RADIAN, nguồn gốc và ứng dụng

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 15 янв 2025

Комментарии • 68

  • @VatLyChill
    @VatLyChill  10 месяцев назад +23

    Xin chào các bạn, không biết xem xong các bạn cảm thấy như thế nào nhỉ? Hãy bình luận cho chúng mình biết nhé! Có thể mọi người sẽ để ý rằng video này có sự "upgrade" so với các video trước ^^ Lần này, chúng mình đã có một vài thử nghiệm mới và dành nhiều công sức để thử nghiệm đó được chỉn chu, giúp các bạn hứng thú với kiến thức, hiểu kiến thức khi xem nhất có thể. Tuy nhiên có thể vẫn còn sai xót nên rất mong được các bạn góp ý, chia sẻ ý kiến để giúp VLC làm video tốt hơn trong tương lai!
    Cảm ơn các bạn rất nhiều

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +6

      Mình xin được xác nhận lại mục đích mà Euler dùng đơn vị rad thời xưa là vì nó giúp ông chứng minh được chuỗi vô hạn của sin/cos. Ông bắt đầu mò mẫn cách tìm chuỗi vô hạn của sin/cos và thấy dùng đơn vị độ không dẫn đến đâu nên đã thử áp dụng một cách đo góc mới mẻ khác (rad). Nếu mà dùng độ thì ông sẽ không chứng minh được chuỗi vô hạn sin/cos, công thức Euler, đạo hàm sin/cos mà chúng ta sử dụng bây giờ.

  • @popperpund2353
    @popperpund2353 10 месяцев назад +4

    Video quá chất lượng và trực quan, nếu làm rõ được một số vấn đề bế tắc mà giả thuyết truyền thống như độ bị bế tắc và trong sự nỗ lực giải quyết vấn đề bế tắc đó người ta tìm ra rad. Cách Giải thích như vậy gọi là tiến hóa.

  • @nguyenhuynhanhkhoi7933
    @nguyenhuynhanhkhoi7933 10 месяцев назад +5

    Nội dung hay, hình ảnh đẹp, chất lượng, chúc anh chị thành công

  • @HùngNgô-d5e
    @HùngNgô-d5e Месяц назад

    video rất rất hay, hy vọng đội ngũ tiếp tục tâm huyết như vậy.

  • @phuochoan9965
    @phuochoan9965 9 месяцев назад +1

    Cảm ơn ad, video quá chất lượng

  • @lamtran6069
    @lamtran6069 10 месяцев назад +7

    xem nhiều clip của kênh mới thấy là chúng ta đang học lịch sử. Lịch sử toán. Người xưa có câu "Muốn biết tương lại hãy nhìn về lịch sử". Vậy mà ở Việt Nam lại coi nhẹ lịch sử và có thể nói là coi thường lịch sử. Vì lịch sử trong nhà trường dạy đa phần là các cuộc chiến tranh, và khi kiểm tra lại bắt học thuộc lòng từng cái tiểu tiết và trong xã hội thực dụng ngày nay thì các e học xong cũng chẳng biết để làm gì. Điều đó vô hình chung "khép góc" lịch sử lại trong phạm vi là những cuộc chiến tranh. Mà lịch sử lại được viết bởi người thắng nên nó cũng không khách quan cho lắm. Nói tiếp đến câu "Muốn biết tương lai hãy nhìn về lịch sử". Trong kinh tế, để dự đoán được giá cả của các loại cổ phiếu, giá vàng, hay gần đây là giá bitcoin,... người ta phải nhìn lại "quá khứ" của nó là các biểu đồ nến. Xem trong quá khứ, giá cả đi như thế nào và tương lai có giống quá khứ không để dự đoán giá, từ đó đưa đến quyết định đầu tư. Bóng đá hiện đại ta thấy là các cầu thủ trẻ, nhưng người chỉ đạo họ là những người đầu bạc, có người còn hói như Pep của Man City. Bóng đá hiện đại đang được dẫn dắt bởi những HLV U60 - U70. Nhờ tích luỹ kinh nghiệm trong quá khứ mà những HLV giúp cho bóng đá hiện đại phát triển. Những công thức toán học, vật lý, hoá học, sinh học,... mà ngày nay các em học sinh đang phải chật vật tiếp thu. " Học ngày chưa đủ, tranh thủ học đêm". Sô tuổi của những công thức đó nếu cộng hết lại chắc cũng không dưới vài ngàn năm tuổi. Người Việt Nam có cái truyền thống là vứt bỏ những cái cũ. Nhưng khi nhìn sang phương Tây không thiếu những căn nhà vài trăm năm tuổi. Chính sự trân trọng quá khứ đã giúp họ phát triển như ngày hôm nay. Thời cha ông ta cầm cuốc thì họ đã cầm sách rồi nên đưng thắc mắc vì sao Tây nó gioi hơn mình. Vì thế tóm lại, hãy trân trọng lích sử, lịch sử không chỉ là những cuộc chiến khô khan với việc giết bao nhiêu người, bao nhiêu cái xe nhưng trong đó là những câu chuyện, những bài học, những thành tựu của nhân loại qua bao nhiều thế hệ.

  • @namnguyenthanh5609
    @namnguyenthanh5609 10 месяцев назад +1

    Kênh làm video hay quá ạ
    Chúc kênh ngày càng phát triển hơn nữa để những người yêu thích vật lí và toán học như mình có nơi để tìm hiểu sâu hơn về nó🎉

  • @lenguyentran8237
    @lenguyentran8237 7 месяцев назад +1

    Ước gì Việt Nam mình có thêm nhiều kênh như này thì tốt quá

  • @huuphongle4560
    @huuphongle4560 6 месяцев назад

    animation và nội dung chất lượng thật sự, mình từng nghĩ chất lượng video việt nam ko thể nào bằng ted nhưng kênh còn vượt xa hơn cả trí tưởng tượng của tôi, nếu phải so sánh thì chắc tôi phải đặt chất lượng video kênh này trên ted một bậc.
    respect kênh, mong kênh càng ngày phát triển và ra thêm nhiều video hay nữa

  • @silvadexter3222
    @silvadexter3222 10 месяцев назад +5

    Video hay quá, nhạc cổ điển nghe thích ghê ạ

  • @minhcaonguyenhoang1150
    @minhcaonguyenhoang1150 7 месяцев назад +2

    Công thức theta cung= cung (pi/180’)*theta độ của Euler chỉ áp dụng cho đường tròn bán kính đơn vị là 1. Nên lấy công thức Roger Cotes theta độ= 180’/pi với góc theta tạo với đường tròn bán kính r một cung dài r (1), và công thức Euler cho đường tròn bán kính bằng 1 theta cung= cung(pi/180’)* theta độ (2),
    Từ (1) và (2) để suy ra công thức theta cung= cung s/r không dc chặt chẽ lắm.
    Mình nghĩ đơn giản là từ bài toán của Roger Cotes thì góc theta= 180’/pi tạo với đường tròn bán kính r một cung dài r, thì góc theta này = với 1 radian. Đó cũng là định nghĩa của góc có số đo 1 radian. Từ đó suy ra góc delta tạo với đường tròn bán kính r một cung s có số đo góc là s/r radian.

    • @hoangphong9042
      @hoangphong9042 3 месяца назад

      Bạn rất tinh ý. Cho nên cách này chỉ tạo hình ảnh dễ hiểu hơn về 1 đơn vị radian thôi, chứ chưa chứng minh tại sao lại dùng đơn vị radian đó. Và chứng minh thật sự hiểu về nó là đơn vị radian đó là bắc cầu đồng nhất để cho góc và độ dài được tính toán thông suốt trong tích phân. Vì tích phân diện tích liên quan độ dài và được tính qua góc lượng giác. Sau khi tính đồng nhất các hệ thức người ta tìm được góc tương ứng 180 độ bằng góc π. Trở thành 1 đơn vị góc mới. Có tác dụng liên thông góc và độ dài trong phép toán tích phân.

  • @lamaivi9a182
    @lamaivi9a182 10 месяцев назад

    Em học trên lớp mà chẳng hiểu nay xem vid của ad cái em hiểu liền luôn ạ, lần đầu em cảm thấy Vật Lý cũng Chill😁
    Em cảm ơn ad nhiều ạ❤❤, chúc ad ngày càng thành công và ra nhiều vid chất lượng như này ạ

  • @jztr1835
    @jztr1835 6 месяцев назад

    mê kênhhh nàyy luonnnn

  • @tiennguyenvan7116
    @tiennguyenvan7116 10 месяцев назад

    Nghe thực sự rất cuốn, xem mấy lần thì cũng gần hiểu

  • @dienvx1997bn
    @dienvx1997bn 6 месяцев назад

    Hồi cấp 3 mà biết mấy video trực quan kiểu này thì học lý dễ hơn biết mấy 😅

  • @HàLinhNguyễn-f7u
    @HàLinhNguyễn-f7u 10 месяцев назад +2

    ad làm về số phức đi ạ :3

  • @b907uchuy9
    @b907uchuy9 9 месяцев назад

    anh chị có thể làm về số phức được không ạ em rất mê series này lun

  • @pxh2008
    @pxh2008 5 месяцев назад

    rất mong video định lí taylor nha ad

  • @tuanthanhchau3434
    @tuanthanhchau3434 10 месяцев назад

    😍kênh hay quá

  • @HongNhung-dm5zi
    @HongNhung-dm5zi 7 месяцев назад

    thay vì nói về nhiều cthuc cùng 1 lúc thì mong ad giải thích kĩ 1 cái r move on cái tiếp theo. VD: cthuc cung s/r hơi khó hiểu nma chỉ đc giải thích khá ngắn

  • @Rap4Life1412
    @Rap4Life1412 10 месяцев назад

    Thanks ad

  • @tranucphat6535
    @tranucphat6535 10 месяцев назад +1

    kênh làm về số phức đi ạ

  • @death_nope
    @death_nope 5 месяцев назад

    xem lai review kien thuc, kenh giong kieu veritasium a nhi animation a

  • @definitelyDanh
    @definitelyDanh 10 месяцев назад

    video hay qué Malzahar ơii

  • @sstassansin9477
    @sstassansin9477 10 месяцев назад +1

    cho hỏi hằng số planck là gì ạ có phải là độ dài planck không ạ

  • @mailan1329
    @mailan1329 10 месяцев назад

    Video về radian mà Euler chiếm hết spotlight rồi ad 😆

  • @dainami1
    @dainami1 10 месяцев назад

    Ad ơi làm video về bản chất của tích phân kép và tích phân bội đi ạ 😢😢

  • @HungNguyen-jy8he
    @HungNguyen-jy8he 10 месяцев назад +1

    ad ơi anh(chị) có thể giải thick về công thức tích vô hướng 2 vector dc ko ạ
    nó hơi mơ hồ và trìu tượng
    em ko tưởng tượng dc

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад

      Em đợi ad hoàn thành lượng giác, logarit rồi ad sẽ chuyển sang chủ đề vector nhé

    • @dobkdoiten
      @dobkdoiten 6 месяцев назад

      Mình cũng giống bạn, mình đang tìm cách chứng minh công thức tích vô hướng nhưng vẫn chưa dfc

  • @hoangkakamigahara
    @hoangkakamigahara 10 месяцев назад

    Radian, nguồn gốc và sức mạnh.

  • @rainbowradio2384
    @rainbowradio2384 10 месяцев назад

  • @Rap4Life1412
    @Rap4Life1412 10 месяцев назад

    Vật lý chill tham khảo tài liệu bên sách nào vậy, có thể chia sẻ cho mình được không, mình cảm ơn

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +1

      Mình dùng những quyển sách được nêu trong video bạn nhé: Harmonia Mensurarum (Roger Cotes) và Introductio in Analysin Infinitorum (Euler). Có bản tiếng Anh trên mạng nên bạn kiếm thử.

  • @sera1612-xuantruong
    @sera1612-xuantruong 10 месяцев назад

    ad giúp mình về hệ trục tọa độ Oxyz được k ạ

  • @death_nope
    @death_nope 10 месяцев назад

    vid hay day ad, ma ad co lm ve vat li k v ah

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +3

      Khi dạy đủ toán sơ cấp thì ad sẽ làm vật lí nhé

    • @death_nope
      @death_nope 10 месяцев назад

      y tuong hay@@VatLyChill

  • @nthieu229
    @nthieu229 10 месяцев назад

    Uhm 🤔 video thêm vài hiệu ứng mới, với đầu tư nhạc thính phòng, nói chung tạm được nhưng tổng thể ko bằng các videos trc.
    Thứ 1, giọng bạn nữ nhẹ quá, ko có cảm xúc nhiều, còn bị át bởi nhạc.
    Thứ 2, nhạc này ko hợp làm background nha, bản chất là nhạc này đứng một mình nó à, đọc sách thì ok. Theo mình nên hạ âm lượng nhạc xuống nữa.
    Thứ 3, nd lan man quá mà vẫn chưa trả lời đc tại sao ko xài độ mà lại xài rad thay thế. Chỗ này là điểm mạnh của video lại khai thác ko tới.
    Thứ 4, đáng ra phải đặt tựa là "Tại sao rad lại thay thế bởi độ?" Hay "Độ đã bị soán ngôi bởi rad ntn?" thì sẽ dễ câu view hơn, tựa hiện tại nhìn là ko muốn vô coi luôn á 😅 bớt hàn lâm lại.
    Góp ý vậy nha, chúc kênh phát triển tốt nhé 🤞

    • @wkazakoii
      @wkazakoii 10 месяцев назад +1

      về ý thứ 4 thì mình thật sự thích cách đặt này hơn:) giật tít mà không đúng thì mình không thích còn mà như này mới thấy nó hay

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +3

      Cảm ơn những nhận xét cực kỳ có tâm của bạn.
      Thứ 1 và 2, vì đây là thử nghiệm đầu tiên của VLC với nhạc cổ điển/thính phòng nên sẽ có một chút sai sót. Sau này chúng mình sẽ cân nhắc chỉnh sửa lại sao cho phù hợp hơn.
      Thứ 3, mình có nói khá kỹ trong video nhưng chắc cách diễn đạt chưa rõ. Mình xin được xác nhận lại mục đích mà Euler dùng đơn vị rad thời xưa là vì nó giúp ông chứng minh được chuỗi vô hạn của sin và cos. Ông bắt đầu mò mẫn cách tìm chuỗi vô hạn của sin/cos và thấy dùng đơn vị độ không dẫn đến đâu nên đã thử áp một cách đo góc mới mẻ khác (rad). Nếu mà dùng độ thì ông sẽ không chứng minh được chuỗi vô hạn sin/cos, công thức Euler, đạo hàm sin/cos mà chúng ta sử dụng bây giờ.
      Thứ 4, cảm ơn bạn đã đề xuất và VLC sẽ xem xét thay thế tên gọi nghe catchy hơn nhé :">

    • @nthieu229
      @nthieu229 10 месяцев назад

      @@wkazakoii quan trọng là số ng có sở thích như bạn ko nhiều 😁 chứ ko phải tựa đúng sai, hay dở nha.

    • @nthieu229
      @nthieu229 10 месяцев назад

      @@VatLyChill đào sâu ý số 3 hơn nữa nha ad. Có thể trình tự về mặt lịch sử là đúng, nhưng kêu hs cấp 3 mà nghe chuỗi taylor rồi tự hiểu tại sao rad ưu việt hơn degree là ko thể nhen.

    • @silvadexter3222
      @silvadexter3222 10 месяцев назад

      @@nthieu229 mình nghĩ ý của ad là "nhờ sử dụng radian nên mới tìm được chuỗi maclaurin của sin/cos. Nếu mà vẫn dùng đơn vị độ thì sẽ không ra được kết quả như thế. Radian được tạo ra xuất phát từ việc Euler đang muốn chứng minh một khái niệm nào đó"

  • @minhhungle7488
    @minhhungle7488 10 месяцев назад

    Lúc mới học: radian là một đơn vị đo góc
    Sau khi coi xong video: quả nhiên nó là một đơn vị đo góc

    • @mailan1329
      @mailan1329 10 месяцев назад

      Tại do bản chất của nó được tạo ra là để đo góc

  • @VuNguyen-pj1rw
    @VuNguyen-pj1rw 9 месяцев назад

    Vậy mới thấy số pi quan trọng ra sao

  • @HàAnh-j6n
    @HàAnh-j6n 17 дней назад

    🍗🍗🍗

  • @nguyentuan8185
    @nguyentuan8185 9 месяцев назад +1

    v= omega^2*r chứ ad

    • @tronganhvu1296
      @tronganhvu1296 4 месяца назад +1

      Đấy là gia tốc hướng tâm bn ak

  • @taiiv-j3t
    @taiiv-j3t 4 месяца назад

    Tại sao theta/r=180/pi×r vậy

  • @anhtule3117
    @anhtule3117 9 месяцев назад

    Chỗ cung lúc viết trước lúc viết sau làm mình thấy hơi khó hiểu :))

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  9 месяцев назад

      Mình viết toàn là phía trước không á bạn (cung pi/180 x theta_độ và cũng s/r)

  • @NXLxxxl
    @NXLxxxl 9 месяцев назад

    Toẹt vời. Nhưng mình bờm nên 0 hiểu.

  • @kaitokid4332
    @kaitokid4332 10 месяцев назад

    sao rad/giờ => km/ giờ được ạ
    nếu độ/giờ thì sao

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +4

      Cảm ơn bạn đã chia sẻ thắc mắc. Nhắc lại công thức theta_rad = s/r. Giả sử s=2m, r=2m, ta có theta_rad = (2m)/(2m) = 1. Ở đây, cả s và r đều có cùng đơn vị là mét nên chúng sẽ triệt tiêu lẫn nhau dẫn đến việc theta_rad = 1 và "không có một đơn vị phía sau". Nói ngắn gọn là rad = 1. Vì thế khi áp dụng công thức v = w*r, ta có v = (rad/giờ)*km. Vì bản chất của rad = 1 nên v = (1/giờ)*km = km/giờ. Với trường hợp độ/giờ, thấy được sự "cấn cấn" ở đây => vào năm 1993, Hiệp hội giáo viên vật lý Hoa Kỳ đã quy ước: chúng ta viết rad (cũng như độ) trong trường hợp đo góc, tính tốc độ góc (rad/giây), gia tốc góc (rad/giây^2). Với các trường hợp khác như tốc độ dài, chúng ta có thể cho nó "biến mất" để được đơn vị km/giờ.
      P/S: Nhìn chung, các nhà khoa học cũng cảm thấy cấn như bạn nên họ đã quy định các trường hợp đặc biệt mà ta có thể không viết rad và nên viết rad.

  • @lamarr8434
    @lamarr8434 10 месяцев назад +20

    Xem xong và ko chill lắm 🙂

  • @huonguyenlt
    @huonguyenlt 10 месяцев назад

    tại sao theta/r=180/pir

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +4

      Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi. "Giá trị góc" và "độ dài cung" là 2 tỉ lệ thuận với nhau. Ví dụ như khi góc càng lớn thì độ dài cung càng lớn. Giả sử ta có 2 đường tròn A và B với A có kích thước lớn gấp k lần B. Vì thế theta_A = k*theta_B và cung_A = k*cung_B. Lập tỉ lệ thuận giữa các giá trị này, ta có theta_A/theta_B = cung_A/cung_B. Biến đổi một chút, ta nhận được theta_A/cung_A = theta_B/cung_B

  • @HongNhung-dm5zi
    @HongNhung-dm5zi 7 месяцев назад

    tập này giải thích hơi khó hiểu

  • @jack-qv4xz
    @jack-qv4xz 10 месяцев назад

    co ứng dụng gì đâu

    • @mailan1329
      @mailan1329 10 месяцев назад +5

      Ad có bảo khá rõ là nhờ radian mới có => chuỗi vô hạn sin/cos => có công thức Euler => thế hệ sau này ứng dụng vào kỹ thuật

    • @VatLyChill
      @VatLyChill  10 месяцев назад +1

      Mình có đề cập ứng dụng công thức tính radian để chứng minh công thức tốc độ dài trong chuyển động tròn (vật lý) ở đoạn cuối á

    • @thule-zp8pe
      @thule-zp8pe 2 месяца назад

      Rất quan trọng trong ngành thiên văn học