What is normal distribution and why other distribution is not "normal"?

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 20 янв 2025

Комментарии • 26

  • @baihoc10phut
    @baihoc10phut  2 года назад +2

    Đón xem cuốn sách "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU" của mình, nói về các Thiên lệch thống kê và Tư duy dữ liệu.
    Cuốn sách viết theo hướng thú vị và thực tế, với các ví dụ về Lương thưởng ngân hàng; Trò chơi cờ bạc; Cách tiên tri của Đen Vâu; Bóng đá; Bóng chày; bầu cử Mỹ; Khám phá Hạt Higgs; Thảm họa Titanic; Quan hệ giữa Thống kê, Vật lý lượng tử và Triết học, cùng nhiều chủ đề thú vị khác. Sách hiện có bán tại các trang TMĐT và các nhà sách Fahasa, Netabooks,...
    tiki.vn/product-p189326210.html?spid=189326213
    shopee.vn/product/344139646/21319653711
    www.fahasa.com/nghe-thuat-tu-duy-dua-tren-du-lieu-de-ra-quyet-dinh-thong-minh-hon-trong-mot-the-gioi-khong-chac-chan.html
    Để mua sách VỚI CHỮ KÝ TÁC GIẢ - liên hệ Facebook "The book lag - Tiệm sách hay":
    bit.ly/tuDuyDuLieu

  • @dungngkim7415
    @dungngkim7415 7 месяцев назад

    kênh hay nhất về xác suất thống kê mà mình xem

    • @dungngkim7415
      @dungngkim7415 7 месяцев назад

      mình đã đặt mua sách, cảm ơn admin

  • @Luna-il2yj
    @Luna-il2yj 2 года назад +1

    Mấy video hay như này mà lúc học toán ứng dụng phần phân tích thống kê mô tả lại ko biết tới, giờ thi xong rồi mới biết

  • @quangphamluong469
    @quangphamluong469 2 года назад +2

    Phân bố chuẩn người ta có bảng để tra. trong các phần mềm tính toán cũng được tích hợp sẵn. Người ta thường để ý đến 3 sigma mỗi nửa

  • @ngoctuannguyen4806
    @ngoctuannguyen4806 4 года назад +1

    Mong bạn cân nhắc làm về những chỉ số trong phân tích kết quả kinh doanh

  • @darkknight3305
    @darkknight3305 2 года назад

    Hay quá Ad ơi

  • @trungnguyen-pe8qb
    @trungnguyen-pe8qb 3 года назад

    Biết ơn anh lắm luôn

  • @quynhanhle2039
    @quynhanhle2039 2 месяца назад

    Số quan sát đủ lớn là bảo nhiêu?

  • @nami9843
    @nami9843 2 года назад

    Các video của bạn rất hay! Cho mình hỏi thêm: ngoài thực tế người ta thường xét độ lệch 3ơ, tại sao lại vậy?

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  2 года назад

      Với phân phối chuẩn thì xác suất trong +/-3 sigma so với trung bình là 99.7%, vì vậy một biến có khả năng rất cao trong khoảng này

  • @anhhaoam3379
    @anhhaoam3379 4 года назад +2

    anh ra thêm video về hàm phân phối Student nhé và các hàm còn lại ạ

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  4 года назад

      trong playlist XSTK mình có, nhưng h xóa rồi, h chỉ còn trên trang udemy

    • @hyneduong6179
      @hyneduong6179 4 года назад +1

      @@baihoc10phut Anh ơi anh up lại cho bọn em xem với ạ, anh giảng dễ hiểu lắm

    • @thanhlongnguyen7951
      @thanhlongnguyen7951 4 года назад

      @@baihoc10phut anh up lại t test z test và hypothesis testing được không ạ? bài giảng của anh hay lắm, em cảm ơn!

  • @ame4810
    @ame4810 Год назад

    giá như coi được video này sớm thì môn xử lý số liệu đã dễ hiểu hơn rất nhèooo. ra trường 3 năm rồi mới thấy video này, hồi đó học hoài không hiểu học như con vẹt í

  • @majorasmask1672
    @majorasmask1672 4 года назад +2

    cái sơ đồ phải gọi là bá đạo

  • @liennguyenthi9718
    @liennguyenthi9718 Год назад

    không có bản pdf hả bạn? hic, mong được đọc cuốn sách này

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад

      Sách này nxb mới làm bản giấy thôi bạn

  • @uctuanong1182
    @uctuanong1182 4 года назад

    Tại sao phân phối chiều cao trung bình của 10 và 100 người tí hon lại tiến gần tới phân phối chuẩn vậy AD?

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  4 года назад

      Đó là tinh chất toán học. M không chứng minh vì nó khá phức tạp. Bạn hiểu đó là tính chất của đl giới hạn trung tâm và chứng minh dc

    • @uctuanong1182
      @uctuanong1182 4 года назад

      @@baihoc10phut Cám ơn Ad rất nhiều nhé. Để mình tìm hiểu thêm vậy.

    • @binhphamtuan7190
      @binhphamtuan7190 Год назад +1

      Để đi về phân phối chuẩn, mẫu trung bình chiều cao của bạn phải đủ lớn và thí nghiệm của bạn phải lặp lại nhiều lần. Ví dụ phân phối của chiều cao trung bình của 10 người tí hon bất kỳ trong 10 lần chọn ngẫu nhiên, sẽ khác phân phối của chiều cao trung bình 10 người tí hon bất kỳ trong 100 lần chọn ngẫu nhiên. Khi số lần chọn và mẫu thử của bạn càng lớn thì thường phân phối sẽ đi về phân phối chuẩn. Chủ yếu là do luôn có một giá trị trung bình mà mẫu thử luôn tiến tới. Để giải thích dễ hiểu như khi bạn cộng thêm một biến trong một phương trình hàng trăm biến thì tác động của biến đó lên tổng phương trình là không nhiều. Giống như điểm trung bình cả học kỳ vậy. Bạn có rất nhiều điểm 9 thì điểm trung bình 5 mốn học bất kỳ của bạn sẽ đi về gần điểm 9. Xác suất điểm trung bình của bạn ở 5,6 thấp hơn rất nhiều. Và bạn lặp lại việc chọn 5 môn học bất kỳ càng nhiều, thì việc xuất hiện hiện tượng điểm trung bình 9 càng nhiều do bạn có rất nhiều môn được điểm 9.

  • @VietNguyen-og5rp
    @VietNguyen-og5rp 3 года назад

    Hay quá

  • @giakhiemnguyen2429
    @giakhiemnguyen2429 4 года назад

    Tiếng bé quá a ạ

  • @TaiNguyen-di6wt
    @TaiNguyen-di6wt 2 года назад

    Kd