý trảm xuân phong.
Nghĩa là :
Trời đất không chỗ để cắm dùi
Vui thật người không, pháp cũng không.
Xin thỉnh Đại Nguyên thanh kiếm bén
Trong ánh chớp lòa chém gió xuân.
Quân Nguyên thấy vậy cảm phục quá, sám hối đảnh lễ rồi đi. Nhận định về trường hợp của ngài Phật Quang, Hòa thượng Thích Thông Phương nói rằng : “ Quý vị thấy, với ngài Phật Quang thấy chém như chém gió xuân vậy thôi ! Không thấy ai bị chém trong đó nên không thấy có khổ. Còn mình thấy Tôi bị chém nên mới thấy khổ, khổ là chỗ đó. Bởi vậy khi sắp chết quý vị nhớ lại chỗ này, thấy không có Tôi trong này thì hết khổ. Còn nhớ có cái Tôi chết trong này là khổ liền, lẽ thật là như thế! Quán năm uẩn tức không như vậy đó”.
Câu chuyện của các thiền sư coi sắc thân này là vô ngã làm tôi nhớ đến câu chuyện mà nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng kể. Cô kể rằng có lần cô đi dự một đám tang và đưa người mất đến lò thiêu. Trong khi thân thể người mất đang được thiêu trong lò thiêu thì phía bên ngoài gia đình và người thân ngồi lại trước bàn Phật để tụng niệm cầu nguyện cho người đã mất. Cô thấy linh hồn của người mất đó, khi đứng trước xác của mình đang bị thiêu thì cảm thấy vô cùng nóng bức và đau khổ. Nhưng khi linh hồn đó vào chỗ mà mọi người đang tụng niệm thì không còn thấy nóng bức nữa. Một số bài giảng của Hòa thượng Giác Hạnh cũng cho biết rằng những người chết đuối dưới sông suối lúc nào cũng cảm thấy lạnh. Từ những câu chuyện này tôi nghiệm ra rằng, việc cái xác bị thiêu đó thật ra không liên quan gì đến linh hồn của họ cả. Nhưng linh hồn sở dĩ cảm thấy nóng bức là vì linh hồn đã đồng nhất họ và cái xác đó, cho nên khi cái xác đó bị thiêu thì linh hồn có cảm giác như chính linh hồn bị thiêu vậy, còn khi linh hồn đến chỗ mọi người đang tụng niệm, thì linh hồn không bị nóng vì lúc đó linh hồn không còn nghĩ tới cái xác đang bị thiêu. Cũng vậy, linh hồn của người chết dưới nước luôn cảm thấy lạnh là vì họ nghĩ cái xác đang ở dưới nước đó là họ. Nếu họ biết rằng thân xác đó không phải là họ thì họ sẽ không cảm thấy lạnh nữa.
Phải chăng sự chấp ngã của con người chúng ta cũng giống như vậy ? Khi ta lấy thân này làm bản ngã của mình thì ta sẽ cùng sướng cùng khổ, cùng sinh cùng diệt với thân. Còn như các thiền sư đắc đạo, họ không lấy thân làm ngã cho nên họ là họ mà thân là thân. Những gì xảy ra với thân là chỉ xảy ra với thân thôi chứ không tác động hay chi phối đến chân tâm của các thiền sư được. Điều này lý giải tại sao các vị ấy bị chém đầu mà chỉ thấy như chém gió xuân, tức là chém vào không khí, vào hư vô. Ta chợt nhớ đến lời Phật dạy trong kinh Tạp A Hàm : “ Tỳ kheo, những pháp không thích ứng của các ông, thì hãy nên lìa bỏ hết. Nếu buông bỏ những pháp này rồi, các ông sẽ được an vui lâu dài. Tỳ kheo, những pháp nào không thích ứng của các ông, mà các ông phải nhanh chóng lìa bỏ ? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải là pháp thích ứng của các ông, hãy lìa bỏ hết. Nếu dứt sạch pháp này rồi các ông sẽ được an vui lâu dài. Giống như cây cối trong rừng Kỳ Hoàn; có người đến chặt cành lá rồi đem đi, các ông cũng chẳng lấy làm lo buồn. Vì sao ? Vì những cây này chẳng phải ta, chẳng phải sở hữu của ta. Cũng vậy, này các Tỳ kheo, những gì không là thích ứng của các ông, hãy lìa bỏ tất cả. Nếu xa lìa hết rồi, các ông sẽ được an vui lâu dài. Những gì không phải thích ứng của các ông? Sắc không phải là thích ứng của các ông, phải lìa bỏ hết. Nếu xa lìa rồi thì sẽ được an vui lâu dài. Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức không phải thích ứng của các ông, hãy nhanh chóng lìa bỏ. Nếu buông bỏ các pháp này rồi, sẽ được an vui lâu dài ”.
Ví dụ mà Đức Phật nêu ra trong đoạn kinh trên là quá rõ ràng và quá hay về vô ngã. Cây cối trong rừng Kỳ Hoàn không có liên hệ gì đến ta cho nên những gì xảy ra với cây cối đó không hề ảnh hưởng gì đến ta. Dù người ta có chặt hay đốt cháy chúng thì ta cũng không bị đau hay bị nóng. Đức Phật dạy chúng ta phải coi thân ta cũng như vậy, “ chẳng phải ta, chẳng phải sở hữu của ta ” để được an ổn lâu dài. Chúng ta có thể làm được điều này không ? Ví dụ như khi ta bị đứt tay. Nếu bình thường ta sẽ cảm thấy rất đau. Nhưng nếu ta nghĩ rằng : “ đây là thân đau chứ không phải ta đau ” thì tự nhiên ta sẽ cảm thấy khác liền, không quá khổ sở vì sự đau đớn của vết thương đó. Lấy một chuyện nhỏ như thế thôi để thấy sự khác nhau giữa chấp ngã và không chấp ngã là như thế nào. Càng chấp ngã thì con người càng đau khổ ( Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột ). Ngược lại, càng đạt đến sự vô ngã thì con người càng giảm bớt đau khổ. Đến vô ngã hoàn toàn thì không còn đau khổ nữa : “ Vô ngã là Niết Bàn ”.
Trong y học, không có một loại thuốc nào có thể trị được bá bịnh, nhưng nếu ta có thể làm cho máu huyết lưu thông, điều hòa thì cơ thể sẽ được khỏe mạnh, không sinh các bịnh tật. Trong lĩnh vực tâm cũng thế, không có một pháp môn nào trị được tất cả các loại khổ của chúng sinh, nhưng nếu ta có thể quán thấy được thân này là vô ngã, không phải ta cũng không phải của ta thì đau khổ sẽ không còn. Bởi vì đơn giản là không có ta thì lấy ai biết hay cảm nhận sự đau khổ. Trước đây tôi không hiểu tại sao chỉ chiếu kiến ngũ uẩn giai không là có thể độ được tất cả khổ ách. Thì ra là như vậy. Cho nên chúng ta phải thường xuyên quán chiếu thân này không phải là ta, hay của ta để ta bớt vì thân mà đau khổ trong hiện tại cũng như khi cơn vô thường đến ta có thể nhẹ nhàng ra đi mà không luyến tiếc sắc thân vậy.
Ý Nghĩa Mười Ân Đức Phật : ( đoạn 3 ) :
00. Ân Ðức Ứng Cúng - Araham : Bậc Đáng Được Nhận Sự Cúng Dường Của Chư Thiên Và Loài Người. Ân Đức Ứng Cúng - Araham Có 04 Nghĩa :
Bỏn Xẻn ( Macchariya ) : Có 05 Loại :
Bỏn Xẻn Về Chỗ Ở ( Avasa Macchariya );
Bỏn Xẻn Về Gia Quyến, Môn Đồ, Đảng Phái ( Kula Macchariya );
Bỏn Sẻn Về Sự Khen Tặng Và Sắc Tốt ( Vanna Macchariya );
Bỏn Sẻn Về Lợi Lộc ( Labha Macchariya );
Bỏn Sẻn Về Giáo Pháp ( Dhamma Macchariya ).
Pháp Thế Gian ( Lokadhamma ) : Có 08 Loại :
Ðược Nhận Lợi Lộc Và Của Cải ( Labho );
Mất Lợi Lộc Và Của Cải ( Alabho );
Ðược Danh Vọng, Nổi Tiếng ( Yaso );
Mất Danh Vọng Và Tiếng Tăm ( Ayaso );
Bị Chê Bai, Phỉ Báng, Soi Mói Lỗi Lầm, Làm Cho Nhục Nhã ( Ninda );
Ðược Khen Hoặc Làm Cho Sung Sướng ( Pasamsa );
Ðược Vui Vẻ ( Sukha );
Bị Khổ ( Dukkho ).
Pháp Nhơ Bẩn ( Mandila ) : Có 09 Loại :
Hờn Giận ( Kodha );
Vong Ơn Bội Nghĩa ( Makkha );
Ganh Tỵ ( Issa );
Bỏn Xẻn ( Macchariya );
Làm Bộ, Giả Dối ( Maya );
Khoe Khoang ( Satheyya );
Nói Láo ( Musa );
Tham Muốn Những Điều Xấu Xa, Tội Lỗi ( Papiccha );
Tà Kiến ( Micchaditthi ).
Pháp Tà Vạy ( Micchatta Dhamma ) : Có 10 Loại :
Tà Kiến ( Micchaditthi );
Tà Tư Duy ( Miccha Sankappo );
Tà Ngữ ( Miccha Vaca );
Tà Nghiệp ( Miccha Kammanto );
Tà Tinh Tấn ( Miccha Vayamo );
Tà Niệm ( Miccha Sati );
Tà Định ( Miccha Samadhi );
Tà Huệ ( Miccha Nanam );
Tà Giải Thoát ( Miccha Vimutti ).
Nghiệp Ác ( Akusalakammapatha ) : Có 10 Loại Và Còn Gọi Là Thập Ác :
Sát Sanh ( Panatipato );
Trộm Cắp ( Adinnadanam );
Tà Dâm ( Kamesu Micchacaro );
Nói Dối ( Musavado );
Nói Đâm Thọc ( Pisunavaca );
Nói Lời Độc Ác, Chửi Rủa ( Pharusavaca );
Nói Lời Vô Ích, Viễn Vong ( Samphappalapo );
Tham Lam ( Abhijjha );
Thù Oán Mong Hại Người ( Byapada );
Tà Kiến ( Micchaditthi ).
Pháp Thằng Thúc ( Samyojana ) : Có 10 Loại :
Thân Kiến ( Sakkayaditthi );
Hoài Nghi Về Nhân Quả ( Vicikiccha );
Chấp Theo Lễ Cúng Tế Thần Thánh, Chấp Theo Tập Quán ( Giới Cấm Thủ ) ( Silabbataparamasa );
Vui Thích Tình Dục ( Kamachanda );
Thù Oán Mong Hại Người ( Byapada );
Mê Thích Trong Cảnh Sắc ( Ruparaga );
Vui Thích Cảnh Vô Sắc ( Aruparaga );
Ngã Mạn, Cống Cao ( Mana );
Phóng Tâm ( Uddhacca );
Vô Minh ( Avijja ).
Tâm Ác ( Akulasacittuppada ) : Có 12 Loại :
08 Tâm San Tham ( Lobhamula );
02 Tâm Sân Hận ( Dosamula );
02 Tâm Si Mê ( Mohamula ) [ Về Các Phiền Não Mà Ðức Phật Đã Xa Lìa, Xin Xem Hòa Thượng Bửu Chơn. Kinh Ân Ðức Tam Bảo. Bản In Không Xuất Bản. Trang 21 - 25 ].
.....
Ý Nghĩa Mười Ân Đức Phật : ( đoạn 1 ) :
00. Ân Ðức Ứng Cúng - Araham : Bậc Đáng Được Nhận Sự Cúng Dường Của Chư Thiên Và Loài Người. Ân Đức Ứng Cúng - Araham Có 04 Nghĩa :
1. Ðức Phật Là Bậc Đã Xa Lìa Và Đoạn Tuyệt Mọi Kẻ Thù Là Phiền Não.
2. Ðức Phật Là Bậc Đã Phá Hủy Vòng Luân Hồi Trong Ba Giới, Bốn Loài.
3. Ðức Phật Là Bậc Không Bao Giờ Làm Điều Ác Ở Nơi Kín Đáo.
4. Ðức Phật Là Bậc Xứng Đáng Thọ Nhận Lễ Bái Cúng Dường.
0.1 / Ðức Phật Là Bậc Ðã Xa Lìa Và Ðọan Tuyệt Mọi Kẻ Thù Là Phiền Não :
Từ Araham có nhân tố Ari. Ari có nghĩa là Kẻ Thù. Và Kẻ Thù phá hoại Sự An Lạc của Chúng Sanh chính là Phiền Não. Phiền Não ( Kilesa ) là Những Tâm Sở Bất Thiện Đồng Sanh Với Những Tâm Bất Thiện làm cho Thân, Tâm : Nóng Nảy, Khó Chịu, Khổ Thân, Khổ Tâm; Phiền Não Còn Làm Cho Tâm, Tâm Sở Bị : Ô Nhiễm, Khiến Tạo Nghiệp Do Thân, Khẩu, Ý, Đề Rồi Chịu Quả Khổ Trong Kiếp Hiện Tại Lẫn Nhiều Kiếp Vị Lai.
Mười Loại Phiền Não Chính :
a / Tham ( Lobha ) : Tâm Sở Tham Đồng Sanh Với Tâm Tham. Có Trạng Thái : Ham Muốn, Vừa Lòng, Dính Mắc và Say Mê Trong Đối tượng.
b / Sân ( Dosa ) : Tâm Sở Sân Đồng Sanh Với Tâm Sân. Có Trạng Thái : Hung Dữ, Tàn Bạo, Nóng Nảy, Ưu Phiền, Không Vừa Lòng Với Đối Tượng.
c / Si ( Moha ) : Tâm Sở Si Đồng Sanh Với Tất Cả Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Si Mê, Lầm Lạc, Không Biết Thực Tánh Của Các Pháp.
d / Tà Kiến ( Ditthi ) : Tâm Sở Tà Kiến Đồng Sanh Với Tâm Tham Hợp Với Tà Kiến. Có Trạng Thái : Thấy Sai, Chấp Lầm Ở Đối Tượng.
e / Ngã Mạn ( Mana ) : Tâm Sở Ngã Mạn Đồng Sanh Với Tâm Tham Không Hợp Với Tà Kiến. Có Trạng Thái : So Sánh “ Ta ” Hơn Người, Bằng Người, Kém Hơn Người.
f / Hoài Nghi ( Vicikiccha ) : Tâm Sở Hoài Nghi Đồng Sanh Với Tâm Si. Có Trạng Thái : Hoài Nghi Ở Đối Tượng.
g / Buồn Chán ( Thina ) : Tâm Sở Buồn Chán, Uể Oải, Buồn Ngủ Đồng Sanh Với Tâm Tham, Tâm Sân, Cần Sự Động Viên. Có Trạng Thái : Không Hăng Hái, Buông Bỏ Đối Tượng.
h / Phóng Tâm ( Uddhacca ) : Tâm Sở Phóng Tâm Đồng Sanh Với Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Không An Trụ Ở Đối Tượng.
i / Không Hổ Thẹn ( Ahirika ) : Tâm Sở Không Hổ Thẹn Đồng Sanh Với Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Không Biết Hổ Thẹn Tội Lỗi Khi Làm Điều Ác.
j / Không Ghê Sợ ( Anottappa ) : Tâm Sở Không Ghê Sợ Đồng Sanh Với Tâm Bất Thiện. Có Trạng Thái : Không Biết Ghê Sợ Tội Lỗi Khi Làm Điều Ác.
Trong 10 Loại Phiền Não nầy, Có 03 Phiền Não Trọng Đại :
Tham Lam ( Lobho ) Là Pháp Làm Cho Tâm Dính Mắc.
Sân Hận ( Doso ) Là Pháp Làm Cho Tâm Nóng Nảy Ưu Phiền.
Si Mê ( Moha ) Là Pháp Làm Cho Tâm Lầm Lạc.
Ba Phiền Não Nầy Là Nguồn Cội Của Tất Cả Phiền Não Khác, Ví Như Một Cây To Có 03 Nhánh Lớn Đâm Chồi, Nảy Lá, Ra Khắp Bốn Phía.
Ba Loại Phiền Não Xếp Theo Mức Ðộ :
Phiền Não Loại Thô ( Vitikkamakilesa ) : Phiền Não Loại Thô thể hiện ra ở Những Hành Động Ác Của Thân và Những Lời Nói Ác Của Khẩu. Loại Phiền Não nầy Có Thể Diệt bằng cách Trì giới, Giữ gìn giới cho thân và khẩu được trong sạch, và Diệt từ từ với thời gian.
Phiền Não Loại Trung ( Pariyutthanakilesa ) : Phiền Não Loại Trung phát sanh ở Trong Tâm, Làm Cho Tâm Cảm Thấy Khó Chịu, Khổ Tâm, và Ngăn Cản Mọi Thiện Pháp. Loại Phiền Não này Có Thể Diệt bằng cách Hành Thiền Chỉ ( Samatha ). Khi Chứng Đắc Bậc Thiền, Hành giả Có Thể Diệt bằng cách Đè nén, Chế ngự được loại phiền não này.
Phiền Não Vi Tế ( Anusayakilesa ) : Phiền Não Vi Tế Ẩn Tàng Ngấm Ngầm Trong Tâm Thức, Không Hiện Rõ. Loại Phiền Não nầy chỉ Có Thể Diệt bằng cách Hành Thiền Minh Sát ( Vipassana ). Khi Chứng Đắc Thánh Ðạo Tuệ, Hành giả mới Có Thể Đoạn Tuyệt được loại phiền não nầy.
1.500 Loại Phiền Não Tính Rộng :
10 Loại Phiền Não Vừa Kể Trên, Khi Chúng Liên Quan Đến Đối Tượng Làm Nhân Duyên Để Phát Sinh Phiền Não, Tạo Thành 1.500 Loại Phiền Não.
1.500 Loại Phiền Não Được Tính Như Sau Đây :
Có 75 Pháp Làm Đối Tượng Của Phiền Não :
Tâm ( Lokiyacitta ) Là 01 Pháp vì cùng có một trạng thái biết đối tượng.
Tâm Sở ( Citasika ) Là 52 Pháp vì mỗi tâm sở có một trạng thái riêng biệt.
Sắc ( Rupa ) Có 18 Pháp ( Đất, Nước, Gió, Lửa, Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Nữ Căn, Nam Căn, Tâm Chất, Mạng Căn gọi chung là Nipphanna Rupa ) hiện hữu thật rõ ràng. Trạng thái của Sắc có 04 Pháp : Hư Không ( Akasa ), Sanh ( Jati ), Già ( Jara ), Tiềm Thức ( Bhavanga ). Như vậy : 01 + 52 + 18 + 04 = 75 Pháp có thể làm Đối Tượng Của Phiền Não.
75 Pháp này làm Đối Tượng Của Phiền Não Ở Bên Trong Mình, Là Kẻ Thù Bên Trong.
75 Pháp này làm Đối Tượng Của Phiền Não Ở Bên Ngoài Mình, Là Kẻ Thù Bên Ngoài. Ðối Tượng Của Phiền Não Bên Trong Mình Có 75 Pháp và Bên Ngoài Mình Có 75 Pháp gôm lại thành cả thảy 150 Pháp, Nhân với 10 Loại Phiền Não ( Tham, Sân, Si, Kiêu Mạn, Nghi Ngờ, Tà Kiến, Buồn Chán, Phóng Tâm, Không Hổ Thẹn, Không Ghê Sợ ) 150 x 10 = 1.500 Loại Phiền Não.
Thật ra, Chỉ Có 10 Phiền Não Bên Trong Tâm Bất Thiện Của Mình Mới Trực Tiếp Làm Khổ Mình, Còn Phiền Não Bên Ngoài Của Người Khác Không Trực Tiếp Làm Khổ Mình Được, Nếu Mình Không Tiếp Nhận.
Thí Dụ : Người Ta Mắng Chửi, Đánh Đập Mình.
Nếu Mình Có Tâm Nhẫn Nại, Không Sân Hận, Phiền Não Không Sanh, Thì Mình Không Bị Khổ Tâm.
Nếu Tâm Phiền Não, Sân Hận Phát Sanh Thì Chính Phiền Não Bên Trong Mình Làm Cho Mình Khổ Tâm, Hoàn Toàn Không Phải Phiền Não Bên Ngoài Của Người Khác Làm Cho Mình Khổ Tâm.
Còn phần khổ thân thuộc về quả của nghiệp thì không một ai tránh khỏi, dầu là Ðức Phật hay chư bậc A La Hán. Ðức Phật và Bậc Thánh A La Hán Diệt Đoạn Tuyệt Được Tất Cả 1.500 Loại Phiền Não rồi, nên hoàn toàn không còn khổ tâm nữa. Nhưng còn sắc thân, các ngài vẫn còn khổ thân cho đến khi hết tuổi thọ tịch diệt Niết bàn, chấm dứt sinh tử luân hồi trong ba giới bốn loài. Khi ấy mới thật là Giải Thoát Hoàn Toàn Mọi Cảnh Khổ.
......
Độ Nhất Thiết Khổ Ách : ( đoạn 2 ) :
Người đạt đạo là người không cần nương tựa vào bất cứ đối tượng nào. Còn nương tựa là còn lệ thuộc. Còn lệ thuộc là không thể tự do. Cho nên sự nương tựa, bám víu vào đối tượng thật ra là một thói quen hơn là một sự cần thiết. Và con người không cần phải nương tựa, bám víu vào sắc thân để lấy đó làm bản ngã của mình. Chuyện kể rằng ở gần núi Tung Sơn bên Trung Quốc có ngôi miếu thờ ông Táo rất linh, người đến giết vật cúng tế thường xuyên. Một hôm, có vị Thiền sư, sau này được gọi là Phá Táo Đọa, dẫn nhóm đệ tử đi vào trong miếu. Sư đến chỗ thờ ông Táo, lấy gậy gõ vào đó ba cái bảo :
Bếp ơi ! Đây là ngói gạch hợp thành, Thánh từ đâu lại, Linh từ đâu đến mà ngươi đòi chuộc mạng nhiều sinh vật như thế ?
Nói xong, Sư gõ mấy cái nữa thì cái bếp ấy liền ngã đổ và dẫn nhóm đệ tử đi ra. Đi được một quãng đường, chợt có vị mặc đồ xanh như là quan đến lễ trước Sư.
Sư hỏi :
Ông là ai ?
Vị đó thưa :
Con là thần Táo ở ngôi miếu kia, vừa rồi con được Hòa thượng khai thị pháp vô sanh nên được giải thoát kiếp Táo, sanh về cõi trời, do đó con đến tạ ơn Hòa thượng.
Cái bếp vốn chẳng phải là ông Táo nhưng ông Táo chấp cái bếp là bản ngã của mình nên bám víu vào đó. Nay nhờ thiền sư khai ngộ nên mới biết sự thật đó. Có cái bếp hay không thì ông Táo vẫn là ông Táo. Ông Táo không cần nương tựa vào cái bếp mà thành ông Táo vậy.
Như trên đã nói, mọi đau khổ đều bắt nguồn từ bản ngã. Khi nào con người còn chấp ngã, cho rằng thân này là ta, là của ta thì khi đó con người còn đau khổ. Khi cho thân này là ta thì những gì xảy ra với thân này ta coi như xảy ra với ta nên ta vui buồn theo đó. Ta bịnh, ta già, ta xấu, ta bị xúc phạm, ta bị đánh, bị mắng, bị giết… Và đương nhiên ta phải tìm mọi cách để bảo vệ ta. Chuyện kể rằng ngày xưa có anh lính nọ khi xông trận rất gan dạ, tả xung hữu đột không hề sợ chết. Nhà vua trông thấy rất hài lòng liền ban thưởng cho anh ta chức tước và nhiều bổng lộc. Thế nhưng cũng từ đó khi xông trận anh ta vô cùng nhút nhát, rất sợ chết. Vua gọi anh ta tới hỏi lý do. Anh ta trả lời rằng, trước đây anh ta nhà nghèo lại một thân một mình không có gì để mất nên có chết cũng không sợ, nhưng giờ anh ta có mọi thứ nên không muốn chết. Câu chuyện này phần nào cho ta hiểu được sự ảnh hưởng của sự chấp ngã trong cuộc sống con người. Khi không chấp ngã thì ta làm gì cũng rất tự do tự tại, nhưng khi chấp ngã rồi thì chúng ta phải quan tâm đến nhiều thứ liên quan tới ngã.
Người mà vượt lên trên sự chấp ngã rồi sẽ thấy thân mình là không cho nên rất an nhiên tự tại với những gì xảy ra với mình, cả thân vật chất lẫn tinh thần. Chuyện kể rằng Tô Đông Pha lần đầu gặp Thiền sư Phật Ấn, ngạo mạn hỏi rằng : “ Tôi muốn mượn thân tứ đại của Hòa thượng làm tòa ngồi, có được chăng ? ” Thiền Sư Phật Ấn nở nụ cười trên môi đáp : “ Bần Đạo tứ đại vốn không, Ngũ uẩn chẳng có, Vậy Ngài lấy chi làm tòa ngồi ? ” Trước lời nói ngạo mạn của Tô Đông Pha, Nếu Thiền Sư còn chấp ngã thì sẽ thấy mình bị xúc phạm. Nhưng Thiền Sư đã không thấy như vậy và câu trả lời của Ngài là một lời nói thật, Cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, Chứ Không Phải Là Một Trò Chơi Ngôn Ngữ.
Trong Kinh Upasena thuộc Tương Ưng Bộ Kinh có kể câu chuyện Tôn Giả Upasena tu tập trong hang núi bị rắn độc cắn. Dù biết mình sắp chết nhưng Tôn Giả “ Sắc diện vẫn tươi sáng hồng hào không lo âu sợ hãi ”, Bình tĩnh báo cho Các Vị tu chung ở đó biết sự việc và nhờ Các Vị khiêng Mình ra khỏi hang vì thân thể sắp bị “ Phân tán như một nắm rơm ” không thể tự đi được. Tôn Giả Upasena được phong thái như vậy là vì, Như Tôn Giả nói từ lâu Ngài Đã Không Coi Cái Thân Này Là Của Mình nên hôm nay gặp tình cảnh này Ngài Vẫn An Lạc Như Vậy :
Này Hiền Giả Sāriputta, Đối với Ai nghĩ rằng :
“ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “...
“ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Cái lưỡi là của tôi “...
“ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “.
Thời đối với Các Người ấy, Này Hiền Giả Sāriputta, Thân có thể bị đổi khác, Hay các căn bị biến hoại.
Và Này Hiền Giả Sāriputta, Tôi không nghĩ như sau :
“ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “...
“ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Cái lưỡi là của tôi “...
Hay : “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “.
Thời Này Hiền Giả Sāriputta, Làm sao thân ấy của Tôi lại có thể đổi khác, Hay các căn có thể biến hoại.
Vì rằng trong một thời gian dài, Tôn Giả Upasena đã khéo nhổ tận gốc ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên, Cho nên Tôn Giả Upasena Không Có Những Tư Tưởng như :
“ Tôi là con mắt “, hay : “ Con mắt là của tôi “...
Hay : “ Tôi là cái lưỡi “, hay : “ Lưỡi là của tôi “...
Hay : “ Tôi là ý “, hay : “ Ý là của tôi “.
Vua nước Kế Tân là Di La Quật hiểu lầm Phật giáo âm mưu hại vua nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ Tổ Sư Tử hỏi :
Thầy được không tướng chưa ?
Ngài đáp :
Đã được.
Đã được, thì còn sợ sống chết chăng ?
Đã lìa sống chết thì đâu có sợ.
Chẳng sợ có thể cho ta cái đầu chăng ?
Thân chẳng phải cái của ta, huống nữa là đầu.
Vua liền chặt đầu Tổ rơi xuống đất. Nơi cổ phun lên giòng sữa trắng cao chừng một trượng. Cánh tay mặt của vua Di La Quật cũng đứt lìa. Bảy ngày sau vua băng.
Chuyện kể rằng Pháp sư Tăng Triệu bị nạn Tần chúa. Khi đưa ra xử chết, tinh thần vẫn an nhiên bất động, nói kệ rằng :
Tứ đại vốn không chủ,
Ngũ ấm cũng là không
Đưa đầu nhận kiếm bén
Do như chém xuân phong.
......
Ý Nghĩa Mười Ân Đức Phật : ( đoạn 2 ) :
00. Ân Ðức Ứng Cúng - Araham : Bậc Đáng Được Nhận Sự Cúng Dường Của Chư Thiên Và Loài Người. Ân Đức Ứng Cúng - Araham Có 04 Nghĩa :
108 Loại Tham Ái :
Nghiệp được Dẫn Dắt Bởi Tham Ái ( Tanha ). Tham Ái Là Tâm Sở Tham ( lobha Cetasika ). Có Tất Cả Là 108 Loại Tham Ái. Cách Tính 108 Loại Tham Ái Dựa Trên 06 Đối Tượng, 03 Tính Chất, 02 Bên Và 03 Thời Như Sau :
Sáu Đối Tượng Của Tham Ái Là :
Sắc Ái : Sắc Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái.
Thanh Ái : Thanh Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái.
Hương Ái : Hương Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái.
Vị Ái : Vị Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái.
Xúc Ái : Xúc Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái.
Pháp Ái : Pháp Trần Là Đối Tượng Của Tham Ái.
Ba Tính Chất Của Tham Ái Là :
Ái Dục ( Kamatanha ) : Tham Ái Đắm Chìm Trong 06 Cảnh Trần : Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp.
Ái Hữu ( Bhavatanha ) : Tham Ái Trong 06 Cảnh Trần Hợp Với Thường Kiến Và Tham Ái Trong Thiền Hữu Sắc, Thiền Vô Sắc Trong Cõi Sắc Giới, Cõi Vô Sắc Giới.
Ái Phi Hữu ( Vibhavatanha ) : Tham Ái Trong 06 Cảnh Trần Hợp Với Đoạn Kiến.
02 Bên Của Tham Ái Là :
Bên Trong : Tham Ái Phát Sinh Bên Trong Mình.
Bên Ngoài : Tham Ái Phát Sinh Bên Ngoài Người Khác.
03 Thời Gian Của Tham Ái Là :
Quá Khứ : Tham Ái Phát Sinh Ở Thời Quá Khứ.
Hiện Tại : Tham Ái Phát Sinh Ở Thời Hiện Tại.
Vị Lai : Tham Ái Phát Sanh Ở Thời Vị Lai.
Như vậy, Tham Ái Phát Sanh Cho 06 Đối Tượng, Nhân Với 03 Tính Chất, 02 Bên Và Ba Thời Thành 108 Loại ( 06 x 03 x 02 x 03 = 108 ). Tham Ái Nầy Là Nhân Phát Sinh Cái Khổ Của Sự Tái Sinh, Dẫn Đến Khổ Già, Khổ Bệnh, Khổ Chết Và Bao Nhiêu Nỗi Thống Khổ Khác Không Sao Kể Xiết Được.
Một Số Loại Phiền Não Khác :
Pháp Trầm Luân ( Asava hay Cankers ) : Có 03 Loại :
Trầm Luân Trong Ngũ Dục ( Kamasava );
Trầm Luân Trong Kiến Thức Hay Tà Kiến ( Ditthasava );
Trầm Luân Trong Vô Minh ( Avijjasava ).
Ðiều Lầm Lạc ( Vipallasa hay Perversions ) : Có 03 Loại :
Tư Tưởng Lầm Lạc ( Sannavipallasa );
Tâm Lầm Lạc ( Cittavipallasa );
Kiến Thức Lầm Lạc ( Ditthivipallasa ) Xem Những Gì Vô Thường Là Thường, Đau Khổ Là Hạnh Phúc, Vô Ngã Là Ngã, Bất Tịnh Là Tịnh.
Pháp Ngũ Ngầm ( Anusaya ) : Có 07 Loại :
Tình Dục Ngũ Ngầm ( Kamaraganusaya );
Tà Kiến Ngũ Ngầm ( Ditthanusaya );
Sân Hận Ngũ Ngầm ( Patighanusaya );
Hoài Nghi Ngũ Ngầm ( Vicikiccha ),
Ngã Mạn Ngũ Ngầm ( Mananusaya );
Ái Hữu Ngũ Ngầm ( Bhavaraganusaya );
Vô Minh Ngũ Ngầm ( Avijjanusaya ).
Tư Vị và Đi Sai Đường ( Agati ) : Có 04 Loại :
Tư Vị Vì Thương ( Chandagati );
Tư Vị Vì Giận Ghét ( Dosagati );
Tư Vị Vì Si Mê ( Mohagati );
Tư Vị Vì Sợ ( Bhayagati ).
Ðiều Ràng Buộc ( Gantha ) : Có 04 Loại :
Ràng Buộc Thân Sắc Trong Sự Thèm Muốn ( Abhijjhakaya Gantha );
Ràng Buộc Tâm Trong Sự Thù Oán Và Mong Hại Người ( Byapadakaya Gantha);
Ràng Buộc Vì Tập Quán Và Chấp Lễ Cúng Tế ( Silabbattaparamasakaya Gantha );
Ràng Buộc Vì Chấp Ý Kiến Của Ta Là Chơn Chánh, Chắc Thật, Còn Ý Của Người Khác Là Sai Lầm ( Idamsaccbhinivesakaya Gantha ).
Vực Thẳm, Bảo Táp, Hay Nạn Hồng Thủy ( Ogha ) : Có 04 Loại :
Cơn Bão Ngũ Dục ( Kamaogha );
Cơn Bão Tam Giới ( Bhavogha );
Cơn Bão Tà Kiến ( Ditthogha );
Cơn Bão Vô Minh ( Avijjogha ).
Cố Chấp ( Upadana ) : Có 04 Loại :
Cố Chấp Trong Ngũ Dục ( Kamupadana );
Cố Chấp Trong Kiến Thức Hay Tà Kiến ( Dittupadana );
Cố Chấp Trong Tập Quán, Trong Lễ Cúng Tế Thần Thánh ( Silabbattupadana );
Cố Chấp Trong Thân Này Có Bản Ngã ( Attavadupadana ).
......
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật ❤❤❤❤❤❤❤
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật a Di Đà Phật