Pháp thoại 07.07.2024 - Thầy Thích Pháp Hòa (new video)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 28 авг 2024
  • Nếu có điều gì đáng làm, hãy làm điều đó bằng cả trái tim I Thầy Pháp Hòa
    --------------------------------------------
    Sen búp xin tặng người
    Một vị Phật tương lai.
    𝐊ê𝐧𝐡 𝐘𝐨𝐮𝐭𝐮𝐛𝐞 đă𝐧𝐠 𝐭ả𝐢 𝐯𝐢𝐝𝐞𝐨 𝐜𝐡í𝐧𝐡 𝐭𝐡ứ𝐜 về tất cả bài giảng của 𝐓𝐡ầ𝐲 𝐓𝐡í𝐜𝐡 𝐏𝐡á𝐩 𝐇ò𝐚
    Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất.
    Nếu có điều gì đáng làm, hãy làm điều đó bằng cả trái tim I Thầy Pháp Hòa
    --------------------------------------------
    𝐊ê𝐧𝐡 𝐘𝐨𝐮𝐭𝐮𝐛𝐞 đă𝐧𝐠 𝐭ả𝐢 𝐯𝐢𝐝𝐞𝐨 𝐜𝐡í𝐧𝐡 𝐭𝐡ứ𝐜 về tất cả bài giảng của 𝐓𝐡ầ𝐲 𝐓𝐡í𝐜𝐡 𝐏𝐡á𝐩 𝐇ò𝐚
    Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất.
    #PhapThoaiThichPhapHoa #ThayThichPhapHoa #ThichPhapHoa
    #ThichPhapHoa #PhapThoaiThichPhapHoa #BaiGiangThichPhapHoa #ThayThichPhapHoa #PhapHoaCanada #NghePhapThichPhapHoa #NghePhapthayThichPhapHoa #ThichPhapHoaMoiNhat #PhapThoaiPhapHoa #PhatGiaoThichPhapHoa #ThichPhapHoaTrucLam #PhapHoaGiangPhap #PhapHoaVanDap #ThayPhapHoa #PhapHoaThuyetPhap #phậtpháp #xuhướng #viralvideo #viral

Комментарии • 166

  • @allforuin1sears598
    @allforuin1sears598 Месяц назад +1

    Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏

  • @HangNguyen-ez8cj
    @HangNguyen-ez8cj Месяц назад +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @user-sb2lv
    @user-sb2lv Месяц назад +1

    Nam mô a di đà Phật

  • @hale4915
    @hale4915 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật❤️

  • @AnhPhan-sp6im
    @AnhPhan-sp6im Месяц назад

    Nam mô.A di đà Phật con nghe. Pháp. Thày. Mõi. Đêm ❤❤❤

  • @BachTuyetLeLe
    @BachTuyetLeLe Месяц назад

    Cảm ơn thầy gian thật ý nghĩa con chúc thầy thật nhiều sức khỏe

  • @bachvancao3410
    @bachvancao3410 Месяц назад

    NAM MÔ A DI ĐA PHÂT

  • @Adidaphat892
    @Adidaphat892 Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @user-di4zn4dc2d
    @user-di4zn4dc2d Месяц назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @nghianthi3942
    @nghianthi3942 Месяц назад

    Cảm ơn bạn!

  • @DoLe-pj3qj
    @DoLe-pj3qj Месяц назад

    Nam mô a di đà phật

  • @diemmylethi652
    @diemmylethi652 Месяц назад

    Namo Buddhaya ❤🌹🙏

  • @user-ru1zb5uy8d
    @user-ru1zb5uy8d Месяц назад

    tuyệt vời

  • @baotramtranphan9235
    @baotramtranphan9235 Месяц назад +2

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @DarknessYTforgaming
    @DarknessYTforgaming Месяц назад +3

    Con xin tri ân những lời giảng của Thầy. Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏

  • @user-ti8qh8uf5l
    @user-ti8qh8uf5l Месяц назад +2

    Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Con thành kính tri ân công đức của thầy ạ

  • @NamNguyễnLĩnh-x5j
    @NamNguyễnLĩnh-x5j Месяц назад +1

    Con kính chúc quý Thầy luôn dồi dào sức khỏe, thân tâm an lạc nhé ❤😂😢

  • @uyenvp
    @uyenvp Месяц назад +1

    Nguyện hiến tặng niềm vui
    Nguyện làm vơi nổi khổ
    Nguyện giữ lòng hoan hỷ
    Nguyện học hạnh xả buông

  • @trinhnguyenthi4848
    @trinhnguyenthi4848 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @HongNguyen-cn8qe
    @HongNguyen-cn8qe Месяц назад

    🙏🙏🙏

  • @user-ui4vz7xv7g
    @user-ui4vz7xv7g Месяц назад +6

    Nam mô a di đà phật🙏🙏🙏
    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật🙏🙏🙏

  • @hthoa34630
    @hthoa34630 Месяц назад +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Con kính chúc thầy có nhiều sức khỏe để dẫn dắt chúng con tinh tấn mỗi ngày ạ .

  • @Nghia.ne.
    @Nghia.ne. Месяц назад +2

    Con chúc thầy luôn mạnh khỏe ạ

  • @nhitue1332
    @nhitue1332 Месяц назад +2

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mô Ni Phật. Con xin tri ân công Đức của thầy, con kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe, hằng ngày con nghe thuyết Pháp của thầy để cho chúng con hiểu Phật Pháp rất thiết thực trong cuộc sống ❤❤❤.

  • @thanhlethi3758
    @thanhlethi3758 Месяц назад

    ❤❤❤❤❤

  • @taotacphuocdieng869
    @taotacphuocdieng869 Месяц назад +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô a di đà phật

  • @user-zt1ht6nl8c
    @user-zt1ht6nl8c Месяц назад +2

    Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏 nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @hoaquynh4063
    @hoaquynh4063 Месяц назад +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật . Con xin tri ân công Đức của Thầy . Kính Chúc Thầy Nhiều Sức Khoẻ và bình an .

  • @user-sg1yw2ff7y
    @user-sg1yw2ff7y Месяц назад +1

    Nam mô a di đà Phật. Nam mô a bồn sư thích ca mau ni Phật.❤❤❤.

  • @thanhthanhphanthi2799
    @thanhthanhphanthi2799 Месяц назад +1

    Nam mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏🙏🙏

  • @user-ru1zb5uy8d
    @user-ru1zb5uy8d Месяц назад

    hay

  • @loitran4683
    @loitran4683 Месяц назад +1

    Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏❤❤❤

  • @thudoan9857
    @thudoan9857 Месяц назад +23

    🔥❤️💜🤎💛🙏🌞👌🌲 Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật thầy 🙏🙏🙏 trái tim 💓❤️ trí như biến hải 💕 nam mô thập phương thường trụ tam bảo tác đại chúng Sinh ma ha tát thầy 💕 nam mô quan âm bồ tát thầy 🙏🙏🙏 trái tim 💓❤️ là giá trị của cuộc sống mãi mãi 💕 nam mô a Di Đà Phật thầy 🙏🙏🙏 trái tim 💓❤️ là hy vọng là niềm tin 💕 nam mô đại bi hội thường Phật bồ tát thầy 🙏🙏🙏 trái tim 💓❤️ là đức phúc cội nguồn của cuộc sống mãi mãi 💕💛👣🏵️🇻🇳🍁🌏❤️🌟🔥

  • @HanhDothi-i1j
    @HanhDothi-i1j Месяц назад +1

    Nam Mô A Di Đà Phật !

  • @uyentrannhat9097
    @uyentrannhat9097 Месяц назад +1

    Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @henry.nguyen168
    @henry.nguyen168 Месяц назад +1

    Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Định Tâm rất khó phải rèn luyện nhiều năm hoặc cả đời người chưa chắc được, không nghe tin tức, không nói chuyện nhiều, phải kiếm chỗ im lặng, một mình nhiếp tâm Niệm Phật mỗi ngày. Có một con đường tu nhanh lẹ và dễ dàng là phải cố gắng chăm chỉ Niệm theo Niêm Phật Vô Định hoặc Niệm Phật Vô Lượng Định. Khi Niệm Phật theo được Định Tâm thì Trí Tuệ sẽ phát từ từ thành giỏi, không còn lo sợ nữa, hai nhánh tai sẽ dài ra hơn, và sẽ được ngửi mùi hương thơm ngào ngạt cả ngày đêm. Niệm Phật thành Phật.

  • @manngo9643
    @manngo9643 Месяц назад +1

    Nam mô a di đà phật ❤

  • @nghianthi3942
    @nghianthi3942 Месяц назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
    Con xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe

  • @TrieuTrung-m3i
    @TrieuTrung-m3i Месяц назад

    ❤❤ Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật❤❤

  • @nghianthi3942
    @nghianthi3942 Месяц назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
    Con xin cảm niệm công đức của thầy giảng dạy rất tuyệt vời

  • @hoaquynh4063
    @hoaquynh4063 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .

  • @DungTran-vx2lb
    @DungTran-vx2lb Месяц назад

    Năm Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @tampham7891
    @tampham7891 Месяц назад

    Mỗi cuối tuần được nghe thầy giảng con cảm thấy trong người rất là an nhiên ạ...Nam mô a Di Đà Phật

  • @jerrytam4963
    @jerrytam4963 Месяц назад

    Con chúc quý thầy cô và đạo tràng luôn bình an

  • @tuoivo9131
    @tuoivo9131 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @luubaoboi89
    @luubaoboi89 Месяц назад

    Nam Mô A DI ĐÀ PHẬT
    Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát
    Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát

  • @lengocthuygiaovien3697
    @lengocthuygiaovien3697 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @PhuongNguyen-df5eu
    @PhuongNguyen-df5eu Месяц назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
    Nam mô a di đà phật
    Nam mô đại từ đại bi quán thế âm bồ tát ❤❤❤

  • @lienac5873
    @lienac5873 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

  • @ngocthuynguyen1276
    @ngocthuynguyen1276 Месяц назад

    Nam mô a Di Đà Phật con chúc thầy một ngày mới nhiều sức khỏe an lành 🙏🙏🙏

  • @VanVyLam
    @VanVyLam Месяц назад +1

    nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật

    • @BanhXePhapLuan
      @BanhXePhapLuan Месяц назад

      Nam Mô A Di Đà Phật
      Nam Mô A Di Đà Phật
      Nam Mô A Di Đà Phật

  • @sinhnguyen-nf5kx
    @sinhnguyen-nf5kx Месяц назад +1

    🙏🙏🙏Nam Mô A Di Đà Phật

  • @todao300
    @todao300 Месяц назад +1

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @MaiNguyen-cg1vq
    @MaiNguyen-cg1vq Месяц назад

    Nam mô A Di đà Phật. Con xin tri ân công đức của Thầy.

  • @linhvo8418
    @linhvo8418 Месяц назад

    Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏🙏con chúc thầy dồi dào sức khỏe ❤

  • @henry.nguyen168
    @henry.nguyen168 Месяц назад +1

    Tất cả Đại chúng Niệm Phật thường mở máy Niệm Phật cả ngày đêm để được tốt trong nhà.
    10 lợi ích của việc niệm Phật
    1. Ngày đêm thường được chư thiên, đại lực thần tướng âm thầm che chở
    2. Thường được Đức Quan Thế Âm Bồ Tát và 25 vị Đại Bồ Tát phò hộ
    3. Thường được chư Phật ngày đêm hộ niệm, Phật A Di Đà luôn phóng Quang nhiếp thọ
    4. Tất cả ác quỷ, dạ xoa, la sát không thể não hại. Rắn độc, độc dược cũng không thể hại
    5. Không bị nước lửa, oán tặc, đao binh, súng pháo chết bất kỳ tử
    6. Những nghiệp tội trước kia đều được tiêu trừ
    7. Tối ngủ được mộng lành hoặc thấy thân kim sắc tướng hảo quang minh của Phật A Di Đà
    8. Tâm thường hoan hỷ, sắc diện tươi sáng hồng hào, khí công mạnh khỏe, vạn sự kiết tường
    9. Vĩnh viễn xa lìa ác đạo, gần kề thiện đạo, tướng mạo đoan trang, trí tuệ sáng suốt, phước lộc thù thắng
    10. Lúc lâm chung, tâm không sợ hải, chánh niệm hiện tiền. Tây Phương Tam Thánh đến nghinh đón vãng sanh về Tịnh Độ được hoá sanh trong hoa xen, hưởng niềm vui thắng diệu

  • @nguyenphuongthao4232
    @nguyenphuongthao4232 Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @BanhXePhapLuan
    @BanhXePhapLuan Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @thuhienle1475
    @thuhienle1475 Месяц назад +2

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. con kính chào Quý Thầy ạ 😄con xin cảm ơn bài giảng rất hay, rất ý nghĩa, rất thân thiện của Quý Thầy 🌹🍀 con xin thành kính đảnh lễ và tri ân công đức rất to lớn của Quý Thầy, con kính chúc Quý Thầy luôn dồi dào sức khoẻ, an vui, hạnh phúc. Nam Mô A Di Đà Phật ❤️🌲

    • @BanhXePhapLuan
      @BanhXePhapLuan Месяц назад

      Nam Mô A Di Đà Phật
      Nam Mô A Di Đà Phật
      Nam Mô A Di Đà Phật

    • @Thaytai
      @Thaytai Месяц назад

      ❤❤❤

  • @ThuKim-hz9jd
    @ThuKim-hz9jd Месяц назад +1

    Năm Mô A Di Đà Phật

  • @trucinh752
    @trucinh752 Месяц назад

    Nam mô Bổn sư thích ca Mâu Ni phật🙏❤

  • @thihanhnguyen1595
    @thihanhnguyen1595 Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏.
    Con kính chào Thầy 🙏

  • @user-ui4vz7xv7g
    @user-ui4vz7xv7g Месяц назад +1

    Con chúc Quý Thầy và mọi người sống khỏe mạnh và bình an ạ🙏🙏🙏

  • @baupham3480
    @baupham3480 Месяц назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!

  • @user-qk2zv9kl4j
    @user-qk2zv9kl4j Месяц назад

    Nam mo bom su Thich ca mo Ni Phat Nam mo a di Da Phat Nam mo Dai tu dai bi cuu kho cuu nan Quan The Am Bo Tat kinh chuc Thay va cac su Thay, su Ni Co voi cac su chu Tieu khoe mai vui ve hanh phuc ben nhau nhe. Thay khoe de giang giai day Phat Phap cua Vn cho ca The gioi biet ve Phat day ve giao ly dao duc cua con nguoi song bat cu o Quoc Gia va Van Hoa xa hoi nao tu nguoi gia den tre va moi Gd. Thay giang rat chinh xac nghe moi ngay moi dem bat cu o dau trong nha, nha bep phong khach. Thanks Thay nhe ❤❤❤😊😊😊 .

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 16 дней назад

    Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Thiền Tông : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ và Các Qúy Tôn Đức Khác : “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ chơn tâm, kiến tánh thành Phật “ : ( đoạn 3 ) :
    Nam Mô Tam Thập Tam Tổ Thiền Tông Ấn Độ - Trung Hoa; Sáng Tổ Thiền Tông Việt Nam Khương Tăng Hội và Tam Tổ Thiền Tông Việt Nam - Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử :
    Chơn lý bổn vô danh,
    Nhơn danh hiển chơn lý,
    Thọ đắc chơn thật pháp,
    Phi chơn diệc phi ngụy.
    ( Chơn lý vốn không tên,
    Nhơn tên bày chơn lý,
    Nhận được pháp chơn thật,
    Chẳng chơn cũng chẳng ngụy ).
    Nam Mô Cửu Tổ Thiền Tông - Tổ Phục Đà Mật Đa ( Buddhamitra ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 322 năm. Ngài có Cha tên là Phục Đà Vi Thùy, Mẹ tên là Ưu Phả Thị, Ngài họ Tỳ Xá La. Ngài sinh ở nước Đề Già, Ấn Độ xưa ).
    Thử địa biến kim sắc,
    Dự tri ư thánh chí,
    Đương tọa bồ đề thọ,
    Giác hoa nhi thành dỉ.

    ( Đất này hóa sắc vàng,
    Biết có thánh nhơn sang,
    Ngồi dưới cây bồ đề,
    Hoa giác nở hoàn toàn ).
    ------
    Sư tọa kim sắc địa,
    Thường thuyết chơn thật nghĩa,
    Hồi quang nhi chiếu ngã,
    Linh nhập tam ma đề.
    ( Thầy ngồi đất sắc vàng,
    Thường nói nghĩa chơn thật,
    Xoay ánh sáng chiếu con,
    Khiến vào nơi Chánh Định ).
    ------
    Chơn thể tự nhiên chơn,
    Nhơn chơn thuyết hữu lý,
    Lãnh đắc chơn chơn pháp,
    Vô hành diệc vô chỉ.

    ( Chơn thể đã sẵn chơn,
    Bởi chơn nói có lý,
    Hội được pháp chơn nhơn,
    Không đi cũng không dừng ).
    Nam Mô Thập Tổ Thiền Tông - Tổ Hiếp Tôn Giả ( Parsvika ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 361 năm. Ngài có Cha tên là Hiếp Thành Huỳnh, Mẹ tên là Châu Phước Truyền, Ngài tục danh là Nan Sanh. Ngài sinh ở Trung Ấn Độ xưa ).
    Mê ngộ như ẩn hiển,
    Minh ám bất tương ly,
    Kim phó ẩn hiển pháp,
    Phi nhất diệc phi nhị.
    ( Mê ngộ như ẩn hiện,
    Tối sáng chẳng rời nhau,
    Nay trao pháp ẩn hiện,
    Chẳng một cũng chẳng hai ).
    Nam Mô Thập Nhất Tổ Thiền Tông - Tổ Phú Na Dạ Xa ( Punyayasas ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 398 năm. Ngài có Cha tên là Phú Bảo Thân, Mẹ tên là Thuận Kiều Trang, dòng Cù Đàm. Ngài là con trai út, sinh ở nước Hoa Thị, Ấn Độ xưa. ).
    Khể thủ trưởng lão tôn,
    Đương thọ Như Lai ký,
    Kim ư thử địa thượng,
    Nhi độ sanh tử chúng.
    ( Cúi đầu lễ trưởng lão,
    Hiện nhận lời Phật ghi,
    Nay ở nơi xứ nầy,
    Độ chúng khỏi sanh tử ).
    ------
    Ẩn hiển tức bổn pháp,
    Minh ám nguyên bất nhị,
    Kim phó ngộ liễu pháp,
    Phi thủ diệc phi khí.
    ( Ẩn hiện vốn pháp này,
    Sáng tối nguyên không hai,
    Nay truyền pháp liểu ngộ,
    Không lấy cũng chẳng bỏ ).
    Nam Mô Thập Nhị Tổ Thiền Tông - Tổ Bồ Tát Mã Minh ( Asvaghosha, hiệu Mã Minh, Công Thắng ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 434 năm. Ngài có Cha tên là Mã Thắng Quyền, Mẹ tên là Hữu Phúc Vân. Ngài sinh ở nước Ba La Nại, Ấn Độ xưa. ).
    Phi ẩn phi hiển pháp,
    Thuyết thị chơn thật tế,
    Ngộ thử ẩn hiển pháp,
    Phi ngu diệc phi trí.
    ( Pháp không ẩn không hiển,
    Nói là mé chơn thật,
    Ngộ pháp ẩn hiển nầy,
    Chẳng ngu cũng chẳng trí ).
    Nam Mô Thập Tam Tổ Thiền Tông - Tổ Ca Tỳ Ma La ( Kapimala ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 475 năm. Ngài có cha tên là Ca Phất Trung Thiên, Mẹ tên là Khưu Phước Thiện. Ngài sinh ở nước Hoa Thị, Ấn Độ xưa. ).
    Thân hiện viên nguyệt tướng,
    Dĩ biểu chư Phật thể,
    Thuyết pháp vô kỳ hình,
    Dụng biện phi thinh sắc.
    ( Thân hiện tướng trăng tròn,
    Để nêu thể các Phật,
    Nói pháp không hình ấy,
    Dùng rõ phi thinh sắc ).
    ------
    Vị minh ẩn hiển pháp,
    Phương thuyết giải thoát lý,
    Ư pháp tâm bất chứng,
    Vô sân diệc vô hỷ.
    ( Vì sáng pháp ẩn hiển,
    Mới nói lý giải thoát,
    Nơi pháp tâm chẳng chứng,
    Không sân cũng không hỷ ).
    Nam Mô Thập Tứ Tổ Thiền Tông - Tổ Long Thọ ( Nagarjuna, Long Thắng ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 517 năm. Ngài có cha tên là Long Chí, Mẹ tên là Út Phương, dòng Phạm Chí. Ngài sinh ở miền Tây Ấn Độ xưa. ).
    Thử mộc sanh kỳ nhĩ,
    Ngã thực bất khô khao,
    Trí giả giải thử nhơn,
    Ngã hồi hướng Phật đạo.
    ( Cây nầy sanh nấm lạ,
    Con ăn rất ngon lành,
    Người trí giải nhơn nầy,
    Con xin theo Phật đạo ).
    ------
    Nhập đạo bất thông lý,
    Phục thân hoàn tín thí,
    Nhữ niên bát thập nhất,
    Thử mộc diệc vô nhĩ.
    ( Vào đạo không thông lý,
    Hoàn thân đền tín thí,
    Trưởng giả tuổi tám mốt,
    Cây nầy không sanh nấm ).
    ------
    Bổn đối truyền pháp nhơn,
    Vị thuyết giải thoát lý,
    Ư pháp thật vô chứng,
    Vô chung diệc vô thủy.
    ( Xưa đối người truyền pháp,
    Vì nói lý giải thoát,
    Nơi pháp thật không chứng,
    Không chung cũng không thủy ).
    Nam Mô Thập Ngũ Tổ Thiền Tông - Tổ Bồ Tát Ca Na Đề Bà ( Kanadeva ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 546 năm. Ngài có cha tên là Ca Na Bạc, Mẹ tên là Hữu Chung Truyền, dòng Tỳ Xá Ly. Ngài sinh ở miền Nam Ấn Độ xưa. ).
    ......

  • @HuongNguyen-eh4wr
    @HuongNguyen-eh4wr Месяц назад

    nam mô a di da phat

  • @miedayy7874
    @miedayy7874 Месяц назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật!

  • @detnguyen2907
    @detnguyen2907 Месяц назад

    Nam mo a di da phat

  • @KhoaNguyen-gf6ve
    @KhoaNguyen-gf6ve Месяц назад

    thánh phàm lẳn lộn chần giang nhờ ông ta biet. thân này là ai sen Dù ở trong bùng vẫn là sen cảm ơn ông nhất nhỡ cho ta nhớ ta là ai có Duyên hồi tụ pháp hoà mong người hai ₫ợi ta là

  • @vannguyen-bo3os
    @vannguyen-bo3os Месяц назад

    Nam mô adidaphat
    Nam mô bồn sư thích ca mâu ni Phật 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
    Con cung kính danh lễ thầy và chúc thầy nhiều sức khỏe
    Và chúc bạn hữu gần xa thân tâm an lạc

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q Месяц назад

    Trưởng Lão Tăng Kệ - Kinh Tiểu Bộ - Khuddaka Nikàya : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Ngài Đại Trưởng Lão, Trưởng Lão, Hòa Thượng, Sư Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Minh Hạ Châu, Ni Trưởng, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Tỳ Kheo, Tỳ kheo Ariyasilo, Tỳ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni, Thức Xoa Ma Na, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng, Tăng Đoàn, Đạo Tràng, Tinh Xá,……Của Phật Giáo Theravada, Nam Tông, Bắc Tông,……: ( đoạn 32 ) :
    200 / Tôn Giả Nadikassapa ( Thera. 39 ) :
    Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh trong một gia đình Bà La Môn ở Magadha ( Ma Kiệt Đà ), là anh của Kassapa. Ngài thiên hẳn đời sống xuất gia, không ưa thích đời sống gia đình, và Ngài trở thành một ẩn sĩ. Với ba trăm đồ chúng, Ngài sống một đời sống ẩn sĩ trên bờ sông Neranjarà ( Ni Liên Thiền ), và do vậy Ngài được biết và được gọi là Kassapa ở bên sông ( Nadi - Kassapa ). Ngài được Thế Tôn giáo hóa cùng với hai anh em, như đã được ghi trong Luật tạng. Sau khi Thế Tôn thuyết Kinh Lửa Bốc Cháy, Ngài chứng quả A La Hán. Sau đó, suy tư trên thiền chứng, Ngài nói lên chánh trí của mình, bằng cách nhổ lên các sai lầm :
    Thật lợi ích cho ta
    Ðức Phật đến tại đây,
    Ðến con sông tên gọi
    Sông Nê Răn Ja Ra,
    Ta nghe pháp Ngài giảng
    Ðoạn tận các tà kiến
    Ta hành lễ tế tự,
    Ðọc cao lời tế lễ,
    Ta đốt lên lửa thiêng,
    Ðổ cúng dường vào lửa,
    Nghĩ rằng ta thanh tịnh,
    Ta thật mù, phàm phu.
    Lang thang rừng tà kiến,
    Bị giới cấm, mờ mắt,
    Không tịnh, nghĩ thanh tịnh,
    Mù lòa, ta không thấy
    Ta đoạn tận tà kiến,
    Mọi sanh hữu phá tan,
    Ta đốt lên ngọn lửa,
    Xứng đáng được cúng dường,
    Ta cúi mình đảnh lễ,
    Bậc Như Lai Ðiều Ngự.
    Mọi si mê, ta đoạn,
    Hữu ái được phá hủy,
    Ðường sanh tử đoạn tận,
    Nay không còn tái sanh.
    201 / Tôn Giả Gayà - Kassapa ( Thera. 39 ) :
    Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh trong một gia đình Bà La Môn, câu chuyện Ngài giống như câu chuyện của Nadì - Kassapa, chỉ khác Ngài chỉ có hai trăm đệ tử và sống ở Gayà, Ngài nói lên chánh trí bằng cách tán thán tẩy sạch các điều ác như sau :
    Buổi sáng, trưa, buổi chiều,
    Ba lần trong một ngày,
    Ta xuống dòng Gà Yà,
    Sông Ga Ya Phay Gu.
    Các điều ác, ta làm
    Trong các đời sống trước,
    Nay đây ta rửa sạch,
    Xưa ta tin là vậy.
    Nghe lời nói khéo giảng,
    Con đường đủ pháp nghĩa,
    Với ý nghĩa chân thật,
    Ta như lý quán sát.
    Ta tắm sạch mọi ác,
    Ta không uế, trong sạch.
    Ta trong sạch thuần tịnh,
    Thừa tự bậc trong sạch,
    Ta chính là con trai,
    Con chính tông Đức Phật.
    Lặn vào dòng Tám chánh,
    Ta gột sạch mọi ác,
    Ba minh ta đạt được,
    Lời Phật dạy làm xong.
    202 / Tôn Giả Vakkali ( Thera. 39 ) :
    Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh ở Sàvatthi, trong một dòng họ Bà La Môn và được gọi tên Vakkali. Khi đến tuổi trưởng thành, và học xong ba tập Vệ đà, trở thành thuần thục trong những thành tích Bà La Môn, Ngài thấy Bậc Ðạo Sư, Ngài nhìn không chán thân hình tuyệt vời của Đức Phật, và Ngài đi theo Bậc Ðạo Sư. Khi Ngài trở về nhà, Ngài nghĩ nếu ở lại nhà, Ngài sẽ không có dịp luôn luôn thấy được Đức Phật. Do vậy, Ngài xuất gia, và từ khi ăn uống và tắm rửa, Ngài để toàn thì giờ để chiêm ngưỡng Đức Phật. Bậc Ðạo Sư, chờ đợi thiền quán của Ngài được chín muồi, nên trong một thời gian dài, Đức Phật không nói gì. Một hôm Đức Phật hỏi : “ Này Vakkali, thân bất tịnh này mà Thầy thấy, đối với Thầy như thế nào ? Ai thấy Pháp người ấy tức thấy Ta. Vì rằng thấy Pháp tức là thấy Ta, và thấy ta tức là thấy Pháp “. Nghe lời nói Đức Phật, Ngài không chiêm ngưỡng thân Đức Phật nữa, nhưng Ngài chưa bỏ đi xa được. Bậc Ðạo Sư nghĩ rằng : “ Tỷ Kheo này, nếu không được xúc động mạnh, sẽ không thức tỉnh “, nên vào cuối ngày an cư mùa mưa, Đức Phật nói : Này Vakkali, hãy đi đi “. Nghe Bậc Ðạo Sư nói vậy, Ngài tự nghĩ Ngài phải đi, nhưng nghĩ rằng đời Ngài có ý nghĩa gì, nếu không được gặp Bậc Ðạo Sư, nên Ngài có ý định leo lên núi Linh Thứu để gieo mình xuống vực núi tự tử. Ðức Phật biết được Vakkali có ý định như vậy, nên sợ Ngài phá hoại những điều kiện chứng được thánh quả, nên hiện ra trước mặt Ngài và đọc lên bài kệ :
    Tỷ Kheo nhiều hân hoan,
    Tịnh tín giáo pháp Phật,
    Chứng cảnh giới tịch tịnh,
    Các hạnh an tịnh lạc.
    Ðức Phật đưa tay và nói : “ Hãy đến, này Tỷ Kheo ! “. Vakkali rất lấy làm sung sướng được nghe lời Phật dạy, thấy được điều gì mình đang làm, đứng trên hư không suy tư đến lời Phật dạy, chứng quả A La Hán với sự hiểu biết về nghĩa và về pháp. ( Ðây là những tài liệu được tập sớ của bộ Anguttara Nikàya và tập sớ của Dhammapaca ghi chép lại ).
    Theo những tài liệu khác, Vakkali chưa chứng quả A La Hán, sau khi nghe lời dạy của Bậc Ðạo Sư, Ngài ở trên núi Linh Thứu, phát triển thiền quán. Thế Tôn cho Ngài một đề tài tu tập, nhưng vì quá đói và bị tê liệt nên Ngài không chứng quả được. Biết vậy, Thế Tôn nói với Ngài như sau :
    Bị bệnh gió chi phối,
    Thầy sống trong rừng sâu,
    Chỗ khất thực hạn chế,
    Thân gầy mòn ốm yếu,
    Tỷ Kheo sẽ làm gì ?
    Với thân thể như vậy ?
    Vị Trưởng Lão nói lên sự hân hoan thường xuyên của mình, nhờ được sự an lạc siêu nhân :
    Thân con được tràn ngập,
    Với hỷ lạc tỏa rộng,
    Dầu có bị gầy ốm,
    Con sẽ sống trong rừng.
    Tu tập Bốn niệm xứ,
    Năm căn và Năm lực,
    Tu tập các Giác chi,
    Con sẽ sống trong rừng.
    Con thấy bạn đồng tu,
    Sống hòa hiệp, dõng mãnh,
    Luôn kiên trì tinh tấn,
    Con sẽ sống trong rừng.
    Tùy niệm Phật thiền định,
    Bậc Tối Thượng Ðiều Ngự,
    Ngày đêm không biếng nhác,
    Con sẽ sống trong rừng.
    Khi nói vậy, Ngài phát triển thiền quán và ngay khi ấy chứng quả A La Hán.
    203 / Tôn Giả Vigitasena ( Thera. 39 ) :
    Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài sanh ra trong một gia đình huấn luyện voi ở nước Kosala, và được đặt tên là Vigitasena. Những người Cậu bên Ngoại, Sena và Upasena cả hai đã xuất gia và chứng quả A La Hán. Vigitasena sau khi đã thuần thục nghề của mình, thấy thần thông song hành của Bậc Ðạo Sư khởi lòng tin, và theo bản năng tự nhiên, xin xuất gia dưới sự hướng dẫn của các người Cậu. Nhờ các người Cậu giảng dạy, Ngài đạt đến thiền quán, nhưng tâm trí ngài thiên về lý luận chạy theo những vật bên ngoài, nên Ngài giảng dạy cho tâm trí Ngài như sau :
    Ta sẽ chế ngự ngươi,
    Như cửa khóa ngăn voi,
    Ta sẽ không thúc ngươi,
    Này tâm trong điều ác,
    Ngươi chính là lưới dục,
    Ngươi do thân sanh ra.
    Chế ngự ngươi không đi,
    Như voi, không cửa mở,
    Này tâm, kẻ phù thủy,
    Dầu ngươi cố gắng mãi,
    Ngươi không còn lang thang,
    Ưa thích làm điều ác.
    Như người cầm câu móc,
    Ngăn mãi voi chưa thuần,
    Như người dùng sức mạnh,
    Cải hóa kẻ không muốn,
    Cũng vậy đối với ngươi,
    Ta sẽ cải hóa ngươi.
    Như bánh xe tuyệt hảo,
    Khéo huấn luyện ngựa hay,
    Cũng vậy ta điều ngươi,
    Dựa lên trên Năm lực.
    Ta sẽ cột chặt ngươi,
    Với chánh niệm vững chắc,
    Tự mình đã chế ngự,
    Ta sẽ chế ngự ngươi,
    Nhờ sức nặng tinh tấn,
    Ngươi được ta áp lực,
    Do vậy, hỡi này tâm,
    Ngươi sẽ không xa ta.
    ......

  • @zoro2kiem883
    @zoro2kiem883 Месяц назад

    A di đà phật

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q Месяц назад

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ).
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ……
    + Các Vị Cố Trưởng Lão, Thiền Sư, Tổ,......Trong ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai :
    + Ba Mươi Ba Vị Tổ Sư Thiền Tôn Ấn Độ - Trung Hoa và Tam Tổ Thiền Tôn Việt Nam ( Ma Ha Ca Diếp, A Nan, Thương Na Hòa Tu, U Ba Cúc Đa, Đề Đa Ca, Di Dá Ca, Bà Tu Mật, Phật Đà Nan Đề, Phục Đà Mật Đa, Hiếp Tôn Giả, Phú Na Dạ Xa, Mã Minh, Ca Tỳ Ma La, Long Thọ, Ca Na Đề Bà, La Hầu Đa La, Tăng Già Nan Đề, Già Da Xá Đa, Cưu Ma La Đa, Xà Dạ Đa, Bà Tu Bàn Đầu, Ma Noa La, Hạc Lạc Na, Sư Tử, Bà Xá Tư Đa, Bất Như Mật Đa, Bát Nhã Đa La, Bồ Đề Đạt Đa, Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng, Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang ) và Các Vị Thiền Sư Khác Của Ấn Độ - Trung Hoa - Việt Nam - Triều Tiên - Nhật Bản - Phương Tây - Hoa Kỳ : Hư Vân, Tuyên Hóa, Thánh Nghiêm, Phi Ấn Thông Dung Tông Lâm Tế, Thiên Hoàng Đạo Ngô, Mật Vân Viên Ngô, Vô Minh Huệ Kinh, Trạm Nhiên Viên Trừng, Bác Sơn Nguyên Lai, Hối Đài Nguyên Kính, Giác Lãng Đạo Thịnh, Ngọc Lâm Thông Tú, Vĩnh Giác Nguyên Hiền, Vân Thê Chu Hoằng, Hám Sơn Đức Thanh, Tuyết Đình Phúc Dụ, Trung Phong Minh Bản, Pháp Nhãn Vân Ích, Bích Nham Lục, Vô Môn Quan, Trí Nột, Đại Huệ Tông Cảo, Vĩnh Minh Diên Thọ, Hoằng Trí Chính Giác, Đại Huệ Tông Cảo, Nam Nhạc Hoài Nhượng, Thanh Nguyên Hành Tư, Nam Dương Huệ Trung, Vĩnh Gia Huyền Giác, Hà Trạch Thần Hội, Thạch Đầu, Dược Sơn Duy Nguyễn, Thiên Hoàng Đạo Ngộ, Đan Hà Thiên Nhiên, Dương Kì Phương Hội, Hoàng Long Huệ Nam, Ngọc Tuyền Thần Tú, Hạ Trạch Thần Hội, Tung Nhạc Huệ An Quốc Sư, Khuê Phong Tông Mật, Bạch Vân Cảnh Nhàn, Thái Cổ Phổ Ngu, Lãn Ông Huệ Cần, Ẩn Nguyên Long Kì, ……Thiền Sư Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản : Tứ Minh Đường (Samyeongdang), Cảnh Hư ( Gyeongheo ); Mãn Không (Mangong), Âm Quán (Suwol), Huệ Minh (Hyewol), Hán Nham (Hanam), Hiểu Phong Học Nột, Điền Cương Vĩnh Tín, Long Thành (Yongseong), Cửu Sơn (Kusan sunim), Long Thành Thần Chung (Yongseong), Vạn Hải (Manhae), Tính Triệt (Seongcheol) Sùng Sơn Hạnh Nguyên (Seungshah), Đạo Nguyên Hi Huyền, Minh Am Vinh Tây, Tâm Địa Giác Tâm, Nam Phổ Thiệu Minh, Bạch Ấn Huệ Hạc, Mâu Tử, Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Bách Trượng Hoài Hải, Vô Ngôn Thông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Thông Giác Thủy Nguyệt, Nhất Cú Trí Giáo, Thạch Liêm, Viên Văn Chuyết Chuyết, Minh Hành Tại Tại, Nguyên Thiều Siêu Bạch, Minh Hoằng Tử Dung, Liễu Quán Thiệt Diệu, Thích Thanh Từ, Phong Khuê Tông Mật, Thích Duy Lực, Vĩnh Giác Nguyên Hiền, ….. Ngoài ra còn các vị Thiền Sư ớ các nước Khác ở Hoa Kỳ, Phương Tây thuộc các dòng Thiền như : Tông Lâm Tế Nhật Bản, Tông Tào Động Nhật Bản, Sanbo Kyodan, Thiền Tông Trung Quốc, Thiền Tông Hàn Quốc,…
    + Mật Sư, Kim Cang Thừa : ( Đức Pháp Vương Gyalwang Dukpa, Padmasambhava ( Liên Hoa Sanh ), Atisa, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Mahamaya, Từ Đạo Hạnh, Trì Bát, Ban Để Đa Ô Sa Thất Lợi, Vạn Hạnh, Thiền Nham, Nguyện Học, Thích Viên Thành, Thích Trí Không,......
    + Mười Ba Vị Tổ Tịnh Độ ( Liên Tông ) Đại Sư : Tổ Khai Đạo Là Ngài Đạo Xước, Huệ Viễn, Thiện Đạo, Thừa Viễn, Pháp Chiếu, Thiếu Khang, Diên Thọ, Tỉnh Thường, Châu Hoằng, Trí Húc, Hành Sách, Thật Hiền, Tế Tỉnh, Ấn Quang ), Cưu Ma La Thập, Nguyên Không ( Hơnen, Pháp Nhiên Thượng Nhân, Cát Thủy Đại Sư, Cát Thủy Thánh Nhân, Hắc Cốc Thượng Nhơn ), Pháp Nhiên ( Viên Quang Đại Sư, Đông Tiệm Đại Sư, Huệ Thành Đại Sư, Hoằng Giác Đại Sư, Từ Giáo Đại Sư ),.....
    + Luận Sư ( Na Tiên (Nāgaseṇa), Phật Âm (Buddhaghosa), Pháp Hộ (Dhammapāla), Hiếp Tôn Giả (Pārasava), Mã Minh (Aśvaghoṣa), Thế Hữu (Vasumitra), Long Thọ (Nāgārjuṇa), Thánh Thiên (Ariyadeva), Phật Hộ (Buddhapāla), Thanh Biện (Bhavaviveka), Vô Trước (Asaṅga), Thế Thân (Vasubandhu), Trần Na (Dinnāga - Dignāga), Hộ Pháp (Dharmapāla), Pháp Xứng (Dharmakirti), Tăng Triệu, Giới Hiền, …… ).
    + Các Ngài Luật Sư : Ưu Ba Ly, Đàm Ma Ca La, Nam Sơn Đại Sư ( Đạo Tuyên ), Đại Trí Thiền Sư ( Nguyên Chiếu ), Truyền Đăng Đại Pháp Sư ( Giám Chân ),.....
    + Hoa Nghiêm Tông : Bồ Tát Mã Minh, Long Thụ, Đế Tâm Tôn Giả ( Đôn Hoàng Bồ Tát, Đỗ Thuận ), Văn Hoa Trí Nghiễm, Hiền Thủ Pháp Tạng, Thanh Lương Trừng Quán ( Thanh Lương Tông ), Khuê Phong Tông Mật, Tử Tuyền, Tứ Đại Gia Đời Tống ( Đạo Đinh, Quan Phục, Sư Hội, Hy Địch ), Phổ Thuy, Viên Giác, Bổn Hao, Bàn Cốc, Văn Tài, Đạt Ích Ba, Đức Thanh, Cổ Đinh, Lý Trác Ngộ, Đạo Thông, Như Phi, Tổ Trụ, Chu Khắc Phục, Tục Pháp, Đạo Tuyền, Thẩm Tường, Lương Biện, Thật Trung, Đẳng Định, Chánh Tấn, Quang Trí,……)
    + Tam Luận Tông : Bồ Tát Long Thụ, Ka Na Bà Đề, Cưu Ma La Thập, La Hầu La Đa Là Tân Già La ( Piṅgalanetra, Thanh Mục ); Tu Lợi Da Bạt Đà, Tu Lợi Da Tô Ma, Cát Tạng, Pháp Lãng, Gia Tường Đại Sư, Huệ Quán, Khuyến Lặc,……
    + Thiên Thai Tông ( Pháp Hoa Tông ) : Trí Khải Đại Sư, Trí Giả Đại Sư, Truyền Giáo Đại Sư ( Tối Trừng, Dengyo Daishi, Saichơ ),……
    + Chân Ngôn Tông : Đại Sư Thiện Vô Úy, Kim Cang Trí ( Vajrabodhi ), Bất Không ( Amoghavajra ), Hoằng Pháp Đại Sư ( Kobo Daishi, Không Hải ), Hàm Quang, Huệ Lãng, Huệ Qủa, Nghĩa Minh, Nghĩa Viên, Huệ Nhật, Huệ Ứng, Nghĩa Thảo,……
    + Câu Xá Tông : Bồ Tát Thế Thân, Huyền Trang, Tchitsu, Tchitasu,……
    + Thành Thật Tông : Ha Lê Bạt Ma, Cưu Ma La Thập ( Kumrajyva, Đồng Thọ ), Huệ Quán, Khuyến Lặc,……
    + Pháp Tướng Tông : Bồ Tát Thế Thân, Huyền Trang, Đạo Chiêu ( Dơshơ ), Huyền Phảng ( Genbơ ), Huệ Chiểu,......
    + Sư, Tổ, Qúy Hòa Thượng, Thiền Sư, Thượng Tọa, Đại Đức, Tôn Đức, Tăng Ni, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni ( Khánh Hòa, Khánh Anh, Bách Trượng, Tăng Trượng, Nguyễn Minh Không, Từ Đạo Hạnh, Giác Hải, Vạn Hạnh, Minh Đăng Quang, ......) Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại Và Vị Lai.
    + Các Ngài Tam Tạng Pháp Sư, Cưu Ma La Thập, Huyền Trang, Pháp Sư Pháp Đăng, Đại Sư Thật Xoa Nan Đà, Bồ Đề Lưu Chi, Nam Sơn Đại Sư ( Đạo Tuyên ), ......Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại và Vị Lai.

  • @user-uu2po5wc7z
    @user-uu2po5wc7z Месяц назад +1

    Con sinh chúc thầy pháp hòa được nhiều sức khỏe

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q Месяц назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 5 ) :
    12 / Cầu nguyện và linh ứng có mâu thuẫn với nhân quả ?
    Nhân quả là giáo lý căn bản của Phật giáo. Tuy nhiên, thuyết Nhân quả của Phật giáo vô cùng sâu sắc, khác biệt rất nhiều so với khái niệm Nhân quả của các triết thuyết khác, đó chính là Nhân - duyên - quả. Từ nhân đến quả chịu sự chi phối mãnh liệt của các duyên ( nhân phụ ).
    Trong một tiến trình Nhân - duyên - quả, thì mỗi thành tố nhân, duyên, quả lại đóng vai trò nhân, duyên, quả cho các tiến trình Nhân - duyên - quả khác. Tất cả đều vận hành, hỗ trợ hay tiêu trừ lẫn nhau tạo thành một chuỗi tương tác trùng điệp, vô cùng vô tận, xuyên suốt quá khứ, hiện tại và vị lai. Chúng ta chỉ biết về những cấu trúc Nhân quả đơn tuyến ( nhãn tiền ), còn quy luật vận hành và tương tác của tiến trình Nhân - duyên - quả vốn đa tuyến, cực kỳ vi tế và sâu nhiệm, đến nỗi chỉ có trí tuệ của chư Phật, Bồ Tát mới biết hết.
    Tất cả chúng sinh đều bị chi phối bởi quy luật Nhân - duyên - quả. Biểu hiện cụ thể của mỗi phút giây đời sống này ( về biệt nghiệp - cá nhân cũng như cộng nghiệp - tập thể ) chính là trình hiện chân thật nhất của Nhân - duyên - quả. Chư Phật, Bồ Tát có thị hiện độ sinh cũng thuận hợp với quy luật này, không thể khác. Vậy sự cầu nguyện và linh ứng trong Phật giáo thỉnh thoảng vẫn xảy ra, có “ sai sai ” không ?
    Trước hết, sự cầu nguyện và linh ứng chỉ xảy ra với một số người, không phải là tất cả. Đang lúc nguy cấp hay bế tắc, chúng ta nhất tâm cầu nguyện để mong được sự trợ duyên. Người cầu nguyện phát khởi những niệm lành như kính tin Tam bảo mãnh liệt, tuyệt đối tin tưởng vào oai lực của chư Phật, nguyện làm những việc thiện lành v.v... Nhờ thiện tâm khởi lên đúng lúc mà thiện nghiệp được hình thành, cùng tương tác vào Nhân - duyên - quả đang tới gần, đang dần hiện hữu. Trong một số trường hợp người còn phước đức thì duyên mới tạo ra này đã chi phối mạnh mẽ làm cho quả xấu bị lệch hướng, họa lớn thành hại nhỏ, được cứu nguy trong gang tấc.
    Sự trợ duyên này nhiều người tin rằng đó là oai lực của chư Phật, Bồ Tát gia hộ. Kỳ thực thì năng lực và phương tiện độ sinh của chư Phật, Bồ Tát vốn không thể nghĩ bàn. Có khi nào chúng ta suy ngẫm rằng, có những việc không ai cầu nhưng các Ngài vẫn cứu ? Nên không thể dùng khả năng nhận thức phàm phu mà suy lường về việc cứu độ. Chúng ta chỉ có niềm tin về năng lực gia hộ và cứu độ của các Ngài ( Mười thần lực của Như Lai ) mà thôi, song nếu có thì đó vẫn là Tăng thượng duyên của tiến trình Nhân - duyên - quả, không hề có gì “ sai sai ” ở đây cả.
    Những chuyện như “ bé đi lạc, người nhà niệm Bồ Tát Quan Thế Âm thì tìm được bé ” ( và một số chuyện linh ứng khác ) là chuyện thật, người trong cuộc đã trải nghiệm và tin vào sự linh ứng là có thật, không ai có thể làm lay chuyển niềm tin của họ. Còn chúng ta, người ngoài cuộc hay người đã từng cầu mà không ứng nên chưa tin hoặc không tin là điều bình thường. Thành ra, người học Phật nếu quán chiếu sâu sắc về Nhân quả sẽ nghiệm ra rằng, được “ Bồ Tát cứu giúp ” hay do “ nghiệp duyên ” tuy hai mà một, vẫn không ngoài Nhân - duyên - quả.
    13 / Ăn chay, nấu mặn có mắc tội không ?
    Mục đích của việc ăn chay để nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, nuôi dưỡng lòng từ bi và tránh xa sự sát sinh. Nên khi bạn ăn chay mà phải nấu mặn, để không mắc tội bạn cần mua thực phẩm đã làm sẵn, không được giết hại. Mặt khác, bạn nên khéo léo thiết kế các món ăn thuần rau củ quả nhiều hơn, giảm bớt một số món mặn, như thế vừa tốt cho sức khỏe cả nhà, vừa tiện lợi cho việc nấu nướng của bạn.
    Hiện có khá nhiều gia đình chưa hội đủ thuận duyên để vợ chồng con cái cùng ăn chay nên khi người vợ ăn chay vẫn phải đi chợ và nấu đồ ăn mặn cho gia đình. Thiển nghĩ, đây cũng là chuyện bình thường. Vì gia đình là trên hết, lo cho gia đình êm ấm, đầy đủ mới là điều quan trọng nhất.
    Bạn hãy chăm sóc gia đình bằng tất cả tấm lòng. Kham nhẫn tất cả vì hạnh phúc gia đình. Tìm cách chuyển hóa cả nhà cùng ăn chay với bạn vào những ngày chay. Phật giáo khuyến khích tín đồ mỗi tháng ăn chay ít nhất là hai ngày, nhiều hơn ( bốn ngày ) thì càng tốt. Mục tiêu này bạn cần lập ra cho cả nhà phấn đấu. Khi có được sự trợ duyên đồng thuận của cả nhà thì bạn sẽ không còn băn khoăn khi ăn chay mà phải nấu mặn nữa.
    14 / Thương hoa và yêu vật
    Nguyện không làm tổn hại chúng sinh là một trong những nguyên tắc đạo đức căn bản của người Phật tử. Sau khi quy y Tam bảo, người Phật tử phát tâm giữ giới Không sát sinh. Trọng tâm của giới này là nguyện không giết người, sau đó là không làm tổn hại mọi loài. Nếu vô tình hay vì hoàn cảnh mưu sinh mà làm tổn hại các loài sâu bọ nhỏ nhít thì có thể sám hối.
    Nếu trồng hồng chỉ để chơi thì bạn nên chọn giải pháp không xịt thuốc trừ sâu. Hiện nay, có nhiều giải pháp thân thiện với môi trường mà vẫn có thể xua đuổi hiệu quả sâu bọ và côn trùng phá hoại. Cách này khá vất vả nhưng vẫn có ít hoa hồng để ngắm và thỏa mãn đam mê trồng hoa.
    Trong trường hợp trồng hoa hồng để buôn bán mưu sinh thì phân bón và thuốc trừ sâu gần như là bắt buộc. Thiết nghĩ, trường hợp này thì người trồng hoa hãy canh tác như bình thường và chấp nhận nghiệp quả của mình. Bởi nghề nào cũng có nghiệp và cộng nghiệp. Sợ tạo nghiệp mà vội bỏ nghề thì sẽ gặp khó khăn, không có tiền mưu sinh sẽ dễ dàng tạo ra nghiệp xấu khác nặng nề hơn.
    Khi biết mình có tạo nghiệp do đặc thù của nghề, chúng ta nên tránh tạo các nghiệp xấu khác đồng thời tích cực làm các việc thiện trong khả năng để cân bằng.
    15 / Nên tùy duyên với xác thân tứ đại
    Hiện nay, tùy theo phong tục của từng vùng miền mà có cách thức mai táng khác nhau. Một số vùng miền thì sau khi chôn cất, xây lăng đắp mộ là xong. Một số vùng miền khác, sau khi chôn cất một thời gian khoảng vài năm thì cải táng, cải táng xong lập mộ phần cũng được xem là xong. Hiện có khá nhiều nơi ở đô thị chọn phương thức hỏa táng, tro cốt đem thờ ở chùa hoặc nghĩa trang là đã xong.
    Nói chung, sau khi đã lo xong, ổn định mộ phần cho người chết theo các cách như trên thì thân nhân không còn lo nghĩ gì thêm, chỉ còn việc thăm viếng hương khói hay sửa sang tu bổ nếu cần. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như giải tỏa nghĩa trang ( hay nghĩa trang quá xa nơi ở hiện tại, con cháu không tiện thăm viếng và nhang khói, hoặc muốn thỉnh các cụ về quê cha đất tổ ) thì mới tiếp tục dời mộ sang nơi khác, hoặc đem thiêu thờ ở chùa gần nhà.
    Trường hợp của gia đình bạn, mộ phần của cụ ông được xem là đã ổn định. Nếu không vì nhu cầu thỉnh cụ về gần con cháu ( hay về quê ) thì cứ để cụ an yên.
    Với Phật giáo, con người sau khi chết thì tâm thức theo nghiệp tái sinh, còn thân thể tứ đại ( đất, nước, gió, lửa ) trả về với tứ đại. Vì thế, người Phật tử chân chính, hiếu thảo thì siêng năng làm phước để hồi hướng công đức phước báo cho người thân đã mất. Còn xương ( tro ) thuộc thân tứ đại của người chết thì tùy duyên; an táng cách nào cũng được.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 27 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 176 ) :
    532 / Ý nghĩa & cách thức sử dụng chuông mõ tại tư gia
    Chuông gia trì và mõ là hai pháp khí quan trọng để hàng Phật tử tụng kinh, niệm Phật tại tư gia. Chuông gia trì được đúc bằng chất liệu đồng, kích thước vừa và nhỏ, thường đặt phía bên tay phải người chủ lễ, khi thỉnh chuông tiếng ngân vang thanh thoát mà trầm hùng.
    Chuông gia trì chủ yếu sử dụng trong khi làm lễ, tụng niệm. Tiếng chuông gia trì là những hiệu lệnh cần thiết để buổi lễ diễn ra nhịp nhàng đúng với trình tự của khoa nghi, giúp mọi người tham dự lễ hòa hợp, thanh tịnh và hướng đến nhất tâm.
    Người thỉnh chuông gia trì gọi là duy na. Trong buổi lễ, duy na là người điều hành buổi lễ theo đúng với ý hướng của vị chủ lễ. Vì vậy, người thỉnh chuông gia trì phải am tường khoa nghi và chú tâm cao độ mới có thể làm tốt phận sự của mình.
    Ngoài chuông gia trì, mõ cũng là một pháp khí rất quan trọng. Mõ được làm bằng gỗ, hình bầu dục, được đặt phía bên tay trái người chủ lễ, khi gõ mõ phát ra tiếng trầm hùng mà thanh thoát.
    Trong khi tụng niệm, tiếng mõ có tác dụng duy trì sự nhịp nhàng đều đặn, không lộn xộn đồng thời tạo ra cảm giác hân hoan, phấn chấn, và nhờ đó, người tụng niệm khỏi bị rối trí loạn tâm, chuyên nhất vào tiếng kệ lời kinh. Ngoài ra, tiếng mõ nhằm cảnh tỉnh tâm trí những người tham gia tụng niệm khỏi bị buồn ngủ, dã dượi, và cũng chính vì ý này mà quai mõ, thân mõ thường chạm trổ hình cá, loài không bao giờ nhắm mắt ngủ để biểu thị cho sự luôn luôn tỉnh thức.
    Người gõ mõ trong buổi lễ gọi là duyệt chúng, nghĩa là làm cho đại chúng đẹp lòng, tụng niệm một cách hòa hợp, hân hoan. Vì thế, gõ mõ làm cho vui lòng đại chúng trong khi tụng niệm nhằm giúp họ hướng đến nhất tâm là cả một nghệ thuật, phải học tập và rèn luyện thật nhiều mới có thể làm tròn phận sự.
    Về cách thức sử dụng chuông mõ tại tư gia, trước khi làm lễ cần đốt hương đèn, kế đó chủ lễ mặc áo tràng trang nghiêm bước vào vị trí trước bàn kinh chuẩn bị quỳ niêm hương, thỉnh ba tiếng chuông ( trước khi thỉnh chuông cần thức chuông, giập nhẹ dùi vào vành chuông ). Trong trường hợp không có người giúp chuông mõ hay tụng niệm một mình thì vị chủ lễ phải kiêm hết cả chuông lẫn mõ.
    Kế đến vị chủ lễ xướng bài Quán tưởng, cuối bài xá Phật một xá, thỉnh một tiếng chuông. Rồi đến đảnh lễ Tam bảo, trước mỗi lạy thỉnh một tiếng chuông ( khi vị chủ lễ lạy trán chạm đất thì giập chuông - dùng dùi chuông gõ vào vành chuông nhưng giữ lại, không cho âm thanh ngân lên ).
    Sau khi lễ Phật xong, mọi người ngồi xuống hướng về Tam bảo, chuẩn bị khai chuông mõ để tụng niệm. Ở đây, để tiện diễn đạt, tạm quy ước tiếng chuông là (c) và tiếng mõ là (m). Trước, thỉnh ba tiếng chuông rời nhau - (c), (c), (c). Sau ba tiếng chuông, gõ bảy tiếng mõ theo cách : bốn tiếng đầu rời, hai tiếng sau dính liền, một tiếng sau cùng rời - (m), (m), (m), (m), (m)(m), (m). Tiếp theo là thỉnh chuông và mõ đan xen nhau theo cách : chuông trước mõ sau, ba lần như vậy thì ngừng chuông, kế mõ gõ tiếng thứ tư, tiếng mõ thứ năm và sáu dính liền nhau, tiếng mõ thứ bảy rời - (c), (m), (c), (m), (c), (m), (m), (m)(m), (m) - chấm dứt bằng tiếng giập chuông.
    Khai chuông mõ xong thì bắt đầu tụng niệm, lệ thường mỗi chữ một tiếng mõ. Cần chú ý là khi tiếng kinh ( kệ ) đầu tiên cất lên, chưa gõ mõ, tiếng thứ hai mới đệm một tiếng mõ, tiếng thứ ba không gõ mõ, tiếng thứ tư, thứ năm về sau nhịp mõ đều đặn. Nếu tụng thần chú thì nhanh, tụng kinh sám thì chậm hoặc vừa; tụng kinh bộ thì nên gõ mõ theo lối “ nhanh dần đều ”. Đến khi chấm dứt bài kinh ( kệ ), muốn dừng lại, thì những tiếng mõ gần cuối gõ chậm lại, hai tiếng mõ áp chót dính liền và tiếng mõ cuối cùng gõ rời ra - (m), (m)(m), (m).
    Thỉnh chuông cũng vậy, thường thì cuối bài kệ hay cuối đoạn kinh điểm một tiếng chuông. Lúc niệm Phật, muốn chuyển qua danh hiệu khác, thỉnh một tiếng chuông. Khi muốn chấm dứt thì tiếng thứ năm ( hoặc thứ ba ) gần cuối bài kinh ( kệ ) thỉnh một tiếng chuông, tiếng cuối cùng thỉnh thêm một tiếng chuông nữa.
    Về cách thức tụng niệm, bạn hãy thỉnh một cuốn kinh Nhật tụng bằng tiếng Việt ( tránh dùng kinh Nhật tụng phiên âm Hán - Việt, vì phần nhiều không hiểu nghĩa ). Trong kinh, mỗi phần đều có hướng dẫn tụng niệm rất rõ ràng. Phối hợp với cách sử dụng chuông mõ như đã nêu, bạn có thể tụng kinh, niệm Phật, lễ Phật hàng ngày rất dễ dàng.
    ......

  • @allan-ty5gf
    @allan-ty5gf Месяц назад

    🙏❤️🙏❤️🙏❤️

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q День назад

    Tông Tào Động Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Azuma Ryushin ( Đông Long Chơn ), Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điền và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 6 ) :
    1. Tào Động Tông Và Lịch Sử Hình Thành :
    1.3. Lưỡng Tổ Đại Sư
    • Thiền Sư Đạo Nguyên
    • Thiền Sư Oánh Sơn
    1.3.3. Thái Tổ Oánh Sơn Thiền Sư :
    Thứ năm, căn cứ nguyên bản “Chánh Pháp Nhãn Tạng” của Thiền Sư Đạo Nguyên, cả Tông môn nổ lực sưu tập, chỉnh lý, nghiên cứu học tập, kế thừa tông chỉ, không cho thất lạc.
    Thứ sáu, góp nhặt những mẫu chuyện đời của Thiền Sư Như Tịnh, bổn sư của Thiền Sư Đạo Nguyên và Thiền Sư Đạo Nguyên, Thiền Sư Hoài Tráng, Thiền Sư Nghĩa Giới viết thành các tác phẩm như “Tam Đại Tôn Hành Trạng Ký”, “Động Sơn Truyền Đăng Viện Ngũ Lão Ngộ Tắc Tịnh Hành Nghiệp Lược Ký”, trùng tu các mộ tháp chư vị Tổ Sư ở chùa Vĩnh Thừa và Vĩnh Quang. Đặc biệt, tại khai sơn đường của chùa Vĩnh Quang, Thiền Sư Oánh Sơn ghi lại sự nghiệp vĩ đại, công hạnh xử trí và việc điều hành giáo đoàn.
    Thứ bảy, như trên đã nói, không chỉ đối với Tăng lữ phải hòa hợp mà người tại gia cũng được Ngài khuyên nên vui hòa với nhau. Đa phần tín đồ thuộc tầng lớp nông dân địa phương cho nên phải có sự hòa hợp, hòa kính tin thân nhau. Ngoài ra, Ngài còn soạn thảo nhiều tác phẩm ghi chú, hướng dẫn các chùa viện điều hành và giải quyết vấn đề ổn thỏa những vấn đề trong chùa, bởi vì nếu không có sự hộ trì của đàn na tín thí, Tăng đoàn khó có thể tu hành trong các tự viện được. Hơn nữa, Ngài cho rằng: “Phải kính tín đồ như Phật”, mà quan điểm nầy, ngay cả Ngài Đạo Nguyên Thiền Sư cũng chưa trọn vẹn.
    Thứ tám, tiếp tục duy trì thành phần nữ giới trong các Phật sự, tôn trọng chư Ni như kính trọng Tăng, đặt pháp tự cho Ni và giao cho chức trụ trì nữa, mà phải nói rằng đây là những việc làm mới nhất, ngay cả khi Thiền Sư Đạo Nguyên còn sanh tiền không thực hiện được.
    Thứ chín, xây dựng rất nhiều chùa, chăm lo việc đào tạo thế hệ đệ tử. Thiền Sư Đạo Nguyên chỉ xây được hai ngôi chùa, nuôi được ba vị đệ tử. Nhưng Thiền Sư Oánh Sơn tạo ra bảy ngôi chùa và có hơn sáu người đệ tử tiếp tục kế truyền. Sau đó chẳng bao lâu, Thiền Sư Minh Phong (Meiho) đệ tử lớn nhất của Thiền Sư Oánh Sơn phát triển thêm 12 chùa. Đến thời Thiền Sư Nga Sơn (Gasan) cội cây được chiết thành 25 cành, cứ như thế lần lượt các môn hạ phát sanh cho đến thời Thiền Sư Nga Sơn, Chùa Tổng Trì, đệ tử được rải đều khắp toàn quốc. Bây giờ tổng cộng là 15.000 ngôi chùa, trong số đó 70 phần trăm là những tự viện thuộc Tào Động Tông mà Thiền Sư Oánh Sơn và Thiền Sư Nga Sơn là những vị Tổ kế thừa và trực tiếp điều hành. Với sự phát triển rất thiết thực ấy, Thiền Sư Oánh Sơn được tôn kính là vị Tổ trong giáo đoàn.
    1.3.4. Cuộc Đời Của Cao Tổ Đạo Nguyên Thiền Sư :
    1.3.4.1. Sinh Trưởng Tại Kyoto :
    Thiền Sư Đạo Nguyên, Cao Tổ là người Nhật, sanh ra trong một giai cấp thượng lưu, tại Cửu Ngả Áp (Koganosho), Kyoto giữa thời đại Kamakura, thời đại mà xã hội chính trị bước sang thời kỳ quá độ, giai cấp quý tộc phải đối đầu với giai cấp Võ Sĩ. Ngài sinh năm thứ 2 Chính Trị - Seiji. Thân phụ là Nội Các Đại Thần, Cửu Ngã Thông Thân (Gamichichika) và thân mẫu là con gái của Nhiếp Chính Quan Bạch Đằng Nguyên Cơ Phòng (Fujiwara Motofusa).
    1.3.4.2. Xuất Gia và Tu Hành :
    Năm lên ba tuổi, Ngài mồ côi cha và tám tuổi mồ côi mẹ. Trước tình cảnh đau thương như thế, Ngài cảm nhận cuộc đời vô thường, đầy đớn đau. Năm lên 14, năm Kiến Bảo Nguyên Niên, Ngài xin phép Thúc phụ đến Tỷ Duệ Sơn, xuất gia với Tăng Chánh Công Viên (Koen), tọa chủ Tông Thiên Thai, trở thành Tăng Sĩ của Tông Thiên Thai, một Tông Phái dành cho con cái của những nhà quyền quý đương thời, thường hay đến xuất gia học đạo tại các chùa như Tỷ Duệ Sơn, Cao Dã Sơn, chùa ở Nara.
    Trong thời gian tu học tại Tỷ Duệ Sơn, Ngài cưu mang hoài nghi rằng nếu từ lúc sanh ra, con người vốn có Tánh Phật song tại sao phải tu hành, bởi vì giáo học của Tông Thiên Thai thuộc giáo lý Đại Thừa Phật Giáo cho rằng ai cũng là Phật, thế thì đã là Phật tại sao phải tu. Thật ra, hoài nghi nầy không phải chỉ riêng Ngài mà dường như là một phong trào ưu tư về lý tưởng thành Phật và pháp môn tu hành để thành Phật. Nói theo ngôn ngữ bây giờ, ưu tư con người là gì? Và tại sao con người phải sống, thọ nhận những sự khổ não như vậy ?
    Thế nhưng tại Tỷ Duệ Sơn chẳng có ai giải đáp cho Thiền Sư Đạo Nguyên thỏa mãn. Năm 15 tuổi, năm Kiến Bảo thứ 2, Ngài hạ sơn đến tham bái với Tăng Chánh Công Dận (Koin), chùa Tam Tỉnh song cũng không được giải thích thấu đáo. Thời gian Ngài lưu lại chùa Tam Tỉnh, có một sự kiện xảy ra là Tăng đồ của Tỷ Duệ Sơn tranh chấp xảy ra hỏa hoạn thiêu rụi Đường Tháp, Ngài nhận thấy ở với Công Dận Tăng Chánh cũng khó có thể duy trì chánh tín. Ngài Công Dận Tăng Chánh là bạn của Thiền Sư Vinh Tây (Eisai), chùa Kiến Nhân (Kennin) tại Kyoto, mà Thiền Sư Vinh Tây là Tăng của Thông Thiên Thai, người thổi ngọn gió Thiền đến Nhật truyền thừa cho Ngài Xán Tăng, viên tịch năm thứ 3 Kiến Bảo. Năm Kiến Bảo thứ 5, Ngài 18 tuổi, được sự giới thiệu của Thiền Sư Công Dận, Ngài trở thành đệ tử học Thiền Lâm Tế với Hòa Thượng Minh Toàn (Myozen), một trong những vị đệ tử của Ngài Vinh Tây, bởi vì Thiền Sư Đạo Nguyên nghĩ rằng đương thời Thiền là thời kỳ cuối của Phật Giáo, nên chọn Hòa Thượng Minh Toàn học Thiền. Gặp Ngài, Hòa Thượng Minh Toàn biết là một vị Tăng nhiệt tâm cầu đạo, liền hứa khả tận tâm truyền trao áo nghĩa của Thiền, song cho đến năm sau, Ngài vẫn không sao giải tỏa những hoài nghi của mình cho nên lúc 24 tuổi, Năm Trinh Ứng thứ 2, Ngài từ giả Hòa Thượng Minh Toàn lên đường sang Trung Hoa cầu học.
    1.3.4.3. Vị Thầy Chính - Như Tịnh Thiền Sư :
    Văn hóa Nhật phát triển từ Trung Hoa, một trong những nơi được xem là chiếc nôi Phật Giáo. Thời đó, ai ai về chốn Tổ ở Trung Hoa, cũng vì mục đích cầu đạo, tìm con đường Phật pháp chơn chánh. Thế nhưng lúc bấy giờ Thiền môn Trung Hoa, chư Tăng đã sa đọa, có quá nhiều hạng người vô danh tiểu tốt, tiếp tay với quyền hành thế gian, không còn bổn nguyện, còn những bậc đạo cao đức trọng dường như bị nhận chìm vào thế tục. Trước hoàn cảnh như vậy, Thiền Sư Đạo Nguyên ngán ngẫm, nhiều lúc có ý định trở về quê nhà. Tình cờ gặp Thiền Sư Như Tịnh, đời thứ 31 thuộc Thiên Đồng Sơn Cảnh Đức Tự, tại Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, Ngài liền phát nguyện tinh tấn tu hành một cách mãnh liệt suốt thời gian khá dài cho đến năm Gia Lục nguyên niên, năm Ngài 26 tuổi, chứng đắc “thân tâm thoát lạc”.
    Đối với Thiền Sư Đạo Nguyên, Thiền Sư Như Tịnh là một ân nhân vạch ra con đường giải thoát chân chánh, thật chứng để Ngài Đạo Nguyên đi suốt cuộc đời của mình. Trong lịch sử Phật Giáo Trung Hoa, Thiền Sư Như Tịnh là người không có danh vị, cả đời che thân chỉ một chiếc áo gai, ngồi thiền miên mật, tu hành không thối chuyển. Khi gặp Thiền Sư Như Tịnh lần đầu tiên, Thiền Sư Đạo Nguyên liền nhận ra một Thiền Sư khả kính đầy ấn tượng, nghe trong lòng dâng lên một niềm cảm kích và tự nói rằng “gặp được thánh nhân”. Hơn nữa, qua cuộc đời hành đạo của Thiền Sư Đạo Nguyên, có thể nói rằng danh của Thiền Sư Như Tịnh được lưu truyền cho hậu thế.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 27 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 175 ) :
    530 / Làm sao để chia sẻ buồn vui với mọi người ?
    Đúng như điều bạn đã chiêm nghiệm về Phật pháp, “ con người sống trên đời này thì luôn tương duyên với nhau ”, nên mình muốn hạnh phúc thì hãy trợ duyên giúp người thiết lập an vui, hạnh phúc.
    Không thể có hạnh phúc đích thực nếu tự thân mình chưa hoàn thiện ( suy nghĩ, nói năng, hành động chưa thuần thiện - lợi mình, lợi người ) và xung quanh có quá nhiều người bất hạnh.
    Vì thế, ngoài việc tự kiện toàn nhân cách đạo đức của người Phật tử ( giữ năm giới, biết hổ thẹn với những điều sai trái đã làm ), sống tử tế và hài hòa với mọi người thì chia sẻ buồn vui với người, khiến mọi người thêm hạnh phúc an vui là điều cần thiết, nên làm.
    Khi một người có niềm vui, họ thổ lộ ra, bạn liền khởi tâm tùy hỷ ( bày tỏ sự hân hoan, vui với niềm vui của họ ). Bạn chỉ cần nở một nụ cười, hân hoan nói xin chúc mừng là đã đủ. Việc này không mất công, nhọc sức, chỉ cần có tấm lòng thật sự sẻ chia, vui với hạnh phúc của người là làm được.
    Tuy nhiên, thực tế đời sống thì việc nhỏ này ( tùy hỷ ) lại không dễ làm. Vì trước thành công hay hạnh phúc của người, trong ta thường dấy lên tâm ganh tỵ nên cố gắng lắm mới nói được lời chúc mừng gượng gạo mà thôi. Bạn đã hiểu về lý Duyên sinh, niềm vui của người luôn tương tức với hạnh phúc của mình, vậy thì phải chuyển hóa ngay tâm ganh tỵ và đố kỵ ( nếu có ) để thật lòng tùy hỷ.
    Ngược lại, khi một người thổ lộ những nỗi khổ niềm đau, bạn nghe mà xót thương, nhói lòng chính là tâm bi hiển lộ. Đừng sợ niềm đau ấy xâm chiếm tâm mình. Hãy lắng nghe họ, chỉ cần lắng nghe một cách chân thành thôi mà không cần làm gì khác ( vì rất nhiều việc có thể ngoài khả năng của mình ), sau khi lắng nghe, động viên “ bạn cố gắng lên nhé ” thì thực sự mình đã yêu thương ( từ ) và đã giúp cho họ bớt khổ rất nhiều ( bi ).
    Có không ít người nghĩ rằng, mình phải có điều kiện thế này thế kia mới có thể thực hành từ bi, giúp người khác bớt khổ. Sự thật không hẳn như vậy, không cần có nhiều điều kiện, chỉ cần có tấm lòng thì mình đã có thể “ sáng cho người thêm niềm vui, chiều giúp người bớt khổ ”.
    Đối với người đang đau khổ, bạn đã biết thực hành từ bi. Đối với người có niềm vui, bạn đã thực tập sẻ chia niềm hoan hỷ. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập từ bi và hoan hỷ, có nhiều trường hợp bạn chưa thật thoải mái, lý do là vì bạn chưa tu tập tâm xả.
    Xả chính là một trong Bốn tâm vô lượng ( từ, bi, hỷ, xả ). Xả chính là tâm buông bỏ, tự tại, an nhiên, bình thản trước mọi biến động thuận nghịch ở đời. Không luyến ái và cũng không thờ ơ, vô cảm là đặc tính của tâm xả.
    Ngay cả khi thực hành tâm từ ( yêu thương rộng lớn, hóa giải sân hận ), tâm bi ( thương xót và cứu giúp chúng sanh, lắng dịu độc ác và bạo tàn ), tâm hỷ ( mừng vui trước sự thành đạt, hạnh phúc của chúng sanh và loại trừ ganh ghét, đố kỵ ) thì tâm ta vẫn còn những xung động vi tế, cần buông xả tất cả.
    Vì vậy, khi ứng dụng thực tập chia sẻ buồn vui với mọi người, bạn cần trang bị thêm cho mình tâm xả. Tùy duyên mà làm việc tốt và sống tốt, sau đó là xả buông. Trước những thành bại, được mất, hơn thua, khen chê, vui khổ... ở đời, bạn nên giữ tâm điềm nhiên và bình lặng như mặt đất thì sẽ giúp người và chính mình luôn an lạc.
    531 / Sự linh ứng của Bồ tát có mâu thuẫn với luật nhân quả ?
    Đúng như bạn nhận thức về nhân quả, “ những gì xảy đến với con người trong hiện tại là do nhân duyên đã gieo trồng trong quá khứ ”, không có việc gì xảy ra mà chẳng có nguyên nhân. Tuy nhiên, từ nhân đến quả là một tiến trình phức tạp đầy biến động, trong đó, duyên ( những nhân phụ ) luôn tác động và chi phối vào nhân chính khiến cho quả bị lệch tốt hoặc xấu hơn so với nhân ban đầu.
    Ví dụ, ta có hạt giống rất tốt ( nhân chính tốt ), theo nguyên tắc thì sẽ cho quả tốt nhưng nếu gieo vào đất xấu, không người chăm sóc ( duyên xấu ) thì cho quả không tốt. Ngược lại, ta có hạt giống không mấy tốt nhưng gieo vào đất tốt, có người chăm sóc ( duyên tốt ) thì lại cho quả tốt ( có thể tốt hơn nhân chính rất nhiều lần ).
    Nói như vậy để thấy rằng, trong tiến trình nhân - duyên - quả, duyên đóng vai trò rất quan trọng. Nhân đã tạo ra trong quá khứ ( xa hoặc gần ) vốn không thay đổi được. Trong khi duyên được chúng ta chủ động tạo ra trong quá khứ gần và ngay trong hiện tại, thông qua những nỗ lực hướng thiện của cá nhân, sẽ tác động mạnh mẽ lên kết quả.
    Bạn thành tâm niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm, thiết tha trì tụng thần chú Đại bi ( hay tu tập, làm phước nói chung ), cầu tai qua nạn khỏi, mong vạn sự an lành chính là nỗ lực tạo ra những duyên tốt nhằm tác động vào nhân chưa tốt để thành tựu quả tốt đẹp hơn.
    Chính điều này đã lý giải cho việc có người trì chú Đại bi, niệm danh Bồ tát thì được linh ứng như nguyện nhưng có người lại không.
    Những người được như nguyện nhờ nghiệp nhân trong quá khứ của họ không xấu lắm, cộng với duyên hướng thiện ( tu tập, làm phước ) trong hiện tại rất mạnh mẽ, nên những kết quả không lành nếu lớn thì hóa nhỏ, nếu nhỏ thì hóa không, mọi sự tưởng chừng khó khăn đều trở nên thuận lợi, tốt đẹp.
    Ngược lại, những người cũng trì chú mà không được như nguyện vì nghiệp nhân trong quá khứ của họ vốn đã xấu, cộng với duyên hướng thiện ( tu tập, làm phước ) trong hiện tại chưa đủ mạnh nên không tác động tích cực vào kết quả, do đó những gì mà họ cầu nguyện không được như ý.
    Vì vậy, những điều bạn cầu nguyện được linh ứng hoặc những điều mà người khác cầu nguyện không linh ứng đều do nơi duyên đủ hay chưa. Điều này hoàn toàn phù hợp với sự vận hành nhân - duyên - quả, không có gì mâu thuẫn cả.
    ......

  • @VanAnh-hu3yk
    @VanAnh-hu3yk Месяц назад +1

    Coi 5ph quảng cáo 1 lần, vaxi

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q День назад

    Tông Tào Động Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Azuma Ryushin ( Đông Long Chơn ), Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điền và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 1 ) :
    1. Tào Động Tông Và Lịch Sử Hình Thành :
    1.1 Tên gọi Tào Động Tông & Đặc trưng của Phật Giáo Nhật Bản là có nhiều Tông Phái :
    1.1.1. Phật Giáo Nhật Bản là Phật Giáo của Tông Phái :
    Từ thời Nara xa xưa, Tông Hoa Nghiêm đã có các chùa Todaiji (Đông Đại Tự); Tông Pháp Tướng có chùa Yakushiji (Dược Sư), chùa Kofukuji (Hưng Phước), chùa Horyuji (Pháp Long) và những chùa thuộc hệ thống Kyomizudera (Thanh Thủy Tự); Luật Tông có chùa Đường Chiêu Đề; Ngoài ra, còn có các Tông Thành Thật, Tông Tam Luận và Tông Câu Xá (sau nầy ba Tông nầy không còn nữa, nhưng giáo nghĩa của ba Tông ấy lấy ba bộ luận Thành Thật Luận, Tam Luận, Câu Xá Luận làm căn bản Phật Giáo và đối tượng để nghiên cứu).
    Thời Heian (Bình An) Tông Thiên Thai có chùa Tỷ Duệ Sơn, Diên Lịch Tự; Tông Chơn Ngôn gồm có chùa Cao Dã Sơn Kim Cang Phù Tự, Tông Tịnh Độ thời Kamakura có chùa Tri Ân Viện, Tăng Thượng Tự v.v.., hay Tịnh Độ Chơn Tông gồm chùa Đông Bổn Nguyện Tự, chùa Tây Bổn nguyện Tự v.v...; Tông Lâm Tế có các chùa Diệu Tâm Tự, Viên Giác Tự v.v...; Tông Tào Động có các chùa Vĩnh Bình Tự, Tổng Trì Tự v.v...; Tông Nhật Liên có chùa Thân Diên Sơn Cứu Viễn Tự, Đại Thạch Tự v.v... Thời Tông có chùa Du Hành Tự v.v..
    Thời Edo, Tông Hoàng Bích có chùa Vạn Phước Tự v.v... Như thế có tất cả 13 Tông phân ra 56 phái, được gọi là 13 Tông 56 Phái, thế nhưng các tự viện, giáo đoàn và tông phái độc lập với nhau, cho nên không thể biết chính xác số lượng tăng thêm. Thật ra, 13 tông nầy cũng có sự liên hệ với nhau. Ở Nhật, có khoảng 75.000 chùa viện, có 100.000 Tăng Ni, có khoảng 75.000.000 tín đồ Phật Giáo trong tổng số nhân khẩu là một ức một ngàn vạn, tức 110.000.000 người. Hầu như tất cả tín đồ và đàn gia thuộc các Tông Phái và chùa viện có sự sinh hoạt tín ngưỡng như cử hành nghi lễ, tụng kinh, lễ bái chư Phật, chư Bồ Tát v.v... đặc biệt theo Tông Phái của mình. Từ đó Tông Chỉ, Giáo Nghĩa dần dần thay đổi theo.
    1.1.2. Phật Giáo và Đức Thích Tôn
    Đức Thích Tôn là đấng khai Tổ, vị khai sáng Phật Giáo, mà những lời giáo huấn của Ngài được xem là giáo pháp, không ai được phép nói khác. Giáo lý nào không phù hợp với lời Phật có thể nói rằng không phải Phật Giáo. Thế nhưng Giáo Pháp vô cùng thậm thâm khó tường, cho nên tạo thành nhiều Tông Phái, mang từng Tông Chỉ và Giáo Nghĩa riêng biệt.
    1.1.3. Phật Giáo thời kỳ Nara ( Nại Lương ) và Heian ( Bình An ) :
    Thời Nara, chư Tăng mang Phật Giáo từ Trung Hoa và Bán Đảo Triều Tiên vào Nhật Bản. Thời ấy, chư Tăng dù có khác nhau về Tông Phái nhưng chưa đông, cùng giao thiệp với nhau để cùng học hỏi và chia sẽ, cho nên ảnh hưởng của Tông Phái chưa mạnh mẽ. Đến thời Heian, có nhiều Tăng sĩ người Nhật sang Trung Hoa du học, mang về Nhật những tinh hoa Phật Giáo và nối kết các thế hệ trước lại với nhau. Tuy nhiên giống như thời Nara, thời kỳ nầy Phật Giáo được người Nhật xem là văn hóa ngoại lai, tiếp nhận một cách miễn cưỡng, dần dần về sau mới phát triển việc học Phật. Thế nhưng, sự liên hệ tu học giữa các Tông Phái vẫn còn tiếp tục.
    1.1.4. Phật Giáo của thời đại Kamakura ( Kiêm Thương ) :
    Thời Kamakura (Kiêm Thương), chỉ có Thiền thuộc Tông Lâm Tế và Tào Động không gửi chư Tăng sang Trung Hoa và bán đảo Triều Tiên du học, bởi vì họ có thể tu học tại Nara, Tỷ Duệ Sơn và Cao Dã Sơn, ở đó họ có thể tự chọn phương hướng sáng tạo của riêng mình và do mình quyết định, ngay cả chọn pháp môn và Kinh điển thuần túy thiết thực và phù hợp mục đích giải thoát, cho nên khi đó hình thức Tông Phái thật sự vẫn còn phôi thai và sự học hỏi trao đổi với nhau trở nên vô cùng cần thiết.
    Những nguyên nhân hình thành và năng lực thúc đẩy xã hội, những tánh cố hữu của con người, những yêu cầu tâm lý quần chúng..., trong bối cảnh lịch sử thời đó, được chư vị Tổ Sư nhận thức một cách rõ ràng và tùy duyên với hoàn cảnh và đời sống xã hội, xây dựng và phát triển Phật Giáo Nhật Bản. Đặc biệt, thế hệ sau luôn luôn niệm ân và tôn kính chư vị Tổ Sư tiền bối, xây dựng Tông phong. Xa hơn nữa, người Nhật bao giờ cũng có tâm sùng bái Tổ Tiên do vậy nhiều khi, với người Nhật, hình ảnh đức Thế Tôn còn mờ nhạt hơn cả chư liệt vị Tổ Sư, dù rằng khởi nguyên của Phật Giáo ở Ấn Độ và trải qua hơn 2.000 năm lịch sử, Phật Giáo được truyền sang các nước khu vực Á Châu rồi bây giờ lan đến Âu Châu và Mỹ Châu nữa.
    Thật ra, trong quá trình mở rộng đến 360 độ với nhiều góc cạnh, Phật Giáo đã tạo nhiều ảnh hưởng trong đời sống của con người, ở mọi lãnh vực như: tư tưởng, kỹ thuật, chính trị, kinh tế, tôn giáo v.v... mà qua nghiên cứu có thể nói rằng Phật Giáo rất đa dạng.
    1.1.5. Tính Chất Độc Thiện Của Tông Phái :
    Được gọi là Phật Giáo Tông Phái, bởi vì Phật Giáo Nhật Bản hiển lộ nguyên vẹn tính chất thứ bậc trong nhiều phuơng diện của Phật Giáo. Người Nhật, có thể nói rằng, đến với Phật Giáo là dung hợp tinh thần Phật Giáo vào nhân cách của mình, mà nhờ vậy hơn 1000 năm kể từ thời đại Nara, thời đại Heian, thời đại Phật Giáo được xem là thịnh hành nhất cho đến nay, Phật Giáo vẫn còn tồn tại. Phải chăng đó là điểm đáng chú ý của người Nhật.
    Nói chung, tất cả các Tông Phái Phật Giáo đều được tôn trọng ở Nhật cho nên những vấn đề như dễ dãi hay bài bác, thuần thiện hay ngăn cản cũng lệ thuộc vào đó. Câu nói người Nhật là: “Dẫu Tông luận thua ai đi nữa cũng xấu hỗ đức Phật Thích Ca” nghĩa là một khi niềm tin đã đặt vào Tông Phái mà tự mình đã chọn, thì con đường tuyệt vời duy nhất ấy không thua các Tông Phái nào cả. Chính điều ấy đưa đến chỗ tranh cãi vô ích, để rồi đánh mất lập trường của mình lúc nào không hay. Thế nên đủ biết rằng vấn đề so sánh các Tông Phái được xem như quyết định cần thiết bởi vì nhằm xác chứng tính ưu việt và độc lập của Tông Phái mình.
    Thật sự, trong quá khứ Phật Giáo Nhật Bản mang đầy màu sắc tranh luận giữa các Tông Phái. Có rất nhiều cuộc tranh luận khác nhau đã xãy ra và mỗi lần tranh luận đều mang ý nghĩa khác nhau. Nói chung, Tông Phái nầy khó có thể thừa nhận điểm nổi bật của Tông Phái khác. Thỉnh thoảng, còn đi ngược lại bản chất vốn thiện của mình, để rồi bất chợt một lúc nào đó quên hẳn và đi xa khỏi điểm căn bản của Phật Giáo, trở thành một biến thái của lòng tin, mà cho rằng chẳng qua tất cả đều do Tâm tạo.
    ......

  • @user-km1ql4xf4d
    @user-km1ql4xf4d Месяц назад

    Nam mô a di đa phat la mot đê tư phăt chung ta nen nhơm0 nghe 0 thây 0 biêt a di da phat

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 26 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 207 ) :
    640 / Thêu tranh hình Phật
    Ngày xưa, trước khi khởi sự là những việc có tính thiêng liêng, trọng đại người ta thường phát nguyện “ ăn chay, nằm đất ” ( bao hàm không quan hệ ân ái nam nữ ) chí ít từ ba ngày trở lên. Dĩ nhiên việc ăn chay, nằm đất này được thực hành theo đúng nghĩa đen của nó. Nhưng qua đó, sự phát nguyện này mang một ý nghĩa sâu xa là tịnh hóa thân tâm, thể hiện sự trong sạch, trang nghiêm, thành kính của thân thể và tâm hồn trước những việc có tính hệ trọng để mong ơn trên gia hộ cho công việc được thành tựu như ý. Riêng đối với những công việc có tính thiêng liêng như vẽ, thêu, khắc, tạc tượng Phật và Bồ Tát thì sự phát nguyện thực hành “ ăn chay, nằm đất ” lại càng tinh chuyên hơn.
    Ngày nay, thỉnh thoảng vẫn còn một số người tuân thủ theo những nguyên tắc này. Nghiêm giữ những điều kiêng kỵ hay tự thúc liễm mình theo kỷ luật riêng trước và trong khi làm những việc thiêng liêng, trọng đại. Ai làm được như lệ xưa thì rất tốt, rất đáng được ca ngợi. Còn ai chưa làm được, theo thiển nghĩ, biết lưu tâm tới vấn đề tịnh hóa thân tâm đã là quý hóa lắm rồi, vì các điều kiện nêu trên không phải ai cũng làm được.
    Riêng bạn, thêu tranh Phật như một hình thức công phu là rất tốt. Thêu tranh Phật cũng chính là tu, ý tập trung vào hình tượng Phật, tay nắn nót từng mũi chỉ đường kim theo hình tượng Phật, nếu thêm miệng thầm niệm Phật nữa thì chính là ba nghiệp thanh tịnh. Nhờ nương vào việc thêu tranh tượng Phật mà bạn tịnh hóa được ba nghiệp nên tuy không “ ăn chay, nằm đất ” theo nghĩa đen trong thực tế mà vẫn trọn vẹn ý nghĩa dọn mình trong sạch, chẳng những không mắc tội mà còn được công đức vô lượng.
    641 / Cần trực tiếp tham dự Lễ quy y
    Cả hai bạn đều nên đến chùa đăng ký quy y, và nhất là phải trực tiếp tham dự lễ để tự thân mình đối trước Phật - Pháp - Tăng phát lời thệ nguyện trọn đời quy hướng Tam bảo, chính thức trở thành Phật tử. Sau khi quy y xong, cũng đối trước Tam bảo phát lời thệ nguyện giữ gìn 05 giới ( hoặc ít hơn ) thì vấn đề quy giới mới thành tựu như pháp.
    Mặc dù hiện nay, tâm và hạnh của các bạn đã là tâm hạnh một Phật tử thuần thành. Nhưng sẽ tốt hơn cho các bạn rất nhiều nếu đủ duyên lành trực tiếp tham dự Lễ quy y. Vì lúc đối trước Tam bảo phát nguyện quy y là giờ phút thiêng liêng. Chính nhờ sự giao cảm đó người quy y mới nhận được năng lượng hộ trì rất hùng hậu từ Tam bảo mà người không quy y chẳng bao giờ cảm nhận được; và điều này sẽ trợ duyên cho Phật tử tu học tinh tấn trên đường đạo rất nhiều.
    Riêng bạn Quang Doanh muốn giữ pháp danh của mình, tốt nhất là về quê, lên chùa ( đã cấp phái quy y cho bạn ) xin quy y Tam bảo. Trong trường hợp bạn không về chùa quê để quy y mà quy y tại một ngôi chùa khác thì tốt nhất nên dùng pháp danh sau này.
    Nhân đây chúng tôi thiết nghĩ, Chư Vị Tăng Ni khi hướng dẫn quy y cho Phật tử, tuy có phương tiện “ tùy duyên ” nhưng phải tuân thủ sự “ bất biến ” để Phật sự quy y luôn đúng như luật, như pháp.
    642 / Khi chồng đòi ly hôn
    Do hoàn cảnh cuộc sống bận rộn và xa xôi cách trở nên sự tìm hiểu về người bạn đời tương lai của cả hai vợ chồng bạn trước khi thành hôn có thể nói là chưa được sâu sát. Nên sau khi về sống chung với nhau, tính cách thực của mỗi người dần được hé lộ ra. Sự bất đồng quan điểm dẫn đến cãi cọ trong thời gian đầu sống chung cũng không phải là chuyện hiếm giữa các cặp vợ chồng son.
    Tuy vậy, nếu vợ chồng sống chung gần gũi thì dần dà có thể tìm hiểu sâu hơn về tính cách của nhau để khắc phục tình trạng bất đồng này. Nhưng đối với hoàn cảnh của bạn hiện nay, anh ấy đang lao động ở nước ngoài, lại đòi ly hôn, còn hăm he “ sẽ không về nước nữa, cho vợ đợi đến khi nào chán sẽ thôi ”, nếu không nỗ lực thì cũng khó có cơ hội khắc phục.
    Theo chúng tôi, hiện bạn đã học xong, có bằng cấp đàng hoàng nên việc đầu tiên là bạn cần nhanh chóng tìm việc làm. Đi làm, đối với bạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có công ăn việc làm sẽ khiến bạn tự chủ, xua tan mặc cảm tự ti “ ăn bám chồng ” cùng cảm giác nhàm chán suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Bạn cứ mạnh dạn đi làm vì không ai có thể buộc bạn ở nhà cả, dù đó là chồng của bạn. Chính môi trường làm việc, giao tiếp, sự tự chủ về kinh tế cùng với nhiều ứng xử xã hội khác sẽ giúp bạn giải tỏa nhiều vướng mắc trong hiện tại và ngày một trưởng thành, vững chãi hơn.
    Song hành với việc đi làm, thông qua các phương tiện liên lạc hiện đại hiện nay, bạn cố gắng kết nối với chồng để sẻ chia, tâm sự, bày tỏ tất cả tâm tư, tình cảm, ước vọng của mình với một tấm lòng chân thành, yêu thương, kính trọng nhất. Nhất là những bất đồng dẫn đến cãi cọ bạn cần tháo gỡ với tâm hòa giải, xây dựng. Bạn biết nhường nhịn trong mỗi lần vợ chồng xảy ra cãi vã là điều tốt, nhưng sau đó hết căng thẳng phải mạnh mẽ góp ý xây dựng lẫn nhau, quyết không để nhường nhịn thành nhu nhược.
    Bạn cứ hết lòng mong muốn hàn gắn những rạn nứt để đoàn tụ gia đình nhưng nếu chồng bạn kiên quyết đòi ly hôn hoặc ly thân ( không về nước nữa ) thì bạn cũng nên cân nhắc để chọn cho mình một hướng đi mới.
    Trong tình cảm vợ chồng, sau mọi nỗ lực cứu vãn mà không hàn gắn được nữa thì cũng nên chủ động “ giải thoát ” cho mình và người bạn đời.
    Là Phật tử, chúng ta không nên quá chấp thủ bất cứ điều gì mà phải cố gắng tháo gỡ để sao cho nhẹ nhàng, thanh thản trong mọi phương diện nhằm sống khỏe, sống vui trong cuộc đời tạm bợ này. Nếu ly hôn, bạn vẫn tiếp tục công việc của mình, ngoài giờ làm việc bạn lên chùa để tu tâm dưỡng tánh thêm thì rất tốt. Nhưng nếu ly hôn rồi bạn có ý vào chùa ở ( xin xuất gia ) thì không nên, vì không nhất thiết phải như vậy.
    643 / Nghiệp “ Câu cá ”
    Trong dân gian hay nói “ nghề chơi cũng lắm công phu ”. Câu cá cũng được xem là một trò chơi, thú tiêu khiển khá công phu của một số người nhàn rỗi, khá giả. Nhưng trong vô số trò tiêu khiển, thú vui của tuổi già thì câu cá ( hay săn bắn ) không phải là trò hiền lành mà gắn liền với nghiệp sát hại chúng sanh. Người Phật tử có thể xem đây là một trò chơi ác, một thú vui bất thiện, có hại cho đời này và cả đời sau, không nên tham dự vào.
    Bạn là Phật tử và đã có quan điểm rất đúng đắn “ luôn tâm niệm sống thế nào cho tốt, góp phần bảo vệ thiên nhiên, nuôi dưỡng từ tâm theo Phật dạy ”. Ngoài ra còn rất nhiều hoạt động khác, có lợi ích cho thân tâm, cho đời này và cả đời sau hơn câu cá rất nhiều như tập dưỡng sinh, tập thiền, đi bộ, trồng cây… và các hoạt động xã hội bổ ích khác.
    Mỗi người đều có nghiệp riêng, chọn thú tiêu khiển câu cá cũng do nghiệp của họ. Nếu có dịp, bạn cũng nên chia sẻ tâm sự để những người bạn thích đi câu nhận thức được hành vi câu cá để tiêu khiển là không tốt, vì tạo nghiệp giết chóc, tàn hại môi trường nhằm giúp họ chuyển nghiệp xấu câu cá sang một hoạt động giải trí khác bổ ích hơn.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q Месяц назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 78 ) :
    220 / Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp
    Bệnh tật, theo quan điểm Phật pháp là do thừa tự các nghiệp xấu ở quá khứ. Nghiệp xấu ở đây chủ yếu là do não hại, đánh đập, hành hạ các loài hữu tình, không tu dưỡng tâm từ ( Kinh Trung bộ, kinh Tiểu nghiệp phân biệt, số 135 ). Nghiệp nhân gây bệnh tật có cũ và mới. Nghiệp cũ thì như đã nói, nghiệp mới có thể là tiếp tục bức hại sinh vật hoặc do các hành vi lối sống không lành mạnh góp phần gây ra tật bệnh.
    Bệnh do nghiệp mà sinh, muốn hết bệnh thì phải chuyển nghiệp. Đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế hợp pháp là cách chuyển nghiệp đầu tiên. Tại đây, bác sĩ sẽ chỉ ra bệnh trạng, các nguyên nhân gây bệnh ( di truyền, ăn uống, lối sống v.v… ), cách chữa lành bệnh. Tuân thủ theo phác đồ điều trị và các hướng dẫn của bác sĩ chính là cách chuyển hóa bệnh nghiệp.
    Tuy nhiên, ngành y khoa không phải toàn năng nên có bệnh thì chữa lành, có bệnh chỉ chữa bớt vài phần, có bệnh thì chờ… nghiên cứu thêm. Thế nên, người Phật tử khi mang bệnh, ngoài trị liệu theo y khoa cần gia tâm sám hối, làm thiện để hồi hướng công đức, đây là cách chuyển nghiệp tiếp theo. Sám hối để tiêu trừ oan nghiệp đã tạo trong quá khứ. Làm thiện để vun bồi thêm phước báo hiện tại. Khi tội diệt, phước sinh thì góp phần tích cực cho việc chuyển hóa bệnh tật và các điều không như ý khác trong cuộc sống.
    Oan gia trái chủ là cách nói trong dân gian, chỉ cho nhân quả của các nghiệp cũ. Không nên hiểu oan gia trái chủ theo kiểu “ vong theo báo oán ” rồi cầu cúng để xin giải nghiệp. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của nghiệp cũ và nghiệp quả xấu ấy đã chín muồi hay chưa để biết quá trình chuyển hóa bệnh nghiệp thành công được nhiều hay ít ( bệnh có chữa lành hay không ). Bởi khi nghiệp quả xấu đã đến gần với cường độ mạnh mẽ thì rất khó để hóa giải, nói cách khác là không ai có thể cứu được.
    Người Phật tử có chánh kiến cần nhận thức các vấn đề liên quan đến bệnh nghiệp theo quy luật nhân - duyên - quả. Tránh các niềm tin sai lạc, tà kiến, rơi vào mê tín, cầu cúng để cầu mong khỏi bệnh chỉ tiền mất tật mang.
    221 / Làm nghề chăn nuôi có tạo nghiệp sát ?
    Nghiệp sát được tạo ra khi hội đủ năm yếu tố : Có tâm sát hại, có đối tượng để giết ( người hay vật ), tưởng đó là đối tượng, dùng các phương tiện giết, đối tượng bị giết chết. Bạn làm công việc chuyên môn như nuôi vật, chữa bệnh, phối giống v.v... trong trang trại, chắc chắn bạn không tạo nghiệp sát ( biệt nghiệp ).
    Tuy vậy, về phương diện cộng nghiệp giết hại thì hầu như ít ai có thể tránh khỏi, không nhiều thì ít, không nặng thì nhẹ. Cộng nghiệp giết hại phần lớn được tạo ra theo cách gián tiếp nên sám hối được và chuyển hóa dễ dàng nếu cố gắng tu tập, tích phước, hành thiện. Vì thế bạn hãy yên tâm với công việc chuyên môn của mình.
    222 / Hiểu đúng về nhân quả
    Kinh Nhân quả ba đời ( Tam thế nhân quả kinh ) là kinh điển Hán truyền, có nhiều bản Việt dịch, hiện được lưu hành rộng rãi trong và ngoài nước. Trong Hán tạng, kinh này có nhiều dị bản, đơn cử như bản đời Đường, Sa Môn Già Phạm Đạt Ma ( dịch từ Phạn sang Hán ); bản đời Minh của Lâm Thục Quyên.
    Hiện có nghi vấn kinh Nhân quả ba đời không phải do Phật Thích Ca thuyết giảng mà được kết tập rất muộn về sau. Trong danh mục 129 ngụy kinh do chùa Đông Lâm ( Lô Sơn, Trung Quốc ) công bố có kinh này, xếp thứ 125 (www.fodizi.net/qt/qita/12009.html). Xác định kinh này là do Phật nói hay không, là chơn kinh hay ngụy kinh là thẩm quyền của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu một số cấu trúc và tương quan nhân quả mà bản kinh này đề cập.
    Kinh Nhân quả ba đời có cấu trúc nhân quả đơn tuyến. Nghĩa là do đời trước tạo nhân gì, đời này nhận quả gì. Về căn bản, cấu trúc nhân quả này không sai nhưng xét kỹ về tương quan nhân quả thì không hoàn toàn đúng. Ngay trong Kinh tạng Pali, một số kinh cũng có cấu trúc nhân quả dạng này. Kinh Tiểu nghiệp phân biệt ( Trung bộ kinh, số 135 ), Đức Phật cũng nói đến một số nhân và quả dạng đơn tuyến, đơn cử như đời trước sát sinh thì đời này đoản mạng, nếu không sát sinh được trường thọ v.v… Thiết nghĩ, thuyết minh cấu trúc nhân quả đơn tuyến là một cách khái quát về nhân quả, mang ý nghĩa giáo dục đạo đức, giúp cho người nghe dễ hiểu và tin về nhân quả hơn.
    Thực chất thì nhân quả có cấu trúc đa tuyến, nói đúng là nhân - duyên - quả. Nhân quá khứ thì cố định, duyên quá khứ hoặc hiện tại thì linh động, vì thế quả hiện tại cũng biến động theo, lệch hướng so với nhân. Mặt khác, nhân - duyên - quả của tiến trình này lại làm nhân - duyên - quả của các tiến trình khác. Chúng tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau vô cùng vô tận trong quá trình vận hành để trổ quả trong hiện tại. Thành ra nói “ nhân như thế nào thì quả như thế nấy ” không hoàn toàn đúng với vận hành nhân - duyên - quả.
    Thế nên, cần nhận thức nhân quả bằng tuệ giác duyên sinh, thấy rõ tính “ trùng trùng duyên khởi ” của vận hành nhân quả. Nhờ hiểu nhân quả với tuệ giác duyên sinh nên chúng ta mới có thể sám hối và chuyển nghiệp được. Bản chất của nhân quả là vô ngã. Nếu không tu tập thì đúng nhân nào quả nấy. Còn nếu có tu tập chuyển hóa tốt thì các nhân xấu trước đây bị lệch hướng, thậm chí bị triệt tiêu, được hóa giải hoàn toàn. Đây chính là cơ sở để người tu thành tựu đạo quả ngay trong đời này.
    ......

  • @xuantang7132
    @xuantang7132 Месяц назад

    Xin mấy ông mấy bà đừng quảng cáo trên kênh này dum cái

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 26 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 235 ) :
    721 / Nội ma & ngoại chướng :
    Việc Các Hành giả tọa thiền, niệm Phật hay tụng Kinh mà bị ngủ gật hoặc tán loạn hay mệt mỏi, dã dượi khiến không thể tiếp tục công phu tu tập, trong nhà đạo thường gọi trạng thái này là bị ma phá. Ma đây chính là nội ma ở bên trong thân tâm của chính mình, chứ không phải các loài ma mị đến từ bên ngoài.
    Nội ma là các phiền não nghiệp chướng do mình tạo ra. Tùy biệt nghiệp của mỗi người mà xuất hiện các loại nội ma tương ứng như tham, sân, si… hoành hành, quấy phá người tu hành. Với các loài nội ma này thì chính tự thân Các Hành giả phải kiên trì công phu để chuyển hóa, tinh tấn nỗ lực đuổi chúng đi, chư vị hộ pháp thiện thần bên ngoài không can thiệp vào.
    722 / Tương quan giữa mộng và thực :
    Bạn có nhiều duyên lành với Phật pháp và có một phước báo đặc biệt. Chiêm bao nói theo ngôn ngữ thông dụng là nằm mơ hoặc mộng. Đã là mộng ắt hẳn không phải thực. Theo Tâm lý học Phật giáo, mộng là sự phản ánh ký ức lên Ý thức trong giấc ngủ có tính hệ thống hoặc rời rạc các hình ảnh, sự kiện, những mơ ước, khát vọng... Đôi khi các dữ kiện ta thấy trong mộng nhưng thực tế mình chưa từng kinh nghiệm qua, nghĩa là chưa từng có ký ức. Đó chỉ là kết quả của sự “ vận động ” các dữ liệu mà ta đã có từ trước. Tuy nhiên, đối với trường hợp của bạn là bạn đã “ thấy ” các hình ảnh thông qua giấc mộng. Nếu là Bậc Thánh đã chứng ngộ, có thần thông thì việc thấy biết như vậy là chuyện bình thường. Theo Duy thức học, nằm sâu dưới Ý thức còn có Mạt na thức và Tàng thức hay A lại da thức. Tầm hoạt động của A lại da thức rất rộng bao trùm cả vũ trụ và mọi hoạt động của đời sống nhân sinh. Nhưng người bình thường, tâm tán loạn, nghĩ hết chuyện này sang chuyện khác, không định tâm, do đó không thể khai thác kho tàng nhận thức vô tận của A lại da thức này. Chỉ có những hành giả nỗ lực tu tập thiền định, nhờ định lực, tâm không còn các tạp niệm, nội tâm hoàn toàn vắng lặng và trong suốt , họ mới có khả năng và có cơ hội tiếp cận để được soi sáng bởi A lại da.
    Bạn không tu tập thiền định mà vẫn có được khả năng này có thể là do phước báo tu tập thiền định từ nhiều đời quá khứ. Nhờ phước báo còn dư lại nên bạn có khả năng đặc biệt này, các dữ liệu mà A lại da thu được đã truyền qua Ý thức thông qua chiêm bao để bạn biết. Nhưng không phải lúc nào “ kênh ” truyền giữa A lại da và Ý thức cũng liên tục, do đó nó dễ dàng lẫn lộn với các sự kiện của chiêm bao bình thường. Điều này dẫn đến kết quả đôi lúc chiêm bao đúng, còn lại hầu hết đều là mộng mị. Việc các giấc mộng của bạn thường đúng về chùa chiền chứng tỏ tâm lực của bạn hướng về chùa khá mạnh nên sự “ kết nối ”theo hướng này phần lớn chính xác.
    Sự trùng hợp giữa mộng và thực mà bạn có là chuyện bình thường, tuy nó làm bạn ngạc nhiên nhưng không có gì phải lo lắng cả. Có khá nhiều người cũng có các giấc chiêm bao chính xác tựa như bạn. Tuy nhiên, nếu không giữ được tâm thanh thản, không trau dồi đạo đức thì hiện tượng trên thưa dần rồi mất hẵn. Nếu quả thực bạn có được khả năng đặc biệt này, theo chúng tôi bạn cần nên nổ lực tu tập thiền định và gần gũi Các Bậc minh sư để trưởng dưỡng năng lực này.
    Bạn nghe Tăng, Ni tụng Kinh, dẫu chưa hiểu nội dung Kinh ấy nói gì mà nước mắt tuôn rơi là tâm bạn có vấn đề. Thường, người ta chỉ khóc khi nghe Tăng, Ni tụng Kinh về hiếu đạo, về nhân quả khiến người nghe cảm thấy ân hận về những lầm lỗi của mình. Khi nghe Kinh, tâm người nghe lắng lại, vơi bớt buồn phiền, tinh thần thư thái, khiến người nghe cảm thấy hạnh phúc và yêu đời hơn. Nghe Kinh rồi sầu bi như bạn thì làm sao giải thoát ? Có thể đây là quả báo trong một tiền kiếp nào đó, bạn nghe Tăng, Ni tụng Kinh rồi chế nhạo vì cảm thấy những lời ê a ấy rất tức cười. Bạn nên sám hối nghiệp chướng của mình bằng cách thường xuyên dự các khoá lễ Sám hối hàng tháng vào các ngày 30 và 14 âm lịch tại các chùa viện. Đồng thời bạn nên tập nghe Kinh bằng trí tuệ chứ không phải bằng tình cảm. Bởi vì tất cả các bộ Kinh đều có nội dung bỏ ác làm lành, các phương pháp tu học để được giải thoát. Do vậy, khi nghe Kinh phải lắng nghe một cách rõ ràng, phải hiểu Kinh này Phật dạy những điều gì rồi đem những lời Phật dạy áp dụng trong đời sống hàng ngày, như vậy mới là người biết nghe Kinh Phật.
    723 / Nên đeo thần chú Lăng nghiêm mọi lúc, mọi nơi :
    Hiện nay, các Phật tử thường đeo thần chú Lăng nghiêm được gấp nhỏ và ép nhựa cứng, phổ biến ở hai dạng : Một là nguyên văn cả năm đệ của thần chú Lăng nghiêm, hai là câu “ Nam Mô Đại Phật Đảnh Ma Ha Tất Đát Đa Bát Đát Ra ”, tức tinh túy hay chóp đỉnh của năm đệ thần chú này.
    Chúng tôi nghĩ rằng, lời khuyên khi đi tắm phải tháo thần chú ra khỏi người, đơn giản là tránh bị ướt hay thấm nước ( do thần chú được ép nhựa nên không chắc chắn lắm ). Còn khuyến cáo khi vào nhà vệ sinh phải tháo thần chú ra là vì sợ kinh chú ( hay tượng Phật ) bị “ uế ”, sẽ thất kính đối với Tam Bảo.
    Là những người con Phật, kính trọng Tam Bảo là điều tối cần. Nhưng cứ mỗi lần vào nhà vệ sinh lại phải tháo thần chú ( hay tượng Phật ) ra khỏi người thì thật bất tiện và gần như không ai có thể thực hiện chu toàn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vả lại, nếu bình tâm quán sát thì đâu cần vào nhà vệ sinh mới “ uế ”, khi đeo thần chú lên người dù ta có sạch sẽ cách mấy cũng “ uế ” như thường, vì Đức Phật đã dạy thân thể là túi da bao bọc các vật nhơ uế bên trong.
    Do vậy thiết nghĩ, trừ khi với tâm xấu ác cố tình làm dơ uế thần chú và tượng Phật thì mới đắc tội. Còn trong đời sống hàng ngày, với tinh thần phương tiện, người Phật tử có thể đeo thần chú, tượng Phật trên người trong mọi lúc, mọi nơi.
    724 / Nợ thì phải trả :
    Luật Nhân quả của Phật giáo thực chất chỉ là phát hiện của Đức Phật về sự thật nhân - duyên - quả trong vũ trụ bằng tuệ giác chứng ngộ của Ngài sau khi thành đạo. Nhân - duyên - quả là cả một tiến trình, nó diễn biến rất phức tạp với vô số tương tác, chi phối lẫn nhau. Nhưng chung quy có nhân thì ắt sẽ có quả, nhân như thế nào thì quả như thế nấy, mắc nợ thì phải trả…, dẫu leo lên núi cao hay chui xuống vực sâu, dẫu tái sanh nơi nào cũng không thoát quả báo. Nhân quả theo Phật giáo vốn khách quan, rất công bằng và tuyệt không phải ý chí của thần linh.
    Chúng tôi không đề cập đến các vấn đề thuộc pháp luật về kinh tế của xã hội ở đây. Chỉ xét đến chủ thể đã gây tạo nghiệp nhân, tức một công ty hay cá nhân hiện đang nợ các đối tác với số tiền khá lớn gây hậu quả thiệt hại không nhỏ cho đối tác cũng như xã hội. Rõ ràng, chủ thể đã xác định nghiệp nhân của mình là mắc nợ ( dù bất cứ nguyên do nào ) thì phải chịu nghiệp quả để trả nợ. Hình thức trả nợ thế nào còn tùy thuộc vào nhiều nhân duyên khác nhau nhưng chắc chắn là nếu chưa trả hết số nợ ấy thì chủ thể gây nợ không thể trốn thoát quả báo dù ở đời này hay đời sau.
    Luật Nhân quả - Nghiệp báo Phật giáo luôn nhìn các vấn đề ở chiều sâu như ý chí tạo nghiệp, liên hệ đến ba thời quá khứ - hiện tại - vị lai ( kiếp này và những kiếp sau ) chứ không đơn thuần như luật pháp xã hội chỉ có giá trị hiện tại, vì nếu chưa tìm ra bằng chứng hay tận dụng những kẽ hở của luật pháp để “ hạ cánh an toàn ” coi như là không có tội hay thoát tội.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q День назад

    Tông Tào Động Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Azuma Ryushin ( Đông Long Chơn ), Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điền và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 5 ) :
    1. Tào Động Tông Và Lịch Sử Hình Thành :
    1.3. Lưỡng Tổ Đại Sư
    • Thiền Sư Đạo Nguyên
    • Thiền Sư Oánh Sơn
    1.3.1. Lưỡng Tổ :
    Giống như những Tông Phái khác, Tông Tào Động gọi Tổ Sư là Lưỡng Tổ. Tác phẩm “Tào Động Tông Tông Chế” cho rằng: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Bổn Tôn. Cao Tổ Thừa Dương Đại Sư (Jojo Daishi) và Thái Tổ Thường Tế Đại Sư (Josai Daishi) là Lưỡng Tổ. Điểm đặc biệt của Tông Tào Động là một Tông có hai vị Tổ cho nên gọi là Lưỡng Tổ, không sử dụng thuật ngữ Tông Tổ.
    Lưỡng Tổ, theo văn tự, nghĩa là hai vị Tổ Sư, khai sáng Tông Tào Động. Thiền Sư Đạo Nguyên, còn gọi là Thừa Dương Đại Sư, do Minh Trị Thiên Hoàng sắc phong Đại Sư, được truy phong là Cao Tổ. Thiền Sư Oánh Sơn, do Minh Trị Thiên Hoàng sắc phong là Thường Tế Đại Sư, người xiển dương và quảng bá giáo điển của Thiền Sư Đạo Nguyên nên được gọi là Thái Tổ. Trong tác phẩm nầy, không gọi Thiền Sư Đạo Nguyên là Đại Sư, Cao Tổ mà chỉ gọi là Thiền Sư Đạo Nguyên, cũng không gọi Đạo Hiệu Đại Sư của Thái Tổ, mà chỉ gọi là Thiền Sư Oánh Sơn mà thôi, thậm chí cũng chẳng dùng chữ Thừa Dương Đại Sư để xưng tán Thiền Sư Oánh Sơn, có lẽ gọi như thế để cho mọi người dễ cảm hơn, thân thiện hơn và gần gũi hơn và biết đến nhiều hơn. Cao Tổ là tổ phụ, Tổ phụ của Tổ phụ gọi là Cao Tổ Phụ, còn có nghĩa là Tiên Tổ, những đời trước xa thật là xa. Những vị Thiên Tử đầu tiên của Trung Hoa khai mở những vương triều cũng được gọi là Cao Tổ, như Hán Cao Tổ (Hán Lưu Bang); Đường Cao Tổ (Đường Lý Nguyên) rất là nổi tiếng. Mỗi Tông mỗi phái đều có vị khai Tổ được gọi là Cao Tổ như Cao Tổ Hoằng Pháp Đại Sư; Cao Tổ Nhật Liên Đại Bồ Tát v.v…
    Thái Tổ là vị khởi sự kế thừa, mà vốn chỉ cho những vị Đế Vương đời kế thừa đầu tiên, ở Trung Hoa và bán đảo Triều Tiên như thời Hậu Lương có Châu Toàn Trung, thời Nguyên có Jingisukan Thành Cát Tư Hản, ở Cao Ly có Vương Kiến v.v... được gọi là Thái Tổ. Ngoài ra, có một số Tông Phái có một vị Cao Tổ còn gọi là Thái Tổ, như Thái Tổ Thân Loan Thánh Nhơn được xưng tán rất là quen thuộc. Dù được gọi là Cao Tổ hay Thái Tổ, đều là bậc trưởng thượng, những vị Tổ đời trước là những vị Thỉ Tổ vậy. Nhưng danh hiệu tuyên xưng như Cao Tổ hay Thái Tổ được chấp nhận và quyết định tại hội nghị Đại Bổn Sơn Quản Thủ vào năm Minh Trị thứ 10 . Tông Tào Động còn gọi các vị Tổ Sư như Cao Tổ là Nghiêm Phụ còn Thái Tổ là Từ Mẫu.
    1.3.2. Cao Tổ Đạo Nguyên Thiền Sư :
    Nếu cho rằng mỗi Tông có mỗi Tổ Sư, đặc biệt với Tông Tào Động hoàn toàn không phải, mà gọi là Lưỡng Tổ. Tại sao có đến hai vị Tổ? Bởi vì giáo đoàn Tông Tào Động do hai vị Thiền Sư Đạo Nguyên và Thiền Sư Oánh Sơn thành lập, hay nói cách khác nếu không có hai vị Thiền Sư Đạo Nguyên và Thiền Sư Oánh Sơn thì không có Tông Tào Động.
    Thiền Sư Đạo Nguyên là vị Tổ Sư được truyền thừa gián tiếp từ Đức Thích Ca ở Ấn Độ, qua các vị Tổ Trung Hoa, cuối cùng thực hành pháp môn tọa thiền, từ đó mạng mạch Phật Pháp được truyền thừa vào Nhật và tạo thành phong cách riêng biệt. Hơn nữa, Thiền Sư Đạo Nguyên soạn tác phẩm “Phổ Khuyến Tọa Thiền Nghi” giảng rõ ý nghĩa và phương pháp tọa thiền dựa trên căn bản người Nhật. Vấn đề tại sao Tọa Thiền là đúng chánh pháp được giải thích rõ ràng hơn trong tác phẩm “Biện Đạo Thoại”. Ở Nhật ngôi Chùa chủ trương thành lập đạo tràng tọa Thiền đầu tiên đúng chánh Pháp là Chùa Hưng Phước Tự, Kyoto, phương pháp hành trì như thế nào được ghi rõ trong tác phẩm “Học Đạo Dụng Tâm Tập”, ngay cả sáu tác phẩm “Vĩnh Bình Thanh Quy” (Eihei Shingi) cũng ghi lại những vấn đề như truyền thống hành trì, sinh hoạt Chùa Viện, pháp môn tọa Thiền ở Nhật và những Thanh Quy, quy củ trong đạo tràng v.v... Nhật Bản cũng là quốc gia cử hành lễ Phật Thành Đạo, kỷ niệm ngày giác ngộ của Đức Thích Tôn, một việc làm vô cùng ý nghĩa về phương diện lịch sử, minh xác nguồn gốc Phật Giáo. Ngoài ra, tác phẩm “Chánh Pháp Nhãn Tạng” gồm 95 quyển giải thích rõ những pháp môn tọa Thiền nguyên thỉ, thuần túy Phật Giáo ở Nhật.
    Như vậy, Thiền Sư Đạo Nguyên minh định Phật Pháp có chỗ đứng rất thuần túy và chính thống ở Nhật. Thời Ngài, thế hệ đệ tử đầu tiên như Hoài Tráng được chăm sóc kỹ lưỡng để tiếp tục kế thừa mạng mạch Phật Pháp, những chùa như Hưng Thánh Tự, Vĩnh Bình Tự ở huyện Fukui được xây dựng thật đẹp. Do vậy, phải nói rằng Thiền Sư Đạo Nguyên xứng đáng được tôn xưng là một vị Tổ Sư chính thống.
    1.3.3. Thái Tổ Oánh Sơn Thiền Sư :
    Thiền Sư Đạo Nguyên viên tịch lúc mới 54 tuổi. Chùa Vĩnh Bình xảy ra nhiều điều không vui trong một thời gian khá lâu, suốt thời Thiền Sư Hoài Tráng, đời thứ hai và Thiền Sư Nghĩa Giới, đời thứ ba, Tăng Đoàn bị hỗn loạn về tư tưởng, bè phái và tình cảm v.v... nội bộ xảy ra những cuộc tranh chấp kịch liệt, thời gian được gọi là “Vĩnh Bình Tự Tam Đại Tương Luận” hay “Vĩnh Bình Tự Nội Bộ Phân Tranh”. Người chứng kiến tất cả ngọn ngành của thời gian nầy là Thiền Sư Oánh Sơn, đệ tử dễ thương của Thiền Sư Nghĩa Giới.
    Thiền Sư Oánh Sơn là người có căn cơ khế hợp, chịu khó lắng nghe và lãnh thọ kinh nghiệm truyền thừa đúng Chánh Pháp của Tông Phong Vĩnh Bình Đạo Nguyên. Thế cho nên không những Ngài ổn định được mọi sự tranh chấp đối lập mà còn dung hòa thống nhất tất cả mọi quan điểm với hoài mong tiếp nối sứ mệnh người xưa, duy trì mạng mạch Phật Pháp và làm sao cho Phật pháp duy trì được xiển dương quảng bác. Ngài còn nhận lãnh trách nhiệm từ Thiền Sư Nghĩa Giới, mở chùa Đại Thừa, huyện Ishikawa về sau trở thành đời thứ hai. Ngài còn mở chùa Vĩnh Quang Tự, Tổng Trì Tự - Sojiji, nguyên thỉ ở huyện Ishikawa, phát triển một số việc làm cụ thể như:
    Thứ nhứt, tiếp nối việc hành trì pháp môn Tọa Thiền như là căn bản của Tông phong, mà Thiền Sư Đạo Nguyên truyền lại. Tự bản thân Ngài tinh tấn thực hành Thiền Tọa rất nghiêm mật, chính trong tác phẩm “Động Cốc Ký” Ngài tự thuật rằng: “Cuộc đời suốt 41 năm dài kể từ khi xuất gia, chưa bao giờ nghỉ tọa
    Thiền một ngày nào cả”.
    Thứ hai, lãnh thọ pháp môn tọa thiền của Thiền Sư Đạo Nguyên trong “Phổ Khuyến Tọa Thiền Nghi”, ghi lại tất cả những điều vi diệu, những sở đắc trong thời gian tinh tấn thực hành Thiền định, trong tác phẩm “Tọa Thiền Dụng Tâm Ký” khiến cho nhứt thời Thiền tọa phổ biến khắp mọi nơi.
    Thứ ba, căn cứ “Vĩnh Bình Thanh Quy”, thanh quy lý tưởng và dựa vào nguyên tắc thích hợp, để bổ sung thêm và biên soạn tác phẩm “Oánh Sơn Hòa Thượng Thanh Quy”, mà trong Thanh Quy nầy phân định rõ ràng những công việc lễ bái từng ngày, từng tháng và từng năm một cách cụ thể. Tác phẩm “Oánh Sơn Hòa Thượng Thanh Quy” về sau hầu như được ứng dụng trong các đạo tràng tu hành của những tự viện thuộc
    Tông Tào Động, được xem như quyển sách gối đầu để thực hành, không ai mà không biết đến.
    Thứ tư, lập trường của Thiền Sư Đạo Nguyên rất chính thống, thuần túy và nhứt quán được ghi lại trong tác phẩm “Truyền Quang Lục”. Tác phẩm nầy giải thích rõ những vấn đề truyền thống, lịch sử, tâm linh v.v... của tác phẩm “Chánh Pháp Nhãn Tạng”.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 26 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 208 ) :
    644 / Không phạm tội “ Hủy hoại kinh sách ”
    Biên chép kinh sách, Phật hiệu hay thần chú ra giấy để lưu trữ, học tập là một trong những việc làm phổ biến của Tăng Ni, Phật tử. Dĩ nhiên trong quá trình biên chép không thể tránh khỏi sai sót hoặc cần phải xử lý bản thảo thì những trang viết hoặc quyển kinh sách đó cần được mang đi tịnh hóa.
    Tịnh hóa là cách thức xử lý các kinh sách ( văn hóa phẩm Phật giáo nói chung ) đã hư cũ bằng cách chọn một nơi sạch sẽ đốt cháy hoàn toàn. Sau khi lửa tắt hết, dùng nước sạch dội lên tro tàn khiến không còn bất cứ dấu vết nào nữa. Trong chùa hay tại tư gia các Phật tử, sau khi học tập, sử dụng xong những trang hay quyển tập vở dùng ghi chép kinh điển đều được mang đi tịnh hóa đúng như pháp.
    Chúng tôi thiết nghĩ, việc bạn dọn dẹp bàn làm việc và vô tình xé những tờ giấy ghi chép kinh chú chép sai bị loại bỏ trước đó là một việc bình thường, không hề phạm tội “ hủy hoại kinh sách ”. Do không phạm tội nên cũng không hề bị đọa. Trái lại, bạn đã có sự lưu tâm đặc biệt với vấn đề kính trọng Pháp bảo là điều đáng trân trọng. Vì vậy, bạn hãy yên tâm tu học đồng thời luôn giữ tâm kính trọng Pháp bảo để vun bồi và tăng trưởng phước đức.
    645 / Cúng chay, đãi mặn
    Dĩ nhiên là cúng chay và làm tiệc chay đãi khách trong các ngày giỗ ( lễ ) sẽ tốt hơn nhưng khi đối diện với thực tiễn thì không phải gia đình Phật tử nào cũng làm được. Bởi lẽ, giỗ quảy thường là việc chung của các con cháu vốn dĩ “ chín người mười ý ”, cộng thêm khách mời cùng bà con lối xóm cũng không nhiều người quen và cảm nhận hết giá trị của các món chay.
    Do đó, người Phật tử nên vận dụng tinh thần “ tùy duyên ”, cúng chay và đãi chay là rất tốt, trong những trường hợp khác thiếu duyên hơn thì vẫn cúng chay còn đãi khách thì tùy thực tiễn, chay hoặc mặn đều được. Miễn sao vào những dịp giỗ quảy mọi người trong gia đình hòa hợp và hiếu thuận, khách bạn hoan hỷ. Các Phật tử hãy nêu cao tinh thần hòa hiếu, không nên vì vấn đề “ chay - mặn ” mà dẫn đến căng thẳng, xung đột, bất hòa trong ngày giỗ. Nếu đãi tiệc mặn thì việc cần lưu ý nhất là tránh trực tiếp giết hại chúng sanh.
    Có một điều rất quan trọng khác mà chúng ta ít để ý đó là việc cúng và đãi tiệc mặn ( có trực tiếp giết thịt chúng sanh ) chẳng những ảnh hưởng không tốt đến người mất mà còn liên quan ảnh hưởng xấu đến con cháu hiện đang tạo nghiệp.
    Khi người thân mới mất, trong vòng dưới 49 ngày, việc tổ chức tang lễ của thân nhân có liên quan đến sát sanh, thì ngoài việc thân nhân tạo ác nghiệp, nghiệp xấu ấy còn tác động và ảnh hưởng khá lớn đến xu hướng tái sanh của hương linh. Nhưng sau 49 ngày khi thần thức hầu hết đã tái sanh, vào những dịp giỗ quảy họ nếu thân nhân tổ chức cúng và đãi mặn có trực tiếp giết thịt thì người bị tội nghiệp nặng nề không phải hương linh mà chính là con cháu hiện tiền.
    Vì thế, những bận tâm cho hương linh, sợ họ cộng nghiệp giết hại là điều tốt nhưng lo lắng về vấn đề tạo ác nghiệp của chính mình mới là điều cần thiết và quan trọng nhất. Nên không chỉ trong những dịp tang lễ hay giỗ quảy mà mọi lúc mọi nơi trong đời sống hàng ngày, người Phật tử luôn chú tâm tỉnh giác để không tạo nghiệp sát sanh. Đối với những người chưa ăn chay được nhiều ngày trong một tháng thì cứ ăn uống bình thường nhưng quyết không chính tay mình tạo nghiệp giết hại.
    646 / Đọc chú " Vãng sanh " trước khi ăn, được không ?
    Thực tập ăn chay đúng cách rất tốt cho sức khỏe và trưởng dưỡng đạo tâm của người Phật tử. Tuy vậy, tùy theo hoàn cảnh của mỗi người mà điều chỉnh hạnh lành này sao cho phù hợp với thực tiễn. Một người Phật tử sau khi quy y Tam bảo luôn được Chư Tăng Ni khuyến khích thực hành ăn chay một tháng ít nhất là 02 ngày, nhiều hơn thì càng tốt chứ không hề bắt buộc trường chay. Do vậy, vì hoàn cảnh chưa cho phép thì bạn nên ăn chay mỗi tháng 02 ( hoặc 04 ) ngày thôi, còn những ngày khác thì hãy ăn uống bình thường.
    Người Phật tử khi phát tâm giữ giới không sát sinh luôn kiểm soát thân tâm để “ không trực tiếp giết hại, không xúi bảo người giết hại, không thấy sự giết hại mà sanh tâm vui mừng ”. Như vậy, trong quan hệ nhân - duyên - quả chằng chịt, thì việc không ăn chay của bạn có liên quan đến nghiệp sát sanh của người khác nhưng bạn chỉ “ khuyết ” mà không “ phạm ” ( dù gián tiếp ) giới sát sanh. Cho nên, dù chưa ăn chay được như ý nhưng bạn cũng không nên quá mang nặng mặc cảm tội lỗi về việc ăn uống của mình.
    Chính Chư Tăng trong truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy ( Nam Tông ) hiện nay đi khất thực được thí chủ cúng gì thì ăn nấy, không phân biệt chay mặn mà vẫn trọn vẹn với Giới Luật không giết hại chúng sanh do Đức Phật chế định.
    Nên thiết nghĩ, trước khi ăn cơm dù chay hay mặn, bạn không nên đọc thầm bài chú “ Vãng sanh ” và niệm thầm danh hiệu Phật A Di Đà để cầu siêu mà nên nhiếp tâm thầm niệm danh hiệu Phật Thích Ca ( niệm ân Tam bảo ), kế đến quán tưởng đến công ơn Cha Mẹ và tất cả mọi người đã lao nhọc để tạo ra bữa ăn này.
    Ăn cơm ( hay sử dụng các vật khác ) với tinh thần biết ơn sâu sắc và khởi tâm đền đáp mọi người, tri ân cuộc đời bằng sự nỗ lực học tập, lao động chân chính của mình chính là tinh thần chánh niệm trong ăn uống, tiêu thụ hàng ngày của người Phật tử.
    647 / “ Có Phật A Di Đà thật không ? ”
    Đúng là trong Tam tạng kinh điển của Phật Giáo Nguyên thủy không nhắc tới Phật A Di Đà và các chùa, Thiền viện theo truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy hiện nay cũng không thờ Phật A Di Đà cùng Chư Vị Bồ Tát như Quán Âm, Địa Tạng v.v… Đây là quan điểm của Phật Giáo Nguyên Thủy mà chúng ta cần tuyệt đối tôn trọng.
    Tuy vậy, trong truyền thống Phật Giáo Phát Triển ( Bắc Tông ) thì tín niệm về Phật A Di Đà cùng Chư Vị Bồ Tát rất phổ biến, nhất là Tịnh Độ Tông. Phật A Di Đà là một trong những Vị Phật có nhân duyên cứu độ chúng sanh trong cõi Ta Bà sanh về Cực Lạc, do chính Phật Thích Ca giới thiệu. Phật tử chúng ta đã tin Phật Thích Ca thì chắc chắn sẽ tín thuận những gì Phật Thích Ca giảng nói. Do vậy, sẽ thừa khi hỏi “ Có Phật A Di Đà thật không ? ”. Đối với Kinh Vô Lượng Thọ cũng vậy. Kinh này hiện có mặt trong Tam tạng kinh điển của Phật Giáo Bắc Tông, là một trong ba kinh văn căn bản được các Phật tử Tịnh Độ Tông nhiệt tâm tin tưởng, phụng hành. Đây cũng là quan điểm của Phật Giáo Phát Triển mà chúng ta cần tuyệt đối tôn trọng.
    Như vậy, hiện nay trên thế giới có hai truyền thống Phật Giáo lớn ( Nguyên Thủy và Phát Triển ) đang tồn tại song hành. Ở Việt Nam lại càng đặc biệt hơn khi có mặt đầy đủ cả hai truyền thống Phật giáo này. Là Phật tử chân chính, chúng ta cần tìm hiểu để học tập những điểm tương đồng giữa hai truyền thống đồng thời tuyệt đối tôn trọng những điểm dị biệt nếu có.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q День назад

    Tông Tào Động Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Azuma Ryushin ( Đông Long Chơn ), Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điền và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) :
    1. Tào Động Tông Và Lịch Sử Hình Thành :
    1.1 Tên gọi Tào Động Tông & Đặc trưng của Phật Giáo Nhật Bản là có nhiều Tông Phái :
    1.1.6. Đạo Nguyên Thiền Sư Phủ Định Về Tông Phái :
    Trong các Tông Phái Phật Giáo Nhật Bản, Thiền Tông có đến ba tông đó là: Tông Lâm Tế, Tông Tào Động, và Tông Hoàng Bích, gọi là Tam Tông. Trong đó, Tông Lâm Tế và Tông Tào Động do chư Tăng Nhật Bản từ Trung Hoa mang về quê hương vào thời Kamakura. Còn Tông Hoàng Bích do chư Tăng người Trung Hoa mang đến vào thời Giang Hộ. Ngài Đạo Nguyên (Dogen) được xem là vị Tổ khai sáng Tông Tào Động, một phái nhỏ thuộc Tông Thiền. Thế nhưng, điều oái ăm, chính Ngài Đạo Nguyên lại bài bác và phủ nhận danh hiệu của Tông Phái. Sau đó, mỗi Tông phái, tự suy tôn những vị Tăng đạo cao, đức trọng trở thành Tông Tổ và tự đặt danh xưng cho Tông Phái của mình. Về sau, việc nầy rất thịnh hành nhưng với Thiền Sư Đạo Nguyên lại triệt để phủ nhận.
    1.1.7. Lập Trường Của Ngài Đạo Nguyên :
    Ngài Đạo Nguyên thực hành tọa Thiền, pháp môn chính yếu của Phật Giáo, khởi nguyên từ thời đức Thích Tôn, đấng giáo chủ Phật Giáo. Ngài xưng tán đức Thích Tôn là Phật Đà, (bậc giác ngộ), xem Thiền là pháp môn đặc biệt phù hợp căn cơ chúng sanh (khế cơ), bởi vì chính đức Phật thực hành Thiền ngay trên mặt đất nầy, hoằng dương Giáo Pháp tại đây. Thiền vừa là suối nguồn tâm linh của Phật Giáo về mặt lịch sử, vừa là môn học thuần túy chân chánh, về mặt truyền thừa, được lưu truyền từ Phật đến chư vị Tổ Sư.
    Mặt khác, Thiền là pháp môn chính thống của Phật Giáo Nguyên Thỉ có nhiều loại như: Thiền chỉ; thiền quán. Phương pháp Tọa thiền là pháp hành trong Phật Giáo, chính đức Phật chỉ dạy và được truyền thừa qua nhiều thế hệ, mà đây là sự thật lịch sử, không ai không thừa nhận đây là một Tông Phái được gọi là Thiền Tông. Ở Nhật, pháp môn Thiền cũng có thể gọi là Phật Tâm Tông hay Thiền Tông; hoặc Tào Động Tông, mà những danh hiệu ấy, chắc chắn Ngài Đạo Nguyên Thiền Sư biết đến, nhưng vào thời đó, Ngài không gọi Thiền Tông bằng các danh hiệu Phật Tâm, Thiền Tông hay Tào Động Tông.
    Với Ngài Thiền sư Đạo Nguyên, Thiền không riêng của Tông Phái nào, bởi vì nền tảng căn bản giáo lý chung của các Tông Phái là Thiền. Thật tế, trong đạo Phật phương pháp tọa Thiền là phương pháp chỉ quán đả tọa, không phải sở hữu riêng của bất cứ Tông Phái nào, vì thế đề cập Thiền như một Tông Phái riêng là điều tuyệt đối không nên.
    1.1.8. Việc Gọi Tên Tông Phái Bắt Đầu Trong Tông Mình :
    Cho đến thời Thiền Sư Oánh Sơn (Keizan) , đệ tử đời thứ tư của Thiền sư Đạo Nguyên, vấn đề xác định Tông Danh vẫn chưa rõ ràng, nếu không muốn nói là chẳng có gì cả. Thế nhưng, về phương diện sử liệu, trong khi các môn nhân đệ tử của Ngài Đạo Nguyên Thiền Sư giữ vững lập trường của chính mình, thì những Tông Phái khác lại lưu tâm đến Ngài Đạo Nguyên và môn đệ của Ngài Đạo Nguyên, cho rằng Tông Tào Động là một phái thuộc về Thiền Tông, mà ý nghĩ nầy mãi về sau vẫn không thay đổi, làm cho môn đệ của Ngài Đạo Nguyên tự xưng mình là Tào Động Tông lúc nào không hay, song chắc chắn phải sau thời Thiền Sư Oánh Sơn, có thể suy đoán là thời Thiền Sư Nga Sơn Thiều Thạc (Gasanjosehi) , cao đệ của Thiền sư Oánh Sơn, thời đại phân ly của Nam Bắc triều .
    Về sau, các môn đệ tiếp tục kế thừa theo truyền thống của Thiền Sư Đạo Nguyên, giáo huấn và xiển dương ngày càng rộng rãi hơn. Đồng thời, ở Nhật, giáo đoàn, chùa viện Phật Giáo có lúc phát triển một cách mạnh mẽ. Phật Pháp cũng như phương pháp tọa Thiền đã phổ cập, dần dần Tào Động trở thành danh hiệu của Tông, dù lập trường không cần nêu rõ và không có gì khó khăn cản trở. Từ đó cho đến hôm nay, Tông Tào Động mang danh hiệu một cách tự nhiên và các Tông Phái khác cũng gọi như vậy.
    Thật không sai nếu cho rằng lập trường của Thiền Sư Đạo Nguyên phủ định danh hiệu của Tông mình, nhưng người khác lại gọi môn nhân đệ tử của Thiền Sư Đạo Nguyên là Tông Tào Động, thế nhưng danh hiệu ấy có sớm lắm là giữa thế kỷ thứ 5 đến thế kỷ thứ 7. Từ đó cho đến bây giờ, về phương diện lịch sử cũng như phương diện xã hội, đó là việc đã rồi, không thể chối bỏ được. Trong quy chế của Tông Tào Động quy định rằng: “Tông chính là Tông Tào Động”.
    1.1.9. Ý nghĩa Danh Xưng Của Tông :
    Tông Tào Động nghĩa là kết hợp hai chữ Tào và Động, mà cả hai đều là chữ đầu của tên các Thiền Sư Trung Quốc.
    Chữ Tào lấy từ chữ Tào Khê Sơn của bậc Đại Thánh Giả Thiền Sư Huệ Năng (Sokeizan Eino Zenshi) thuộc Tào Khê Sơn. Thiền Sư Huệ Năng được mọi người tôn kính là Lục Tổ Đại Sư, vị Tổ Sư thứ 6 từ Bồ Đề Đạt Ma Sơ Tổ , người từ Ấn Độ sang. Chữ Tào còn mang ý nghĩa xác nhận cội Thiền được cắm rễ tại đất Trung Hoa. Còn Động, theo Thiền Tông Trung Hoa, chỉ cho Thiền Sư Động Sơn Lương Giới (Tozan Ryokai Zenshi) - vị Tổ của Tông Tào Động và Tông Động Sơn. Đệ tử lớn của Thiền Sư Động Sơn là Thiền Sư Động Sơn Bổn Tịch (Sozan Honyaku Zenshi) - còn gọi là Kiệt Tăng, vị Tăng ưu tú, đã lấy chữ Tào nơi Tào Sơn kết hợp với chữ Động từ sự ngưỡng vọng Thiền Sư Động Sơn và Thiền Sư Tào Sơn, tạo thành danh hiệu của một phái của Thiền Tông gọi là Động Tào Tông hay Tào Động Tông. Về sau, Tông Tào Động được truyền sang Nhật, cho nên có hai giả thuyết cho rằng, đó là kết hợp từ hai vị Tổ Thiền Sư Huệ Năng thuộc Tào Khê Sơn và Thiền Sư Động Sơn Lương Giới, và đó là sự kết hợp từ hai chữ đầu tên của hai vị Tổ Thiền Sư Động Sơn Lương Giới và Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịnh, gọi tên cho Tông mình.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 27 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 173 ) :
    523 / Phật Niết bàn nằm nghiêng bên nào ?
    Theo Kinh Trường bộ I, ghi nhận hình ảnh Thế Tôn khi chuẩn bị nhập Niết bàn nằm nghiêng bên phải : “ Rồi Thế Tôn, cùng với đại chúng Tỳ kheo đi đến bên kia sông Hirannavati, tại Kusinàrà Upavattana, rừng Sàlà của dòng họ Mallà, khi đi đến nơi liền nói với Tôn giả Ananda :
    Này Ananda, hãy trải chỗ nằm, đầu hướng về phía Bắc giữa hai cây sàlà song thọ. Này Ananda, Ta nay mệt mỏi, muốn nằm nghỉ.
    Xin vâng, bạch Thế Tôn !
    Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, trải chỗ nằm, đầu hướng về phía Bắc giữa hai cây sàlà song thọ. Và Thế Tôn nằm xuống, về phía hông bên phải, như dáng nằm con sư tử, hai chân để lên nhau ( Kinh Đại bát Niết bàn, số 16 ).
    Kinh Trường A hàm cũng ghi nhận tương tự như vậy : “ Bấy giờ Phật vào thành Câu thi, Ngài đến nơi sinh quán đời trước, giữa cây song thọ, thuộc bộ tộc Mạt la, và bảo A nan :
    Ông hãy sửa chỗ cho Ta nằm, giữa cây song thọ, đầu quay về hướng Bắc, mặt quay về hướng Tây.
    Sau khi sửa soạn xong, Đức Thế Tôn nằm nghỉ, và tự lấy y Tăng già lê xếp thành bốn lớp đắp lên mình. Ngài nằm nghiêng về bên phải, như sư tử chúa, hai chân chồng lên nhau ” ( Kinh Du hành, số 02 ).
    Kinh điển Đại thừa, thuộc hệ Phật giáo phát triển cũng ghi nhận Đức Phật nhập Niết bàn nằm nghiêng bên phải : “ Sau khi ba lần thuận nghịch nhập các thiền định cùng phổ cáo đại chúng, Đức Thế Tôn nằm nghiêng bên hữu ( phải ) trên giường thất bảo : Gối đầu phương Bắc, chân chỉ thẳng phương Nam, mặt hướng về phương Tây, lưng day qua phương Đông ( Kinh Đại Bát Niết bàn, phẩm 27 ).
    Như vậy, nằm nghiêng bên phải là một trong những đặc điểm quan trọng của tướng Niết bàn. Do đó, tạc tượng Phật Niết bàn nằm nghiêng về bên trái, thiết nghĩ không phù hợp với “ Niết bàn tướng ” mà kinh luận Phật giáo đã đặc tả.
    524 / Thần thức có mặt trong bào thai khi nào ?
    Thần thức là một trong ba thành tố căn bản hình thành nên bào thai, mầm sống trong giai đoạn nguyên thủy và sơ khai nhất. Theo Phật giáo, bào thai do tinh cha huyết mẹ cùng thần thức hòa hợp mà thành. Đoạn kinh sau đây đã xác chứng điều này : “ Này các Tỳ kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình : ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm ( gandhabba ) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Ở đây, cha và mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, nhưng hương ấm ( gandhabba ) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Và này các Tỳ kheo, khi nào cha mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp như vậy, thì bào thai mới thành hình ” ( Kinh Trung bộ I, Đại kinh Đoạn tận ái, số 38 ).
    Kết hợp tuệ giác kinh Phật với những khảo nghiệm của khoa học hiện đại, chúng ta có thể xác định, thời khắc thụ thai ( lúc tinh trùng xâm nhập vào trứng ) cũng chính là lúc thần thức có mặt để hội đủ nhân duyên hình thành bào thai.
    Về vấn đề, người Phật tử ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sanh ? Như chúng tôi đã từng trình bày, ngoài những ngày ăn chay thì người Phật tử ăn uống bình thường. Tuy nhiên trong những ngày không ăn chay ấy, người Phật tử nên mua các thực phẩm ( cá, thịt ) đã làm sẵn, không trực tiếp giết hại. Do vậy, nếu người Phật tử luộc trứng vịt lộn ( trực tiếp giết ) thì mang tội sát sanh nhưng mua trứng mà người ta đã luộc sẵn về ăn thì không phạm giới sát. Nhân đây thiết nghĩ cũng cần nói thêm rằng, ăn trứng vịt lộn ở xứ ta là chuyện bình thường nhưng với đa phần người nước ngoài xem đó là “ dã man ”. Vì thế, trong những ngày không ăn chay, Phật tử cũng nên tránh các thực phẩm “ độc ” có thể gây thêm tính ác cho con người.
    525 / Bất hiếu & tà kiến ?
    Chị của bạn lúc gần cuối đời, một phần do bệnh tật đau đớn hành hạ, một phần do phiền muộn và tức giận con cái nên đã nói ra những lời cay độc. Những dấu hiệu đó cho thấy trước lúc chết, cận tử nghiệp của chị cũng không được thanh thản và nhẹ nhàng. Thông thường, người lúc sắp lâm chung mang cận tử nghiệp xấu ác thì khó có thể sanh vào cõi lành.
    Còn những người con của chị bạn đã không tròn câu hiếu đạo khi mẹ của họ còn sanh tiền. Sau khi mẹ chết, vì sợ “ mẹ về cắn ” nên họ đã nhờ thầy pháp trấn yểm, giam cầm mẹ vĩnh viễn ngoài phần mộ chịu lạnh lẽo, đói khát lại càng bất hiếu hơn. Ở đây, chúng tôi chưa nói đến việc liệu thầy pháp có thực sự làm được những yêu cầu ấy hay không, chỉ xét đến động cơ của việc làm này đã cho thấy con cái đã cạn tình với mẹ, bất hiếu nặng nề.
    Theo quan điểm của Phật giáo, một người khi chết đi thì thần thức theo nghiệp thọ sanh. Năng lực của nghiệp rất mạnh mẽ không gì có thể ngăn cản được. Do đó, việc nhờ thầy pháp trấn yểm để giam cầm vĩnh viễn người chết dưới mộ phần là điều không thể. Trấn yểm người thân chỉ là tín niệm dân gian, mang sắc thái tà kiến, mê tín, phi nhân và phi nghĩa.
    Thiết nghĩ, việc giải thoát cho chị của bạn, theo hướng tháo gỡ bùa phép đã trấn yểm, thực sự là không cần. Vì như đã nói ở trên, không gì có thể ngăn được nghiệp lực tìm hướng tái sanh nên chắc chắn chị của bạn không bị “ nhốt dưới mộ ” mà sẽ tùy nghiệp tái sanh vào một trong những cảnh giới của lục đạo. Tuy nhiên, với cận tử nghiệp nhiều vướng mắc và muộn phiền nên chị của bạn khó được sanh vào cõi lành.
    Trong Phật giáo có những pháp thức siêu độ vong linh, nhất là những chúng sanh đọa lạc trong tam đồ, ác đạo. Vấn đề là, những người thân có tâm nguyện và khả năng để thỉnh Tăng lập đàn siêu độ cho người chết hay không.
    ......

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 27 дней назад

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : Chúng sanh đa bệnh - Phật Pháp đa phương : ( đoạn 172 ) :
    520 / Thờ tượng Phật ngoài trời tại tư gia có phạm pháp ?
    Trước hết chúng tôi hoan nghênh tinh thần “ là Phật tử chân chánh, luôn tôn trọng pháp luật ” của bạn. Là một công dân tốt, một Phật tử mẫu mực thì điều đầu tiên phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật.
    Nói về pháp luật thì đương nhiên là đúng đắn, quy định cụ thể, chi tiết và ngày tháng rõ ràng. Pháp luật luôn được công khai, mọi người đều biết rõ để cùng nhau chấp hành. Trường hợp cán bộ xã buộc người dân thực thi pháp luật mà chỉ nói chung chung, ra lệnh bằng miệng, cố tình giấu giếm hoặc không dựa vào văn bản pháp luật hiện hành nào cả là điều không thể chấp nhận.
    Bạn là người dân nên vốn không mấy am tường về các văn bản pháp luật, nhất là các nghị định, nghị quyết… mới, nên có quyền yêu cầu cán bộ hướng dẫn cụ thể để hiểu và chấp hành. Nếu cán bộ không đưa ra văn bản pháp luật nào mà bắt buộc hay cưỡng chế người dân di dời một công trình nào đó thì chính các cán bộ ấy vi phạm pháp luật.
    Có hai vấn đề cần đặt ra trong trường hợp của bạn, nếu thực sự có văn bản pháp luật mới quy định cấm “ thờ tượng Phật ngoài trời ” tại tư gia thì phải xem thời gian ra đời của văn bản đó. Bạn đặt tượng từ 07 năm trước, nay mới có quy định thì chắc chắn bạn không vi phạm pháp luật. Trong trường hợp này, cán bộ nên ân cần vận động, nhẹ nhàng giải thích, hỗ trợ nhiều cách cho người dân hiểu vấn đề để họ tự nguyện thực thi pháp luật vì lợi ích chung. Ngược lại, nếu bạn dựng tượng sau ngày ban hành văn bản pháp luật thì bạn đã phạm pháp. Trường hợp này cán bộ mới có quyền xử lý người vi phạm theo pháp luật hiện hành.
    Về phương diện văn bản pháp luật, chúng tôi đã tìm hiểu Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo ( số 21 / 2004 / PL - UBTVQH11, ngày 18 - 6 - 2004 ), Nghị định số 92 / 2012 / NĐ - CP ( do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 8 - 11 - 2012 về tín ngưỡng, tôn giáo ), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ( tu chỉnh lần 5 ), Nội quy Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương ( tu chỉnh lần 4 )… và cũng chưa tìm thấy quy định cấm “ thờ tượng Phật ngoài trời ” tại tư gia Phật tử.
    Điều đáng nói là hiện nay, một số địa phương trên cả nước vẫn tồn tại việc chính quyền yêu cầu người dân Phật tử tháo dỡ, di dời tượng thờ lộ thiên tại tư gia ( ra lệnh bằng miệng ) mà hầu như không đưa ra một văn bản pháp luật nào cả. Điều này khiến cho không ít Phật tử bức xúc phản đối cũng như tạo ra sự lúng túng trong khi xử lý vấn đề của chính quyền địa phương. Thiết nghĩ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phối hợp với các ban ngành chức năng của Nhà nước sớm ban hành quy chế cụ thể về tượng thờ lộ thiên ( như địa điểm và cách thức tôn trí, kích thước tôn tượng… ) để người Phật tử được tự do thể hiện tín ngưỡng cũng như sự quản lý của Nhà nước được thuận tiện và rõ ràng.
    Cần nói thêm rằng, trong đời sống thực tiễn xã hội, việc Phật tử thờ tượng Bồ tát lộ thiên ở trên sân thượng, non bộ và trong sân vườn tại tư gia Phật tử là truyền thống lâu đời và rất phổ biến. Trong tín ngưỡng thờ phụng của Phật giáo, hầu hết các vị Phật và Bồ tát, Thánh tăng thường thờ trong chánh điện, đặc biệt riêng Bồ tát Quán Thế Âm thường được thờ ngoài trời, ngoài biển, ngoài vườn ( quen gọi là Quán Âm lộ thiên ).
    Trở lại vấn đề, bạn đang sống trong một xã hội với hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh và nghiêm minh. Vì thế, nếu chính quyền xã nơi bạn cư trú không đưa ra văn bản nào của Nhà nước quy định cấm “ thờ tượng Phật ngoài trời ” tại tư gia Phật tử thì bạn không có nghĩa vụ chấp hành, và bạn hoàn toàn không vi phạm pháp luật.
    521 / Cần làm phước để hồi hướng
    Trong vòng 49 ngày là khoảng thời gian tốt nhất cho thân nhân làm phước rồi hồi hướng công đức cho người thân đã mất. Cách thức làm phước thì rất đa dạng, nhưng thông dụng và phổ biến hơn cả là phát tâm tụng kinh, cúng dường, bố thí, ăn chay, ấn tống kinh sách, phóng sanh,…nói chung là hướng Phật, làm lành.
    Cần lưu ý là, việc làm phước của thân nhân chỉ có tác dụng trợ duyên nhằm “ ảnh hưởng tốt nhất đến tiến trình tái sanh ” mà thôi chứ không mang tính quyết định. Chính nghiệp lực của mỗi người tốt hay xấu kết hợp với khả năng thức tỉnh nhiều hay ít mới là nhân tố quan trọng quyết định xu hướng tái sanh vào cảnh giới lành hay dữ trong lục đạo.
    Sau khi hỏa táng, tro cốt người mất nên thờ ở chùa hay nghĩa trang; ở nhà chỉ nên thờ di ảnh mà thôi.
    522 / Thân trung ấm tồn tại có trái ngược với giáo lý Vô ngã ?
    Đúng là trong Kinh Bát Nhã, Đức Phật dạy “ năm uẩn đều không ”. Khó hiểu nhất trong lời dạy này là chữ Không. Không đây không phải mang nghĩa đối lập với có, là không có gì cả mà siêu việt nghĩa có - không thường tình. Không chính là không có tự tính, duyên khởi tính, vô ngã tính, là Sunyata. Như vậy, Phật dạy thân năm uẩn này là không có tự ngã, do duyên sanh chứ không nói thân này là “ không có cái gì cả ”.
    Ngoài giáo lý duyên sanh, vô ngã, Đức Phật còn dạy về luân hồi và tái sanh. Con người sau khi chết không mất hẳn mà tái sanh vào trong lục đạo tương ứng với nghiệp của mình. Vậy cái gì đi tái sanh ? Cái đó, tạm gọi là “ thần thức - hương linh - thân trung ấm - trung hữu ”. Điều đáng nói là cái thần thức… này không phải là linh hồn trường cửu, bất biến ( như quan niệm của các tôn giáo khác ) mà nó cũng duyên sanh, vô ngã như thân năm uẩn vậy. Có thể nói, khi còn sanh tiền năm uẩn đều Không, khi mất rồi thần thức… cũng đều Không. Và như thế, không có gì chấp ngã hay không đúng với “ lời kinh, ý Phật ” hoặc “ ngược lại với giáo lý vô thường, vô ngã, tánh không ” cả.
    Theo chỗ bạn biết : “ thời Đức Phật còn trụ thế, Ngài chưa từng nói về lễ cầu siêu, cũng chưa từng có thuyết linh ”, thiết nghĩ, bạn có biết nhưng chưa trọn. Trước hết, đối tượng để cầu siêu không phải chỉ có thần thức, thân trung ấm mà các chúng sanh trong ác đạo ( đặc biệt là loài ngạ quỷ sống quanh ta ). Thời Phật tại thế, chính Đức Phật cũng như các Tỳ kheo nói pháp khai thị ( thuyết linh ) cho các ngạ quỷ, dạ xoa, la sát giác ngộ, bỏ tà quy chánh rất nhiều. Mặt khác, mỗi khi có người qua đời, tứ chúng thường hỏi Thế Tôn vị ấy sanh về nơi nào, Thế Tôn thường nói cho tứ chúng biết rõ người ấy đã siêu thoát hay bị đọa lạc. Và như thế, lễ cầu siêu hiện nay là hoàn toàn cần thiết trong tâm nguyện cầu âm siêu, dương thái của mọi người.
    Vấn đề “ Đức Thế Tôn có phải đang dần bị các thứ nghi lễ kia thần thánh hóa, biến thành vị thần xin thì cho, cầu thì ban hay không ” hoàn toàn tùy thuộc vào tuệ giác, chánh kiến của những người thực hành các nghi lễ cầu an, cầu siêu. Nếu những thí chủ tổ chức lễ chỉ nhằm “ xin, cầu ” Phật cho họ an, siêu và những vị Tăng ( Ni ) cũng nhắm mắt “ xin, cầu ” giúp cho thí chủ mà không khai hóa, hướng dẫn họ hiểu và tu học đúng như Chánh pháp thì việc này không phải là Phật sự đúng nghĩa. Bởi Phật không có quyền ban phúc hay giáng họa cho ai nên “ xin, cầu ” thì Ngài cũng không giúp được ( huống là những Tăng, Ni bình thường ). Chỉ có nhân quả mới thực sự có quyền năng, nên hãy gieo nhân lành để gặt phước quả tốt đẹp. Phật dạy nên “ xin, cầu ” điều tốt để hưởng quả lành. Cầu siêu cũng vậy, Phật cũng không giúp cho họ siêu sanh, và chúng ta không một ai có thể làm cho họ siêu sanh, trừ việc chính họ tỉnh thức mà thăng hoa, siêu thoát.
    Đức Phật là bậc Giác ngộ, giáo pháp của Ngài luôn đồng nhất một vị giải thoát. Vì thế, cần nghiên tầm và thực hành theo đúng Chánh pháp để được lợi ích, an lạc.
    ......

  • @diamondusanguyen9716
    @diamondusanguyen9716 Месяц назад

    Tối ngày đóng cửa lo Tu..rồi lấy gì ăn mà sống??? Xin Thầy hoan hỉ trả lời cho

  • @mylienthan4966
    @mylienthan4966 Месяц назад +1

    Luôn luôn để ngày sai. Không hiểu nổi sao thích dối, trong ngủ giới qui y vậy RUclipsr ?

    • @MinhTín2502
      @MinhTín2502 Месяц назад +1

      Hời ơi vạch lá tìm sâu. Thì bài này Thầy chia sẻ hôm qua, nhưng hôm nay chủ kênh mới đăng lên.

    • @galaxymoony
      @galaxymoony Месяц назад

      Bạn ơi thầy giảng ở Canada/ Mỹ thì múi giờ khác với VN nhiều lắm
      Tùy mỗi bang mà chênh lệch 12, 14... giờ.
      Bạn chịu khó tìm hiểu, để khởi tâm từ bi, thông cảm với mọi người
      và hoan hỉ nge thầy giảng để được lợi lạc,
      tránh xa bực dọc phiền não bạn nhé.
      Chúc bạn thân - tâm luôn an lạc 🙏🏼❤

    • @galaxymoony
      @galaxymoony Месяц назад

      ​@@MinhTín2502Vâng, thầy giảng ở Canada/ Mỹ nên múi giờ khác xa VN nhiều lắm ạ
      Tùy mỗi bang mà chênh lệch 12, 14... giờ.
      Chúc bạn vui khỏe 😊

  • @ThienNguyen-cf2yj
    @ThienNguyen-cf2yj Месяц назад

    Nếu lên clip đạo diễn cho sống động gần giống như thật vậy

  • @OanhNguyen-qk8yn
    @OanhNguyen-qk8yn Месяц назад

    Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏

  • @user-gx8jw2hi6s
    @user-gx8jw2hi6s Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @nghianthi3942
    @nghianthi3942 Месяц назад

    Cảm ơn bạn!

  • @yenxuannguyenhy68
    @yenxuannguyenhy68 Месяц назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @Sakura_skr000
    @Sakura_skr000 Месяц назад +1

    Nam mô a di đà phật