Trong lịch sử phát triển hiện đại của Việt Nam, du học luôn có một vai trò đặc biệt quan trọng. Từ phong trào Đông Du, cho đến các phong trào yêu nước dân tộc chủ nghĩa kế cận, cho đến phong trào yêu nước Cộng sản... du học luôn là một yêu cầu mấu chốt cho việc đào tạo các nhóm nhân lực lãnh đạo kế thừa. Điều này dẫn đến một giả định thường gặp trong đại đa số các thảo luận liên quan đến du học rằng: người đi du học thì có tài, là nhân lực chất lượng cao... 0:00 Đặt vấn đề 1:11 Giới thiệu và các thảo luận cơ bản 4:14 Một vài chia sẻ về du học 35:04 Du học sinh có thật sự là "Nhân tài"? 1:05:10 Du học sinh và vấn đề "liên kết chính trị"?
Mình nghĩ bạn trình bày như vậy chưa giúp người xem hiểu rõ hết vấn đề. Cái quan trọng ở đây du học sinh là người chuyển vận khoa học, công nghệ, kỹ thuật từ các nước tiến bộ hơn tới Việt Nam. Chứ đơn thuần là nhân tài hay không thì không cần phải đi du học. Mình thấy tranh luận về vấn đề này không quan trọng lắm.
Tôi năm nay 63 tuổi, đã về hưu 3 năm nay, lúc 60 tuổi. Hôm nay nghe buổi thảo luận này, tôi rất mừng vui cho các bạn trẻ ngày nay. Chúc các bạn luôn mạnh, và gặt hái nhiều thành quả trong tương lại.
Cuộc tranh luận hay quá. Người tuyển dụng cho các công ty ở Việt Nam thích các bạn đã học đại học, đi làm vài năm ở Việt Nam rồi mới ra nước ngoài học cao học, làm vài năm ở nước ngoài. Khi các bạn trẻ và gia đình chuẩn bị cho con đường du học, các bạn cố đi từ sớm, có khi là cấp 3 để hòa nhập. Thường các bạn cũng không tính toán đến việc ra trường sẽ xin việc ở nước ngoài như thế nào. Khi ra trường thì nhức đầu như mớ bòng bong. Tỉ lệ sinh vien Việt Nam được h1b ít lắm. Rồi về Việt Nam làm lương thấp thì bất ngờ. Giờ thì mình hiểu rồi, nếu muốn đi du học từ sớm thì nên nhìn xa để tính đường định cư. Còn muốn về xây dựng đất nước thì cố gắng có nhiều kinh nghiệm học và làm việc tại Việt Nam.
Chủ đề của Video siêu hay luôn! Bị click bait vào nhưng mình nhận ra nội dung của chuyên mục Bàn Tròn Cừu lần này rất rộng và đã học được nhiều điều từ chia sẻ của các thành viên tham gia. Như Trung nói thì chắc chắn nếu mỗi mình Trung thì không bao giờ có thể có những góc nhìn mới lạ và thú vị như tổng hòa của 5 thành viên được, đặc biệt khi các thành viên đều có công việc, sự nghiệp ở các nhóm ngành rất khác nhau và sử dụng những kiến thức từ chuyên môn của mình để làm rõ hơn vấn đề được bàn đến. Mình đặc biệt ấn tượng với các chia sẻ về vấn đề du học, học thuật và các trường đại học tại Đức của bạn Tiến (dù đúng là nó hơi "nhạy cảm" tí), góc nhìn các vấn đề trên lập trường kiến trúc đô thị (một ngành tưởng chừng không liên quan đến chủ đề) của Phúc, các chia sẻ từ nhóm du học sinh MBA của Nhân và cú chốt về trái nghĩa với "trung thành" của Khoa. Thiết nghĩ DHS hay bất kỳ ai cũng có rất nhiều loại khác nhau, và hiện nay bằng tốt nghiệp từ nước ngoài đã không còn là một điều gì đó giúp các bạn DHS về nước đạt được những điều bản thân mong muốn hay đóng góp cho đất nước, tuy nhiên cũng không thể phủ định được các lợi ích to lớn của việc được học tập từ những nền giáo dục hàng đầu trên thế giới và network xây dựng được từ việc du học. Do đó mình đồng ý rằng, không có lý do nào quy chụp, gắn mác "nhân tài" cho DHS sinh cả, mỗi người nên được xét đến như là chính họ với khả năng và đóng góp của mình, có là DHS hay không. Trung thành chính trị thì mình rất đồng tình với đóng góp cuối cùng trước khi off của Khoa, đó là nên "trung lập" cho đến khi thấy được một trường phái, chủ thể chính trị mình muốn ủng hộ, không bao giờ mù quáng ủng hộ bất kỳ điều gì khi nó chỉ còn cái tên mà đã thay đổi bản chất, phải luôn có chỉnh kiến và giữ bản thân trung lập nhất có thể. Đó là về mặt cá nhân với chính bản thân mình, còn đối với người khác thì dù mình ủng hộ việc đánh giá con người với các nét tính cách cá nhân, độc lập, không gắn mác, không quy chụp, nhưng khi mới gặp và còn quá ít thông tin về người đó thì việc "tạm đánh giá" con người với các bối cảnh xã hội và chính trị của họ là nên làm để có cách hành xử phù hợp, để không nói ra những vấn đề nhạy cảm của quốc gia, dân tộc của họ. Bởi một người không bao giờ có thể tách rời các giá trị căn tính được hình thành suốt từ lúc sinh ra đến lớn lên được, chưa kể sự liên kết và các ràng buộc lợi ích khác. Một người là tổng hòa của môi trường người đó tiếp xúc và các quyết định cá nhân của người đó, nên cân nhắc tính toán đến cả hai mặt chứ không nên tuyệt đối hóa mặt nào. Ví dụ như một người TQ có thể tốt bụng trong cuộc sống, chuyên nghiệp trong công việc (đánh giá theo cá thể) nhưng khi va chạm với các vấn đề chính trị, biển đảo thì không thể bỏ qua vấn đề dân tộc, quốc gia của họ được (đánh giá theo dân tộc).
Mình là du học sinh ở Hà Lan từ 2016 và hiện đang định cư. Mình hoàn toàn đồng ý với tất cả các luận điểm của các thành viên trong HĐC về vấn đề du học. Mình khuyên các bạn định đi du học thì phải suy nghĩ kỹ vì du học nó có chữ học, tức việc học là quan trọng. Còn bạn muốn sang kiếm ngoại tệ mạnh gửi về VN thì nên đi xuất khẩu lao động. Đây là một trong nhiều vấn đề đối với người bản xứ vì họ cảm thấy rằng khi nghe đến du học sinh thì toàn là sang lấy vợ/ chồng để ở lại rồi đi làm chứ không đến để sống và hòa nhập với họ. Vô hình trung cũng ảnh hưởng đến các bạn thật sự đi du học, trong đó có mình. Vậy nên mình mong các bạn xác định rõ đi để làm gì và khi đến nơi thì bạn định làm gì với cái visa vừa xin được. Thân ái.
Cảm ơn chia sẻ của bạn. Mình ở bên Nhật nhưng thấy 95% là người ta sang chỉ muốn kiếm tiền. Nhìn chung những người gởi ngoại tệ mới là những người nuôi sống thể chế chính trị. Chúng ta là công dân của thế giới này nên auy nghĩ mình cũng nghĩ nên rộng hơn. Cống hiến tại nơi nào đó mình thấy là nhiều nhất thì mới ko uổng phí.
@@KaelHan81 sống mà k vì tiền thì sống làm gì hả bn??? học mà k để kiếm tiền thì học làm gi, thẳng thắn đi cho nhanh k gửi ngoại tệ về vn thì bn định để gia đình bạn nghèo hoài hả(nhà ai giàu thì chịu) nên bạn đừng có đạo lý mõm nữa , mắc cười lắm
@@congtien6966 tại sao cứ nhất thiết phải sống vì tiền?? Đi học là bỏ tiền ra để mua kiến thức, để có hiểu biết. Sự uyên bác chính là mục tiêu cuối cùng của việc học nói chung và du học nói riêng. Còn kiếm tiền lại là 1 phạm trù khác, không liên quan (lắm) đến việc học.
Trời ơi siêu hữu ích! Lại còn đa dạng góc nhìn, quan điểm và kinh nghiệm; ngôn từ vừa phải, học thuật. MÌnh mê những cuộc thảo luận mà tinh thần tôn trọng và khai mở được đặt hàng đầu, nơi mọi người cùng nói và cùng nghe nhau, cùng nhau đi tìm tiếng nói chung và tri thức. Video gần 2 tiếng mà mình chẳng cảm thấy dài chút nào. Kishimi Ichiro trong vai nhà triết gia còn đối thoại với Koga Fumitake (chàng thanh niên trẻ đi tìm chân lý) ròng rã nhiều đêm liền mà. Ủng hộ HĐC tiếp tục công cuộc khai phóng quá sức thú vị này! Thank youuu so much!
Hoan nghinh các bạn trẻ làm tôi sống lại hơn 40 năm. Cám ơn Trung đã tạo điều kiện cho các bạn trẻ gặp nhau, thảo luận. Lần sau nên mời chị Nguyễn Phi Vân đã có kinh nghiệm du học ở Úc và luôn hướng về các bạn trẻ ở VN và đã viết nhiều cuốn sách.
Thật lòng kính trọng giá trị tri thức những đóng góp của (Bàn tròn Cừu) Hội Đồng Cừu cho xã hội loài người. Các Vị xứng đáng ngồi vào ghế bộ trưởng của Việt Nam.,
Luôn yêu thích HĐC và chắc sẽ còn "u mê" các video của HĐC dài dài. Riêng bàn tròn này đặc biệt thú vị vì mình thấy được bản thân mình trong những góc nhìn khác nhau của các khách mời, cũng như phản chiếu được những kinh nghiệm và hiểu biết của mình trong mảng international education. Cá nhân mình là du học sinh đi du học từ bậc đại học đã trở về VN làm việc ngay sau khi tốt nghiệp, và sau hơn 1 thập kỉ làm việc ở VN thì mình lại xách ba lô đi du học tiếp, hiện giờ thì đang ở nước ngoài và làm việc mảng marketing và recruitment cho 1 trường ĐH. Mình tôn trọng mọi quan điểm và góc nhìn của các khách mời trong video này - hầu hết là đồng ý. Riêng với góc nhìn này thì mình nghĩ chắc cần phải bàn thêm, hoặc để mở rộng vấn đề, hoặc để đưa thêm empirical evidence, hoặc cần phải "nói đi thì cũng phải nói lại" để góc nhìn được đa chiều hơn. "Những bạn đi du học từ phổ thông hoặc đại học thì chưa chắc là nhân tài ... chương trình học các bạn theo học được xây dựng cho nơi sở tại/ nơi mình đi học ... nếu mình đi học xong mà quay về nước ngay thì kiến thức khó mà áp dụng ngay cho VN được ... số đông các bạn khi mới về sẽ chưa đóng góp được cho nền kinh tế." Chúc các thành viên của HĐC nhiều sức khỏe!
1:35:00 đoạn nhắc về context và background này rất hay, ko phải tự nhiên mà sgk Văn ở VN lúc nào cũng có phần bối cảnh ra đời tác phẩm, giới thiệu về tác giả trước mỗi bài học về một tác phẩm văn học.
Thật sự là mở mang đầu óc😅. Theo trent của mn thì mình cũng có suy tư về những vấn đề kiểu này; nhưng chủ yếu là những suy nghĩ hỗn độn và ngắt quãng; phải theo dõi kênh thì những suy nghĩ ấy mới được sắp xếp mạch lạc và bổ sung hoàn thiện hơn được! Tks các bạn🎉🎉🎉
Hy vọng hội đồng cừu sẽ làm nhiều nội dung với format podcast/ phỏng vấn những người “nhiều chữ” như thế này để người xem/nghe thấy được nhiều quan điểm đa dạng hơn
Đúng cái tui cần luôn HĐC ơi :))) tui đang có 1 vài option cho 2023 nhưng có vẻ nghe a Tiến nói tui hơi quay xe Đức rồi đó. Hi vọng HĐC có thể làm nhiều bàn tròn như này hơn, những chủ đề mà HĐC hướng tới đa phần rất phù hợp với kiểu thảo luận này. Thêm nữa là hi vọng đối tượng bàn tròn mà HĐC mời cũng có thể mở rộng cho phù hợp vs từng chủ đề nữa nhé
Hội Đồng Cừu chân thành cảm ơn Nam. Lại một khoản đóng góp lớn nữa từ bạn. Nhóm không biết nói gì hơn ngoài cảm ơn và chúc bạn một năm Quý Mão an khang, thịnh vượng và tiếp tục theo dõi HDC trong tương lai.
Một cái nhìn tương đối đầy đủ về du học, rất cần thiết để các bậc phụ huynh chuẩn bị cho con đi du học cần tham khảo. Mình không có ý ngăn cản các phụ huynh cho con đi du học nhưng sẽ là sự lãng phí rất lớn nếu khả năng tài chính có hạn và lựa chọn sai so với khả năng học tập của các cháu. Mình nói vậy là biết một số phụ huynh có suy nghĩ cứ đi du học kiểu gì cũng tốt hơn.
Một video rất thú vị chia sẻ đầy kinh nghiệm và trải nghiệm đến từ nhiều góc nhìn khác nhau. Đây cũng là chủ đề mình đang quan tâm. Cảm thấy không phí một giây nào ngồi nghe hết. Cảm ơn Hội Đồng Cừu👏
Đang cân nhắc đi du học Đức và tình cờ nghe được nhiều chuyện "mật" từ anh Tiến nên thấy vui quá 😂 HĐC bàn luận về những câu hỏi mà em rất quan tâm, được nghe góc nhìn từ mọi người thì em cũng có thêm thông tin cho riêng mình. Cảm ơn các anh nhiều ạ.
Thời lượng xem ngang với 1 bộ phim, bằng cách nào đó mà cuộc thảo luận này còn có sức hút đủ để mình theo dõi từ đầu đến cuối, ko rõ là có tiếp thu đc gì không :)) nhưng cũng đã cho mình thêm được khá nhiều góc nhìn mới. Mong sắp tới HĐC sẽ có thêm nhiều cuộc thảo luận tương tự hơn, có thể ko phải là qua mạng zoom nữa mà trực tiếp luôn cho nó máu =]]
Du học được là một điều tốt, các bạn được tiếp cần nguồn kiến thức tốt và phong phú. Đọc sách gốc vẫn hay hơn là sách dịch ra Tiếng Việt. Bác cũng du học về cứu nước mà (theo nghĩa bóng :D). Kể cả các bạn du học mà không trở về thì mình cũng tán thành. Đó là cuộc sống của các bạn, miễn vẫn nhớ cội nguồn của mình. Ở đâu thì nước mắt cũng mặn và máu cũng đỏ, cũng là con người với nhau. Miễn là ta hạnh phúc và những người có tương quan với ta hạnh phúc thì ở đâu cũng được.
@@vietmanhduong1946 Học ở Bác ở tình yêu lớn và vĩ đại nữa bạn. Xin lỗi bạn, chỉ là cảm nghĩ riêng của mình. Mình không có ý đi sâu về lịch sử hay chính trị. Năm mới vui vẻ!
@@LiamTruong-vq7ilĐi làm culi trên tàu Pháp cũng gọi là du học sao? Hèn gì đem về một học thuyết quái gở để giam cầm nước Việt. Chả biết giới trẻ đang học cái gì trong nước vậy? Một học thuyết mà chính nước tiên phong cũng đã vất sọt rác.
01:31:49 mình thì lại nghĩ hệ tư tưởng quốc gia lại sẽ có thể biến hóa bản thân để trở nên phù hợp với hệ tư tưởng của thế hệ, chứ sẽ không dậm chân tại chỗ, gì chứ mình thấy chính trị mềm dẻo lắm, chỉ cần là có lợi cho họ
Có một đặc điểm khi coi clip của Hội đồng cừu nói chung hay chuyên mục Bàn Tròn Cừu nói riêng là em luôn coi từ đầu tới cuối cứ như được thắp lên một ngọn lửa đặc biệt nào đó. Rất mong được đón chờ thêm nữa những Bàn Tròn Cừu từ Hội Đồng Cừu trong tương lai ạ.
Bọn em rất giỏi anh rất khâm phục. Nhưng ý kiến cá nhân anh làm clip nên thu gọn xúc tích, nhiều thứ anh rất thích nhưng ko thể bỏ nhiều thời gian để theo dõi. Chân thành cám ơn.
Cái ý của Phúc nói về việc phải tìm hiểu background, hệ tư tưởng của những người diễn giả rất quan trọng. Nó giống cách mà các tác phẩm Trung Quốc như Tây du ký, Tam quốc chí ... khi gặp bất kỳ nhân vật lạ nào đều hỏi "người là ai, từ đâu tới",từ đó suy đoán phần nào tính cách, hệ tư tưởng, giá trị người đó sẽ theo đuổi.
Du học sinh dù về nước hay không, luôn luôn là nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị giữa quốc gia chủ quản với quốc gia đến du học. Bằng cách này hay cách khác, du học sinh có tiềm năng cao để trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển ở đất nước quê hương. Du học sinh Việt Nam cho thấy khả năng trở thành công dân toàn cầu, thích nghi và phát huy được tài năng. Vấn đề đặt ra là du học sinh có bị mất đi tình yêu quê hương, đất nước, mất đi khát vọng đóng góp để đưa đất nước, quê hương phát triển, cải thiện cuộc sống của nhân dân ta, đồng bào ta hay không mà thôi.
Cuộc nói chuyện hay quá. Sâu sắc, táo bạo, gợi cảm hứng. Mình nghĩ để người nghe tập trung hơn cho những video dài HDC có thể tách đoạn nhiều hơn mỗi khi curator đưa ra câu hỏi. Giờ xu hướng là video ngắn, tiktok, fb reels, youtube short đã tập cho người nghe quen với content ngắn kiểu mì ăn liền rồi
Mình lại thấy việc để clip dài hay hơn, xu hướng làm clip ngắn/cực ngắn khiến mình giảm khả năng tập trung trong thời gian dài, chỉ tìm kiếm những thứ có vẻ thú vị, giải trí, thiếu chiều sâu trí tuệ. 1 clip có chủ đề ntn bổ nhỏ có ng nghe đoạn này mất đoạn kia, thành ra lại chưa trọn vẹn.
(tiểu thuyết Hai thế kỷ) Chương 16. PARIS (P1) Phi cầm trên tay chỉ dẫn của Kiệt, những tầng mây trôi lững lờ trôi qua, một chuyến bay dài đến Pháp. Anh nhìn đồng hồ, đã rời Saigon được tám giờ, còn bốn giờ nữa sẽ đến Paris. Anh cố nằm nghỉ để dỗ dành sức khoẻ, nhưng đó không phải là thứ có thể làm lúc này, anh bị kích thích nặng bởi những gì Kiệt nói. Anh phải lên chuyến bay này để đến Pháp nhanh nhất, Kiệt nói như một mệnh lệnh, cuộc chiến ở đây hãy để tôi và Phong lo, Kiệt nắm chặt tay anh và đôi mắt nhìn thẳng, hãy đến Paris và gặp Vô Thường. Mảnh giấy ghi vài dòng chỉ dẫn của Kiệt, Phi vẫn không hiểu nó, ngay cả khi anh biết rằng mình thông minh. "La devise "Liberté, Égalité, Fraternité" figure dans la contitution de la conscience, de la votre, de la ma et de la République Française. Hãy đến với Tuấn với cách gọi của anh, hay Vô Thường với cách gọi của chúng tôi. Một người anh em của tôi, người hiện thân của trí tuệ và sự lãnh đạm vô cùng, hãy nói với Tuấn, trái tim tôi sẽ tan nát nếu anh ấy quên đi một phần Việt Nam tại Pháp quốc." Phi vẫn suy nghĩ mãi về những dòng chữ tối tăm kia. Anh nhớ lại cuộc gặp nhiều năm trước đây, về Vô Thường, con người luôn nhận được mỹ từ khi ai đó nói về anh. Anh mở chiếc laptop của mình lên để đọc lại những dòng chữ mà Vô Thường viết về cuộc gặp đó. Cuôc gặp với anh, lần đầu tiên. "Hôm nay trời mây âm u, cơn gió nào vừa bước qua mùa thu này? Nghỉ sớm, tôi không về nhà ngay mà lẩn thẩn trên đường phố, cứ muốn cảm nhận cái se se của mùa thu Paris. Mùa thu Paris, trời buốt ra đi... Gặp em quán nhỏ... Gặp em quán nhỏ... Rượu rưng rưng ly đỏ tràn trề... (Mùa thu Paris - Cung Trầm Tưởng) Chẳng biết khi nào, tôi lang thang vô định, rồi đi vào rue de Lille, bên cạnh dòng sông Sene, có ai nhắc nhở mình, đó là kỷ niệm. Tôi bước vội vào bảo tàng Orsay... nhớ gì nhỉ? Đây là nơi đầu tiên tôi gặp Phi, tôi còn nhớ mãi, khi ấy, tôi thích ngằm tranh, nhất là tranh Antoni Gaudie, tôi nhớ lại một số thiết kế của kiến trúc sư kiêm họa sỹ này, lấy đó làm thú vị. Tôi vốn không thích nhìn ai, nên không để ý có người bên cạnh mình, cùng nhìn bức tranh rất lâu... Tôi cứ chìm vào một loạt kiến thức trải qua trong đầu mình, kiến trúc sư hậu hiện đại, ông ta là người cách tân nghệ thuật... Một câu nói vang lên bên cạnh "Qui sap si hem donat el diploma a un boig o a un geni: el temps ens ho dirà" Tôi không ngạc nhiên về nội dung câu nói, nhưng tôi bất ngờ về cách nói. Nhìn qua người khách đối diện, mắt sâu, mũi cao, da vàng, mày rậm, thân hình săn chắc, cao cỡ tôi hoặc hơn, ước chừng 1m78 đến hơn 1m8, ăn mặc âu phục chỉnh tề, kiểu veston cài 2 nút, trên ngực trái đeo một mề đay màu xanh... nhiêu đó đủ để tôi suy nghĩ nhanh. "Người này con lai, mang nét người Hoa và Ấn, hàm răng nhỏ, đều đặn có thể là người Mã Lai hoặc người Việt Nam nhiều hơn, đôi mắt 2 mí khiến tôi khẳng định là người thuộc khu vực Đông Nam Á, vì chỉ có người vùng Đông Nam Á, kiểu gene mắt 2 mí mới là tính trạng trội..." "nhưng tại sao lại nói một thứ tiếng lạ đời như vậy? Không phải tiếng Pháp, không phải tiếng Tây Ban Nha, một ngôn ngữ rất hiếm, ít người biết, nhất là người khu vực Đông Nam Á, đó là tiếng Catalan, một thứ thổ ngữ của Tây Ban Nha vùng Tarragona, anh ta phát âm rất chuẩn, mà chỉ có người vùng này mới làm được, không lẽ người Tây Ban Nha?" "người này ắt hẳn rất am hiểu về hội họa, vì câu nói trên là của Elies Rogent, thầy giáo dạy cho Antoni Gaudi, khi ông ấy phát bằng tốt nghiệp kiến trúc sư cho Gaudi đã nói" "Đó là ai? lượng thông tin của tôi bị mâu thuẫn." "Mề đay màu xanh, ngực trái, chếch lên phía trên ngực, người nay theo đạo Hồi, nhưng Tây Ban Nha theo đạo hồi truyền thống, không thể mặc lối áo Âu phục 2 nút áo này" "Đây là ai? Gốc Á, nói tiếng địa phương Tây Ban Nha, theo Hồi Giáo, người cách tân" "Quá mâu thuẫn" "Tôi chợt nghĩ... có khi nào?" Tôi lên tiếng "Hallo, nach Nizza mit dir reden" (tiếng Đức) Người kia nhìn tôi mỉm cười "سلام Tuan ، او بود هوشمند" Tôi giật mình, người này biết tôi, anh nói tiếng Ba Tư rất chuẩn. Tôi chợt phá cười, thì ra bạn bè cả, người này thông thạo khá nhiều ngôn ngữ, rất thông minh. - Anh người Việt Nam? - Chào anh, đồng hương. - Đồng đạo nữa chứ, anh thuộc nhóm Hà Nội? Anh hình như trạc tuổi tôi? - Không, thua anh 1 tuổi, tôi sinh năm 85. - Tôi bất ngờ, anh có lẽ không thích nổi tiếng? - Có lẻ giống anh, tôi chỉ yêu nghệ thuật, và sống cho tự do. Anh thật đẹp trai, đúng như nhiều người nói về anh. - Cám ơn, lời nói dối thật dễ thương. - Anh quyết định không về Việt Nam? - Riêng tư, xin lỗi anh. - Oh, không, tôi phải là người xin lỗi. Tôi xin giới thiệu, tôi là .. - Thanh Phi! - Anh biết nhiều hơn tôi tưởng. - Tác giả của quyển sách "Ελληνικού πολιτισμού - του κοινωνικού" anh viết và suy luận bằng 5 ngôn ngữ, trong có cổ ngữ, anh là một thiên tài. - Cám ơn anh. - Đáng lý ra tôi phải nghĩ đến anh ngay từ đầu. - Tôi thì nhận ra anh ngay, trong hội, anh là người nổi tiếng. - Uhm, có lẻ tôi phải về, hân hạnh được tiếp chuyện với anh. Phi bắt tay tôi nồng nhiệt. Tôi quay người bình thản bước đi, đâu đấy vang phí sau một giọng nói "Qualsiasi prodotto d'arte che è calcolato a portare il fascino, con il suo significato ampio, perché tutto è gente interessante" Tôi mỉm cười, thiết nghĩ, nghệ thuật chưa hẳn là quyến rũ tất cả mọi người, nếu như người ta không thể hiểu được nó... Mặt trời khuất dần sau hướng Tây, nhưng tôi hiểu, hướng Đông, mặt trời đang mọc. Tôi biết một thứ nghệ thuật còn ẩn sau tấm màng cổ kính Á Đông. Hi vọng, khi bức màn thép được tháo xuống, một Việt Nam sẽ vươn ra biển Đông. Viễn Đông, bất chợt lòng tôi se lại, có lẻ tình cảm của tôi luôn hướng về miền Đông xa xôi ấy." Phi mỉm cười, anh sắp gặp lại con người từng được xem là huyền thoại của hội, người lớn lên cùng Vô Danh và thông minh hơn Vô Danh rất nhiều lần. Một người được xem như Trương Vĩnh Ký thứ hai, thông thạo hơn hai mươi ngôn ngữ ở tuổi đời còn rất trẻ. Vô Thường, Phùng Anh Tuấn.
độc lập như Triều Tiên hay được bảo kê như Hàn Nhật. chủ quyền là thiên liêng nhất hay cuộc sống ng dân giàu có hạnh phúc của ng dân mới là quan trọng nhất ad nhỉ ???
Mình nghĩ "thiên thời" nhìu hơn là nhân tài. Thời nào cũng có nhân tài hết, kể cả lúc khó khăn nhất hay lúc sung sướng nhất. Quan trọng là cá nhân hay quốc gia đó có định hướng, mục tiêu rõ ràng. Chỉ cần có mục tiêu để đạt được thì gọi là nhân tài rồi. Còn nếu làm việc theo cảm tính, lang mang, ko định hướng, k mục tiêu... Thì suốt đời chỉ trở về 0. Quốc gia hay cá nhân đó phải có định hướng về một đích đến rõ ràng rồi sau đó bằng mọi nỗ lực, sức bền, phấn đấu.. để đạt được cái điểm đích đấy là thiên tài.
sau khi xem xong video tôi đã thu thập được rất nhiều kiến thức từ các bạn. Tuy nhiên tôi vẫn muốn góp ý về cuộc thảo luận này đó là các bạn thiếu một yếu tố tham chiều khá là quan trọng (theo suy nghĩ của cá nhân tôi) liên quan đến tự do chính trị (tức là bạn có quyền phản biện về các chính sách của nhà nước hay không) và vai trò của nhà nước đối với quốc gia đó (mức độ can thiệp của nhà nước đó đối với các vấn đề của xã hội, kinh tế của quốc gia đó)
Áo C.O.S đẹp quá a Trung :"> Đợi mãi mà chưa thấy ai phản hồi gì vụ mua merch hết. Clip kì này rất hay và bổ ích. Rất mong kênh ra clip được nhiều hơn :">
Mình cũng tính tua lại khúc đó để biết tên sách thì ở trên thấy có bạn trả lời là cuốn này nè bạn Silent Invasion: China's Influence in Australia by Clive Hamilton
Nhân tài định nghĩa theo xã hội tư bản Mỹ là người tạo ra giá trị kinh tế cao, tức là người kiếm được nhiều tiền cho bản thân, đồng thời giúp người khác kiếm tiền. Nói theo định nghĩa này, du học sinh hay sinh viên VN cũng không khác biệt gì nhiều, vì trường đại học ở đâu cũng chỉ dạy cách lấy bằng cấp, chứ đâu dạy sinh viên kiếm tiền
Nhân tài là người có khả năng sáng tạo mà sản phẩm của họ làm ra có thể mang lại giá trị lợi ích đối với xã hội hay bất kỳ quốc gia nào. Sáng tạo hay nói cách khác là giải quyết các vấn đề phát sinh. Cơ bản 2 điều này không khác gì nhau. Vì sao du học sinh lại là nhân tài. Sẽ có nhiều quan điểm khác nhau và có thể trái chiều. Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân của mình thì du học sinh có thể được xem là nhân tài của quốc gia. Và tại sao lại như vậy? Nếu nhìn nhận trên tổng thể thì có thể thấy, các phát mình phần lớn đến từ phương tây và tập trung nhiều trên nam giới và ít ở nữ giới. Quan trọng, VN chúng ta có chỉ số thông minh cao, nhưng lại không có phát minh nào gọi là nổi trội. Và hiện tại, những người thanh công ở VN hiện này đều có xuất thân từ đi du học Đông Âu. Một lý do quan trọng mà nó giải thích được các vấn đề mình nêu ở trên và không những vấn đề đó mà nó còn có nhiều vấn đề khác là nó nằm ở bản chất gốc của con người. Người VN có gốc rể về phát triển "tư duy", nên người Việt rất thông minh, nhưng sự thông minh đó nó lại trở thành rào cản cho sự sáng tạo, bởi sáng tạo nó là sự hòa hợp giữa 2 yếu tố "cảm xúc" và "tư duy". Khi các bạn đi du học, đặc biệt ở những quốc gia có chỉ số cảm xúc cao như châu âu (đặc biệt anh, bắc âu), úc, bắc mỹ thì khẳ năng sáng tạo của bạn sẽ được mở ra nhiều hơn, do cảm xúc nó bắt đầu kìm hãm bớt "tư duy" của chính bạn. Việc phát triển về mặt cảm xúc cực kỳ tốt cho người VN ở hiện tại và trong tương lại. Nêu mỗi du học sinh đều khả năng trở thành nhân tài của quốc gia dù ít hay nhiều.
Khi anh Khoa nói một ý tưởng khi tìm kiếm từ trái nghĩa của “trung thành” thì anh nghĩ ra từ “trung lập” em lại có một ý tưởng phản biện là trong tiếng Việt em thấy từ trái nghĩa với “trung lập” đúng hơn không phải là “trung thành” mà lại là từ “trung dung”. Không biết anh Khoa, các anh và mọi người nghĩ thế nào về từ “trung dung” này ạ. Hiểu biết về từ vựng của em hạn hẹp nhưng mong bình luận này được quan tâm chú ý.
Trong lịch sử phát triển hiện đại của Việt Nam, du học luôn có một vai trò đặc biệt quan trọng. Từ phong trào Đông Du, cho đến các phong trào yêu nước dân tộc chủ nghĩa kế cận, cho đến phong trào yêu nước Cộng sản... du học luôn là một yêu cầu mấu chốt cho việc đào tạo các nhóm nhân lực lãnh đạo kế thừa.
Điều này dẫn đến một giả định thường gặp trong đại đa số các thảo luận liên quan đến du học rằng: người đi du học thì có tài, là nhân lực chất lượng cao...
0:00 Đặt vấn đề
1:11 Giới thiệu và các thảo luận cơ bản
4:14 Một vài chia sẻ về du học
35:04 Du học sinh có thật sự là "Nhân tài"?
1:05:10 Du học sinh và vấn đề "liên kết chính trị"?
Khoa & Trung nhìn giống nhau thế, có phải anh em ko?
Mình nghĩ bạn trình bày như vậy chưa giúp người xem hiểu rõ hết vấn đề. Cái quan trọng ở đây du học sinh là người chuyển vận khoa học, công nghệ, kỹ thuật từ các nước tiến bộ hơn tới Việt Nam. Chứ đơn thuần là nhân tài hay không thì không cần phải đi du học. Mình thấy tranh luận về vấn đề này không quan trọng lắm.
Tôi năm nay 63 tuổi, đã về hưu 3 năm nay, lúc 60 tuổi. Hôm nay nghe buổi thảo luận này, tôi rất mừng vui cho các bạn trẻ ngày nay. Chúc các bạn luôn mạnh, và gặt hái nhiều thành quả trong tương lại.
Cô 67 tuổi Này nghe các cháu nói chuyện trau đổi kinh nghiệm và HDC này trí tuệ và sẽ là các du học sinh tốt sẽ giúp ích cho quê hương sau này
Cuộc tranh luận hay quá.
Người tuyển dụng cho các công ty ở Việt Nam thích các bạn đã học đại học, đi làm vài năm ở Việt Nam rồi mới ra nước ngoài học cao học, làm vài năm ở nước ngoài.
Khi các bạn trẻ và gia đình chuẩn bị cho con đường du học, các bạn cố đi từ sớm, có khi là cấp 3 để hòa nhập. Thường các bạn cũng không tính toán đến việc ra trường sẽ xin việc ở nước ngoài như thế nào. Khi ra trường thì nhức đầu như mớ bòng bong. Tỉ lệ sinh vien Việt Nam được h1b ít lắm. Rồi về Việt Nam làm lương thấp thì bất ngờ.
Giờ thì mình hiểu rồi, nếu muốn đi du học từ sớm thì nên nhìn xa để tính đường định cư. Còn muốn về xây dựng đất nước thì cố gắng có nhiều kinh nghiệm học và làm việc tại Việt Nam.
90% là ở lại nước ngoài vì VN ko xem trọng nhân tài VN chỉ muốn lợi dụng nhân tài và hạn chế nhân tài nên không nên ở VN
Trung: rất bản lãnh, Nhân: rất đẹp trai, Tiến: rất học giả, Khoa: rất fashion và Phúc: rất Việt Nam 😁. Cám ơn các em.
Chủ đề của Video siêu hay luôn! Bị click bait vào nhưng mình nhận ra nội dung của chuyên mục Bàn Tròn Cừu lần này rất rộng và đã học được nhiều điều từ chia sẻ của các thành viên tham gia. Như Trung nói thì chắc chắn nếu mỗi mình Trung thì không bao giờ có thể có những góc nhìn mới lạ và thú vị như tổng hòa của 5 thành viên được, đặc biệt khi các thành viên đều có công việc, sự nghiệp ở các nhóm ngành rất khác nhau và sử dụng những kiến thức từ chuyên môn của mình để làm rõ hơn vấn đề được bàn đến. Mình đặc biệt ấn tượng với các chia sẻ về vấn đề du học, học thuật và các trường đại học tại Đức của bạn Tiến (dù đúng là nó hơi "nhạy cảm" tí), góc nhìn các vấn đề trên lập trường kiến trúc đô thị (một ngành tưởng chừng không liên quan đến chủ đề) của Phúc, các chia sẻ từ nhóm du học sinh MBA của Nhân và cú chốt về trái nghĩa với "trung thành" của Khoa.
Thiết nghĩ DHS hay bất kỳ ai cũng có rất nhiều loại khác nhau, và hiện nay bằng tốt nghiệp từ nước ngoài đã không còn là một điều gì đó giúp các bạn DHS về nước đạt được những điều bản thân mong muốn hay đóng góp cho đất nước, tuy nhiên cũng không thể phủ định được các lợi ích to lớn của việc được học tập từ những nền giáo dục hàng đầu trên thế giới và network xây dựng được từ việc du học. Do đó mình đồng ý rằng, không có lý do nào quy chụp, gắn mác "nhân tài" cho DHS sinh cả, mỗi người nên được xét đến như là chính họ với khả năng và đóng góp của mình, có là DHS hay không.
Trung thành chính trị thì mình rất đồng tình với đóng góp cuối cùng trước khi off của Khoa, đó là nên "trung lập" cho đến khi thấy được một trường phái, chủ thể chính trị mình muốn ủng hộ, không bao giờ mù quáng ủng hộ bất kỳ điều gì khi nó chỉ còn cái tên mà đã thay đổi bản chất, phải luôn có chỉnh kiến và giữ bản thân trung lập nhất có thể. Đó là về mặt cá nhân với chính bản thân mình, còn đối với người khác thì dù mình ủng hộ việc đánh giá con người với các nét tính cách cá nhân, độc lập, không gắn mác, không quy chụp, nhưng khi mới gặp và còn quá ít thông tin về người đó thì việc "tạm đánh giá" con người với các bối cảnh xã hội và chính trị của họ là nên làm để có cách hành xử phù hợp, để không nói ra những vấn đề nhạy cảm của quốc gia, dân tộc của họ. Bởi một người không bao giờ có thể tách rời các giá trị căn tính được hình thành suốt từ lúc sinh ra đến lớn lên được, chưa kể sự liên kết và các ràng buộc lợi ích khác. Một người là tổng hòa của môi trường người đó tiếp xúc và các quyết định cá nhân của người đó, nên cân nhắc tính toán đến cả hai mặt chứ không nên tuyệt đối hóa mặt nào. Ví dụ như một người TQ có thể tốt bụng trong cuộc sống, chuyên nghiệp trong công việc (đánh giá theo cá thể) nhưng khi va chạm với các vấn đề chính trị, biển đảo thì không thể bỏ qua vấn đề dân tộc, quốc gia của họ được (đánh giá theo dân tộc).
Mình là du học sinh ở Hà Lan từ 2016 và hiện đang định cư. Mình hoàn toàn đồng ý với tất cả các luận điểm của các thành viên trong HĐC về vấn đề du học. Mình khuyên các bạn định đi du học thì phải suy nghĩ kỹ vì du học nó có chữ học, tức việc học là quan trọng. Còn bạn muốn sang kiếm ngoại tệ mạnh gửi về VN thì nên đi xuất khẩu lao động.
Đây là một trong nhiều vấn đề đối với người bản xứ vì họ cảm thấy rằng khi nghe đến du học sinh thì toàn là sang lấy vợ/ chồng để ở lại rồi đi làm chứ không đến để sống và hòa nhập với họ. Vô hình trung cũng ảnh hưởng đến các bạn thật sự đi du học, trong đó có mình. Vậy nên mình mong các bạn xác định rõ đi để làm gì và khi đến nơi thì bạn định làm gì với cái visa vừa xin được. Thân ái.
Cảm ơn chia sẻ của bạn. Mình ở bên Nhật nhưng thấy 95% là người ta sang chỉ muốn kiếm tiền. Nhìn chung những người gởi ngoại tệ mới là những người nuôi sống thể chế chính trị. Chúng ta là công dân của thế giới này nên auy nghĩ mình cũng nghĩ nên rộng hơn. Cống hiến tại nơi nào đó mình thấy là nhiều nhất thì mới ko uổng phí.
@@KaelHan81 sống mà k vì tiền thì sống làm gì hả bn???
học mà k để kiếm tiền thì học làm gi, thẳng thắn đi cho nhanh
k gửi ngoại tệ về vn thì bn định để gia đình bạn nghèo hoài hả(nhà ai giàu thì chịu)
nên bạn đừng có đạo lý mõm nữa , mắc cười lắm
@@congtien6966 tại sao cứ nhất thiết phải sống vì tiền?? Đi học là bỏ tiền ra để mua kiến thức, để có hiểu biết. Sự uyên bác chính là mục tiêu cuối cùng của việc học nói chung và du học nói riêng. Còn kiếm tiền lại là 1 phạm trù khác, không liên quan (lắm) đến việc học.
@@nguyenhungdunguet-vnu thì bạn cứ nghĩ vậy đi
T vẫn ok 👌
@@congtien6966 Nói như bạn thì Bác Hồ chỉ cần từ bỏ hoạt động chính trị là đủ sống sung sướng cả đời bên Pháp rồi.
Trời ơi siêu hữu ích! Lại còn đa dạng góc nhìn, quan điểm và kinh nghiệm; ngôn từ vừa phải, học thuật. MÌnh mê những cuộc thảo luận mà tinh thần tôn trọng và khai mở được đặt hàng đầu, nơi mọi người cùng nói và cùng nghe nhau, cùng nhau đi tìm tiếng nói chung và tri thức. Video gần 2 tiếng mà mình chẳng cảm thấy dài chút nào. Kishimi Ichiro trong vai nhà triết gia còn đối thoại với Koga Fumitake (chàng thanh niên trẻ đi tìm chân lý) ròng rã nhiều đêm liền mà. Ủng hộ HĐC tiếp tục công cuộc khai phóng quá sức thú vị này! Thank youuu so much!
Các bạn làm rất tốt, hơn cả Bộ giáo dục Việt Nam.
Hoan nghinh các bạn trẻ làm tôi sống lại hơn 40 năm. Cám ơn Trung đã tạo điều kiện cho các bạn trẻ gặp nhau, thảo luận. Lần sau nên mời chị Nguyễn Phi Vân đã có kinh nghiệm du học ở Úc và luôn hướng về các bạn trẻ ở VN và đã viết nhiều cuốn sách.
Thank you for the session. Very informative. Glad to see young vietnamese talents (nhan tai) exist everywhere.
Thank you very much for your invaluable contribution.
Rất cảm ơn và chia sẻ câu chuyện của các bạn.
Hay lắm mấy đại ca
Hội Đồng Cừu chân thành cảm ơn bạn. HDC chúc bạn một năm Quý Mão an khang, thịnh vượng và tiếp tục theo dõi HDC trong tương lai.
Thật lòng kính trọng giá trị tri thức những đóng góp của (Bàn tròn Cừu) Hội Đồng Cừu cho xã hội loài người. Các Vị xứng đáng ngồi vào ghế bộ trưởng của Việt Nam.,
một chủ đề hay, công nhận Hội Đồng Cừu là một trang chất lượng !
Luôn yêu thích HĐC và chắc sẽ còn "u mê" các video của HĐC dài dài. Riêng bàn tròn này đặc biệt thú vị vì mình thấy được bản thân mình trong những góc nhìn khác nhau của các khách mời, cũng như phản chiếu được những kinh nghiệm và hiểu biết của mình trong mảng international education. Cá nhân mình là du học sinh đi du học từ bậc đại học đã trở về VN làm việc ngay sau khi tốt nghiệp, và sau hơn 1 thập kỉ làm việc ở VN thì mình lại xách ba lô đi du học tiếp, hiện giờ thì đang ở nước ngoài và làm việc mảng marketing và recruitment cho 1 trường ĐH.
Mình tôn trọng mọi quan điểm và góc nhìn của các khách mời trong video này - hầu hết là đồng ý. Riêng với góc nhìn này thì mình nghĩ chắc cần phải bàn thêm, hoặc để mở rộng vấn đề, hoặc để đưa thêm empirical evidence, hoặc cần phải "nói đi thì cũng phải nói lại" để góc nhìn được đa chiều hơn.
"Những bạn đi du học từ phổ thông hoặc đại học thì chưa chắc là nhân tài ... chương trình học các bạn theo học được xây dựng cho nơi sở tại/ nơi mình đi học ... nếu mình đi học xong mà quay về nước ngay thì kiến thức khó mà áp dụng ngay cho VN được ... số đông các bạn khi mới về sẽ chưa đóng góp được cho nền kinh tế."
Chúc các thành viên của HĐC nhiều sức khỏe!
1:35:00 đoạn nhắc về context và background này rất hay, ko phải tự nhiên mà sgk Văn ở VN lúc nào cũng có phần bối cảnh ra đời tác phẩm, giới thiệu về tác giả trước mỗi bài học về một tác phẩm văn học.
Thật sự là mở mang đầu óc😅.
Theo trent của mn thì mình cũng có suy tư về những vấn đề kiểu này; nhưng chủ yếu là những suy nghĩ hỗn độn và ngắt quãng; phải theo dõi kênh thì những suy nghĩ ấy mới được sắp xếp mạch lạc và bổ sung hoàn thiện hơn được!
Tks các bạn🎉🎉🎉
Hy vọng hội đồng cừu sẽ làm nhiều nội dung với format podcast/ phỏng vấn những người “nhiều chữ” như thế này để người xem/nghe thấy được nhiều quan điểm đa dạng hơn
Fan của Have a sip đây rồi!
Chủ đề hay và thực tế. Tuy ít view nhưng dám chắc tất cả người xem đều gật đầu hài lòng với chất lượng buổi đàm thoại này
Nó còn ý nghĩa hơn cuộc họp quốc hội
Không phải là dài hay ngắn, mà là có bổ ích và thú vị không thôi. Cảm ơn, các bạn rất tuyệt!
Nghe những người "nhiều chữ" nói chuyện được mở mang ra nhiều quá. Xin cảm ơn Hội đông cừu và các khách mời.
Chương trình này hay quá. Các bạn trẻ giỏi thật. Cảm ơn bạn Trung có sang kiến mở ra ch trình này.
Đúng cái tui cần luôn HĐC ơi :))) tui đang có 1 vài option cho 2023 nhưng có vẻ nghe a Tiến nói tui hơi quay xe Đức rồi đó. Hi vọng HĐC có thể làm nhiều bàn tròn như này hơn, những chủ đề mà HĐC hướng tới đa phần rất phù hợp với kiểu thảo luận này. Thêm nữa là hi vọng đối tượng bàn tròn mà HĐC mời cũng có thể mở rộng cho phù hợp vs từng chủ đề nữa nhé
(Nam Nguyen) Thanks!
Hội Đồng Cừu chân thành cảm ơn Nam. Lại một khoản đóng góp lớn nữa từ bạn. Nhóm không biết nói gì hơn ngoài cảm ơn và chúc bạn một năm Quý Mão an khang, thịnh vượng và tiếp tục theo dõi HDC trong tương lai.
Chúc các con thành công
Một cái nhìn tương đối đầy đủ về du học, rất cần thiết để các bậc phụ huynh chuẩn bị cho con đi du học cần tham khảo.
Mình không có ý ngăn cản các phụ huynh cho con đi du học nhưng sẽ là sự lãng phí rất lớn nếu khả năng tài chính có hạn và lựa chọn sai so với khả năng học tập của các cháu.
Mình nói vậy là biết một số phụ huynh có suy nghĩ cứ đi du học kiểu gì cũng tốt hơn.
Danke!
Very interesting and creative points of view in very humble and respectful communication! 😊
Thanks!
Hội Đồng Cừu chân thành cảm ơn Châu. HDC chúc bạn một năm Quý Mão an khang, thịnh vượng và tiếp tục theo dõi HDC trong tương lai.
Một video rất thú vị chia sẻ đầy kinh nghiệm và trải nghiệm đến từ nhiều góc nhìn khác nhau. Đây cũng là chủ đề mình đang quan tâm. Cảm thấy không phí một giây nào ngồi nghe hết. Cảm ơn Hội Đồng Cừu👏
Cảm ơn bạn!
Hội Đồng Cừu chân thành cảm ơn bạn. HDC chúc bạn một năm Quý Mão an khang, thịnh vượng và tiếp tục theo dõi HDC trong tương lai.
Cảm ơn Hội Đồng Cừu rất nhiều, buổi nói chuyện có nhiều thông tin và quan điểm bổ ích đối với mình
Đang cân nhắc đi du học Đức và tình cờ nghe được nhiều chuyện "mật" từ anh Tiến nên thấy vui quá 😂 HĐC bàn luận về những câu hỏi mà em rất quan tâm, được nghe góc nhìn từ mọi người thì em cũng có thêm thông tin cho riêng mình. Cảm ơn các anh nhiều ạ.
yesss , tui cần nhiều hơn những video thế này, quá hay luôn hội đồng cừu ơi.
Thời lượng xem ngang với 1 bộ phim, bằng cách nào đó mà cuộc thảo luận này còn có sức hút đủ để mình theo dõi từ đầu đến cuối, ko rõ là có tiếp thu đc gì không :)) nhưng cũng đã cho mình thêm được khá nhiều góc nhìn mới. Mong sắp tới HĐC sẽ có thêm nhiều cuộc thảo luận tương tự hơn, có thể ko phải là qua mạng zoom nữa mà trực tiếp luôn cho nó máu =]]
Có quá nhiều điều đáng học hỏi trong video này. Cảm ơn Hội Đồng Cừu rất nhiều ❤
Du học được là một điều tốt, các bạn được tiếp cần nguồn kiến thức tốt và phong phú. Đọc sách gốc vẫn hay hơn là sách dịch ra Tiếng Việt. Bác cũng du học về cứu nước mà (theo nghĩa bóng :D). Kể cả các bạn du học mà không trở về thì mình cũng tán thành. Đó là cuộc sống của các bạn, miễn vẫn nhớ cội nguồn của mình. Ở đâu thì nước mắt cũng mặn và máu cũng đỏ, cũng là con người với nhau. Miễn là ta hạnh phúc và những người có tương quan với ta hạnh phúc thì ở đâu cũng được.
Sao cứ phaỉ đưa BAĆ vaò chuyện naỳ ? Môn học duy nhất là CNCS, thuyết Mać-Lê xem chưng̀ đã LÔĨ THƠÌ ,nhiêù sai lâm̀ đang bị thế giới vứt vaò sọt rać từ lâu rôì ...
@@vietmanhduong1946 Học ở Bác ở tình yêu lớn và vĩ đại nữa bạn. Xin lỗi bạn, chỉ là cảm nghĩ riêng của mình. Mình không có ý đi sâu về lịch sử hay chính trị. Năm mới vui vẻ!
Bác nào ?! Thời xưa thời này khác biệt hoàn toàn
@@PhiAnh5678 was labberst du ?
@@LiamTruong-vq7ilĐi làm culi trên tàu Pháp cũng gọi là du học sao? Hèn gì đem về một học thuyết quái gở để giam cầm nước Việt. Chả biết giới trẻ đang học cái gì trong nước vậy? Một học thuyết mà chính nước tiên phong cũng đã vất sọt rác.
Hơi tiếc là lần này ông Trung không đưa ra quan điểm nhiều để khách mời toả sáng, nhưng trình chọn đề tài của curator quả là thượng thừa 😂
Nội dung rất bổ ích, mong HĐC tiếp tục có những buổi thảo luận như thế này. Rất ủng hộ !
vấn đề của các anh nói rất hay, ng xem học dc nhiều thứ, mở mang hơn, với em thì video ko dài đâu, nên đừng làm ngắn lại nha HDC.
khá là dài nhưng cũng khá là cuốn chiếu. em đã ngồi nghe hết từ đầu đến cuối. cảm ơn mọi người.
01:31:49 mình thì lại nghĩ hệ tư tưởng quốc gia lại sẽ có thể biến hóa bản thân để trở nên phù hợp với hệ tư tưởng của thế hệ, chứ sẽ không dậm chân tại chỗ, gì chứ mình thấy chính trị mềm dẻo lắm, chỉ cần là có lợi cho họ
Topic này hay quá. Cảm ơn Trung, Phúc, Nhân, Tiến và Khoa nhiều. Hy vọng có thêm những topic tương tự
Cảm nhận được sự tương đồng trong suy nghĩ với Phúc.
Interesting debate, Thank you so so much
thank team vì cuộc trò chuyện chất lượng (Canada team)
Rất thích những chương trình podcast này của hội đồng, mình mong chờ những sản phẩm tiếp theo
rất thích clip này của mọi người :D 1 clip có rất nhiều góc nhìn khác nhau và các thông tin rất hay từ mọi người ở các nơi khác nhau, very interesting
Cám ơn HĐC rất nhiều!
Các anh nói hay quá, xin cảm ơn các anh.
ep này hay lắm ạ, mong HDC sẽ ra nhiều ep dài như này nghe mới sướng tai ạ 🥰🥰
Good , nice talks ...
video rất bổ ích , thú vị và có nhiều thông tin nhiều giá trị , thực tế và dễ hiểu . cảm ơn ông Hội Đồng Cừu
Quá hay, cảm ơn những góc nhìn đa chiều của các anh.
Có một đặc điểm khi coi clip của Hội đồng cừu nói chung hay chuyên mục Bàn Tròn Cừu nói riêng là em luôn coi từ đầu tới cuối cứ như được thắp lên một ngọn lửa đặc biệt nào đó. Rất mong được đón chờ thêm nữa những Bàn Tròn Cừu từ Hội Đồng Cừu trong tương lai ạ.
Rất vui vì biết thêm các thành viên khác của Hội Đồng Cừu. Cảm ơn các Bạn, nội dung bổ ích.
Bọn em rất giỏi anh rất khâm phục. Nhưng ý kiến cá nhân anh làm clip nên thu gọn xúc tích, nhiều thứ anh rất thích nhưng ko thể bỏ nhiều thời gian để theo dõi. Chân thành cám ơn.
Để nói hết ý mình thì cả mấy buổi giải trình kìa anh gì ơi. Cắt gọn như tiktok cho anh coi hả.
Hay quá! Cám ơn các bạn.
Buổi thảo luận thật tuyệt vời
Cảm ơn HĐC vì những nội dung bổ ích. ❤
Theo tôi nhân tài là người đi đến tận cùng tư tưởng của mình, từ học hỏi, áp dụng và thực hiện ý định của mình có thể áp dụng ở VN
Thế thì lãnh đạo ko nói được tiếng Anh thì có là nhân tài
Cám ơn HĐC , cám ơn các bạn
Cảm ơn các anh nhiều lắm. Buổi trò truyện rất thú vị ạ ❤
Cái ý của Phúc nói về việc phải tìm hiểu background, hệ tư tưởng của những người diễn giả rất quan trọng. Nó giống cách mà các tác phẩm Trung Quốc như Tây du ký, Tam quốc chí ... khi gặp bất kỳ nhân vật lạ nào đều hỏi "người là ai, từ đâu tới",từ đó suy đoán phần nào tính cách, hệ tư tưởng, giá trị người đó sẽ theo đuổi.
cụ thể hơn, mày con ai : ))))
@@3dFoin nhưng nhiều người cũng không thật sự hiểu rõ họ là ai :)) "mày biết bố mày là ai không?" lol
Nội dung rất hay và góc nhìn cũng rất đa dạng ạ. Hy vọng sẽ có thêm nhiều video Bàn Tròn Cừu hơn nữa !!! Em rất ấn tượng vs những ý kiến của a Phúc !!
Du học sinh dù về nước hay không, luôn luôn là nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị giữa quốc gia chủ quản với quốc gia đến du học.
Bằng cách này hay cách khác, du học sinh có tiềm năng cao để trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển ở đất nước quê hương.
Du học sinh Việt Nam cho thấy khả năng trở thành công dân toàn cầu, thích nghi và phát huy được tài năng.
Vấn đề đặt ra là du học sinh có bị mất đi tình yêu quê hương, đất nước, mất đi khát vọng đóng góp để đưa đất nước, quê hương phát triển, cải thiện cuộc sống của nhân dân ta, đồng bào ta hay không mà thôi.
Rất bổ ích!
Mình chỉ có thể thốt lên: "Tuyệt vời!". Phêeeeeeeeeeeeee!
Đáng xem. Cám ơn các anh và các bạn đã ra 🌹🌹🌹video!
Nghe mà quên chồng quên con luôn. Bản này xuất sắc!
Cuộc nói chuyện hay quá. Sâu sắc, táo bạo, gợi cảm hứng. Mình nghĩ để người nghe tập trung hơn cho những video dài HDC có thể tách đoạn nhiều hơn mỗi khi curator đưa ra câu hỏi. Giờ xu hướng là video ngắn, tiktok, fb reels, youtube short đã tập cho người nghe quen với content ngắn kiểu mì ăn liền rồi
Mình lại thấy việc để clip dài hay hơn, xu hướng làm clip ngắn/cực ngắn khiến mình giảm khả năng tập trung trong thời gian dài, chỉ tìm kiếm những thứ có vẻ thú vị, giải trí, thiếu chiều sâu trí tuệ. 1 clip có chủ đề ntn bổ nhỏ có ng nghe đoạn này mất đoạn kia, thành ra lại chưa trọn vẹn.
Chúc các Ann một cái Tết vui vẻ. 🎉
hay ghe
Quá tuyệt vời đối với một học sinh lớp 10
Không trung thành thì “trung lập”. Thật sự một cá thể quan tâm chính trị thường khó “trung lập”
Mong 1 ngày cũng được ngồi chung bàn tròn với Hội Đồng Cừu 😁
Không biết sao cứ mê chất giọng vs cách nói chuyện của a Phúc
(tiểu thuyết Hai thế kỷ)
Chương 16. PARIS (P1)
Phi cầm trên tay chỉ dẫn của Kiệt, những tầng mây trôi lững lờ trôi qua, một chuyến bay dài đến Pháp. Anh nhìn đồng hồ, đã rời Saigon được tám giờ, còn bốn giờ nữa sẽ đến Paris. Anh cố nằm nghỉ để dỗ dành sức khoẻ, nhưng đó không phải là thứ có thể làm lúc này, anh bị kích thích nặng bởi những gì Kiệt nói. Anh phải lên chuyến bay này để đến Pháp nhanh nhất, Kiệt nói như một mệnh lệnh, cuộc chiến ở đây hãy để tôi và Phong lo, Kiệt nắm chặt tay anh và đôi mắt nhìn thẳng, hãy đến Paris và gặp Vô Thường.
Mảnh giấy ghi vài dòng chỉ dẫn của Kiệt, Phi vẫn không hiểu nó, ngay cả khi anh biết rằng mình thông minh.
"La devise "Liberté, Égalité, Fraternité" figure dans la contitution de la conscience, de la votre, de la ma et de la République Française.
Hãy đến với Tuấn với cách gọi của anh, hay Vô Thường với cách gọi của chúng tôi. Một người anh em của tôi, người hiện thân của trí tuệ và sự lãnh đạm vô cùng, hãy nói với Tuấn, trái tim tôi sẽ tan nát nếu anh ấy quên đi một phần Việt Nam tại Pháp quốc."
Phi vẫn suy nghĩ mãi về những dòng chữ tối tăm kia. Anh nhớ lại cuộc gặp nhiều năm trước đây, về Vô Thường, con người luôn nhận được mỹ từ khi ai đó nói về anh. Anh mở chiếc laptop của mình lên để đọc lại những dòng chữ mà Vô Thường viết về cuộc gặp đó. Cuôc gặp với anh, lần đầu tiên.
"Hôm nay trời mây âm u, cơn gió nào vừa bước qua mùa thu này?
Nghỉ sớm, tôi không về nhà ngay mà lẩn thẩn trên đường phố, cứ muốn cảm nhận cái se se của mùa thu Paris.
Mùa thu Paris, trời buốt ra đi...
Gặp em quán nhỏ...
Gặp em quán nhỏ...
Rượu rưng rưng ly đỏ tràn trề...
(Mùa thu Paris - Cung Trầm Tưởng)
Chẳng biết khi nào, tôi lang thang vô định, rồi đi vào rue de Lille, bên cạnh dòng sông Sene, có ai nhắc nhở mình, đó là kỷ niệm.
Tôi bước vội vào bảo tàng Orsay... nhớ gì nhỉ? Đây là nơi đầu tiên tôi gặp Phi, tôi còn nhớ mãi, khi ấy, tôi thích ngằm tranh, nhất là tranh Antoni Gaudie, tôi nhớ lại một số thiết kế của kiến trúc sư kiêm họa sỹ này, lấy đó làm thú vị.
Tôi vốn không thích nhìn ai, nên không để ý có người bên cạnh mình, cùng nhìn bức tranh rất lâu... Tôi cứ chìm vào một loạt kiến thức trải qua trong đầu mình, kiến trúc sư hậu hiện đại, ông ta là người cách tân nghệ thuật...
Một câu nói vang lên bên cạnh
"Qui sap si hem donat el diploma a un boig o a un geni: el temps ens ho dirà"
Tôi không ngạc nhiên về nội dung câu nói, nhưng tôi bất ngờ về cách nói.
Nhìn qua người khách đối diện, mắt sâu, mũi cao, da vàng, mày rậm, thân hình săn chắc, cao cỡ tôi hoặc hơn, ước chừng 1m78 đến hơn 1m8, ăn mặc âu phục chỉnh tề, kiểu veston cài 2 nút, trên ngực trái đeo một mề đay màu xanh... nhiêu đó đủ để tôi suy nghĩ nhanh.
"Người này con lai, mang nét người Hoa và Ấn, hàm răng nhỏ, đều đặn có thể là người Mã Lai hoặc người Việt Nam nhiều hơn, đôi mắt 2 mí khiến tôi khẳng định là người thuộc khu vực Đông Nam Á, vì chỉ có người vùng Đông Nam Á, kiểu gene mắt 2 mí mới là tính trạng trội..."
"nhưng tại sao lại nói một thứ tiếng lạ đời như vậy? Không phải tiếng Pháp, không phải tiếng Tây Ban Nha, một ngôn ngữ rất hiếm, ít người biết, nhất là người khu vực Đông Nam Á, đó là tiếng Catalan, một thứ thổ ngữ của Tây Ban Nha vùng Tarragona, anh ta phát âm rất chuẩn, mà chỉ có người vùng này mới làm được, không lẽ người Tây Ban Nha?"
"người này ắt hẳn rất am hiểu về hội họa, vì câu nói trên là của Elies Rogent, thầy giáo dạy cho Antoni Gaudi, khi ông ấy phát bằng tốt nghiệp kiến trúc sư cho Gaudi đã nói"
"Đó là ai? lượng thông tin của tôi bị mâu thuẫn."
"Mề đay màu xanh, ngực trái, chếch lên phía trên ngực, người nay theo đạo Hồi, nhưng Tây Ban Nha theo đạo hồi truyền thống, không thể mặc lối áo Âu phục 2 nút áo này"
"Đây là ai? Gốc Á, nói tiếng địa phương Tây Ban Nha, theo Hồi Giáo, người cách tân" "Quá mâu thuẫn"
"Tôi chợt nghĩ... có khi nào?"
Tôi lên tiếng "Hallo, nach Nizza mit dir reden" (tiếng Đức)
Người kia nhìn tôi mỉm cười "سلام Tuan ، او بود هوشمند"
Tôi giật mình, người này biết tôi, anh nói tiếng Ba Tư rất chuẩn.
Tôi chợt phá cười, thì ra bạn bè cả, người này thông thạo khá nhiều ngôn ngữ, rất thông minh.
- Anh người Việt Nam?
- Chào anh, đồng hương.
- Đồng đạo nữa chứ, anh thuộc nhóm Hà Nội? Anh hình như trạc tuổi tôi?
- Không, thua anh 1 tuổi, tôi sinh năm 85.
- Tôi bất ngờ, anh có lẽ không thích nổi tiếng?
- Có lẻ giống anh, tôi chỉ yêu nghệ thuật, và sống cho tự do. Anh thật đẹp trai, đúng như nhiều người nói về anh.
- Cám ơn, lời nói dối thật dễ thương.
- Anh quyết định không về Việt Nam?
- Riêng tư, xin lỗi anh.
- Oh, không, tôi phải là người xin lỗi. Tôi xin giới thiệu, tôi là ..
- Thanh Phi!
- Anh biết nhiều hơn tôi tưởng.
- Tác giả của quyển sách "Ελληνικού πολιτισμού - του κοινωνικού" anh viết và suy luận bằng 5 ngôn ngữ, trong có cổ ngữ, anh là một thiên tài.
- Cám ơn anh.
- Đáng lý ra tôi phải nghĩ đến anh ngay từ đầu.
- Tôi thì nhận ra anh ngay, trong hội, anh là người nổi tiếng.
- Uhm, có lẻ tôi phải về, hân hạnh được tiếp chuyện với anh.
Phi bắt tay tôi nồng nhiệt. Tôi quay người bình thản bước đi, đâu đấy vang phí sau một giọng nói "Qualsiasi prodotto d'arte che è calcolato a portare il fascino, con il suo significato ampio, perché tutto è gente interessante"
Tôi mỉm cười, thiết nghĩ, nghệ thuật chưa hẳn là quyến rũ tất cả mọi người, nếu như người ta không thể hiểu được nó...
Mặt trời khuất dần sau hướng Tây, nhưng tôi hiểu, hướng Đông, mặt trời đang mọc. Tôi biết một thứ nghệ thuật còn ẩn sau tấm màng cổ kính Á Đông. Hi vọng, khi bức màn thép được tháo xuống, một Việt Nam sẽ vươn ra biển Đông.
Viễn Đông, bất chợt lòng tôi se lại, có lẻ tình cảm của tôi luôn hướng về miền Đông xa xôi ấy."
Phi mỉm cười, anh sắp gặp lại con người từng được xem là huyền thoại của hội, người lớn lên cùng Vô Danh và thông minh hơn Vô Danh rất nhiều lần. Một người được xem như Trương Vĩnh Ký thứ hai, thông thạo hơn hai mươi ngôn ngữ ở tuổi đời còn rất trẻ. Vô Thường, Phùng Anh Tuấn.
Topic hay quá ạ! Rất cám ơn kênh HĐC!
Mong là có podcast về vấn đề này.
Cảm ơn Hội Đồng Cừu rất nhiều ❤
độc lập như Triều Tiên hay được bảo kê như Hàn Nhật. chủ quyền là thiên liêng nhất hay cuộc sống ng dân giàu có hạnh phúc của ng dân mới là quan trọng nhất ad nhỉ ???
Anh Phúc nói hay quá ạ, rất thích về cái ý social interaction mà anh mang lại
Mình nghĩ "thiên thời" nhìu hơn là nhân tài. Thời nào cũng có nhân tài hết, kể cả lúc khó khăn nhất hay lúc sung sướng nhất. Quan trọng là cá nhân hay quốc gia đó có định hướng, mục tiêu rõ ràng. Chỉ cần có mục tiêu để đạt được thì gọi là nhân tài rồi. Còn nếu làm việc theo cảm tính, lang mang, ko định hướng, k mục tiêu... Thì suốt đời chỉ trở về 0. Quốc gia hay cá nhân đó phải có định hướng về một đích đến rõ ràng rồi sau đó bằng mọi nỗ lực, sức bền, phấn đấu.. để đạt được cái điểm đích đấy là thiên tài.
sau khi xem xong video tôi đã thu thập được rất nhiều kiến thức từ các bạn. Tuy nhiên tôi vẫn muốn góp ý về cuộc thảo luận này đó là các bạn thiếu một yếu tố tham chiều khá là quan trọng (theo suy nghĩ của cá nhân tôi) liên quan đến tự do chính trị (tức là bạn có quyền phản biện về các chính sách của nhà nước hay không) và vai trò của nhà nước đối với quốc gia đó (mức độ can thiệp của nhà nước đó đối với các vấn đề của xã hội, kinh tế của quốc gia đó)
Hội đồng cừu có video nào nói về vacxin cúm Tàu hk?
anh có hội bạn đỉnh ghê .
Áo C.O.S đẹp quá a Trung :"> Đợi mãi mà chưa thấy ai phản hồi gì vụ mua merch hết. Clip kì này rất hay và bổ ích. Rất mong kênh ra clip được nhiều hơn :">
Âm thanh phần nói chuyện của bạn Tiến khó nghe vì bạn giữ microphone trong tay, nhưng tay lại minh họa khi nói nên âm thanh lúc to lúc nhỏ
Có chứ. Siêu điệp viên Phạm Xuân Ẩn là ví dụ nổi tiếng
Video dàiiiii đã quá ạ
quá đơn giản mà, này giống như hỏi, vẽ tranh trong cầu tiêu có phải là nhân tài? Vẽ ở đâu ko quan trọng, quan trọng là bức tranh bạn vẽ.
Mở business đi mn :)))🫴🫴🫴🫴 cmon cơ hội cho các bạn đi học ở úc như mình này k đong thuế nộp cơm cho tư bản đâu 🙂🙂🙂
1:09:20 Mọi người ai biết cuốn sách mà a Khoa nhắc đến tên là gì không ạ?
Mình cũng tính tua lại khúc đó để biết tên sách thì ở trên thấy có bạn trả lời là cuốn này nè bạn Silent Invasion: China's Influence in Australia by Clive Hamilton
Hay quá
Nhân tài định nghĩa theo xã hội tư bản Mỹ là người tạo ra giá trị kinh tế cao, tức là người kiếm được nhiều tiền cho bản thân, đồng thời giúp người khác kiếm tiền. Nói theo định nghĩa này, du học sinh hay sinh viên VN cũng không khác biệt gì nhiều, vì trường đại học ở đâu cũng chỉ dạy cách lấy bằng cấp, chứ đâu dạy sinh viên kiếm tiền
Nhân tài là người có khả năng sáng tạo mà sản phẩm của họ làm ra có thể mang lại giá trị lợi ích đối với xã hội hay bất kỳ quốc gia nào.
Sáng tạo hay nói cách khác là giải quyết các vấn đề phát sinh. Cơ bản 2 điều này không khác gì nhau.
Vì sao du học sinh lại là nhân tài.
Sẽ có nhiều quan điểm khác nhau và có thể trái chiều.
Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân của mình thì du học sinh có thể được xem là nhân tài của quốc gia. Và tại sao lại như vậy?
Nếu nhìn nhận trên tổng thể thì có thể thấy, các phát mình phần lớn đến từ phương tây và tập trung nhiều trên nam giới và ít ở nữ giới. Quan trọng, VN chúng ta có chỉ số thông minh cao, nhưng lại không có phát minh nào gọi là nổi trội. Và hiện tại, những người thanh công ở VN hiện này đều có xuất thân từ đi du học Đông Âu.
Một lý do quan trọng mà nó giải thích được các vấn đề mình nêu ở trên và không những vấn đề đó mà nó còn có nhiều vấn đề khác là nó nằm ở bản chất gốc của con người.
Người VN có gốc rể về phát triển "tư duy", nên người Việt rất thông minh, nhưng sự thông minh đó nó lại trở thành rào cản cho sự sáng tạo, bởi sáng tạo nó là sự hòa hợp giữa 2 yếu tố "cảm xúc" và "tư duy".
Khi các bạn đi du học, đặc biệt ở những quốc gia có chỉ số cảm xúc cao như châu âu (đặc biệt anh, bắc âu), úc, bắc mỹ thì khẳ năng sáng tạo của bạn sẽ được mở ra nhiều hơn, do cảm xúc nó bắt đầu kìm hãm bớt "tư duy" của chính bạn.
Việc phát triển về mặt cảm xúc cực kỳ tốt cho người VN ở hiện tại và trong tương lại.
Nêu mỗi du học sinh đều khả năng trở thành nhân tài của quốc gia dù ít hay nhiều.
Cảm ơn 5 bầu trời tri thức
Khi anh Khoa nói một ý tưởng khi tìm kiếm từ trái nghĩa của “trung thành” thì anh nghĩ ra từ “trung lập” em lại có một ý tưởng phản biện là trong tiếng Việt em thấy từ trái nghĩa với “trung lập” đúng hơn không phải là “trung thành” mà lại là từ “trung dung”. Không biết anh Khoa, các anh và mọi người nghĩ thế nào về từ “trung dung” này ạ. Hiểu biết về từ vựng của em hạn hẹp nhưng mong bình luận này được quan tâm chú ý.