Video rất hay giải thích rõ nguyên lý hoạt động của tụ bù trong mạch điện. Nhiều người không biết ngu dốt hay cố tình giật tít lắp cái tụ vào mạch điện có động cơ hoạt động rồi nhìn vào đồng hồ đo Ampe kêu ầm lên rằng lắp tụ vào là giảm cường độ dòng điện, rồi lý luận giảm cường độ dòng điện là giảm tiền điện mà không biết rằng công suất của nó liên quan đến cos phi nữa. Điện sinh hoạt người ta dùng đồng hồ đo điện năng tiêu thụ Kw chứ họ có dùng đồng hồ đo dòng tiêu thụ đâu mà cưỡng ép bảo rằng giảm cường độ là giảm tiền điện tiêu thụ, tiết kiệm điện.
Cảm ơn những video của bạn ,rất hữu ích và học hỏi được rất rất nhiều.Mong muốn bạn làm một video về những chữ viết tắt các chân IC trong datasheet tiếng Anh.Tôi không thể tìm được bất cứ tài liệu nào giải thích sang tiếng Việt một cách chính xác .Tôi nghĩ bạn là người làm được việc này ,vì tiếng Anh của bạn rất giỏi.Cảm ơn lần nữa
Tải cảm ứng: biến áp, động cơ (quạt, điều hòa, máy bơm) thì cần bù nếu cosPhi thấp thì mới tiết kiệm chút chi phí tiền điện cho hộ gia đình nếu như công tơ điện đếm cs biểu kiến. Giỏi lắm đỡ được 10-15% tiền điện là cùng. Còn nếu công tơ chỉ đếm công suất tiêu thụ P, không đếm cs biểu kiến thì không có tác dụng tiết kiệm tiền điện nhưng làm giảm tải cho đường dây dẫn điện, động cơ chạy êm và mát hơn với điều kiện không bù dư Q.
Đi đâu cũng gặp ông phán tào lao không . 1 là bạn bù chỉ có tác dụng đối với đường dây và hiệu suất cung cấp nguồn chứ ko liên quan gì đến tải nên ko có chuyện bù thì thiết bị chạy êm hơn, 2 là bù dư hay thiếu thì cũng như nhau ko làm ảnh hưởng gì đến hệ thống, chỉ là tốn công bù vô ích thôi
Ad cho mình hỏi ở hộ gia đình không bị phạt cos phi, vậy việc lắp thêm tụ bù là không cần thiết phải không. Việc tăng cos phi chỉ giúp giảm tải cho đường dây của điện lực chứ không làm giảm tiền điện phải không? Cám ơn.
Ae và ad cho mk hỏi. Giả sử 1 nguồn phát( gió or mặt trời) tạo ra dc 1 ký điện/h nhưng lương tiêu thụ thực tế chỉ hết 40% số đó. Vậy 60% còn lại đi đâu. Phải chăng hao phí hết 60%. Bộ phát luôn hoạt động tạo ra điện
Theo mình biết thì nếu k có tải , động cơ quay rất nhẹ nhàng và gần như k bị cản trở , còn khi có tải thêm vào thì động cơ sẽ bị nặng và khó quay hơn , tải càng nặng thì càng khó quay
Bạn đang hiểu sai bản chất rồi. Công suất phản kháng đúng là vô ích. Còn cái công suất phản kháng của động cơ bạn nên ra là tính chất của tải sinh ra nó như vậy, chính vì thế người ta phải bù để triệtt tiêu nó đi. Bạn thử nghĩ xem tội phạm có ích hay vô ích, nói kiểu như bạn thì tội phạm là có ích vì nhờ nó mới có hệ thống pháp luật được
Cảm ơn ad đã đưa ra 1 kiến thức rất hay, giúp e điều chỉnh lại những hiểu biết sai lệch về kiến thức này. Xin cảm ơn rất nhiều
Video rất hay giải thích rõ nguyên lý hoạt động của tụ bù trong mạch điện.
Nhiều người không biết ngu dốt hay cố tình giật tít lắp cái tụ vào mạch điện có động cơ hoạt động rồi nhìn vào đồng hồ đo Ampe kêu ầm lên rằng lắp tụ vào là giảm cường độ dòng điện, rồi lý luận giảm cường độ dòng điện là giảm tiền điện mà không biết rằng công suất của nó liên quan đến cos phi nữa. Điện sinh hoạt người ta dùng đồng hồ đo điện năng tiêu thụ Kw chứ họ có dùng đồng hồ đo dòng tiêu thụ đâu mà cưỡng ép bảo rằng giảm cường độ là giảm tiền điện tiêu thụ, tiết kiệm điện.
@Minh Sơn Vũ đồng hồ đo điện là đo số kwh tiêu thụ . Đĩa quay nhanh hay chậm phụ thuộc vào công suất của phụ tài .
@SonGoku_học ở đâu mà phán vậy bạn, ko sợ thầy cô buồn à
Cảm ơn những video của bạn ,rất hữu ích và học hỏi được rất rất nhiều.Mong muốn bạn làm một video về những chữ viết tắt các chân IC trong datasheet tiếng Anh.Tôi không thể tìm được bất cứ tài liệu nào giải thích sang tiếng Việt một cách chính xác .Tôi nghĩ bạn là người làm được việc này ,vì tiếng Anh của bạn rất giỏi.Cảm ơn lần nữa
Tải cảm ứng: biến áp, động cơ (quạt, điều hòa, máy bơm) thì cần bù nếu cosPhi thấp thì mới tiết kiệm chút chi phí tiền điện cho hộ gia đình nếu như công tơ điện đếm cs biểu kiến. Giỏi lắm đỡ được 10-15% tiền điện là cùng. Còn nếu công tơ chỉ đếm công suất tiêu thụ P, không đếm cs biểu kiến thì không có tác dụng tiết kiệm tiền điện nhưng làm giảm tải cho đường dây dẫn điện, động cơ chạy êm và mát hơn với điều kiện không bù dư Q.
Đi đâu cũng gặp ông phán tào lao không . 1 là bạn bù chỉ có tác dụng đối với đường dây và hiệu suất cung cấp nguồn chứ ko liên quan gì đến tải nên ko có chuyện bù thì thiết bị chạy êm hơn, 2 là bù dư hay thiếu thì cũng như nhau ko làm ảnh hưởng gì đến hệ thống, chỉ là tốn công bù vô ích thôi
Phương pháp hiệu quả nhất là giảm lượng điện năng tiêu thụ hoặc p/p vd: dùng đèn led thay vì đèn Huỳnh quang
Quá hay...!chúc kênh ngày càng phát triển.
Cảm ơn bạn.
Tui thích cái kênh này....
Rất hữu ích, thanks
(*≧︶≦))( ̄▽ ̄* )
Xin cảm ơn ad
Đúng cái tôi cần
Rất vui khi biết vậy.
hình như ad bị lộn thì phải, công suất trên động cơ là P cơ còn P điện thì phải lấy P cơ chia hiệu suất động cơ mới ra được
Cảm ơn b
Tụ bù chỉ dùng điện 3 pha để ko bị phạt cos Phi giảm số điện. Vậy điện 1 pha cần ko chị, có giảm số điện ko
Gia đình người ta không phạt tiền và thêm tiền về hệ số cs, mà đồng hồ chỉ đo công suất hiệu dụng P thôi chứ không tính Q.
Ad cho mình hỏi ở hộ gia đình không bị phạt cos phi, vậy việc lắp thêm tụ bù là không cần thiết phải không. Việc tăng cos phi chỉ giúp giảm tải cho đường dây của điện lực chứ không làm giảm tiền điện phải không? Cám ơn.
Chính xác đó Thiện Nguyễn
Đồ điện ở nhà có đáng bao nhiêu đâu. Hệ số công suất cũng cực lớn rồi nên không cần lắp tụ bù vì cũng k bù đc bn cả
Đúng
@SonGoku_ko giảm nhé bạn
@@kimphung6197bù bao nhiêu cũng ko giảm tiền điện dc trong trường hợp này
Ae và ad cho mk hỏi. Giả sử 1 nguồn phát( gió or mặt trời) tạo ra dc 1 ký điện/h nhưng lương tiêu thụ thực tế chỉ hết 40% số đó. Vậy 60% còn lại đi đâu. Phải chăng hao phí hết 60%. Bộ phát luôn hoạt động tạo ra điện
Vậy lúc mình k sử dụng 1 giờ.100% bị hao phí
Theo mình biết thì nếu k có tải , động cơ quay rất nhẹ nhàng và gần như k bị cản trở , còn khi có tải thêm vào thì động cơ sẽ bị nặng và khó quay hơn , tải càng nặng thì càng khó quay
Cái đó ko phải là hao phí bạn ạ
👍👍👍👍
Công suất phản kháng là vô ích thì ko có công suất pk động cơ có chạy đc ko
Bạn đang hiểu sai bản chất rồi. Công suất phản kháng đúng là vô ích. Còn cái công suất phản kháng của động cơ bạn nên ra là tính chất của tải sinh ra nó như vậy, chính vì thế người ta phải bù để triệtt tiêu nó đi. Bạn thử nghĩ xem tội phạm có ích hay vô ích, nói kiểu như bạn thì tội phạm là có ích vì nhờ nó mới có hệ thống pháp luật được
Lớp 12
nhạc nền to quá
Cảm ơn phản hồi của bạn.