Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals - Kết nối tri thức

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 5 фев 2025

Комментарии • 115

  • @thaynguyenchison
    @thaynguyenchison  Год назад +37

    * ĐÍNH CHÍNH: HF (hydrogen fluoride) thì cụm fluoride đọc là flo rai mới đúng (trong video thầy đọc là flo rít). Xin lỗi các em vì sai sót của thầy

    • @huunghiavanhuynh6936
      @huunghiavanhuynh6936 Год назад +2

      no problem

    • @Phongphonggs
      @Phongphonggs Год назад +2

      thầy giảng hay quá ạ 🥰

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      @@Phongphonggs Cảm ơn em

    • @TNVL12
      @TNVL12 8 месяцев назад +1

      Flo rua mình nhớ là dạng hơi, con dạng lỏng, dạng dung dịch thì đọc là florid... Bởi vậy nước muối sinh lí ghi là natri clorid

  • @truongnguyenxuan5180
    @truongnguyenxuan5180 Месяц назад +3

    Dạ em cảm ơn thầy ạ.Chúc thầy thật mạnh khỏe để tiếp tục giúp đỡ học sinh bọn em ạ

  • @Minhthunguyen_2006
    @Minhthunguyen_2006 Месяц назад +19

    Ai 2k9 còn hc k thầy dạy hay quá❤

  • @H_zieeeoo
    @H_zieeeoo 2 года назад +6

    thầy dạy rất dễ hiễu hiểu ạ, cảm ơn thầy về những bài giảng bổ ích

  • @nganhuynh2164
    @nganhuynh2164 2 года назад +5

    Thầy giảng rõ ràng dễ hiểu .Mong Thầy có nhiều bài mới nữa. Cảm ơn Thầy rất nhiều ạ

  • @suongdd3456
    @suongdd3456 2 года назад +3

    Thầy dạy rất dễ hiểu ạ, mong thầy ra thật nhiều video nữa ạ

  • @thaoletranphuong4824
    @thaoletranphuong4824 Год назад +1

    Cảm ơn bài giảng của Thầy, Thầy giảng chậm và dễ hiểu.

  • @inhnguyenvu5380
    @inhnguyenvu5380 2 года назад +3

    thầy giảng dễ hiểu em cảm ơn thầy ạ

  • @khogamevn991
    @khogamevn991 6 месяцев назад +1

    dù coi video của thầy có nhiều phần em đang mơ hồ nên em hay tìm ở các kênh khác để học nữa nhưng em vẫn cảm ơn thầy .

  • @studywithmyyy
    @studywithmyyy 2 года назад +3

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ 💌❤

  • @pleehe6382
    @pleehe6382 2 года назад +5

    hay quá thầy ơi, rất dễ hiểu hihi 😆😆

  • @NgocNguyen-h8z8f
    @NgocNguyen-h8z8f 5 месяцев назад +1

    thầy ơi em thích thầy dạy lắm luôn!!!!!!

  • @DươngĐạt-d4c
    @DươngĐạt-d4c 2 месяца назад +1

    Thầy ơi cho e hỏi xíu là nội dung bài học này là nguyên lý hoạt động của bom nguyên tử đúng không thầy?

  • @DcHsxsRYee
    @DcHsxsRYee Месяц назад +1

    4:18 thầy ui , tại sao bên cạnh F ngoài cùng bên trái và H ngoài cùng bên phải lại có thêm 1 lk hydrogen ạ ? Mà mih ko vẽ thêm 6 dấu chấm bên ngoài đó có dc k ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Месяц назад

      Vì trong thực tế, còn nhiều phân tử HF liên kết với nhau nữa, vì vậy ta vẽ thêm dấu đó ý nghĩa là còn nhiều phân tử HF nữa. Em có thể vẽ thêm hay không đều được, tuỳ theo giáo viên ở trường nha

  • @Phongdz0909
    @Phongdz0909 2 месяца назад +2

    Thầy dạy dễ hiểu quá em 2k9 đang xem

  • @hmm_207
    @hmm_207 2 года назад +2

    thầy cho em hỏi ở 9:25 cái bảng đó là sao ạ, e tưởng tương tác van der waals chỉ xuất hiện khi có sự phân cực chứ ạ, ở kia là F2 , Cl2 lực hút như nhau thì làm sao có sự phân cực được vậy thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +2

      Các phân tử không cực như F2, Cl2 ở một thời điểm nào đó vẫn có thể xuất hiện các cực tạm thời. Các cực tạm thời này gây ra bởi sự phân bố electron không đồng đều tại thời điểm đó

    • @hmm_207
      @hmm_207 2 года назад +2

      @@thaynguyenchison dạ vâng em cảm ơn thầy, hơi rối thầy nhỉ!

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +2

      @@hmm_207 Đúng, trong tự nhiên thường sẽ có một số trường hợp ko tuân theo quy luật

  • @nhuoan7633
    @nhuoan7633 2 года назад +1

    Cho em hỏi nếu làm bài ngta hỏi hãy so sánh nhiệt độ, độ sôi của các chất thì mình cũng ghi lại những yếu tố thầy nói đk thầy?

  • @melancholylate
    @melancholylate 5 месяцев назад +1

    Thầy ơi cho e hỏi một chút là: nhóm đẩy e và nhóm hút e làm thay đổi khả năng thế vào vòng là vì sao ạ, với e cx thắc mắc là tại sao nhóm đẩy là chứa lk đơn và nhóm hút là chứa lk bội ạ mong thầy phân biệt giúp e , e cảm ơn!

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  5 месяцев назад

      Em đang hỏi kiến thức của phần nào?

    • @melancholylate
      @melancholylate 5 месяцев назад +1

      Dạ là Kiến thức lớp 11 thầy khả năng thế vào vòng benzen á thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  5 месяцев назад +1

      @@melancholylate Hiện tại thầy chưa làm video phần này, khi nào có thời gian, thầy sẽ quay bổ sung sau, lúc đó em có thể xem trên video nha

    • @melancholylate
      @melancholylate 5 месяцев назад +1

      @@thaynguyenchison dạ cảm ơn thầy

  • @Dangxuan_
    @Dangxuan_ 7 месяцев назад +1

    Dạ thầy ơi, có câu hỏi giữa các phân tử ethanol chứa loại liên kết nào? Làm sao ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  7 месяцев назад

      Chắc em hỏi câu này: www.vietjack.com/sbt-hoa-hoc-10-kn/bai-13-15-trang-35-sbt-hoa-hoc-lop-10-ket-noi.jsp

  • @DuyenNguyen-hd4zn
    @DuyenNguyen-hd4zn 2 месяца назад +1

    Em cảm ơn thầy

  • @studyingskill7375
    @studyingskill7375 2 года назад +4

    Thầy ơi , thầy có dạy chuyên đề hóa kết nối tri thức hong ạ

  • @thuyduong1230
    @thuyduong1230 2 месяца назад +1

    Thưa thầy , tại sao bài 1 đằng trước F và sau H ko liên kết với nguyên tử nào nhưng vẫn có 3 dấu chấm sau nó ? Mong thầy trả lời ❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 месяца назад

      Vì thực tế sẽ có nhiều phân tử HF liên kết với nhau, cho nên dấu 3 chấm đó biểu thị là còn nhiều phân tử HF khác

  • @nguyenanhkhoa6009
    @nguyenanhkhoa6009 2 года назад +2

    hay quá thầy ơi❤

  • @thu207
    @thu207 2 года назад +2

    Dễ hiểu quá ạ

  • @myhuyennguyenthi-em3fy
    @myhuyennguyenthi-em3fy Год назад +1

    thầy ơi vì sao hai phân tử HF khi vẽ sơ đồ lại được biểu thị liên kết bằng 3 dấu chấm và cả 3 dấu chấm ở ngoài ,thứ tự liên kết của cả hai sao vẽ thành F- H thế ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      Dấu 3 chấm đó là kí hiệu của liên kết hydrogen, và khi vẽ thì ta chỉ vẽ minh họa 2 phân tử HF liên kết với nhau, chứ thực tế có rất nhiều phân tử HF nên ta vẽ thêm dấu 3 chấm ở ngoài

    • @myhuyennguyenthi-em3fy
      @myhuyennguyenthi-em3fy Год назад +1

      @@thaynguyenchison thưa thầy,tại sao trên bảng lại viết F-H thay vì H-F ạ ,em chưa hiểu rõ lắm

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      @@myhuyennguyenthi-em3fyH-F hay F-H viết cách nào cũng được

  • @khamphathegioigame428
    @khamphathegioigame428 Месяц назад +1

    bọn em 2k9 cảm ơn thầy😊

  • @thuyduong1230
    @thuyduong1230 2 месяца назад +1

    Thưa thầy , chỗ ví dụ hình 2 phần 1 e thấy O nó có 6 dấu chấm với lại hai liên kết đơn thì tức là 10e hả thầy😅

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 месяца назад

      Dấu 3 chấm đó là ký hiệu của liên kết hydrogen, không phải electron nha em

  • @MinhNguyen-sm1tq
    @MinhNguyen-sm1tq 2 года назад +4

    Thầy ơi cho em hỏi là: vì sao nguyên tử H trong phân tử H2O, NH3, HF lại rất linh động ạ?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +5

      - Đầu tiên em phải hiểu "độ linh động của H" là khả năng phân li ra ion H+ của H
      - Mà H dễ phân li ra ion H+ khi liên kết cộng hóa trị của nó là liên kết phân cực, sự phân cực càng lớn thì càng dễ phân li
      - Mà O, N, F là các nguyên tử có độ âm điện lớn, tức là có khả năng hút electron mạnh, dẫn tới liên kết giữa O và H, hoặc F và H, hoặc N và H là liên kết phân cực, nên nguyên tử H trong các phân tử H2O, NH3, HF rất linh động

    • @Firelight---888
      @Firelight---888 Год назад +2

      ​@@thaynguyenchisonwow,...!! Đọc cmt của thầy mà em được khai sáng luôn...Thầy dạy đỉnh quá ❤❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      @@Firelight---888 Cảm ơn em

  • @ngocdiepnguyenthi3146
    @ngocdiepnguyenthi3146 2 года назад +3

    Hay quá ạ

  • @ketdam8511
    @ketdam8511 2 месяца назад +1

    Thầy sơn oi làm video bài giảng KHTN 9 ĐI THẦY

  • @QuynhNhu-yy6qn
    @QuynhNhu-yy6qn 2 года назад +2

    Làm sao mình biết khi nào là liên kết ion liên kết cộng hóa trị hay là hydrogen hoặc van der waals v thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад

      - Dựa vào kinh nghiệm làm bài

    • @nhuoan7633
      @nhuoan7633 2 года назад +5

      Cô mình nói PK liên kết với PK là LK CHT ( giống nhau thì k phân cực còn khác nhau thì phân cực ). Còn lại PK vs KL là LK ion . Mấy cái trên đa số là thế thế chứ cũng kp là toàn bộ :v
      Còn LK H thì dễ nhận biết nhất là bn nhìn vào hợp chất nào trong đó có H và 1 trong ba nguyên tố : F,O,N thì đó là chất sẽ tạo ra LK H :v

    • @ngoch.iny_
      @ngoch.iny_ 2 года назад +2

      @@nhuoan7633 đỉnhh

    • @Firelight---888
      @Firelight---888 Год назад +1

      ​@@nhuoan7633thanks bạn nhiều nhaaaa, pls...

  • @kintrung4505
    @kintrung4505 9 месяцев назад +1

    Giá như 2k6 được học cái này, chớ em học bài este mới nhận ra mấy thứ này😢

  • @xbaobaox
    @xbaobaox 2 года назад +23

    Thật sự ko hiểu sao lại mang hoá đại cương ở đại học vào giải thích cho đám lớp 10 😅

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +4

      =)))))

    • @minhloctran8068
      @minhloctran8068 2 года назад +5

      Sau này lên đại học lại hc cái khác à, bộ GD lm t lú hết đầu🐧🐧

    • @nguyentunganh6259
      @nguyentunganh6259 2 года назад +2

      Giờ mới biết đấy :))

    • @Lienquanxyaiba
      @Lienquanxyaiba Год назад +1

      Ồ mà mình hiểu như đúng rồi😂😂😂😂😂😂😂😂 thầy giảng hay quá mà biểu 🎉

    • @quynhvuthi3636
      @quynhvuthi3636 Год назад +3

      Mình thấy ko hề khó, phải học những kiến thức cơ bản này thì mới hiểu bản chất của hóa học. Thầy này dạy mình rất ưng. Mình là phụ huynh học cùng con. Mình học hóa cách đây 30 năm rồi mà vẫn hiểu.

  • @minhloctran8068
    @minhloctran8068 2 года назад +2

    Thầy ơi, thầy dậy sách chuyên đề hoá kết nối tri thức với ạ, tại sách đó em thấy khó hiểu

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад

      Hiện tại thầy chưa có thời gian làm video chuyên đề

    • @minhloctran8068
      @minhloctran8068 2 года назад +1

      @@thaynguyenchison vậy thầy ơi công thức lewis có liên kết cho nhận ko ạ tại em thấy SGK có mà cô em bảo là lewis ko có liên kết cho nhận ạ?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +1

      @@minhloctran8068 Có chứ, trong công thức lewis, liên kết cho nhận em sẽ vẽ hình mũi tên "->"

    • @minhloctran8068
      @minhloctran8068 2 года назад +2

      @@thaynguyenchison cái đó dùng khi nguyên tố hết hoá trị để cho

    • @minhloctran8068
      @minhloctran8068 2 года назад +2

      @@thaynguyenchison thầy có thể chỉ rõ nguyên nhân tại sao ko ạ, để em giải thích cho cô

  • @HungPham-ki9wu
    @HungPham-ki9wu 10 месяцев назад +1

    đây là chương trình mới hay sao ạ. em học 2017 lớp 10 ko nhớ có, hay em quên

  • @QuynhNhu-yy6qn
    @QuynhNhu-yy6qn 2 года назад +1

    Thầy ơi ngtu H của phân tử thứ nhất lk vs ngtu (F,O,N) của phân tử thứ 2 vậy sao hình 13.1 lại ngược lại v ạ

  • @DuyênTrương-m4w
    @DuyênTrương-m4w 2 месяца назад +1

    Trong dung dịch HF có mấy kiểu liên kết hydrogen vật thầy ??

  • @phlingg9998
    @phlingg9998 2 года назад +1

    thầy ơi sao ở công thức cấu tạo h2o theo hàng ngang còn liên kết H h2o lại bị lệch ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +1

      Công thức cấu tạo H2O chỉ mang tính chất minh họa, cho biết các nguyên tử liên kết với nhau, không cho biết chính xác vị trí của các nguyên tử

  • @HungNguyen-xf9wb
    @HungNguyen-xf9wb Год назад +1

    HF : hydrogen fluoride(rít hay rai)?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      Đọc là rai, trong video thầy đọc sai, cảm ơn em, thầy đã bổ sung thêm phần đính chính

  • @ThangNguyen-it5xh
    @ThangNguyen-it5xh 2 года назад +5

    thầy ơi ở P1 sao hydrogen có vùng điện tích dương mà lại hút được oxygen vùng điện tích âm thế thầy,e tưởng oxygen vì là vùng điện tích âm nên có xu hướng là hút e cụ thể là hydrogen chứ ạ vì hydrogen mang vùng dương dễ nhường e mà nhỉ thầy giúp e vs❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +5

      - Đầu tiên, em phải biết trong H2O thì H không còn electron hóa trị vì đã dùng để liên kết với O rồi, còn O thì vẫn còn electron hóa trị
      - Vì vậy, H trong phân tử H2O thứ nhất, sẽ hút electron hóa trị của O trong phân tử H2O thứ hai, tạo thành liên kết hydrogen

    • @ThangNguyen-it5xh
      @ThangNguyen-it5xh 2 года назад +1

      @@thaynguyenchison Thế thầy ơi cho em hỏi ngoài các Ntố F,N,O thì các nguyên tố khác ở nhóm VII vd:Cl.I,... có liên kết đc vs hydrogen ko thầy vì chúng cx có độ âm điện lớn mà và thầy có thể cho e bt là một nguyên tố từ nhóm mấy trở đi là cí độ âm điện lớn và lk đc vs hydrogen ạ e cảm ơn❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +2

      @@ThangNguyen-it5xh Ngoại trừ F, N, O thì thầy cũng không rõ còn nguyên tố nào khác nữa hay không

    • @ThangNguyen-it5xh
      @ThangNguyen-it5xh 2 года назад +1

      @@thaynguyenchison thầy ơi cho e hỏi câu cuối ạ cứ hợp chất hoặc phân từ nào có sự phân cực phân bố e ko đồng đều thì đấy đc gọi là tương tác van der waals hả thầy giúp e vs ạ e cảm ơn❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +2

      @@ThangNguyen-it5xh Đúng, đa số là như vậy

  • @dattebayo7978
    @dattebayo7978 2 года назад +1

    Thầy có cách nào để phân biệt các phép lk ko ạ😅

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад +2

      - PK liên kết với PK là LK CHT (giống nhau thì k phân cực còn khác nhau thì phân cực). Còn lại PK vs KL là LK ion
      - Còn LK H thì dễ nhận biết nhất là nhìn vào hợp chất nào trong đó có H và 1 trong ba nguyên tố F, O, N thì đó là chất sẽ tạo ra LK H

    • @dattebayo7978
      @dattebayo7978 2 года назад +1

      @@thaynguyenchison em cảm ơn thầy ạ❤️

  • @angmuonlam9209
    @angmuonlam9209 3 месяца назад +1

    em thưa thầy là viết là ...H-F...H-F được ko ạ

  • @iepnguyen386
    @iepnguyen386 Месяц назад +1

    Hay

  • @blacken4689
    @blacken4689 2 года назад +2

    thầy đọc hydrogen thành hidro cho dễ nghe

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 года назад

      Theo quy định thì chương trình mới phải đọc là hydrogen, không đọc là hidro như chương trình cũ nữa

  • @HuyLường-s4s
    @HuyLường-s4s 4 месяца назад +1

    Đã ai hc đến đây chx ta

  • @buiuchai8742
    @buiuchai8742 2 месяца назад +1

    Em cảm ơn thầy ạ