@@phuongbr4363 - Các giai cấp thường dùng để chỉ những tập đoàn người đông đảo trong một xã hội, những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội trong lịch sử. - Còn các tầng lớp thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp giữa những con người cùng một giai cấp theo địa vị và sự khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp đó.
sau khai thác thuộc địa 1 thì chỉ tư sản và tiểu tư sản chỉ là tầng lớp vì số lượng còn non trẻ chưa thể hình thành giai cấp. Bài giảng rất hay nhưng mong viejack để ý hơn
- Tích cực: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Vn. Cơ cấu nền kinh tế có nhiều biến đổi. - Tiêu cực: + Phương thức bóc lột phong kiễn vẫn duy trì + Nguồn tài nguyên của nước ta đã bị vơ vét đến cạn kiện + Nền kinh tế thì lạc hậu và còn phụ thuộc vào thực dân Pháp + Nông dân bị cuớp đoạt ruộng rất và bị bần cùng hoá.
Mọi người ơi cho mình hỏi : dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,tầng lớp nào trong xã hội bị phân hóa sâu sắc nhất, tầng lớp xã hội nào trở thành lực lượng đi đầu , đón nhận khuynh hướng mới
Giai cấp công nhân nha bạn đây là giai cấp có tri thức và tiếp thu tư tưởng của mác lê-nin và có tinh thần đấu tranh trong các mạng mạnh mẽ nhất, là giai cấp lãnh đạo các cuộc cách mạng
Mình nghĩ là Thứ nhất -trong kinh tế do pháp chưa du nhập hoàn toàn ph thức sx tbcn vào vn, chỉ tập trung vào khai thác mỏ và nn, thiếu hẳn cn nặng, mà vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến, chủ trương vơ vét tài nguyên và kìm hãm nền cn thuộc địa, k thể cạnh tranh với chính quốc . -về chính trị: k xóa bỏ giai cấp địa chủ pk Thứ hai chắc là vẫn còn tồn tại chế độ phong kiến rất nặng nề nên trở thành cản trở với sự phát triển của đất nước Ý kiến của mình là vậy mong đc mn bổ sung thêm
Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: bit.ly/30CPP9X.
Cô giảng hay quá ạ🎉
cô dạy cuốn thật sự
cảm ơn bài giảng của cô ạ
:))
V
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Tư sản và Tiểu tư sản chỉ mới là tầng lớp chứ chưa phải là giai cấp cô ơi
Cho mình hỏi sự khác nhau giữa tầng lớp và giai cấp
@@phuongbr4363
@@phuongbr4363 - Các giai cấp thường dùng để chỉ những tập đoàn người đông đảo trong một xã hội, những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội trong lịch sử.
- Còn các tầng lớp thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp giữa những con người cùng một giai cấp theo địa vị và sự khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp đó.
Lãng tai hả bạn:))
Các tầng lớp trong gia cấp mới, đọc rõ thế mà:))??
sau khai thác thuộc địa 1 thì chỉ tư sản và tiểu tư sản chỉ là tầng lớp vì số lượng còn non trẻ chưa thể hình thành giai cấp. Bài giảng rất hay nhưng mong viejack để ý hơn
Cảm ơn em! Em đăng ký kênh ủng hộ thầy cô và xem tiếp các bài giảng mới nhé!
Cô ơi em có câu ni em không biết cô giải thích em vs
Vì sao nói phong trào Cần Vương làm chậm quá trình Bình Định Việt Nam của thực dân Pháp
vì có cuộc khởi nghĩa Hương Khê kéo dài hơn 10 năm, nếu như ko có thì nó bình định đc từ năm 1888 rồi bạn nhé
có ai là học sinh 12
Yêu cô
Cảm ơn em! Em đăng ký kênh ủng hộ thầy cô và xem tiếp các bài giảng mới nhé!
Cô xinh thớ nhờ 😍😍
Giảng hay lắm ạ có điều em nghe hơi buồn ngủ 😅
Hay sao còn buồn ngur
mặt tích cực và tiêu tực ở Việt Nam thời pháp thuộc là gì vậy cô
- Tích cực: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Vn. Cơ cấu nền kinh tế có nhiều biến đổi.
- Tiêu cực:
+ Phương thức bóc lột phong kiễn vẫn duy trì
+ Nguồn tài nguyên của nước ta đã bị vơ vét đến cạn kiện
+ Nền kinh tế thì lạc hậu và còn phụ thuộc vào thực dân Pháp
+ Nông dân bị cuớp đoạt ruộng rất và bị bần cùng hoá.
Hay quá ạ
Mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn cơ bản mới đúng chứ. còn mâu thuẫn dân tộc là mẫu thuẫn chủ yếu nhất.???
Trong này có ai thi sử 12 tp ở hà nội không ạ
Mọi người ơi cho mình hỏi : dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,tầng lớp nào trong xã hội bị phân hóa sâu sắc nhất, tầng lớp xã hội nào trở thành lực lượng đi đầu , đón nhận khuynh hướng mới
Giai cấp công nhân nha bạn đây là giai cấp có tri thức và tiếp thu tư tưởng của mác lê-nin và có tinh thần đấu tranh trong các mạng mạnh mẽ nhất, là giai cấp lãnh đạo các cuộc cách mạng
mê qá:(
nói nhanh quá
Cho mình hỏi vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa việt nam không phát triển thành quốc gia tư bản
vì giai cấp tư sản không thể vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Mình nghĩ là
Thứ nhất
-trong kinh tế do pháp chưa du nhập hoàn toàn ph thức sx tbcn vào vn, chỉ tập trung vào khai thác mỏ và nn, thiếu hẳn cn nặng, mà vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến, chủ trương vơ vét tài nguyên và kìm hãm nền cn thuộc địa, k thể cạnh tranh với chính quốc .
-về chính trị: k xóa bỏ giai cấp địa chủ pk
Thứ hai chắc là vẫn còn tồn tại chế độ phong kiến rất nặng nề nên trở thành cản trở với sự phát triển của đất nước
Ý kiến của mình là vậy mong đc mn bổ sung thêm