Mô hình móng cọc trong etabs

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 18 окт 2024

Комментарии • 40

  • @doanhquyen6448
    @doanhquyen6448 4 года назад

    Anh giảng rất hay dễ hiểu, cảm ơn anh và chúc anh luôn thành công.

  • @sontrinh2456
    @sontrinh2456 Год назад

    Ngăn gọn dễ hiểu.

  • @tranduyhung2403
    @tranduyhung2403 4 месяца назад

    cảm ơn anh chia sẽ

  • @B_Haph
    @B_Haph 11 месяцев назад

    a cho e hỏi làm thế nào để mô hình cọc ở tâm cột ạ, tại cột e để lk ngàm r nên nó k hiện ra cọc ạ

  • @dinhtuuyn4148
    @dinhtuuyn4148 3 года назад

    Cảm ơn bạn HMC nhiều nhé!

  • @thanhpremiere7134
    @thanhpremiere7134 Год назад

    a cho em hỏi có nên gán Spring ở dầm móng để giả thiết phản lực đất nền không ạ.
    E cảm ơn

    • @hmc753
      @hmc753  Год назад

      mình sẽ bỏ qua sự truyền tải trọng công trình của dầm móng, đài móng, kể cả sàn hầm ( nếu có ) để đơn giản bài toán cũng là vì phần lớn các cấu kiện này nằm ở vùng đất mượn hoặc đất có sct kém. Nên sự truyền tải trọng công trình vào đất nhỏ hơn rất nhiều so với sự truyền tải trọng công trình từ cọc vào đất. Bạn có thể gán line spring khi làm móng băng

    • @thanhpremiere7134
      @thanhpremiere7134 Год назад

      @@hmc753 cảm ơn anh

  • @ngoucmanhngo1743
    @ngoucmanhngo1743 5 месяцев назад

    yêu

  • @hieunguyeninh3143
    @hieunguyeninh3143 2 года назад

    thk ban

  • @xuanquangvu41
    @xuanquangvu41 4 года назад +1

    Lúc nào rảnh bạn làm video về mô hình móng cọc nhà có tầng hầm luôn nhé. Tks bạn.

    • @hmc753
      @hmc753  4 года назад +1

      cảm ơn phản hồi từ bạn

  • @longnguyensc5
    @longnguyensc5 3 года назад

    Cám ơn bạn

  • @duc95
    @duc95 2 года назад

    cho mình hỏi là Sức chịu tải của cọc trong video là 20T, vậy mình có thể giả thiết là 30T, 40T hay 50T được không ạ. Và có tài liệu nào nói về vấn đề này không ạ?

    • @hmc753
      @hmc753  2 года назад +1

      Trên lý thuyết hoàn toàn có thể giả thiết như vậy. Nhưng trên thực tế với nhà dân không phải trong những trường hợp đặc biệt không ai làm những cọc 30 40 50 tấn cả. Vì nếu là cọc ép thì với nhà dân địa hình liền kề nhỏ hẹp để ép đc cọc 30t trở lên là khó khăn

  • @minhnhatnguyen01
    @minhnhatnguyen01 Год назад

    Tìm mỏi mắt mới thấy 1 kênh có mô hình dầm móng, a cho em hỏi sao em xuất moment dầm móng nó ra bé vậy ạ, còn nhỏ hơn mấy dầm ở phía trên, không biết bị lỗi gì mong a giải đáp

    • @hmc753
      @hmc753  Год назад

      Momen dầm móng không hẳn lúc nào cũng lớn. Nó chỉ lớn khi các móng bị lún lệch, nếu như mô hình nhà của bạn toàn móng cân, các tải trọng truyền xuống cột không chênh nhau quá thì momen giằng móng sẽ rất nhỏ

    • @minhnhatnguyen01
      @minhnhatnguyen01 Год назад

      @@hmc753 dạ vậy cho em hỏi thêm, nếu nó nhỏ như vậy thì em đặt thép như nào ạ, thường thì em thấy nhà phố người ta đặt 3 cây phi 16 lớp trên, 3 cây phi 16 lớp dưới. E đặt luôn như vậy có được không ạ, chứ đặt theo moment tính được thì nó nhỏ quá chỉ có 10 kN

    • @hmc753
      @hmc753  Год назад

      @@minhnhatnguyen01 bạn cứ đặt thép đủ là được, với dầm móng thường bề rộng sẽ từ 250 trở lên ( vì dầm móng lớp bảo vệ thường lớn hơn do ở dưới đất ) 3D16 mình nghĩ là oke nếu giằng móng có nội lực nhỏ. mình nên bố trí 3 cây thép để khoảng cách các thanh không quá xa nhau và đảm bảo hàm lượng thép ở mức oke nhé, đây chỉ là một phương án trong thời gian mình đi làm đúc kết ra và mình cảm thấy ổn, chứ không có tiêu chuẩn hay quy chuẩn nào yêu cầu, bạn có thể tham khảo.

    • @minhnhatnguyen01
      @minhnhatnguyen01 Год назад

      @@hmc753 Tks a

  • @baoquoc2673
    @baoquoc2673 3 года назад

    dạ a cho em hỏi combo thiết kế giằng móng này chỉ cần combo tĩnh tải + hoạt tải thôi phải ko vậy ạ

    • @hmc753
      @hmc753  3 года назад +1

      Giằng và dầm tính như nhau và đều dùng combo bao bạn nhé

  • @thanhtung8957
    @thanhtung8957 2 года назад

    Cho mình hỏi tải trọng cọc tính ra vượt bao nhiêu % so với tải uy ước thì chấp nhận được vậy bạn

    • @hmc753
      @hmc753  2 года назад

      Đối với cọc 200 SCT 1 cọc của nsx đưa ra là 20t/ cọc, nhưng đó là với cọc đơn. với đài nhiều cọc theo TCVN thì sct cọc được tăng lên 15% ( vì hệ số cọc đơn là 1 và hệ số đài nhiều cọc là 1,15 hệ số điều kiện làm việc) đó cũng là lý do mà nsx cho lấy tối đa cọc 200 lên tới 22t 1 cọc với đài nhiều cọc ( trong video đoạn này mình k nói kỹ) thực ra theo công thức là có thể lấy đc 23 tấn (15%) một số cọc 24 tấn mình nói là chấp nhận được vì trong TCVN 10304 về cọc vì hệ số độ tin cậy trong đài cọc từ 1-5 cọc là từ 1,75- 1,6 tức sct 1 cọc với đài 1 cọc chia cho 1,75 và đài 5 cọc có thể chia cho 1,6) do đài có 4 cọc nên ta lại có thể lấy hệ số đó gần với 1,6 tức là cọc trong đài 4 cọc lúc này có thể lấy thêm đc hơn 23 tấn.

  • @nguyenvantoan4694
    @nguyenvantoan4694 3 года назад

    it's good. Thanks so much!

  • @khoimanh4741
    @khoimanh4741 3 года назад

    a cho e hỏi chú ạ,là hệ số spring =20/0.2/0.05 thì số 0.2 là gì vậy ạ

    • @hmc753
      @hmc753  3 года назад +1

      Hệ số spring k =P/S*
      S* là độ lún quy ước = 0.2. S ( s là độ lún tới hạn là 8cm) trong mô hình mình giả định nhà chỉ lún 5cm

    • @khoimanh4741
      @khoimanh4741 3 года назад

      @@hmc753 e cảm ơn a

  • @atquach6528
    @atquach6528 3 года назад

    Tại sao lại khống chế chuyển vị chân cột theo phương x và phương y vậy anh

    • @hmc753
      @hmc753  3 года назад +1

      Sẽ phải khống chế chuyển vị phần nằm dưới mặt đất cho công trình, có nhiều người sẽ khống chế bằng cách gán spring cực lớn cho các phương x,y cho cọc, nhưng mình cảm thấy làm cho cột nó dễ dàng và đơn giản hơn nhiều mà k ảnh hưởng tới kq tính toán

    • @atlethanh401
      @atlethanh401 2 года назад

      @@hmc753 A cho e hỏi nếu mình gán spring cực lớn cho các phương x, y cho cọc thì mình có cần phải khóa 2 phương x,y chân cột lại hay k ạ. e cám ơn A

    • @hmc753
      @hmc753  2 года назад +1

      @@atlethanh401 gán spring cực lớn cho 2 phương kia có thể gây lỗi mô hình và mình đã gặp 1 số trường hợp. bạn nên gán spring cho 2 phương kia nhưng với độ lớn khoảng chừng 10 lần so với phương đứng thôi. hoặc khóa chân cột là phương pháp an toàn mà dễ dùng nhất

    • @atlethanh401
      @atlethanh401 2 года назад

      @@hmc753 Dạ e có thắc mắc là. phương pháp gán 2 phương xy spring cho cọc và khóa chân cột là 2 phương pháp tương đương nhau, có thể chỉ cần dùng 1 trong 2 ạ A. Hay mình bắt buộc phải khóa chân cột trong mọi trường hợp ạ.

    • @hmc753
      @hmc753  2 года назад +1

      @@atlethanh401 một trong 2 là đủ bạn nhé

  • @khoimanh4741
    @khoimanh4741 3 года назад

    A có dậy thiết kế ko ạ

    • @hmc753
      @hmc753  3 года назад +1

      Mình không. Nhưng nếu bạn có hỏi về vấn đề gì. Nếu mình biết mình sẽ làm video hướng dẫn. Đợt này thời gian mình cũng thoả mái

    • @khoimanh4741
      @khoimanh4741 3 года назад

      @@hmc753 a lm thêm về tải động đất và gán tải động đất,tổ hợp động đất đi ạ,e cảm ơn a ạ.

    • @hmc753
      @hmc753  3 года назад

      @@khoimanh4741 Cảm ơn bạn.bạn có thể tham khảo thêm tại đây về vấn đề này:
      ketcausoft.com/thuvien/posts/tinh-toan-tai-trong-dong-dat-theo-tcxdvn-375-2006

    • @khoimanh4741
      @khoimanh4741 3 года назад

      @@hmc753 e cảm ơn a