ở bv chân thương chỉnh hình, họ để người chụp x quang trong 1 phòng riêng, người điều khiển đứng hoàn toàn bên ngoài. 1 ngày bệnh viện này chụp x quang chắc cũng cả ngàn người ấy chứ.
"ma tia x...", "Mốt bảo cảo khác...", "ma khí..."; "Chúp qua sống cổ..."; "Lam biển đổi ADN...". Video rất bổ ích, nhg đừng cố lái giọng thành tiếng địa phương. Mà ko biết là địa phương nào. .
Mặt dù đúng là rất k tốt và nguy hiểm nhưng nhờ nó mà ta có thể chuẩn đoán gần như chính xác nhất tình trạng cơ thể của của bệnh nhân. Nhờ đó mà ta đã cứu được nhiều mạng người, cái giá của tia X không phải rẻ nhưng ta lại mua được thứ giá trị hơn rất nhiều.
@@chimdai6536Bạn à không nên phê bình lỗi chính tả ở đây, trong xã hội không phải ai cũng “may mắn” như bạn đâu, hãy học hỏi nhiều hơn. Chúc bạn vui khoẻ
Kiến thức vật lý 12 nè , đặc điểm tia X bị hấp thụ bởi chì nên cửa của phòng chụp X quang được làm bằng chì . Tia X còn được phân chia thành Tia X mềm với tia X cứng theo bước sóng thì phải .
Hãi quá, cách đây 10 năm, bé bị ho mỗi lần vào viện nhi là bác sĩ chỉ định chụp xquang cũng tới 3 lần. Đọc bài này thấy giật mình ko biết làm sao, nhẽ nào đi kiện bs viện nhi vì quá lạm dụng
Ko đâu bạn,mặc dù clip nói ko sai nhưng nếu chụp xquang mà bị ung thư thì ai dám chụp,1năm chụp mấy chục lần hay 1 lượng gì gì đó thì mới có tỉ lệ bị ung thư như vậy,với lại công nghệ phát triển nên việc hạn chế tia x đc giảm đi rất nhiều rồi
@@caiduong8402 lúc báo cáo môn mình chỉ cần trình bày ngắn gọn súc tích (như video của ad) và sau đó đợi câu hỏi phản biện để trình bày chi tiết thêm. Ý mình ở đây là ý chính của ad tóm rất tốt.
Nhìn thumnel kìa :>> Video hay lắm ạ, em từng đi chụp X-quang rồi, người ta cho em vào 1 căn phòng rồi làm như chụp X-quang bth, em ở trong phòng chụp 1 mik như bị cách li :)))
Rất hay về tia x cho chúng tôi xem về những người có giọng nói trong dầu óc cả giọng Nam và giọng nữ và có thiết bị trong dầu óc và không có thiết bị trong dầu óc
@@tohoangmy530 chụp quá 30 lần là sao? 1 đời ng chụp 30 lần thôi hả. Năm nào đi khám tổng quát thì sống tới 60 tuổi cũng hơn 30 lần đó, nói nghe hợp lý cái.
mình xin phép nhưng thật sự với liều lượng nhỏ như vậy được qui định theo bộ y tế thì người bệnh ko bị quá nguy hiểm đâu ạ. kính mong ad chú ý về từ ngữ tránh gây hoang mang cho người bệnh
Ui zoi ạ , chụp nhiều lắm mới bị ảnh hg thôi, hàng năm đi khám sk định kì thì phải chụp x_quang , có ý kiến 5 đến 10 năm hãy chụp thì chả may có mầm mống bệnh mà k biết có mà bệnh phát triển sang giai đoạn cuối rồi
Bạn làm video về vận tốc dòng điện và giải thích có phải vận tốc dòng điện là vận tốc của một hạt điện tích di chuyển trong dây điện từ đầu dây đến cuối dây không? Thank
nói chung nghiên cứu ko rõ 100% thuốc chuyển hóa như nào đâu nên vẫn có những tác dụng phụ, tác dụng phụ thường gặp thì ngta nghiên cứu rồi mới đưa ra giải thích cơ chế có những loại thuốc người ta thấy dùng thấy có tỉ lệ giảm bệnh đi thì ngta cho dùng chứ cũng ko rõ được hết đâu, như mấy thuốc suy tim ấy có những thứ ko giải thích dc ngta chỉ đưa ra 1 số giả thuyết , tôn lên 1 giả thuyết lớn cơ thể con người vi mô như ma trận nghìn nghịt ấy chỉ biết lối đi lớn, còn ngách nhỏ ko biết rõ đâu
Liều lượng bức xạ hấp thụ khi chụp các bộ phận khác nhau như bạn nói ,đấy là trong trường hợp những bộ phận khác đã đc che chắn bởi áo chì rồi hay là chụp khi ko đc che chắn
Tui đặc biệt thấy cách nói của bạn này rất ngắn gọn, súc tích. Khác hẳn cái kiểu dông dài, làm màu của Web5ngay. Bên đó clip toàn nói lòng vòng cho dài 20-25p mà lượng n.dung truyền tải ko nhiều HiHi.
Ad làm về khám âm đạo nhiều có ảnh hưởng tới việc chuyện ấy hay không đi ạ.... Có hình ảnh thật càng tốt ạ 😀😃😆hơi lung tung nhưng em muốn tìm hiểu để nói cho người yêu biết ạ
Trong đời ai chả phải có lúc chụp, đừng lo lắng, cái mình cần làm là bảo vệ sức khoẻ để hạn chế tối đa thôi, với cả kênh đưa ra được phương án nếu phải chụp nhiều nên làm gì thì tốt quá
Mình bị chấn thương sọ não. Tháo sương lấy máu bầm trong màn não rồi ráp lại. Phẫu vùng đầu và mặt 3 lần còn chụp CT thì 6 lần và chụp x quang 3 hay 4 lần gì đó trong vòng hai năm đầu điều trị. Dạo này tóc có vẻ rụng nhiều khi xem video này thì đây là lý do
Ad làm 1 clip nói về các loại vaccine ngừa corona giúp mọi người có cái nhìn sơ lược đi, từ loại có hiệu quả thấp nhất (hình như của TQ) tới loại có hiệu quả cao nhất, và dẫn chứng 1 vài nước đã từng tiêm loại có hiệu quả cao nhất cũng như những nước từng tiêm loại có hiệu quả thấp nhất của TQ, cái kết đưa ra lời khuyên có nên tiêm vaccine của TQ hay ko? Chân thành cảm ơn ad.
Một vài thông tin thú vị về tia X: Tia X do nhà Vật lí Rơn - ghen người Đức tìm ra năm 1895. Sở dĩ nó có tên là tia X vì lúc đầu Rơn ghen không biết về bản chất của nó, nó cực kì bí ẩn (bí ẩn = "X - ray"), (giống như chương trình nhân tố bí ẩn trên truyền hình có biểu tượng chữ X). Rơn - ghen là nhà khoa học đầu tiên được trao giải thưởng Nobel về lĩnh vực Vật Lí ( năm 1911).
Bố tôi bị ung thư phổi hôm khi sắp đi chụp vẫn cười nói vui vẻ từ khi vào phòng chụp ra là bố yếu hẳn và cứ thế chỉ vẹn vẹn 10 tiếng đồng hồ là mất chắc cũng một phần ảnh hưởng khi chụp hưởng từ
Tiếc quá mình ko biết đến kênh sớm . Con trai mình lúc bé hay bị viêm phổi rồi gẫy xương đi viện bác sỹ cho chụp suốt . Ko biết con có ảnh hưởng gì ko . No quá
Kiến thức thú vị giống như 1 quyển sách tri thức vậy
Chẳng mất tiền mua mà lại còn thông minh hơn
Ủng hộ ad hết mình
Còn 1 cái nx là mình chỉ cần nghe thôi ko cần đọc nhiều
Nguyên một ekip cả đấy bạn ơi
mất tiền quai phai
@@dutieutv203 thì sao?
@@buitiencong thì mỗi vi deo đều được chuẩn bị kỹ cả về nội dung lẫn chất lượng chứ sao nữa bạn
ở bv chân thương chỉnh hình, họ để người chụp x quang trong 1 phòng riêng, người điều khiển đứng hoàn toàn bên ngoài. 1 ngày bệnh viện này chụp x quang chắc cũng cả ngàn người ấy chứ.
Chương trình rất thú vị ,am hiểu trên mọi lĩnh vực chúc ad ngày càng phát triển ...
"ma tia x...", "Mốt bảo cảo khác...", "ma khí..."; "Chúp qua sống cổ..."; "Lam biển đổi ADN...". Video rất bổ ích, nhg đừng cố lái giọng thành tiếng địa phương. Mà ko biết là địa phương nào. .
Mặt dù đúng là rất k tốt và nguy hiểm nhưng nhờ nó mà ta có thể chuẩn đoán gần như chính xác nhất tình trạng cơ thể của của bệnh nhân. Nhờ đó mà ta đã cứu được nhiều mạng người, cái giá của tia X không phải rẻ nhưng ta lại mua được thứ giá trị hơn rất nhiều.
mặc dù sao viết là mặt dù hả bạn?viết sai chính tả chắc bạn là người mn.
@@chimdai6536Bạn à không nên phê bình lỗi chính tả ở đây, trong xã hội không phải ai cũng “may mắn” như bạn đâu, hãy học hỏi nhiều hơn. Chúc bạn vui khoẻ
Bạn lói thật chuẩn, người mb lói chuyện rất chuẩn😂@@chimdai6536
A bai mình làm bác sĩ tại bệnh viện lớn cũng khuyên mọi ng vậy. Rất độc hại. Còn có thể gây vô sinh nhé
Hay lắm ad nói rất rõ ràng nói ý chính không vòng vo
nói cực kì rõ ràng không ề à lặp lại ngôn ngữ nghe hấp dẫn
Theo tôi nghĩ ông này dùng phần mềm hay sao í.
không cái này là chỉnh thôi còn ông ý nói không ề
@@28-hailong41 chỉnh thì chỉnh chứ liên quan gì đến nói vấp (lặp ngôn ngữ) đâu :v
01:00 Góp ý cho kênh, hấp thụ đồng nghĩa là đi qua được, còn phản xạ lại thì mới không đi qua được.
Chính xác
Được xem kênh như là 1 quyển sách hay, nó mở ra cho mình 1 kho kiến thức mà xưa nay mình ko biết, thank you
Nếu KTTV cần tiền cứ báo ae sẽ ck nhé. Giá trị của bạn mang đến cho ae là quá tuyệt vời!
Kiến thức vật lý 12 nè , đặc điểm tia X bị hấp thụ bởi chì nên cửa của phòng chụp X quang được làm bằng chì . Tia X còn được phân chia thành Tia X mềm với tia X cứng theo bước sóng thì phải .
kiến thức đúng là thú vị thật. chúc ekip sức khỏe nhiều niềm vui để cho đời nhiều kiến thức thú vị hơn. trân trọng
Đi lạc à bạn :)))
Các bs biết mà vẫn lạm dụng cho bn chụp xq.
Kiến thức rất hay...hèn gì mình thấy ngta rất hạn chế chụp CT
bài học là nên làm việc cẩn thận, phòng tránh các thương tai để không bị chấn thương dẫn đến gãy xương lại phải chụp x quang nha mn👍🤒
Rất thích xem kênh của bạn vì rất bổ ich và cần thiết,bạn nói rẩt rất hay
Hãi quá, cách đây 10 năm, bé bị ho mỗi lần vào viện nhi là bác sĩ chỉ định chụp xquang cũng tới 3 lần. Đọc bài này thấy giật mình ko biết làm sao, nhẽ nào đi kiện bs viện nhi vì quá lạm dụng
Ko đâu bạn,mặc dù clip nói ko sai nhưng nếu chụp xquang mà bị ung thư thì ai dám chụp,1năm chụp mấy chục lần hay 1 lượng gì gì đó thì mới có tỉ lệ bị ung thư như vậy,với lại công nghệ phát triển nên việc hạn chế tia x đc giảm đi rất nhiều rồi
Con mình cũng nằm viện nhi cách day 21 cũng chụp liên tục bác sĩ đúng là lam dụng quá
Chủ đề này rất hữu ích ! Kênh này rất thú vị . Tks
Vậy chuẩn đón chuẩn xác nhờ kinh nghiệm của người có kiến thức thì cũng rất tốt, không cần phải chụp gì
Ôi sv Vật lý y khoa mỗi lần thuyết trình chủ đề này toàn tốn hơn chục phút. Ad làm có tầm 5ph thôi hay thật.
??? Sao có thể nói vậy được. Hai bên mục đích hoàn cảnh khác nhau mà
@@caiduong8402 lúc báo cáo môn mình chỉ cần trình bày ngắn gọn súc tích (như video của ad) và sau đó đợi câu hỏi phản biện để trình bày chi tiết thêm.
Ý mình ở đây là ý chính của ad tóm rất tốt.
Hình ảnh minh họa đẹp nói rõ ràng xúc tích
Chương trình rất thú vị ,anh rất ham hiểu trên mọi lĩnh vực chúc ctr ngày càng phát triển
Trước khi nó muốn phân tích cái gì thì nó chỉ việc lên google tìm hiểu thôi.
Vậy ông lên google mà tra đi . Kiến thức người ta phong phú còn mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng thôi ông ơi
Tôi rất thích chương trình nầy:KTTV.nhứt là người dẩn chương trình.dể nghe,dể hiểu và rất vui...
Làm về tác hại trụ sóng viễn thông BTS đi Ad
Giảng rất rễ hiểu
Nhìn thumnel kìa :>>
Video hay lắm ạ, em từng đi chụp X-quang rồi, người ta cho em vào 1 căn phòng rồi làm như chụp X-quang bth, em ở trong phòng chụp 1 mik như bị cách li :)))
1 tấm ảnh đã coi đâu đó bựa vãi 🐧
Thumbnail :)
Rất hay về tia x cho chúng tôi xem về những người có giọng nói trong dầu óc cả giọng Nam và giọng nữ và có thiết bị trong dầu óc và không có thiết bị trong dầu óc
Vì thấy long đầu bạc xem nên e cũng vào xem :)))
Kênh này cháu nói rất hay.
Kênh này không những thông não cho mình mà còn làm cười 🤣 vui 👍👏💪, phát huy ad 🙏
Việc chụp XQ có lợi cho con người để chuẩn đoán và phát hiện bệnh từ sớm điều này có lợi hơn rất nhiều so với tác hại của nó.
Đi sâu hơn về chụp CT. MR đi bạn ơi.
Ad có thể lên video nói về nghề bsi chụp x quang kh ạ e cảm ơn❤
=)) cần thì chụp nhưng dù sao lợi ích của nó lớn hơn tác hại nhiều mn ạ, không thì nó đã không tồn tại
k chụp k biết khám kiểu gì bác nhỉ
@Pơ dảk
@@tohoangmy530 mình mỗi ngày hứng 2-3 lần chụp tia X vì làm trong phòng mổ. Chỗ mình ko đủ thiết bị phòng hộ nữa
@@tohoangmy530 chụp quá 30 lần là sao? 1 đời ng chụp 30 lần thôi hả. Năm nào đi khám tổng quát thì sống tới 60 tuổi cũng hơn 30 lần đó, nói nghe hợp lý cái.
@@kitekelly ý là chụp qá 30 sẽ phát bệnh ấy vì mỗi lần chụp cơ thể sẽ hấp thụ cái tia đó
Kiến thức rất thú vị. Nhưng tôi thì thích truyện mới lạ chứ. Có ai...
Kênh làm về tác động của sóng điện thoại đi động vs cơ thể ng dùng đi
Hóa lớp 8 năm 2006 mình đc giáo viên nói về vấn đề này !
0:08 ai mà từng trải rồi tránh sao đc
em toàn coi trước khi ngủ thôi
Add có thể nào nền tối tối tí hông 😂
coi trc khi ngủ mau ngủ cực
mình xin phép nhưng thật sự với liều lượng nhỏ như vậy được qui định theo bộ y tế thì người bệnh ko bị quá nguy hiểm đâu ạ. kính mong ad chú ý về từ ngữ tránh gây hoang mang cho người bệnh
@@hoangminh2948 chụp nhiều chắc chắn sẽ có vấn đề nhưng nếu ko có vấn đề j lớn thì bạn sẽ ko cần chụp nhiều đâu
lúc trc mình nhập viện 2 thág mà chụp tới 5 6 lần, v có nguy hiểm lắm ko
Kênh giỏi quá rất hay âm hiểu mọi vấn đề
Kênh vô cùng bổ ích. Mà nghe X-Ray vậy thấy cũng hơi hoang mang.
Mình biết nguyên lí này năm học lý lớp 12 r. Chụp X quang sợ lắm 😂. Chụp 2 lần 1 lần lớp 8 1 lần 22 tuổi chụp để nhổ răng số 8
Ui zoi ạ , chụp nhiều lắm mới bị ảnh hg thôi, hàng năm đi khám sk định kì thì phải chụp x_quang , có ý kiến 5 đến 10 năm hãy chụp thì chả may có mầm mống bệnh mà k biết có mà bệnh phát triển sang giai đoạn cuối rồi
Làm đề tài về nguyên lý tích trữ mở trong cơ thể đi bạn. Mở hình thành thế nào? Ở đâu có nhiều mở. Nguyên lý giải phóng mỡ trong cơ thể.
Ad làm video về việc siêu âm thai nhi có nguy cơ hay ảnh hưởng gì không ,nó có tia x hay phóng xạ như nào..???
Bạn làm video về vận tốc dòng điện và giải thích có phải vận tốc dòng điện là vận tốc của một hạt điện tích di chuyển trong dây điện từ đầu dây đến cuối dây không?
Thank
Chúng ta nói mạnh miệng là bởi vì cái có lợi ta thấy được còn cái tác hại, nguy hiểm thì không thấy được cụ thể .
Anh ơi anh xem về viên thuốc uống vào trong cơ thể nó tan và tác dụng như thế nào đi ạ
Nó giúp sinh ra miễn dịch chống lại bệnh thôi nhé
@@phupumpkin7639 cho hỏi cái thuốc nào cũng chống lại bệnh à ??
nói chung nghiên cứu ko rõ 100% thuốc chuyển hóa như nào đâu nên vẫn có những tác dụng phụ, tác dụng phụ thường gặp thì ngta nghiên cứu rồi mới đưa ra giải thích cơ chế
có những loại thuốc người ta thấy dùng thấy có tỉ lệ giảm bệnh đi thì ngta cho dùng chứ cũng ko rõ được hết đâu, như mấy thuốc suy tim ấy
có những thứ ko giải thích dc ngta chỉ đưa ra 1 số giả thuyết , tôn lên 1 giả thuyết lớn
cơ thể con người vi mô như ma trận nghìn nghịt ấy chỉ biết lối đi lớn, còn ngách nhỏ ko biết rõ đâu
CT là chụp cắt lớp vi tính
Với mức độ tia X lớn hơn
Đổi lại có phần trăm cao hơn phát hiện ra bênh nhé
A làm về cửa Từ và tay dò tại các cty điện. Tử và sân bay đi ạ.
Đúng đấy bác! Công nhân hay đi qua cửa từ nhiều!
Đúng rồi, chứ thông tin trên gg hay RUclips bị dấu đy hay sao ý
TẠi chỗ tôi làm việc thường xuyên đi lại. Ngày qua cửa từ với quẹt tay dò trên chục lần
Liều lượng bức xạ hấp thụ khi chụp các bộ phận khác nhau như bạn nói ,đấy là trong trường hợp những bộ phận khác đã đc che chắn bởi áo chì rồi hay là chụp khi ko đc che chắn
Có 2 loại chiếu tia x, gồm âm bản và dương bản, 1 loại cho ra xương trắng nền đen, và loại ngược lại là nền trắng xương đen, add bổ xung thêm nhe
Tui đặc biệt thấy cách nói của bạn này rất ngắn gọn, súc tích. Khác hẳn cái kiểu dông dài, làm màu của Web5ngay. Bên đó clip toàn nói lòng vòng cho dài 20-25p mà lượng n.dung truyền tải ko nhiều HiHi.
Xếp làm về mắt con mèo,lý do ban đêm phát sáng ❤
nhiều kênh làm rồi bạn ơi. Cái này có phải chủ đề lạ nữa đâu.
Ad làm về khám âm đạo nhiều có ảnh hưởng tới việc chuyện ấy hay không đi ạ.... Có hình ảnh thật càng tốt ạ 😀😃😆hơi lung tung nhưng em muốn tìm hiểu để nói cho người yêu biết ạ
Ad làm clip về khám an nịnh sân bay và khám cửa Cty Samsung có nguy hiểm ko? Nhé
That tuyet voi bai phan tich ro rang chi tiet va sau sac qua. Chuc kenh sk hp va that nhieu thanh cong
kiến thức tìm hiểu là biết nhưng ad truyền đạt kiến thức 5 phút thì phải nể
Kênh rất hay,nói rõ ràng
Trong đời ai chả phải có lúc chụp, đừng lo lắng, cái mình cần làm là bảo vệ sức khoẻ để hạn chế tối đa thôi, với cả kênh đưa ra được phương án nếu phải chụp nhiều nên làm gì thì tốt quá
@@CuongNguyen-jg7qv bạn chụp lúc nào tới giờ vậy ạ
@@KiệtTrần-p5nlúc t bị tau nạn phải chụp đi chụp lại 6-7 lần trong 1 tháng r ,sắp phải đi chụp tiếp=))
Bạn chụp CT hay xquang
@@mytra789chụp X-quang hử b
tại sao bên nước ngoài, mỗi năm đi khám suc khỏe định kỳ 1lần là 1lần chụp, sao họ k sao nhỉ
Ad làm video về máy soi chiếu ở cửa kiểm soát an ninh sân bay, cảm ơn.
Ad làm về sự nguy hiểm của cửa từ an ninh đi. Liệu sóng từ này có gây ảnh hưởng sức khoẻ không.
Đồng ý kiến với bạn. Nghe nói ko tốt cho hệ sinh sản
Hay. Tay này ngày xưa học giỏi
Chụp X quang còn đỡ hơn là chụp cắt lớp. Chụp cắt lớp mới tác hại nhiều, chỉ cần chụp 1 lần là ngang bằng 7 năm đi nắng đấy.
chụp CT là chụp cắt lớp đó, phút thứ 5:00 ad có nhắc, nhưng thời nay chụp MRI sẽ an toàn hơn, nhưng mắc hơn chụp X quang đâu đó 5-10 lần :v
Mình đã được chụp ct một lần cũng già đi nhanh thật
Kênh làm về siêu âm đi ạ ! Siêu âm là gì và tại sao siêu âm lại biết được đứa bé là trai hay gái ? Có dị tật hay không ạ?
Siêu âm với máy chụp x như nhau nhé
Biết dị tật h k do kinh ngiệm của bác sỹ
Trong các loại cận lâm sàng thì MRI và siêu âm là an toàn nhất
Gì
Ko hẳn kkkkk
hình như MRI chụp bằng sóng radio 😃
@@benstandard4196 chụp bằg từ trường nha bạn cũg giốg như xquang như xquang phóg tia X còn MRI thì phóg từ
Nguyên lý hoạt động giống hàn tig .vậy thì thợ hàn tig như mình thì có sao ko ad
Vấn đề là: Vừa đi bệnh viện này chụp xong, đem kết quả qua bệnh viện khác khám thì bị bắt chụp lại. Haiz.
chỉ có ở xứ tao.
Không ai chịu công nhận của ai
Xứ đông lào mà bác. Kiếm tiền mọi cách
Mình cũng thế
3 lần/tuần ạ😓
@@nhimai4500 chụp lắm không tốt!
Admin lam ve sieu am co hai hay ko
bị tai nạn,mình chụp CT và bị rụng tóc ngay sau đó khoảng 3 tuần.hiện tại 1 bên đầu tóc mọc ko nỗi.bùn
Xui thế
thật vậy hả bạn
@@thanhwibu5560 cũng lâu rồi nên thôi,mà đi ktra cũng ko biết đi nơi đâu nữa
Mình làm trong ngành y, triệu chứng của bạn không phải do chụp CT gây ra đâu nhé
Làm thầy chùa ko cần cạo tóc 😂
Nghe mà cảm thấy hoang mang quá vì con mình mới có 2 tuổi thôi mà đã phải CT r, còn tia X thì đã chụp 3 lần, kb có sao k đây, lo quá
Học Vật Lý 12 là biết, nên cái này biết lâu r
Mình bị chấn thương sọ não. Tháo sương lấy máu bầm trong màn não rồi ráp lại. Phẫu vùng đầu và mặt 3 lần còn chụp CT thì 6 lần và chụp x quang 3 hay 4 lần gì đó trong vòng hai năm đầu điều trị. Dạo này tóc có vẻ rụng nhiều khi xem video này thì đây là lý do
Làm về chụp CT + MRI đi bạn
Chụp CT cũng thế thôi mà bạn
Gì
CT còn độc hơn
@@Trump-Nam-Viet đúng , CT vừa phải tiêm thuốc vào người xong chụp thì lâu phải tiếp xúc vs tia X lâu
Mri khác nha.mri là cộng hưởng từ nên ít hại hơn
Kien thuc thu vi rat can nghe
Ad làm 1 clip nói về các loại vaccine ngừa corona giúp mọi người có cái nhìn sơ lược đi, từ loại có hiệu quả thấp nhất (hình như của TQ) tới loại có hiệu quả cao nhất, và dẫn chứng 1 vài nước đã từng tiêm loại có hiệu quả cao nhất cũng như những nước từng tiêm loại có hiệu quả thấp nhất của TQ, cái kết đưa ra lời khuyên có nên tiêm vaccine của TQ hay ko?
Chân thành cảm ơn ad.
Hiệu quả cao nhất là Trung Quốc đấy. Bạn nên tìm hiểu đi. Đừng nghĩ đồ Tây gì cũng tốt.
Tuyệt vời luôn ❤
Một vài thông tin thú vị về tia X: Tia X do nhà Vật lí Rơn - ghen người Đức tìm ra năm 1895. Sở dĩ nó có tên là tia X vì lúc đầu Rơn ghen không biết về bản chất của nó, nó cực kì bí ẩn (bí ẩn = "X - ray"), (giống như chương trình nhân tố bí ẩn trên truyền hình có biểu tượng chữ X). Rơn - ghen là nhà khoa học đầu tiên được trao giải thưởng Nobel về lĩnh vực Vật Lí ( năm 1911).
Ad làm về cơ chế yếu sinh dục ở nam giới
Ad làm về siêu âm luôn đi....)))
Lên tốp nha....
Mong anh làm về siêu âm có ảnh hưởng gì tới cơ thể không, nhất là phụ sản
Hay và ý nghĩa .
Ngắn gọn, xúc tích rồi đó, thanks
1/2500 cao vcl 😂 tiêm vắc xin 1/1000000 đã sợ kêu oai oái rồi
Lợi ích cao hơn nhiều tác hại
Ad làm về căn bệnh tâm thần phân liệt đi ạ🥺
bạn bị mắc à
@@hoanganhngo4813 đâu có. Tại hôm bữa mình lướt face cũng thấy có một bạn nói về vấn đề này. Mình cảm thấy khá thú vị nên muốn ad làm luôn ạ😂
Cần gì khi bạn đã bảo bối thần kì Wikipedia
@@thanhkhongphaitentoi4606 ừ thì mình biết trang web này mà nhưng làm biếng đọc vcl=))
Bố tôi bị ung thư phổi hôm khi sắp đi chụp vẫn cười nói vui vẻ từ khi vào phòng chụp ra là bố yếu hẳn và cứ thế chỉ vẹn vẹn 10 tiếng đồng hồ là mất chắc cũng một phần ảnh hưởng khi chụp hưởng từ
Kiến thức rất bổ ích, trịu like
Bổ ích. Hỏi sao kênh này lại phát triển đến z
Mong ad sẽ ra nhiều cái thú dị hơn
Con mình đc 7 tháng tuổi là ốm suốt. Cứ đi khám là bác sĩ lấy máu, chụp x quang .
trong gần 1 năm ít cũng chụp tầm 7 lần . 😥😥😥.
Mong ad làm video về đi qua cửa từ ở công ty có tác hại gì ? Rất nhiều công nhân làm ở khu công nghiệp rất quan tâm đến vấn đề này ạ.
Trong máu có sắt,từ trường tác động lên sắt trong máu nên khả năng vẫn có ảnh hưởng
Tiếc quá mình ko biết đến kênh sớm . Con trai mình lúc bé hay bị viêm phổi rồi gẫy xương đi viện bác sỹ cho chụp suốt . Ko biết con có ảnh hưởng gì ko . No quá
Con mình cũng vậy
Mình chụp đủ cả! Căng đây
Mình cũng vậy.cứ đau lưng miết.giờ thành vẹo cột sống.thoát vị đĩa điệm.rầu quá
Tôi giờ ở đơ đơ ra
Đối với người bị ung thư sau khi phẫu thuật, thường phải kiểm tra định kỳ, phải chụp CT. Vậy thì ung thư ban đầu khỏi lại có nguy cơ ung thư tiếp?
Làm về nguyên lý tại sao huyết thành kháng nọc độc rắn
Nói rõ ràng video rất chi tiết và hay
Làm về những tấm ảnh được rửa và cho ra lò như nào đi KTTV, mình khá tò mò về cách họ làm ra những tấm ảnh đẹp và rất nét như trong máy
Chuyện này cực dài dòng mà người làm nghề đi học chuyên môn mới nắm được a ơi
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
1 tháng đi viện 1 lần truyền máu từ bé mà tháng nào cũng chụp ko biết có sao k